Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Tiểu luận Thực trạng phát thanh trực tiếp ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.76 KB, 28 trang )

ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH II
KHOA BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG

TIỂU LUẬN

THỰC TRẠNG PHÁT THANH TRỰC TIẾP
Ở VIỆT NAM

Giảng viên hướng dẫn: TRỊNH BÍCH THÚY
Nhóm: C3N3A
Nguyễn Thị Kim Dung
1410010040
Ngô Thị Mỹ Duyên
1410010046
Trịnh Thị Bích Ngọc
1410010123
Phạm Thị Quỳnh Như
1410010142
Huỳnh Thị Quỳnh Như
1410010143
Lớp: 14CĐBC3
Khoá: 2014 - 2017

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2016
1


2



LỜI
NÓI
Phát

thanh

ĐẦU

luôn đóng vai trò cốt yếu

trong việc cung cấp thông tin đa dạng tới người nghe và được công nhận là
một loại hình truyền thông tiêu biểu và căn bản nhất. Trong thời kỳ đất
nước ta chia cắt, toàn dân chống giặc ngoại xâm và trong hòa bình hôm
nay, Đài phát thanh lúc nào cũng là một kênh thông tin quan trọng, bởi tính
chất phát thanh là nhanh chóng, kịp thời, tiện lợi. Chiếc Radio không còn
xa lạ với đời sống thường ngày với mọi tầng lớp công chúng, từ thành thị
cho đến những vùng nông thôn hẻo lánh. Người nông dân ra ruộng vẫn có
thể nghe tin tức khi mang theo chiếc Radio. Ở thành thị, buổi sáng hay buổi
tối, khi người ta không muốn đọc Báo, xem truyền hình và vào Mạng bởi
phải ngồi mà đọc, mà xem đôi khi cũng mệt, thì chính chiếc Radio lại cho
người ta nhiều tiện ích: nằm nghe Đài, làm bếp cũng nghe được Đài và cả
khi đi tập thể dục cũng nắm bắt được tin tức qua làn sóng của Đài. Và khi
mức sống của người dân nhiều vùng chưa cao, chiếc Ti vi hay mạng
Internet vẫn còn là sản phẩm hàng hóa xa xỉ thì chiếc Radio đã trở thành
người bạn thông tin thân thiết. Và sóng phát thanh vẫn luôn tồn tại.
Trong phát thanh truyền thống, kết cấu và nội dung của chương trình
thường chặt chẽ do đã có nhiều thời gian để lựa chọn, sửa chữa. Người thể
hiện chương trình chủ yếu là phát thanh viên chuyên nghiệp nên ít có
những sai sót. Tuy nhiên, phương thức này mất nhiều thời gian, do đó khi
đến được với người nghe thì đã cũ, đã mất đi tính thời sự (vốn được coi là

ưu thế quan trọng nhất của loại hình phát thanh). Bên cạnh đó, do các
3


chương trình được cắt gọt, trau chuốt kỹ càng nên có khi lại làm mất đi sự
sinh động, cuốn hút khiến người nghe có cảm giác thiếu chân thực.
Phương thức sản xuất các chương trình phát thanh trực tiếp đã xuất
phát từ chính những nhu cầu tự đổi mới của chính loại hình phát thanh. Và
theo thời gian, phát thanh trực tiếp đã trở thành động lực mới của phát
thanh hiện đại.
Bài tiểu luận với chủ đề “Thực trạng phát thanh trực tiếp ở Việt
Nam” nhằm báo cáo về quá trình tìm hiểu của sinh viên về phát thanh trực
tiếp ở Việt Nam. Chắc chắn những gì được nói đến trong cuốn tiểu luận
này chỉ là một bài mảng nhỏ trong bức tranh phát thanh trực tiếp, mặt khác,
do phần lớn được viết ra từ những tìm hiểu cá nhân cho nên đây đó trong
tiểu luận khó tránh khỏi màu sắc chủ quan và thiếu sót. Nhóm rất mong
nhận được ý kiến đóng góp từ phía giảng viên để nhóm có thể rút kinh
nghiệm và mở mang thêm kiến thức, phục vụ tốt hơn cho việc học tập và
làm nghề.
Xin cảm ơn!

4


MỤC LỤC

5


PHẦN I

KHÁI QUÁT VỀ PHÁT THANH TRỰC TIẾP
1.

Khái niệm phát thanh trực tiếp?

Phát thanh trực tiếp là một trong những giải pháp quan trọng làm nên
sức sống mới của phát thanh.
Phát thanh trực tiếp là phương thức mà quá trình sản xuất chương trình
phát thanh trực tiếp được thực hiện đồng thời với quá trình phát sóng
nhằm chuyển đến người nghe những thông tin đồng thời với sự kiện
đang xảy ra và có thể thu hút người nghe tham gia vào quá trình sản
xuất chương trình.
Phát thanh trực tiếp là phương thức thông tin linh hoạt, đáp ứng được
nhu cầu của Phát thanh hiện đại. Cùng với sự phát triển của khoa học,
công nghệ, phát thanh trực tiếp được trang bị thêm những thiết bị mới,
phát huy được các thế mạnh của báo nói, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu
cầu ngày càng cao của phát thanh hiện đại.

2.

