giáo án số: 01 Thời gian thực hiện: Lớp:
Số giờ đã giảng:
Thực hiện ngày........tháng năm 2007
Bài số 1: Một số nội dung về nhà nớc và pháp luật
* Mục đích, yêu cầu:
Giúp cho học sinh hiểu và nắm đợc:
+ Nguồn gốc ra đời và bản chất của Nhà nớc và pháp luật;
+ Dấu hiệu, chức năng, nhiệm vụ cụ thể của Nhà nớc;
I. ổn định lớp: Thời gian:.................................
- Số học sinh vắng: . . . . . . .
.Tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . .. . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
II. kiểm tra bài cũ: Thời gian:.......... phút.......................
- Câu hỏi kiểm tra:.........................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
- Dự kiến học sinh kiểm tra: .......................................................................................................
Tên
.......................... .......................... ......................... ........................
Điểm
......................... .......................... ......................... .........................
III. Giảng bài mới: Thời gian:
- Đồ dùng và phơng pháp dạy học:
+ Giáo án
+ Giáo trình pháp luật
+ Đề cơng bài giảng
+ Phấn, thớc kẻ
- Nội dung, phơng pháp: Giảng giải + thuyết trình
TT Nội dung giảng dạy Phơng pháp giảng dạy Thời
gian
1 2 3 4
A/ Nhà nớc.
I. Khái niệm, nguồn gốc và bản chất của Nhà nớc.
1. Khái niệm.
Nhà nớc là một tổ chức đặc biệt của quyền
lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ
cỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc
biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, thực hiện mục
đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trong xã
hội.
2. Nguồn gốc và bản chất của Nhà nớc
* Nguồn gốc của nhà nớc: Chế độ cộng sản
nguyên thuỷ, cơ sở kinh tế là chế độ sở hữu
công cộng đối với t liệu sản xuất và sản phẩm
lao động, trong xã hội cha có giai cấp, cha có
Nhà nớc và pháp luật. Cơ sở xã hội là chế độ thị
tộc.
Sự phát triển của lực lợng sản xuất, của quá
trình nhận thức tự nhiên của con ngời dẫn đến sự
phân công lao động xã hội, xã hội đã phân chia
thành giai cấp đối lập nhau, luôn luôn mâu
thuẫn và đấu tranh gay gắt với nhau để bảo vệ
lợi ích của giai cấp mình. Chế độ thị tộc bất lực,
đòi hỏi phải có một tổ chức đủ sức giữ xã hội,
dập tắt các xung đột, bảo vệ lợi ích của giai cấp
mình. Bộ máy đó chính là Nhà nớc.
Nh vậy, Nhà nớc chỉ xuất hiện trong xã
hội có sự phân chia giai cấp, trên nền tảng chế
độ t hữu về tài sản.
* Bản chất của Nhà nớc:
- Tính giai cấp: Nhà nớc là một bộ máy cỡng
chế đặc biệt nằm trong tay của giai cấp cầm
quyền, là công cụ để thực hiện sự thống trị giai
cấp, thiết lập và duy trì trật tự xã hội.Thông qua
- Xã hội cộng sản
nguyên thuỷ và tổ
chức Thị tộc Bộ lạc
- Sự tan rã của chế độ
thị tộc Bộ lạc: Trải
qua 3 lần phân công
lao động xã hội:
+ Lần thứ nhất: chăn
nuôi tách khỏi trồng
trọt và làm xuất hiện
chế độ t hữu.
+ Lần thứ hai: thủ
công nghiệp tách khỏi
nông nghiệp.
+ Lần thứ ba: Xuất
hiện tầng lớp thơng
nhân và nghề thơng
mại.
- Bản chất của Nhà n-
ớc thể hiện: Tính giai
cấp và tính xã hội
TT Nội dung giảng dạy Phơng pháp giảng dạy Thời
gian
Nhà nớc, ý chí của giai cấp thống trị đợc hợp pháp
hoá thành ý chí Nhà nớc, đồng thời giai cấp thống
trị thực hiện sự thống trị trên các mặt: kinh tế,
chính trị, t tởng.
- Tính xã hội: Nhà nớc phải giải quyết những
vấn đề nảy sinh trong xã hội, bảo đảm duy trì
các giá trị xã hội đã đạt đợc, duy trì trật tự, ổn
định xã hội để phát triển.
II. Dấu hiệu, chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc
1. Dấu hiệu của Nhà nớc
- Nhà nớc thiết lập một quyền lực công
cộng đặc biệt để duy trì địa vị của giai cấp
thống trị.
- Nhà nớc phân chia dân c theo lãnh thổ
thành các đơn vị hành chính không phụ
thuộc vào huyết thống, nghề nghiệp, giới
tính
- Nhà nớc có chủ quyền quốc gia, thể hiện
quyền độc lập, tự quyết của Nhà nớc về
những chính sách đối nội và đối ngoại,
không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài.
- Nhà nớc là tổ chức duy nhất có quyền ban
hành pháp luật, thực hiện sự quản lý bắt buộc
đối với mọi công dân. Pháp luật do Nhà nớc
ban hành nên có tính bắt buộc chung, mọi
ngời đều phải thực hiện.
