Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

thực trạng quảng cáo trực tuyến ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (768.48 KB, 37 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÔN CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC
---  ---

GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn
SVTH: Lâm Anh Quốc-07709711
Tp.HCM, ngày 20 tháng 12 năm 2010
1
Mục lục
Phần mở đâu
1) Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………….…………4
2) Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………….……..4
3) Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………….…….4
4) Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………….……5
5) Kết cấu đề tài……………………………………………………………………….…5
Phần nội dung
Chương 1 cơ sở lí luận
1) Tổng quan về Quản Trị Marketing………………………………………………….5
2) Quảng cáo và đặc điểm của quảng cáo………………………………………………7
3) E-marketing và đặc điểm của E-marketing…………………………………………9
Chương 2 thực trạng quảng cáo trực tuyến ở Việt Nam
1) Tổng quan về quảng cáo trực tuyên…………………………………………16
2) Tiềm năng của quảng cáo trực tuyên……………………………………………..17
3) Thị trường quảng cáo trực tuyến ở việt nam các năm gần đây……………………19
4) Đánh giá và giải pháp………………………………………………………………25
4.1)Các nguyên nhân khiến quảng cáo trực tuyến chưa phát triển…………..25
4.2)Một số giải pháp cho thị trường quảng cáo trực tuyến ở việt nam……….27
chương 3 Đánh giá môn học
1) Nhận xét……………………………………………………………………………..30


2) Đánh giá……………………………………………………………………………..31
Phần 3 Kết luận
2
LỜI MỞ ĐẦU
Chuyên đề môn học có thể nói là môn học hệ thống lại những kiến thức đã tích lũy được
và hệ thống lại môn học bản thân mình yêu thích, đồng thời muốn tìm hiểu sâu hơn về lý
thuyết cũng như tình hình thực tế hiện nay. Và đó cũng là nguyên do để tôi chọn môn
Quản Trị Marketing làm chuyên đề môn học cho mình, không nằm ngoài mục đích hệ
thống lại kiến thức mình đã học cũng như muốn chuyên sâu về lĩnh vực mình đam mê.
Thực hiện chuyên đề này, tôi không chỉ đi về lĩnh vực Marketing mà còn đi về chuyên sâu
trong một nhánh của Marketing – đó là hình thức Quảng Cáo Trực Tuyến (Online
Advertising), một trong những công cụ hiệu quả nhất của Marketing hiện nay.
Vậy nên tôi hy vọng những gì tôi trình bày trong bài viết này sẽ giúp cho các bạn nào
muốn tìm hiểu sâu về Quảng Cáo Trực Tuyến cũng như giúp cho tôi hệ thống lại những gì
mình đã học bốn năm qua tại Trượng Đại Học Công Nghiệp
3
Phần mở đầu
1)Mục tiêu nghiên cứu
- Marketing là quá trình làm việc với thị trường gồm có tìm hiểu khách hàng
của mình là ai, họ cần gì, muốn gì và làm thế nào để đáp ứng nhu cầu của họ đồng
thời tạo ra lợi nhuận. Khách hàng là nhân tố có ý nghĩa sống còn đối với một
doanh nghiệp. Nếu không đáp ứng được những thứ mà khách hàng cần với mức
giá phải chăng thì họ sẽ mua của doanh nghiệp khác thay vì mua của chúng ta, như
thế việc kinh doanh của doanh nghiệp sẽ nhanh chóng bị thất bại. Mặc khác, nếu
chúng ta đáp ứng được nhu cầu của khách hàng thì họ sẽ quay lại mua sản phẩm
của chúng ta và sẽ làm cho doanh số của doanh nghiệp tăng và mang lại lợi nhuận
cao.
- Để làm được việc này, doanh nghiệp cần có những chiến lược marketing cụ
thể và hiệu quả, thường được triển khai xung quanh 4 yếu tố (còn gọi là 4P) là sản
phẩm, giá, chiêu thị và phân phối.Ngoài ra công cụ quảng cáo là một trong những

