Tải bản đầy đủ (.doc) (153 trang)

Luận văn thạc sỹ - Phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (992.85 KB, 153 trang )

Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN
------------

lu hà thơng

phát triển
thị trờng trái phiếu việt nam
Chuyên ngành: tài chính ngân hàng

Ngời hớng dẫn khoa học:
ts. nguyễn thị minh huệ

Hà nội 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng luận văn này do chính tôi thực hiện, các số liệu,
tài liệu sử dụng trong luận văn được thu thập từ website của Bộ tài chính,
tổng cục thống kê, UBCKNN, Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội, Sở giao
dịch chứng khoán TP.HCM. Các bảng biểu được tôi tổng hợp, xây dựng và
phân tích. Trong quá trình nghiên cứu đề tài, thấy được thực trạng, những vấn
đề còn tồn tại của thị trường trái phiếu Việt Nam, tôi đã đưa ra các giải pháp
của bản thân nhằm có những ý kiến đóng góp, đẩy mạnh hiệu quả nhằm phát
triển thị trường trái phiếu Việt Nam, để thị trường trái phiếu Chính phủ sẽ
phát huy được vai trò chủ đạo trong nền kinh tế và trái phiếu doanh nghiệp
ngày càng phát triển.
Tác giả luận văn

Lưu Hà Thương



LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thiện luận văn tốt nghiệp, tôi luôn
nhận được sự quan tâm giúp đỡ và nhận được những ý kiến đóng góp tận tình
của các thầy cô Viện Sau Đại học – Trường Đại học kinh tế quốc dân. Trong
quá trình xây dựng đề cương chi tiết, tôi đã nhận được những ý kiến hết sức
bổ ích của các thầy cô để tôi có thể hoàn thành luận văn một cách tốt nhất.
Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến các thầy cô Viện Sau Đại Học –
Trường Đại học kinh tế quốc dân đã tạo điều kiện tốt để tôi được bảo vệ luận
văn một cách tốt nhất.
Và tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến TS. Nguyễn Thị
Minh Huệ đã nhiệt tình, tâm huyết giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong suốt quá
trình tôi thực hiện luận văn.
Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện, sẽ không khỏi tránh khỏi những
sai sót trong câu chữ, trong số liệu tính toán... Rất mong nhận được những ý
kiến đóng góp từ phía các thầy cô để bài luận văn được hoàn chỉnh nhất.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn

Lưu Hà Thương


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1............................................................................................................................4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG..........................................................4
TRÁI PHIẾU..........................................................................................................................4
1.1. Tổng quan thị trường trái phiếu...................................................................................4

1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại thị trường trái phiếu....4
Sơ đồ 1.1: Vị trí của thị trường trái phiếu trong thị trường tài
chính..................................................................................................5

1.1.2.Hoạt động cơ bản trên thị trường trái phiếu.......................9
1.1.3. Các chủ thể tham gia thị trường trái phiếu.......................16
1.2. Phát triển thị trường trái phiếu..................................................................................20

1.2.1. Quan điểm về phát triển thị trường trái phiếu.................20
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển của thị trường
trái phiếu........................................................................................21
1.3. Điều kiện phát triển thị trường trái phiếu..................................................................24

1.3.1. Điều kiện vĩ mô....................................................................24
1.3.2. Điều kiện vi mô....................................................................28
1.4. Phát triển thị trường trái phiếu của một số quốc gia trên Thế giới và bài học kinh
nghiệm cho Việt nam.......................................................................................................29

1.4.1. Phát triển thị trường trái phiếu của một số quốc gia trên
Thế giới...........................................................................................29
1.4.1.1.Phát triển của thị trường trái phiếu Hàn Quốc..............29
1.4.1.2. Phát triển của thị trường trái phiếu Sigapore................32
Biểu đồ 1.1. Khối lượng trái phiếu phát hành của Sigapore.....34
1.4.1.3. Phát triển thị trường trái phiếu Thái Lan......................34
1.4.1.4. Phát triển thị trường trái phiếu ở Trung Quốc.............36
Biểu đồ 1.2. Khối lượng giao dịch trái phiếu Trung Quốc.........38


1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam....................................40
Từ thực trạng phát triển thị trường trái phiếu của một số Quốc gia trên thế giới là
Sigapore, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, chọn thời điểm khi sự phát triển của các
nước phát triển tương đồng với Việt Nam, tác giả đưa ra một số bài học kinh nghiệm về
sự phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam, cụ thể là:....................................................40
- Thứ nhất, Chính phủ đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển thị trường trái