Đặc điểm của phát thanh trực tiếp ở Việt Nam

2.1 Chương trình phát thanh trực tiếp được thực hiện đồng thời với
quá trình phát sóng
Chương trình hình thành đến đâu, được phát sóng ngay đến đấy nhằm
chuyển đến người nghe những thông tin đồng thời với sự kiện đang xảy
ra và có thể thu hút người nghe tham gia vào quá trình sản xuất chương
trình.

6



2.2 Trong chương trình phát thanh trực tiếp vẫn có thể chứa 1 số nội
dung được dựng sẵn
Trong chương trình phát thanh trực tiếp, có một số nội dung được dựng
sẵn như: các ca khúc, bài phỏng vấn, phóng sự đã được thu thanh hoàn
chỉnh với những tiếng động nền, phát biểu của các nhân chứng hoặc đã
được dựng sẵn thành những chuyên mục, tiết mục của chương trình.
Ngoài ra còn có các loại nhạc xen, nhạc cắt, nhạc nền).
2.3 Linh hoạt trong quá trình thực hiện
Chương trình phát thanh trực tiếp có sự ổn định về nội dung với một
chủ đề có tính thống nhất cao.
Tuy nhiên, phát thanh trực tiếp cũng có những yếu tố ngẫu nhiên, đột
xuất ngoài dự kiến. Những yếu tố này có tính hai mặt - vừa làm phong
phú cho chương trình, đồng thời cũng có thể phá vỡ tính thống nhất của
chương trình. Do đó sự linh hoạt trong quá trình thực hiện cũng là 1 đặc
điểm của Phát thanh trực tiếp.
2.4 Phát thanh trực tiếp đề cao tính tương tác
Phát thanh trực tiếp có tính 2 chiều.
Phát thanh trực tiếp có sự tương tác giữa những người dẫn chương trình
với nhau, giữa dẫn chương trình và khách mời, giữa dẫn chương trình
và thính giả, giữa thính giả với nhau...
Đặc biệt, cũng như phát thanh truyền thống, Phát thanh trực tiếp cũng
mang tính thân mật, gần gũi rất lớn, thậm chí còn đẩy nó lên một tầm
cao mới.
2.5 Phong cách sản xuất chương trình theo nhóm
Phát thanh trực tiếp là một hình thức làm việc với tinh thần tập thể huy động sức mạnh của nhiều thành viên – nhiều người trong cùng một
chương trình nhằm nâng cao chất lượng chương trình đến mức tối đa.
7



2.6 Sử dụng các phương tiện kĩ thuật hiện đại
Để có thể thực hiện được một chương trình Phát thanh trực tiếp, cần
phải có thiết bị kỹ thuật gọn nhẹ, cấu hình kỹ thuật phù hợp. Bên cạnh
sự đồng bộ của trang thiết bị thì chất lượng phòng thu cũng phải được
nâng cấp.
3.

Lợi thế của phát thanh trực tiếp ở Việt Nam

Phát thanh trực tiếp có tính tương tác cao, đồng nghĩa với mức độ thu
hút khán giả nhanh hơn, dù là ở phạm trù đáp ứng nhu cầu thời sự
(VOV giao thông) hay ở phạm trù thỏa mãn nhu cầu về tâm tư tình cảm
của thính giả (Các chương trình tư vấn, tâm sự, làm quen, các chương
trình hướng tới các đối tượng riêng biệt ...).
Phát thanh trực tiếp cho người nghe cảm giác là mình đang được nghe
những thông tin mới nhất, đang được trực tiếp “trò chuyện” với những
người thực hiện chương trình.
Chi phí ngày càng rẻ và thời gian thực hiện cực nhanh (Có thể ngang
bằng báo mạng). Với loại hình này, người dân có thể thưởng thức
chương trình phát thanh ở bất cứ đâu, do đó phát thanh trực tiếp ngày
càng tỏ rõ mức độ hấp dẫn của mình với khán giả so với các loại hình
báo chí khác.
Với phát thanh trực tiếp, thính giả có thể tham gia vào sự kiện và có
điều kiện đánh giá sự kiện, khiến thông tin trong các chương trình phát
thanh trực tiếp trở nên có tính khách quan cao hơn. Điều này cũng làm
tăng uy tín của Đài phát thanh đối với thính giả khi tiếp nhận thông tin
từ các chương trình phát thanh trực tiếp.
Vì thông tin diễn ra cùng lúc với sự kiện (tường thuật trực tiếp, phóng
sự trực tiếp tại hiện trường, khách mời phòng thu…) nên thông tin có độ