vấn đề không thể thiếu để có thể làm giảm khoảng cách và nhanh chóng đưa sản
phẩm đến với người tiêu dùng.
- E-marketing( quảng cáo trực tuyến) là một trong những thể loại quảng cáo
mới mẻ trong thời đại hiện nay, trong môi trường toàn cầu hóa, và công nghệ đang
phát triển một cách nhanh chóng, thì sự phủ sóng của internet trên toàn thế giới sẽ
là điều tất yếu sẽ xảy ra. Một hình thức quảng cáo mới mẻ, nhưng chi phí lại tốn ít
hơn quảng cáo cổ điển và mang lại hiệu quả cao… đó cũng là vấn đề khiến tất cả
các nhà kinh doanh quan tâm, nhưng làm thế nào để thực hiện.Thông qua bài báo
cáo này để hiểu rõ hơn về E-marketing
2) Đối tượng nghiên cứu
- Tổng quan về Quản trị Markting
- Quảng cáo và cách tính năng của quảng cáo
4
- Thị trường quảng cáo trực tuyến của Việt Nam qua các năm gần đây
- Một số vấn đề và cách giải quyết của thị trường quảng cáo trực tuyến
3) Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp được sử dụng gồm phương pháp duy vật biện chứng, duy
vật lịch sử, phân tích, thống kê, suy luận logic, phương pháp chuyên gia và kỹ
thuật.
Phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu theo thời gian từ quá khứ tới hiện tại và dự đoán trong tương
lai
- Trong một không gian vĩ mô, là thị trường quảng cáo trực tuyến tại việt
nam
- Các phương pháp thu thập, xử lý, phân tích, tổng hợp, từ các nguồn dữ
liệu
4) Phạm vi nghiên cứu
- Không gian là tình hình và tiềm lực hiện nay của thị trường quảng cáo trực
tuyến Việt Nam
- Thời gian: quá khứ và hiện tại.

- Nội dung nghiên cứu: thị trường quảng cáo trực tuyến ở Việt Nam.
5) Kết cấu đề tài
Bao gồm 3 chương
Chương 1 cơ sở lí luận về quản trị marketing và E-marketing( quảng cáo trực tuyến)
Chương 2 thực trạng hiện nay của thị trường quảng cáo trực tuyến Việt Nam
Chương 3 một số đánh giá và cách giải quyết
Phần 2:Nội dung
5
Chương 1: Cở sở lí luận
1) Tổng quan về quản trị marketing
- Marketing bắt nguồn từ những nhu cầu và mong muốn của con người. Và trong
nên kinh tế đầy tính cạnh tranh, con người thõa mãn những nhu cầu và mong muốn của con
người thông qua trao đổi bằng cách chọn mua và tiêu dung các sản phẩm do các doanh
nghiệp chào bán trên thị trường. Do có nhiều sản phẩm có thể thõa mãn cùng một nhu cầu,
nên việc lựa chọn cảu người tiêu dùng được hướng dẫn bởi các khái niệm lợi ích, chi phí
và mức độ thõa mãn. Mặc dù có nhiều cách để nhận được sản phẩm (tự sản xuất, tước
đoạt, cầu xin,…) nhưng trao đổi bao giờ cũng là một phương thức cơ bản mà nhờ đó người
mua có được thứ mình cần để thõa mãn nhu cầu và người bán tiêu thụ được sản phẩm vì
mục tiêu lợi nhuận.
- Marketing là hoạt động có ý thức của con người hướng đến sự thõa mãn các nhu
cầu và mong muốn thống qua các tiến trình trao đổi. Quản trị marketing là một quá trình
phân tích, hoạch định, thực hiện và kiểm tra các chương trình marketing nhằm tạo dựng,
duy trì và phát triển với khách hàng mục tiêu nhằm đạt các mục tiêu của tổ chức. Công
việc chủ yếu của người làm marketing là tìm cách ảnh hưởng đến mức độ, thời điểm và cơ
cấu nhu cầu về sản phẩm của thị trường. Nói cách khác, quản trị marketing chính là quản
trị sức cầu.
- Có năm triết lý cơ bản định hướng cho các doanh nghiệp thực hành các hoạt đọng
marketing của mình. Triết lý sản xuất khẳng định rằng người mua ưa chuộng những sản
phẩm có sẵn vớigiá rẻ, vì vậy nhiệm vụ chủ yếu của nhà quản trị là cải tiến sản xuất, nân
cao hiệu quả phân phối và giảm giá bán. Triết lý sản phẩm cho rằng vì người tiêu dùng ưa