- Nhà nớc là tổ chức duy nhất quy định và
thực hiện thu các loại thuế dới các hình thức
bắt buộc, với số lợng và thời gian ấn định tr-
ớc.
- Nhà nớc có
những dấu hiệu
nào để phân
biệt với các tổ
chức khác: có
5 dấu hiệu
2. Chức năng của Nhà nớc
Là những phơng diện, những mặt hoạt
động cơ bản của Nhà nớc, nhằm thực hiện
- Nhà nớc có mấy
chức năng? Nhà nớc
có 2 chức năng: đối
TT Nội dung giảng dạy Phơng pháp giảng dạy Thời
gian
những nhiệm vụ trọng yếu nhất, do lực lợng
cầm quyền trong xã hội đặt ra cho Nhà nớc
giải quyết.
- Chức năng đối nội: là những hoạt động
của Nhà nớc diễn ra trong nội bộ đất nớc.
Ví dụ: quản lý kinh tế, bảo vệ trật tự an
toàn xã hội
- Chức năng đối ngoại: là những hoạt đông
nhằm giải quyết các quan hệ của Nhà nớc với
các dân tộc, với các quốc gia khác.
Ví dụ: phòng thủ quốc gia, giao lu văn hoá
với các nớc
nội và đối ngoại
3. Nhiệm vụ của Nhà nớc
- Các kiểu Nhà nớc chủ nô, phong kiến, t
sản là bảo vệ chế độ t hữu về t liệu sản xuất,
duy trì sự thống trị của giai cấp thống trị.
- Nhà nớc XHCN là thực hiện dân chủ
XHCN, bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân
và nhân dân lao động, thực hiện công bằng
xã hội.
- Ngoài ra nhà nớc còn đặt ra trong mỗi
giai đoạn và hoàn cảnh cụ thể về nhiệm vụ
chính trị, kinh tế, xã hội thông qua các chủ
trơng, đờng lối, chính sách phù hợp.
- Nhiệm vụ của Nhà
nớc? các kiểu nhà nớc
khác nhau có những
nhiệm vụ khác nhau; ở
mỗi thời điểm, hoàn
cảnh lịch sử khác nhau
cũng có những nhiệm
vụ khác nhau
B/ Pháp luật
I. Khái niệm, nguồn gốc, bản chất của pháp luật
1. Khái niệm.
Là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nớc
ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí
của giai cấp thống trị trong xã hội, là nhân tố
điều chỉnh các quan hệ xã hội.
2. Nguồn gốc của pháp luật.
Xã hội cộng sản nguyên thuỷ không có
pháp luật. Hành vi của con ngời đợc điều chỉnh
bằng các quy tắc xử sự chung. Khi chế độ t hữu
- Sự ra đời của Nhà n-
ớc cũng đồng thời dẫn
đến sự ra đời của pháp
TT Nội dung giảng dạy Phơng pháp giảng dạy Thời
gian
xuất hiện thì các quy tắc chung đó không còn
phù hợp. Sự hình thành giai cấp và đấu tranh giai
cấp không thể điều hoà đợc dẫn tới sự ra đời của
Nhà nớc. Nhà nớc đặt ra các quy đinh nhằm duy
trì trật tự xã hội của giai cấp thống trị, đó chính
là pháp luật.
luật
3. Bản chất của pháp luật.
- Tính giai cấp: ý chí đợc cụ thẻ hoá trong
các văn bản pháp luật do các cơ quan Nhà nớc có
thẩm quyền ban hành và đợc bảo đảm thực hiện
bằng quyền lực Nhà nớc
- Tính xã hội: Pháp luật có những quy định
phản ánh lợi ích chung, lợi ích phổ biến nhất
định của cả xã hội. Đồng thời pháp luật cũng phù
hợp với những điều kiện của xã hội ở thời điểm
tồn tại của nó.
- Bản chất của pháp
luật cũng đợc thể hiện:
tính giai cấp và tính
xã hội
II. Đặc trng, vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội
1. Đặc trng của pháp luật.
- Tính quy phạm phổ biến: pháp luật là hệ
thống các quy tắc xử sự, là những khuôn mẫu,
mực thớc đợc xác định cụ thể để mọi ngời đều có
thể xử sự một cách tự do trong khuôn khổ cho
phép; đợc áp dụng nhiều lần trên lãnh thổ rộng
lớn và trong một thời gian dài.
- Tính bắt buộc: pháp luật tác động đến tất
cả mọi ngời, buộc mọi ngời phải tuân thủ, thực
hiện, không phụ thuộc vào ý chí của mỗi cá
nhân. Nếu ai không tuân thủ các quy định của
pháp luật thì tuỳ theo mức độ đều bị xử lý theo
quy định của pháp luật.
- Đợc Nhà nớc đảm bảo thực hiện: pháp
luật do Nhà nớc ban hành hay thừa nhận vì vậy
đợc Nhà nớc đảm bảo thực hiện. Để đảm bảo cho
pháp luật đợc thực hiện, Nhà nớc tạo ra các điều
kiện về chính trị, kinh tế, xã hội, áp dụng các
- Pháp luật có mấy
những đặc trng ?
nếu nh nhà nớc có
những dấu hiệu để
phân biệt thì pháp luật
cũng có những đặc tr-
ng riêng, cụ thể có 4
đặc trng