tin cậy cao.
8


4. Khó khăn của phát thanh trực tiếp ở Việt Nam
Cũng giống như việc thực hiện trực tiếp qua các phương tiện truyền
thông khác, phát thanh trực tiếp ở các Đài cũng có khả năng để xảy ra
những rủi ro trong khi thực hiện. Có thể chia ra 2 nhóm khi nói về rủi ro
trong thực hiện phát thanh trực tiếp:
4.1 Trục trặc kỹ thuật
Các lỗi do không chuẩn bị kỹ về điện thoại thường là: điện thoại bị ngắt
đột ngột, bên này không nghe được tín hiệu của bên kia, mưa gió gây
nhiễu, giảm chất lượng điện đàm, …điện thoại di động yếu sóng, sóng
chập chờn, hết pin, hết tiền (trong trường hợp điện thoại trả trước).
Ngoài ra còn gặp trục trặc kỹ thuật do thiết bị máy móc quá cũ.
Phương án khắc phục trong những trường hợp này rất khó. Thường việc
xử lý tình huống chỉ trông chờ vào người dẫn. Xin lỗi, hẹn sẽ quay lại
trong ít phút nữa, dùng một câu chuyển để mời thính giả sang một phần
khác của chương trình là kỹ năng cần thiết mà tất cả những người dẫn
trực tiếp cần rèn luyện.
4.2 Yếu tố khách quan
Với mức độ tương tác cao, những tình huống đột ngột xảy ra có liên
quan tới khách mời, thính giả ... là rất dễ xảy ra.
Ví dụ: Khách mời hoặc thính giả nói quá nhiều, nói sai chủ đề mà
chương trình hướng tới. Hoặc khách mời không tới, tới trễ…
Ngoài ra, người dẫn chương trình cũng là một nhân tố quan trọng quyết
định sự thành công của chương trình. Nếu người dẫn chương trình
không đủ sự nhanh nhẹn, tinh tế để xử lý tình huống thì có thể làm hỏng
một chương trình.
9



10


PHẦN II
THỰC TRẠNG PHÁT THANH TRỰC TIẾP CỦA CÁC ĐÀI
Ở VIỆT NAM
Nước ta hiện nay có 64 đài phát thanh địa phương cấp tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương, hơn 600 đài phát thanh, truyền thanh cấp Huyện và gần
8000 đài truyền thanh cấp xã. Đài phát thanh địa phương có nhiệm vụ cung
cấp những thông tin nhanh nhất về tình hình đất nước, tình hình địa
phương, trọng tâm là những thông tin trong xã, huyện, tỉnh, trên tất cả các
mặt…
Hiện nay, trừ Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Phú Yên có đài phát thanh
(cấp tỉnh, thành phố) độc lập, tất cả các tỉnh, thành còn lại đều gộp chung
phát thanh và truyền hình, gọi là Đài phát thanh và Truyền hình. Các đài
phát thanh, truyền hình địa phương cùng chịu sự quản lý về nghiệp vụ của
Đài Tiếng nói Việt Nam và Đài Truyền hình Việt Nam.
Trong bài viết “Phát thanh trực tiếp ở các đài phát thanh - truyền thanh cơ
sở”, tác giả Hoàng Hồng Đức cho biết: “Cuộc điều tra xã hội học tại một số
tỉnh đã thực hiện PTTT cho thấy, 87% số người được hỏi ý kiến rất thích
nghe các chương trình PTTT vì tính thời sự và sự gần gũi giữa thính giả và
người làm chương trình”
Theo một khảo sát bỏ túi của thạc sĩ Phan Văn Tú (bằng hình thức phỏng
vấn trực tiếp) với 30 tài xế xe buýt và taxi, và hơn 30 thính giả phát thanh
(cũng là hành khách đi xe) ở nhiều độ tuổi và nghề nghiệp trong trong khu
vực miền Đông Nam bộ. Kết quả cho thấy, 64% các bạn trẻ rất thích và
thường xuyên nghe các chương trình phát thanh trực tiếp như yêu cầu ca
nhạc, bình luận bóng đá. 42% trong số họ đã từng một lần gọi đến đài bằng

điện thoại di động để yêu cầu ca nhạc, gửi tặng ca khúc cho bạn bè, người
11


thân hoặc đặt câu hỏi tư vấn với các chuyên gia. 20% các cán bộ về hưu
từng một lần gọi điện đến đài để tham gia các chương trình tọa đàm về
những vấn đề dư luận quan tâm. 51% phụ nữ (nhiều lứa tuổi) từng một lần
gọi điện đến đài để được tư vấn chia sẻ về sức khỏe sinh sản, hôn nhân,
tình yêu. 30% tài xế nói rằng rất ít khi mở đài. 25% thính giả được khảo sát
cho rằng họ chỉ nghe đài thụ động trong các chuyến xe hay ở nhà chứ
không chủ động mở đài để nghe.
Trong số các bạn trẻ thường xuyên yêu cầu ca nhạc, đa số là các bạn công
nhân, tài xế, sinh viên. Bốn kênh sóng trong khu vực được nghe nhiều nhất
là Đài Tiếng nói nhân dân TPHCM, Đài phát thanh Bình Dương, Đài Phát
thanh Đồng Nai và Đài phát thanh Vĩnh Long. Các chương trình được nghe
nhiều nhất là chương trình ca nhạc theo yêu cầu, chương trình “dành cho
phụ nữ”, chương trình “bạn trẻ và cuộc sống”.

1.

Phát thanh trực tiếp tại Đài tiếng nói Việt Nam:

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Phát thanh trực tiếp tại Đài
trung ương
Cuộc tường thuật trực tiếp đầu tiên của Đài Tiếng nói Việt Nam đã được
thực hiện cách đây tròn 60 năm, khi Chủ tịch Hồ Chí Minh lên đường
thăm nước Pháp với tư cách là thượng khách của Tổng thống Pháp.
Ngày 14-9-1946, Hồ Chủ tịch ký với Pháp Hiệp ước tạm thời và sau đó
trở về nước bằng đường biển. Nhân dân cả nước lo lắng dõi theo cuộc
hành trình này của Bác. Thấu hiểu tâm trạng và tình cảm của đồng bào

chiến sỹ cả nước, Đài Tiếng nói Việt Nam quyết định tường thuật trực
tiếp tại chỗ lễ đón Bác trở về tại thành phố cảng Hải Phòng.
Ngày 1/7/1994, trên sóng Hệ I của Đài, chương trình Phát thanh trực
tiếp Thời sự và Âm nhạc chính thức ra đời, đánh dấu bước phát triển
của Tiếng nói Việt Nam trong phương thức thực hiện Phát thanh trực
12


tiếp. Từ chương trình thử nghiệm này, Đài đã phát triển ra nhiều chương
trình khác như: chương trình Thời sự tổng hợp, các Bản tin phát trên Hệ
I, Hệ II và sóng FM, chương trình Thời sự kinh tế.
1.2 Thực trạng đài Tiếng nói Việt Nam hiện nay
1.2.1 Về số lượng

Hiện nay, đài Tiếng nói Việt Nam đang phát sóng trên 6 hệ chương trình:
− VOV1: Hệ thời sự - chính trị tổng hợp
+ Bắt nguồn từ chương trình Thời sự đầu tiên của Đài Tiếng nói

Việt Nam, được phát triển qua 9 năm kháng chiến chống thực
dân Pháp. Trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước, chương trình Thời
sự phát triển mạnh mẽ, có vai trò nòng cốt trong hệ phát thanh
Đối nội của Đài TNVN. Phát sóng 24 giờ/ngày và phát trên sóng
trung và sóng ngắn và FM.
− VOV2: Hệ văn hóa – Đời sống – Khoa giáo
+ Những diễn đàn trực tiếp nóng: Xã Hội – Giáo dục – Văn học
nghệ thuật
+ Những tạp chí truyền thanh hấp dẫn: Văn hóa – Du lịch – Thể
thao
+ Những chuyên đề sâu sắc: Y tế – Gia đình.
+ Những câu chuyện dành cho các nhóm thính giả chuyên

biệt: Người cao tuổi, Phụ nữ, Cựu chiến binh, khu vực miền núi,
dân tộc thiểu số.
+ Nhóm chương trình tư vấn về sức khỏe; Giáp đáp chính sách
pháp luật; Giáo dục từ xa; Dạy ngoại ngữ; Phổ biến kiến thức đời
sống, khoa học; Những tấm lòng từ thiện; Thông tin tìm mộ liệt
sỹ.
+ Những bút ký, truyện ngắn, tiểu thuyết, bài thơ đặc sắc; Những
cuộc trò chuyện, tranh luận văn chương thú vị; Những vở kịch
truyền thanh hấp dẫn…
+ Hệ Văn hóa – Đời sống – Khoa giáo VOV2 phát liên tục 19
giờ/ngày trên các tần số (549, 558, 580, 702, 729, 738, 1089,
9875, 5925, 6020)Khz và trên sóng FM 96,5 Mhz cho khu vực
Đồng bằng Bắc Bộ và phụ cận.
13


− VOV3: Hệ âm nhạc – Thông tin – Giải trí
+ Ngay từ ngày ra đời, hệ chương trình đã được đông đảo thính giả

trẻ đón nhận. Với thời lượng 24 giờ trong ngày, không gian âm
nhạc sôi động, chương trình phong phú, chất lượng âm thanh cao.
− VOV4: Hệ phát thanh tiếng dân tộc
+
Hệ Phát thanh Dân tộc là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Đài
Tiếng nói Việt Nam, là đầu mối tổ chức, quản lý điều hành các
chương trình phát thanh tiếng dân tộc thiểu số, sản xuất các chương
trình phát thanh về các vấn đề Dân tộc, miền núi bằng tiếng Phổ
thông và sản xuất 30% tin bài cho 12 chương trình tiếng dân tộc
thiểu số, nhằm tuyên truyền có hệ thống chủ trương, đường lối, chính
sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về các vấn đề dân tộc.

+
Hiện đang phát bằng 12 thứ tiếng. Phát 12 giờ/ngày và phát
trên sóng trung và sóng ngắn.
− VOV5: Hệ phát thanh đối ngoại
+
Đây là hệ phát thanh dành cho cộng đồng người nước ngoài ở
Việt Nam.
+
Phát sóng lần đầu tiên vào ngày 7 tháng 9 năm 1945.
+
Hiện nay VOV5 phát thanh bằng 12 thứ tiếng là tiếng Việt
(dành cho người Việt Nam ở nước ngoài), tiếng Anh, tiếng
Pháp, tiếng Nga, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Nhật, tiếng phổ thông
Trung

Quốc, tiếng

Đức, tiếng

Lào, tiếng

Thái

Lan, tiếng

Khmer(Campuchia), tiếng Indonesia.
− VOV giao thông: Ngày 18/5/2009 kênh phát thanh trực tiếp chính
thức phát sóng đã nhanh chóng được thính giả trên địa bàn cả nước
đón nhận.
1.2.2