chuộng những sản phẩm có chất lượng cao, giá cả hợp lý, do đó nên tập trung vào việc
hoàn thiện sản phẩm, không cần phải khuyến mãi. Ngược lại, những người theo triết lý bán
hàng tin chắc rằng người tiêu dùng sẽ không mua nhiều sản phẩm nếu doanh nghiệp thiếu
các nỗ lực bán hàng và quảng cáo. Triết lý marketing nhận thức rằng nhiệm vụ của doanh
nghiệp là xác định nhu cầu, mong muốn của khách hàng mục tiêu và đem lại sự thõa mãn
cao hơn và hiệu quả hơn đối thủ cạnh tranh. Bốn trụ cột chính của quan điểm này là thị
6
trường mục tiêu, nhu cầu của của khách hàng, marketing phối hợp và khả năng sinh lợi.
Triết lý marketing xã hội chủ trương rằng sứ mệnh chủ yếu của doanh nghiệp là tạo ra sự
thõa mãn cho khách hàng, đáp ứng lợi ích của xã hội và trên cơ sở đó mà đạt các mục tiêu
của tổ chức.
- Quá trình vận hành hệ thống marketing chịu sự chi phối của bốn mục tiêu cơ bản:
tối đa hóa mức độ tiêu dùng, khả năng lựa chọn mua hàng, sự thõa mãn của người tiêu
dùng và chất lượng cuộc sống. nhiều người tin tưởng rằng mục tiêu của marketing nên
nhằm vào mục tiêu nâng cao chất lượng cuộc sống và phương tiện thích hợp nhất để đạt
được điều đó là quan điểm marketing mang tính xã hội.
- Quản trị marketing được thực hiện theo một tiến trình bao gồm: phân tích cơ hội
thị trường, xác định thị trường mục tiêu (đo lường và dự báo nhu cầu, phân đoạn thị
trường, lựa chọn thị trường mục tiêu, định vị thị trường), hoạc định chiến lược marketing,
triển khai marketing-mix, tổ chức thực hiện và kiểm tra hoạt động marketing. Vì thị trường
luôn thay đổi và không một doanh nghiệp nào có thể tồn tại mà chỉ dựa vào sản phẩm và
thị trường đang có, nên nó phải điều tra nghiên cứu khách hàng, phân tích những biến đổi
của môi trường, các xu hường tiêu dùng, thái độ ứng xử của người mua, qua đó mà phát
triển các cơ hội và vận dụng vào hoạt động marketing của mình. Doanh nghiệp cần phải đo
lường nhu cầu hiện tại, dự báo nhu cầu tương lai của thị trường về sản phẩm để quyết định
quy mô kinh daonh và cách thức thâm nhập thi trường. doanh nghiệp cũng phải phân đoạn
thì trường theo những đặc điểm của khách hàng và chọn thị trường mục tiêu đủ sức hấp
dẫn về quy mô, cơ cấu và phù hợp với khả năng marketing của mình. Đối với mỗi thị
trường mục tiêu cần xác định vị trí của của nhãn hiệu sản phẩm trong tâm trí khách hàng
thế thuộc tính có ưu thế đặc biệt so với đối thủ cạnh tranh. Trên cơ sở đó, hình thành một

chiến lược marketing với những mục tiêu và marketing-mix phù hợp, ngân sách tương ứng.
Cuối cung cần phải tổ chức thực hiện và kiểm tra hoạt động marketing bằng cách xây
dựng các chính sách hỗ trợ, triển khai các chương trình hành động cụ thể, các tiêu chuẩn
kiểm tra và tiến hành những điều chỉnh cần thiết nhằm đảm bảo đạt được các mục tiêu
marketing.
2) Quảng cáo và đặc điểm của quảng cáo:
7
a) Quảng cáo là gì:Quảng cáo là hình thức tuyên truyền, giới thiệu thông tin về sản
phẩm, dịch vụ, công ty hay ý tưởng, quảng cáo là hoạt động truyền thông phi trực tiếp giữa
người với người mà trong đó người muốn truyền thông phải trả tiền cho các phương tiện
truyền thông đại chúng để đưa thông tin đến thuyết phục hay tác động đến người nhận
thông tin.
b) Lịch sử Quảng cáo:
- Theo các tài liệu còn ghi lại thì cha đẻ của hình thức quảng cáo là một người Ai
Cập cổ. Ông đã dán tờ thông báo đầu tiên trên tường thành Thebes vào khoảng năm 3000
trước Công nguyên.
- Vài thế kỷ sau đó, ở Hy Lạp hình thức thông báo này trở nên rất phổ biến khi các
thông tin dành cho công chúng được vẽ lên các tấm bảng gỗ trưng bày ở quảng trường
thành phố.
- Nếu như các bảng quảng cáo đã phát triển nhanh sau sự ra đời của phương pháp in
(bức áp phích đầu tiên do Caxton, người Anh, in từ năm 1477), thì họa sĩ Pháp J.Chéret
(1835-1932) lại là người phát minh ra hình thức quảng cáo hiện đại. Đó là tờ quảng cáo
một buổi biểu diễn năm 1867, gồm một câu ngắn và một hình ảnh màu mè gây ấn tượng
mạnh. Tuy nhiên, chính họa sĩ Italy L.Cappiello (1875-1942) mới là người đầu tiên thực sự
đề cập tới áp phích quảng cáo với tấm biển quảng cáo kẹo chocolate "Klaus" của ông năm
1903.
c) Đặc điểm của quảng cáo
1. Quảng cáo là một hình thức truyền thông được trả tiền để thực hiện.
2. Người chi trả cho nội dung quảng cáo là một tác nhân được xác định.
3. Nội dung quảng cáo nhằm thuyết phục hoặc tạo ảnh hưởng tác động vào người

mua hàng.
4. Thông điệp quảng cáo có thể được chuyển đến khách hàng bằng nhiều phương
tiện truyền thông khác nhau.
5. Quảng cáo tiếp cận đến một đại bộ phận khách hàng tiềm năng.
8
6. Quảng cáo là một hoạt động truyền thông marketing phi cá thể
d) Các thể loại quảng cáo
Quảng cáo thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như:
- Truyền hình
- Báo chí
- Internet
- Phát thanh
- Quảng cáo trực tuyến
- Quảng cáo qua bưu điện
- Quảng cáo trên các phương tiện vận chuyển
- Quảng cáo qua các trang vàng
- Quảng cáo trên tờ rơi, áp phích, pano hay băng-rôn
- Quảng cáo trên bao bì sản phẩm
- Quảng cáo qua gửi thư trực tiếp
- Quảng cáo truyền miệng
- Quảng cáo từ đèn LED
e) Các loại hình quảng cáo phổ biến.
- Quảng cáo thương hiệu (brand advertising): Quảng cáo xây dựng thương hiệu
nhằm xây dựng một hình ảnh hay sự nhận biết về một thương hiệu về lâu dài. Nội dung
quảng cáo nầy thường rất đơn giản vì chỉ nhấn mạnh vào thương hiệu là chính.
- Quảng cáo địa phương (local advertising): Quảng cáo địa phương chủ yếu
thông báo đến khách hàng rằng sản phẩm đang có mặt tại một điểm bán hàng nào đó nhằm
lôi kéo khách hàng đến cửa hàng. (như quảng cáo khai trương của hàng hay quảng cáo của
các siêu thị).
9

- Quảng cáo chính trị (political advertising): Chính trị gia thường làm quảng cáo
để thuyết phục cử tri bỏ phiếu cho mình hoặc ủng hộ chính kiến, ý tưởng của minh. Các
chiến dịnh vận động tranh cử tổng thống Mỹ là một ví dụ điển hình.
- Quảng cáo hướng dẫn (directory advertising): Đây là hình thức quảng cáo
nhằm hướng dẫn khác hàng làm thế nào để mua một sản phẩm hoặc dịch vụ. (chẳng hạn
như niên giám những trang vàng).
- Quảng cáo phản hồi trực tiếp (direct-respond advertising): Hình thức quảng
cáo nầy nhằm để bán hàng một cách trực tiếp, khách hàng mua sản phẩm chỉ việc gọi điện
thoại hoặc email, sản phẩm sẽ được giao đến tận nơi.
- Quảng cáo thị trường doanh nghiệp (Business-to-business advertising): Loại
hình quảng cáo nầy chỉ nhắm vào khách mua hàng là doanh nghiệp, công ty chứ không
phải là người tiêu dùng. Chẳng hạn như quảng cáo các sản phẩm là nguyên liệu sản xuất,
hoặc các sản phẩm chỉ dùng trong văn phòng nhà máy.
- Quảng cáo hình ảnh công ty (institution advertising): Loại hình quảng cáo nầy
nhằm xây dựng sự nhận biết về một tổ chức, hay thu phục cảm tình hay sự ủng hộ của
quầng chúng đối với một công ty, tổ chức. (chẳng hạn như quảng cáo của các tổ chức
thuộc liên hợp quốc, hay quảng cáo của các công ty sản xuất thuốc lá nhằm làm cho hình
ảnh công ty mình thân thiện với công chúng hơn)
- Quảng cáo dịch vụ công ích (public service advertising): Thường là quảng cáo
hỗ trợ cho các chương trình, chiến dịch của chính phủ (như sinh đẻ kế hoạch, an toàn giao
thông ...)
- Quảng cáo tương tác (interact advertising): Đây chủ yếu là các hoạt động
quảng cáo bằng internet nhắm đến cá nhân người tiêu dùng. Thường người tiêu dùng sẽ trả
lời bằng cách click vào quảng cáo hoặc chỉ lờ đi
3) E-Marketing và đặc điểm của E-marketing
10
a) E-marketing là gì:
- E-Marketing là hình thức quảng cáo trên mạng, quảng cáo trên cộng đồng mạng
nhằm thúc đẩy xúc tiến việc bán hàng, quảng bá thương hiệu, hình ảnh, dịch vụ của công
ty đến với khách hàng.