14


1.2.2 Số chương trình phát sóng và thời lượng.
STT

Tên Đài

Tên chương trình
Bản tin

Thời gian phát

Thời

sóng

lượng

5h05-5h20,

15 phút

10h00-10h05,
11h00-11h05,
14h00-14h05,

5p


16h00-16h05,
23h00-23h05

VOV1

Thời sự sáng

6h00-6h30

30 phút

Thời sự trưa

12h00-13h00

60 phút

Theo dòng thời sự

7h15-8h15

60 phút

Bản tin kinh tế

8h30-8h35

5 phút

Tin và báo chí toàn cảnh


9h00-9h15

15 phút

Đối thoại cuối tuần

9h15-10h00

45 phút

9h15-10h00

54 phút

10h25-10h30

5 phút

Bản tin thị trường giá cả

11h15-11h20

5 phút

Bản tin văn hóa

14h30-14h35

5 phút


Bản tin tổng hợp

15h00-15h15

15 phút

Bản tin pháp luật

16h25-16h30

5 phút

Điểm hẹn 17h

17h00-17h45

45 phút

Bản tin thời sự

19h30-19h35

5 phút

Chương trình Đệm, Thời tiết

9h00-9h30

30 phút


Cùng bạn sống khỏe

11h30-12h00

30 phút

Hệ thời sự - chính Diễn đàn kinh tế
tri- tổng hợp
Bản tin khoa học
1

VOV2
2

Hệ văn hóa- đời
sống- khoa giáo
VOV3

3

Khách đến chơi nhà

Hệ âm nhạcthông tin- giải trí

XoneFM ( Breakfast xone, Khung giờ thay
top 40, request Xone, …)

đổi


Ca khúc trữ tình đêm khuya
Ca nhạc trẻ

30p
23h30-24h00

15

15p


Ca khúc tuyển chọn

13h45-14h00

25p

Ca khúc mang âm hưởng 11h05-11h30

25p

dân gian

10h05-10h30

25p

Ca khúc theo chủ đề

9h35-10h00


Ký ức âm thanh
V0V4

Kết nối 54

Hệ phát thanh dân

4

tộc
VOV5

Chương trình phát thanh 8h30-9h30

60p

Hệ phát thanh đối dành cho đồng bào Việt 7h45-8h45
Nam ở xa Tổ Quốc
ngoại

5

VOV 1: HỆ THỜI SỰ - CHÍNH TRỊ TỔNG HỢP


Kênh VOV1 có 15 chương trình phát thanh trực tiếp:
♦ Ví dụ:
− Năm 2005, nhân kỷ niệm 30 năm ngày giải phóng hoàn toàn miền
Nam, thống nhất đất nước, Đài Tiếng nói Việt Nam đã thực hiện một

“đại chương trình” có chủ đề “Non sông một dải”. Chương trình
được phát ngày 30-4-2005, liên tục trong 16 tiếng đồng hồ theo
phương thức mở trên Hệ Thời sự - Chính trị tổng hợp. Theo đánh giá
của đông đảo thính giả trong cả nước, chương trình này đã thực sự
ghi một dấu ấn sâu đậm và chứng tỏ bước tiến mới của Hệ.
− Trong dịp đón Xuân Bính Tuất 2006, Đài Tiếng nói Việt Nam đã
thực hiện một chương trình Cầu truyền thanh trên Hệ Thời sự Chính trị tổng hợp với chủ đề: “Chào Xuân Bính Tuất - Mừng đất
nước 20 năm đổi mới” với nội dung vừa trang nghiêm, xúc động,
vừa ấm áp tình cảm quê hương, đất nước. Chương trình đã thể hiện
16


một bước tiến vượt bậc của những người làm phát thanh Việt Nam
của những người làm phát thanh Việt Nam trong việc khai thác và
phát huy năng lực của phát thanh trong việc phản ánh những sự kiện
trọng đại đang thu hút sự quan tâm của nhân dân cả nước.
− Chương trình "Theo dòng thời sự" của Hệ VOV1 đề cập những chủ
đề nóng đang diễn ra trong nước và quốc tế như vụ việc nữ sinh Hà
Vi bị cưa chân, sự hỗn loạn tại lễ Giỗ Tổ Hùng Vương ở Phú Thọ, từ
vụ đuối nước thương tâm ở Quảng Ngãi đề cập vấn đề ly nông, ly
hương của các gia đình, vấn đề đào tạo kỹ năng sống cho trẻ em…
− Các biên tập viên đã lựa chọn những thông tin ngắn, hợp lý để
chuyển tải đến thính giả. Đặc biệt, ê kíp đã thực hiện việc nối cầu
trực tiếp sang Thái Lan để cung cấp cho thính giả thông tin mới nhất
về vụ IS tuyên bố tấn công 3 nước Đông Nam Á là Indonesia,
Malaysia



Philippines.


VOV 2: HỆ VĂN HOÁ - ĐỜI SỐNG – KHOA GIÁO
 Ví dụ:

Chương trình "Khách đến chơi nhà" của Hệ VOV2 với tiêu đề "Mịt mù
hương khói - Buốt nhói tâm linh" bàn về vấn đề tâm linh được công chúng
quan tâm như chen lấn xô đẩy tại lễ hội Đền Hùng ngày 10/3 âm lịch năm
2016, việc đi lễ cầu xin, vay mượn tài lộc ở đền Bà Chúa Kho, việc đốt
vàng mã tại các đền, chùa...
 Chủ đề cập nhật, gần gũi với đời sống, phản ánh sự kiện nóng.
 Có cầu kết nối, đường truyền ổn định, không sai sót.
 Nội dung và âm thanh được kết hợp nhuần nhuyễn.

Trong mùa bóng hạng Nhất và Cup Quốc gia 2016, VOV2 đã tường thuật
trực tiếp 21 trận bóng đá của giải.

VOV 3: HỆ ÂM NHẠC - THÔNG TIN - GIẢI TRÍ
17


Hệ Âm nhạc – Thông tin – Giải trí đã có những chương trình tường thuật
trực tiếp các trận đấu tại World Cup.
Các chương trình ca nhạc được đông đảo giới trẻ quan tâm và lắng nghe
như: Top 40, Request Xone, Breakfast Xone, ký ức âm thanh, Bàn tròn âm
nhạc..
Lối dẫn chương trình tươi mới, tạo được sức hút. Các chương trình có sự
tương tác cao từ thính giả.

VOV 4: HỆ PHÁT THANH TIẾNG DÂN TỘC
Chương trình phát thanh trực tiếp “Kết nối 54” phát trên VOV4 mang ý

nghĩa nhân văn sâu sắc. Chuyên mục Kết nối– Chung tay vì những số phận
không may mắn vùng dân tộc thiểu số” 54 lúc 16h45 và 22h40 phút, thứ 5
hàng tuần.
VOV 5: HỆ PHÁT THANH ĐỐI NGOẠI
Chương trình phát thanh dành cho đồng bào Việt Nam ở xa Tổ Quốc.
Chương trình thực hiện chưa thực sự sinh động, thiếu âm thanh hiện trường và
thiếu sự sáng tạo, mới mẻ.

VOV GIAO THÔNG QUỐC GIA:
Trong số các chương trình trên sóng đài Tiếng nói Việt Nam, có thể nói
chương trình VOV giao thông là một điển hình như sức mạnh của phát
thanh trực tiếp có thể tác động vào đời sống người dân.
Kênh VOV GIAO THÔNG QUỐC GIA là kênh thông tin về giao thông
của Đài tiếng nói Việt Nam, được phát đi ở tần số 91Mhz.
Một số chương trình phát thanh trực tiếp nổi bật như: “Giờ cao điểm”, “1
giờ đường dây nóng”…
VOV Giao thông Quốc Gia giữ một vai trò quan trọng trong điều phối giao
thông và được đông đảo người dân ủng hộ. Hàng ngày có đến hàng nghìn
18


cuộc gọi của thính giả tới kênh VOV Giao thông để phản ánh và tìm hiểu
về giao thông. Với việc cập nhật theo từng phút, VOV giao thông đã thực
sự làm rất tốt việc phát huy tính tương tác từ khán giả, khi mà 90% thành
công của chương trình đều là nhờ có họ.
1.2.3 Ưu điểm

Nhìn chung, các chương trình Phát thanh trực tiếp trên sóng của Đài
Tiếng nói Việt Nam đã kịp thời phản ánh những diễn biến của quá trình
phát triển kinh tế đất nước và thế giới; nhanh chóng đưa các chủ trương

chính sách về kinh tế của Đảng và Nhà nước tới quần chúng nhân dân,
giúp các nhà lãnh đạo, các nhà nghiên cứu kinh tế, các doanh nghiệp và
đông đảo nhân dân cất lên tiếng nói chung của mình.
Số lượng và thời gian phát sóng các chương trình phát thanh trực tiếp
ngày một tăng. Tất cả các đài đều có chương trình phát thanh trực tiếp.
Các bản tin thường có thời lượng từ 5 phút đến 60 phút. Các chương
trình ca nhạc theo yêu cầu có thời lượng 25 phút, chương trình chuyên
đề từ 30 phút đến 60 phút.
Các chương trình đa số được thực hiện theo hướng mở, sinh động, cuốn
hút. Chú trọng hơn tới sự tương tác với thính giả. Người dẫn chương
trình phát thanh trực tiếp năng động, xử lý tình huống tốt.
Và cũng chính những chương trình này là bằng chứng sống động, chứng
minh cho xu thế phát triển của loại hình báo chí phát thanh ở nước ta
trong nỗ lực phục vụ thính giả trong bối cảnh bùng nổ thông tin và bùng
nổ các phương tiện truyền thông đại chúng.
1.2.4 Nhược điểm

Một số chương trình, khán giả không thể điện thoại vào được vì đường
dây bận. Các kênh VOV4, VOV5 còn ít chương trình phát thanh trực
tiếp. Những chương trình đang phát như “Kết nối 54”, “Dành cho đồng
bào xa Tổ quốc” vẫn chưa thực sự hấp dẫn. Thiếu sự tương tác và thiếu
19


sự sinh động. Tuy nhiên, có thể do đặc thù của hai kênh sóng này, thính
giả

2.

khó




thể

tương

tác

với

chương

trình.