- Internet Marketing, Email Marketing, Quảng cáo trên mạng... là những ngôn ngữ
thường gặp và đây cũng chính là hình thức Marketing online hay còn gọi là quảng cáo trực
tuyến (E-marketing).
- Cũng như các loại hình quảng cáo khác, quảng cáo trực tuyến nhằm cung cấp
thông tin, đẩy nhanh tiến độ giao dịch giữa người mua và người bán. Nhưng quảng cáo
trên Web khác hẳn quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng khác, nó giúp người
tiêu dùng có thể tương tác với quảng cáo. Khách hàng có thể nhấn vào quảng cáo để lấy
thông tin hoặc mua sản phẩm cùng mẫu mã trên quảng cáo đó, thậm chí họ còn có thể mua
cả sản phẩm từ các quảng cáo online trên Website.
- Quảng cáo trực tuyến đã tạo cơ hội cho các nhà quảng cáo nhắm chính xác
vào khách hàng của mình, và giúp họ tiến hành quảng cáo theo đúng với sở thích và thị
hiếu của người tiêu dùng. Các phương tiện thông tin đại chúng khác cũng có khả năng
nhắm chọn, nhưng chỉ có mạng Internet mới có khả năng tuyệt vời như thế.
b) Đặc điểm của quảng cáo trực tuyến
- Đặc điểm cơ bản của hình thức quảng cáo trực tuyến là khách hàng có thể tương
tác với quảng cáo, có thể click chuột vào quảng cáo để mua hàng, để lấy thông tin về sản
phẩm hoặc có thể so sánh sản phẩm này với sản phẩm khác, nhà cung cấp này với nhà
cung cấp khác…
- Quảng cáo trực tuyến sẽ giúp cho nhà cung cấp có thể lựa chọn được khách hàng
mục tiêu và tiềm năng mà doanh nghiệp muốn hướng tới từ đó giúp doanh nghiệp cắt giảm
được nhiều chi phí, nâng cao hiệu quả của công việc kinh doanh. Đây là đặc điểm cơ bản
11
nhất mà các loại hình quảng cáo khác không có được như: quảng cáo Tivi, Raddio, báo
giấy...
12
c) Hiệu quả của quảng cáo trực tuyến
- Hiệu quả của quảng cáo trực tuyến mang lại vô cùng lớn nay khi mà Internet
đã chiếm lĩnh thị trường, chỉ cần một vài lần click chuột là bật cứ đâu trên thế giới này
bạn cũng có thể biết thông tin của bất kỳ sản phẩm, dịch vụ hay như các thông tin mà bạn
muốn.