Phát thanh trực tiếp tại các đài địa phương:

2.1 Quá trình hình thành và phát triển của phát thanh trực tiếp tại các
đài địa phương
Từ năm 1997, Đài Tiếng nói Việt Nam đã tiếp nhận dự án “Hỗ trợ phát
thanh địa phương ở Việt Nam” do tổ chức SIDA (Thụy Điển) tài trợ.
Thông qua dự án này, phương thức sản xuất các chương trình Phát thanh
trực tiếp đã được các chuyên gia của tổ chức SIDA trực tiếp giảng dạy,
hướng dẫn cho 30 đài phát thanh cấp tỉnh, một số đài huyện và cho Đài
Tiếng nói Việt Nam.
Đến năm 2004 đã có khoảng 300 lượt cán bộ, phóng viên làm công tác
phát thanh cấp huyện được dự án đào tạo làm Phát thanh trực tiếp.
2.2 Thực trạng phát thanh trực tiếp tại các đài địa phương
Hiện nay đã có một số đài phát thanh địa phương ở nước ta sản xuất
được các chương trình Phát thanh trực tiếp như: Đài tiếng nói nhân dân

TP.HCM, Đài PT & TH Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây, Bắc Giang, Bắc
Ninh, Lạng Sơn, Điện Biên, Hà Nam, Ninh Bình, Bình Định, Phú Yên,
Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Cần Thơ và một số đài
khác.
 Ví dụ:

ST
T
1

Tên Đài
Đài tiếng
nói nhân
dân
TPHCM

Tên Chương trình

Ngày Phát
sóng

Vững tay lái trọn niềm
vui
Trò chuyện cùng bác tài
31/10/201
Giao thông và âm nhạc
6
Ca nhạc cải lương
1/11/2016
Nhất giống nhì canh20


Thời gian Phát
sóng
8h30-9h00
9h05-9h30
10h-11h/12h15-13h
13h-14h
4h30-5h30


Đồng hành cùng nhà 2/11/2016
nông
3/11/2016
Tư vấn pháp luật
4/11/2016
Bác sĩ của bạn
Công dân và pháp luật
Giọng ca cải lương hàng
tuần
Đối thoại cùng chính
quyền TP
Giao lưu cuối tuần
chuyên đề ANTKĐ

21h30-22h
19h30-20h
14h-14h30
13h-14h
9h05-10h


Trưc tiếp chương trình”
Qua miền văn hóa”

8h30-9h30

PTTT Ca nhạc yêu cầu
1

Đài PTTH Cà PTTT Ca nhạc yêu cầu
Mau
PTTT Ca cổ theo yêu
cầu
PTTT Ca cổ theo yêu cầu

29/10/201
6

PTTT Thời sự tổng hợp
2

Đài PTTH
Bình Thuận

12h15-13h15
20/10/201
6

19h-20h
5h35-6h


23/10/201
6
29/10/201
6

PTTT Âm nhạc và bạn

12h-12h30
11h-11h30

17h-17h55
28/10/201
6

PTTT Ô cửa xanh

10h-10h55
19h-20h

PTTT Ca nhạc yêu cầu
PTTT Ca cổ theo yêu cầu

10h30-11h

20h-21h

PTTT Ca nhạc giao lưu

31/10/201
6


17h-17h55

Tọa đàm trực tiếp “ Kiến

02/11/201

20h-21h

21


thức nhà nông”
PTTT Ca nhạc giao lưu

6
03/11/201
6

3

Đài PTTH
Bến Tre

17h-17h55

Trưc tiếp thời sự Đài PT
Bến Tre

11h-11h20


Chương trình ca nhạc
trực tiếp

13h30-14h30

Trưc tiếp thời sự Đài PT
Bến Tre
Chương trình Ca nhạc
trực tiếp
Trực tiếp chương trình “
Gửi lời yêu thương”
Trực tiếp chương trình “
Giai điệu giải trí”

20/10/201
6

17h-17h25
19h20-20h30
09h-10h00

29/10/201
6

09h-10h00

19/10/201
6
4


Đài PTTH
Đồng Tháp

Trực tiếp chương trình
Thời sự và Âm nhạc
Trực tiếp chương trình
60 phút bạn và tôi “ Yêu
từ cái nhìn đầu tiên”
Trực tiếp Thời sự trưa

5

6

Đài PTTH
Lâm Đồng
Đài PTTH
Bình
Dương

Qùa tặng âm nhạc

17h-17h45

29/10/201
6

11h-11h30
29/10/201

6

Thời sự và Âm nhạc
PTTT Gửi chút tình
hồng- khỏe và đẹp
PTTT Ca nhạc theo yêu
cầu

2.2.1 Ưu điểm
22

20h-21h

29/10/201
6

16h-17h
17h-18h
10h-11h30
14h30-15h30


Mặc dù không phải đài địa phương nào cũng thực hiện thành thạo việc sản
xuất các chương trình Phát thanh trực tiếp. Một số Đài mới chỉ thực hiện
được phương pháp này ở mức “đọc thẳng, phát trực tiếp” nhưng vẫn có
thể khẳng định rằng: đối với các đài phát thanh địa phương nước ta, Phát
thanh trực tiếp đang đưa thính giả quay lại với đài.
Số lượng và thời lượng chương trình phát thanh trực tiếp ngày một tăng.
Điều này chứng tỏ các đài đã chú trọng hơn tới việc đổi mới phương thức
làm phát thanh, quan tâm hơn tới thính giả nghe đài.

Nhờ phát thanh trực tiếp, nhiều Đài địa phương đã xây dựng được một
phong cách thời sự mang bản sắc riêng, nhanh nhạy trong việc xử lý sự
kiện và bản lĩnh trước những hiện tượng và vấn đề mà cuộc sống và dư
luận đang đặt ra. Nhờ phát thanh trực tiếp, phát thanh địa phương đã có
những bước chuyển với phương châm: gần gũi hơn với thính giả và là
người bạn trong đời sống tinh thần của nhân dân. Điển hình là các chương
trình phát thanh trực tiếp trên kênh VOH: “Vững tay lái trọn niềm vui”,
“Ca nhạc yêu cầu trực tiếp”, “Đường dây nóng sức khỏe”, “Trò chuyện
cùng bác tài”,…Những chương trình này đã tạo được sự tương tác rất cao
từ thính giả nghe đài.
Nhiều Đài địa phương đã liên tục tìm tòi những cách chuyển tải ngày càng
gần gũi với mọi tầng lớp nhân dân, ngày càng tiếp cận với các làm phát
thanh hiện đại. Ngay cả những nội dung “khô khan” như các vấn đề chính
trị, các vấn đề đường lối, chính sách, nhiều nhóm thực hiện những
talkshow trực tiếp cũng tạo được diễn đàn sôi nổi cho người dân cùng tham
gia. Có thể kể đến các chương trình như: “Thực trạng và giải pháp phát
triển kinh tế trang trại ở Hải Dương” của Đài PTTH Hải Dương; “Tổ tàu
thuyền an toàn” của Đài Tiếng nói nhân dân Phú Yên; “Thực trạng an toàn
giao thông ở Long An” của Đài PTTH Long An; “Bộ đội biên phòng Điện
Biên – điểm sáng về phòng chống tội phạm ma túy” của Đài PTTH Điện
Biên…
23


Kết cấu chương trình phát thanh phong phú và tổ chức khung giờ phát
sóng, chương trình chuyên biệt hướng đối tượng ngày càng rõ nét hơn.
Các chương trình phát thanh của một đài cơ sở thường có thời lượng
khoảng từ 15 đến 30 phút nên việc làm Phát thanh trực tiếp là rất thích hợp,
nhất là khi thực hiện các cuộc toạ đàm, giao lưu. Điều này tạo thuận lợi cho
thính giả tiếp cận với những quyết định, chính sách, chế độ hoặc những

diễn biến mới nhất xảy ra ở địa phương.
Những năm gần đây, nhiều đài địa phương đã đưa vào công nghệ phi tuyến
tính trong sản xuất và phát sóng phát thanh. Các nhà báo phát thanh ở
Việt Nam hiện nay cũng đã có cơ hội tiếp cận với các trang thiết bị hiện
đại, ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin trong tác nghiệp. Ngoài ra,
nhờ cơ sở hạ tầng viễn thông phát triển mạnh như internet, điện thoại di
động và đội ngũ phóng viên trẻ năng động, việc sản xuất chương trình ngày
càng hiệu quả và ít tốn kém hơn.

2.2.2 Nhược điểm

Một số đài không chịu chủ động thay đổi, nâng cao chất lượng phát thanh
vì không coi trọng phương tiện này, chủ yếu chỉ thực hiện cho có mà không
nghĩ tới khán giả.
 Ví dụ:
- Bê nguyên nội dung từ truyền hình, báo in sang làm bài phát

thanh.
- Qua khảo sát 14 chương trình thời sự buổi chiều phát trực tiếp
của Đài Vĩnh Long, cho thấy, việc dùng các từ mang tính tức
thời như: sáng nay, hôm nay, chiều nay, vừa mới… rất phổ
biến. Nhưng ở các chương trình thời sự của các đài như Tiền
Giang, Bến Tre và Trà Vinh.. các tin thường bắt đầu bằng:
Ngày, tháng….

24


Trình độ nhân lực yếu nên sợ xảy ra sai sót, không dám thực hiện. Thậm
chí đã mất đi sự tín nhiệm từ thính giả nên không thể thực hiện trực tiếp vì

không có tính tương tác.
Một số địa phương khác do khó khăn về kinh tế, thiết bị kỹ thuật phát
thanh nghèo nàn, địa phương lại không có nhiều sự kiện nên cũng chưa
mạnh dạn làm Phát thanh trực tiếp. Ngoài ra, cũng phải kể đến một số đài
cơ sở do đã cảm thấy an toàn với phương thức sản xuất chương trình đang
thực hiện nên cũng không muốn thay đổi.
Các chương trình phát thanh trực tiếp tại các đài địa phương chủ yếu vẫn
theo dạng tọa đàm, tư vấn tâm lý, kết bạn giao lưu mà thiếu mảng phát
thanh trực tiếp tại các vụ việc, sự kiện nóng (Breaking News). Hiện nay
hầu như chưa có một cơ quan nào coi trọng việc khảo sát công chúng thính
giả. Việc xây dựng chương trình phát thanh chưa khoa học. Tỷ lệ các
chương trình ứng dụng công nghệ phát thanh trực tiếp cao thường là các
chương trình giải trí (ca nhạc yêu cầu, bình luận thể thao), kế đến là các
chương trình khoa học – giáo dục, các chương trình chính luận còn ít. Một
số đài không chú trọng đầu tư cho phát triển phát thanh và cơ chế, cấu trúc,
tổ chức nhân sự ở các đài địa phương chưa hợp lý (hầu hết ở đia phương là
các đài phát thanh – truyền hình).

3.

Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả phát thanh trực
tiếp

Để có thể thực hiện được một chương trình Phát thanh trực tiếp, các đài
phải có thiết bị kỹ thuật gọn nhẹ, cấu hình kỹ thuật phù hợp. Bên cạnh sự
đồng bộ của trang thiết bị thì chất lượng phòng thu cũng phải được nâng
cấp.
Bên cạnh đó, trình độ đội ngũ cũng phải được nâng cao.
25



×