- Việc quảng cáo trên mạng sẽ giúp bạn lựa chọn định vị được khách hàng tiềm
năng, khách hàng mục tiêu do đó sẽ tiết kiệm rất nhiều chi phí giúp doanh nghiệp nâng
cao hiệu quả trong việc kinh doanh.
d) Những ưu điểm của quảng cáo trực tuyến
- Quảng cáo trực tuyến giúp giảm tối đa chi phí: Quảng cáo trên mạng (quảng
cáo trực tuyến) có rất nhiều hình thức. Tùy theo ngành nghề kinh doanh, chiến dịch
quảng cáo mà chọn những hình thức khác nhau và mức chi phí khác nhau. Tuy nhiên,
nhìn chung các hình thức quảng cáo trực tuyến khá rẻ, vì vậy, bạn sẽ giảm được một
khoản chi phí tối ưu.
- Quảng cáo trực tuyến giúp tìm đúng khách hàng tiềm năng: Quảng cáo
trực tuyến bao gồm nhiều hình thức quảng cáo, với mỗi hình thức quảng cáo khác nhau
sẽ giúp bạn hướng đến một nhóm đối tượng khách hàng khác nhau, lựa chọn đúng được
khách hàng tiềm năng và sẽ dễ dàng quản lý theo dõi và hỗ khách hàng hơn. Họ có thể
nhắm vào các công ty, các quốc gia hay khu vực địa lý cũng như họ có thể sử dụng cơ sở
dữ liệu để làm cơ sở cho tiếp thị trực tiếp. Họ cũng có thể dựa vào sở thích cá nhân và
hành vi của người tiêu dùng để nhắm vào đối tượng thích hợp.
- Quảng cáo trực tuyến - dễ thực hiện và quản lý chiến dịch:Việc vận hành và
quản lý các chiến dịch cũng dễ dàng, bạn có thể chạy chiến dịch 24/24, ở bất kỳ đâu trên
thế giới và có thể ngưng lại bất cứ khi nào bạn muốn.
13
Bạn có thể quản lý được các chi phí, hoạch định chi phí cho chiến dịch quảng cáo một cách
dễ dàng. Trong đó, có nhiều loại hình quảng cáo trực tuyến như: đăng banner, quảng cáo
Google Adwords, quảng bá bằng dịch vụ SEO… phù hợp với mô hình của các công ty
trong thời điểm hiện nay.
- Quảng cáo trực tuyên-Khả năng theo dõi: Các nhà tiếp thị trên mạng có thể
theo dõi hành vi của người sử dụng đối với nhãn hiệu của họ và tìm hiểu sở thích cũng như
mối quan tâm của những khách hàng triển vọng. Ví dụ, một hãng sản xuất xe hơi có thể
theo dõi hành vi của người sử dụng qua site của họ và xác định xem có nhiều người quan
tâm đến quảng cáo của họ hay không?
+ Các nhà quảng cáo cũng có thể xác định được hiệu quả của một quảng cáo (thông

qua số lần quảng cáo được nhấn, số người mua sản phẩm, và số lần tiến hành quảng cáo,
…) nhưng điều này rất khó thực hiện đối với kiểu quảng cáo truyền thống như trên
tivi, báo chí và bảng thông báo.
- Quảng cáo trực tuyến-Tính linh hoạt và khả năng phân phối: Một quảng cáo
trên mạng được truyền tải 24/24 giờ một ngày, cả tuần, cả năm. Hơn nữa, chiến dịch quảng
cáo có thể được bắt đầu cập nhật hoặc huỷ bỏ bất cứ lúc nào. Nhà quảng cáo có thể theo
dõi tiến độ quảng cáo hàng ngày, xem xét hiệu quả quảng cáo ở tuần đầu tiên và có thể
thay thế quảng cáo ở tuần thứ hai nếu cần thiết. Điều này khác hẳn kiểu quảng cáo trên báo
chí, chỉ có thể thay đổi quảng cáo khi có đợt xuất bản mới, hay quảng cáo tivi với mức chi
phí rất cao cho việc thay đổi quảng cáo thường xuyên.
- Quảng cáo trực tuyến-Tính tương tác: Mục tiêu của nhà quảng cáo là gắn
khách hàng triển vọng với nhãn hiệu hoặc sản phẩm của họ. Điều này có thể thực hiện hiệu
quả trên mạng, vì khách hàng có thể tương tác với sản phẩm, kiểm tra sản phẩm và nếu
thoả mãn thì có thể mua. Ví dụ, một quảng cáo cho phần mềm máy tính có thể đưa khách
hàng tới nơi trưng bày sản phẩm để lấy thông tin và kiểm tra trực tiếp. Nếu khách hàng
thích phần mềm đó, họ có thể mua trực tiếp. Không có loại hình thông tin đại chúng nào lại
14

×