phiếu, đặc biệt là trong việc thay đổi nhận thức để định hướng phát triển thị trường trái
phiếu. Thực hiện tốt việc quản lý, điều tiết cũng như giám sát và hỗ trợ thị trường.......40
- Thứ hai, xây dựng đồng bộ các thị trường trái phiếu, từ thị trường phát hành đến thị
trường giao dịch. Các yếu tố của thị trường như hệ thống thanh toán, lưu ký, hệ thống
công bố thông tin được đầu tư phát triển thỏa đáng. Việc xác định đúng mô hình phát
triển thị trường sẽ đảm bảo cho phát triển thị trường phát triển theo đúng mục tiêu mong
muốn.................................................................................................................................40
- Thứ ba, lựa chọn thị trường trái phiếu Chính phủ như là điểm nhấn, có vai trò đột phá
cho sự phát triển của thị trường. Với thị trường trái phiếu doanh nghiệp, nhấn mạnh đến
thị trường trái phiếu của các trung gian tài chính.............................................................40
- Thứ tư, phát triển các tổ chức định mức tín nhiệm để giúp các nhà đầu tư xác định mức
độ rủi ro của từng loại trái phiếu từ đó đưa ra quyết định đầu tư của mình.....................40
- Thứ năm, coi trọng sự tham gia của các nhà đầu tư có tổ chức, đặc biệt là các trung
gian tài chính nhằm hình thành và phát triển các nhà tạo lập thị trường.........................40
- Thứ sáu, xây dựng hệ thống chỉ số giám sát thị trường, tạo cơ sở thuận lợi để các nhà
đầu tư theo dõi diến biến và quyết định điều chỉnh danh mục đầu tư của mình..............40
CHƯƠNG 2..........................................................................................................................41
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG..................................................................41
TRÁI PHIẾU VIỆT NAM...................................................................................................41
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển thị trường trái phiếu ở Việt Nam...........................41
2.2. Thực trạng thị trường trái phiếu ở Việt Nam............................................................43

2.2.1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động của thị trường trái phiếu
Việt Nam.........................................................................................43
2.2.2. Thực trạng phát hành trái phiếu........................................46
Bảng 2.1. Kết quả đấu thầu trái phiếu Chính phủ năm 2010 2014.................................................................................................52
Bảng 2.2 : Kết quả phát hành trái phiếu Chính phủ qua bảo
lãnh từ 2000-2014...........................................................................54
Bảng 2.3: Giá trị phát hành trái phiếu đô thị TP.HCM.............57
Bảng 2.4: Giá trị phát hành trái phiếu của TP.Hà Nội..............58

Bảng 2.5: Tình hình phát hành trái phiếu Chính quyền............59


địa phương 2014-2015...................................................................59
Biểu đồ 2.1. Giá trị phát hành trái phiếu doanh nghiệp............60
Bảng 2.6. Một số đợt phát hành trái phiếu năm 2014 – 2015....62
Bảng 2.7. Thực trạng phát hành trái phiếu của hệ thống ngân
hàng.................................................................................................63
Biểu đồ 2.2. Khối lượng phát hành trái phiếu của Việt Nam....66
2.2.3. Thực trạng giao dịch trái phiếu..........................................69
Bảng 2.8: Giao dịch outright trái phiếu theo kỳ hạn..................70
Bảng 2.9: Giao dịch repo trái phiếu theo kỳ hạn........................72
Bảng 2.10: Quy mô giao dịch trái phiếu từ 6/2014 đến 6/2015. .72
Bảng 2.11. Tình hình giao dịch trái phiếu tại SGDCK Hà Nội
năm 2000 – 2014.............................................................................74
Bảng 2.12. Kết quả niêm yết trái phiếu doanh nghiệp...............76
Bảng 2.13. Khối lượng giao dịch TPCP và TPDN......................77
Bảng 2.14: So sánh giao dịch TPCP và TPDN giai đoạn 20002014.................................................................................................78
Khối lượng giao dịch trái phiếu doanh nghiệp thấp hơn rất nhiều so với TPCP là do sản
phẩm không đa dạng, chưa có đường cong lãi suất để định giá, nhiều doanh nghiệp chưa
quan tâm, việc công bố thông tin trước và sau phát hành chưa đầy đủ............................78
2.3. Đánh giá thực trạng phát triển thị trường trái phiếu ở Việt Nam..............................79

2.3.1. Kết quả đạt được.................................................................79
Tỷ lệ trái phiếu phát hành so với GDP........................................79
=.......................................................................................................79
Tổng khối lượng trái phiếu phát hành.........................................79
*.......................................................................................................79
100...................................................................................................79



GDP.................................................................................................79
.........................................................................................................80
Biểu đồ 2.3. Khối lượng phát hành trái phiếu so với GDP........80
(Nguồn: ).................................80
Qua sơ đồ ta nhận thấy, quy mô thị trường tăng lên đáng kể thể
hiện thông qua tỷ lệ % giữa khối lượng trái phiếu phát hành so
với GDP. Năm 2000, con số này ở mức rất thấp. Đến năm 2007,
là năm mà thị trường chứng khoán Việt Nam nói chung và thị
trường trái phiếu Việt Nam nói riêng phát triển mạnh mẽ, tỷ lệ
này đạt gần 18%. Năm 2008, do khủng hoảng kinh tế Thế Giới,
nhà đầu tư và nhà tạo lập thị trường đã rụt rè hơn nên con số
này giảm dần. Đến năm 2010, thị trường bắt đầu tiếp tục tăng
trở lại. Cụ thể là tỷ lệ % trái phiếu phát hành so với GDP năm
2010 là khoảng 17,5%; năm 2012 đạt 19%; đến năm 2013 là
trên 20% và đến tháng 8 năm 2015, dư nợ thị trường trái phiếu
là 867.876 tỷ đồng, đạt khoảng 22% GDP năm 2014, riêng thị
trường TPCP là 581.497 tỷ đồng, đạt khoảng 14% GDP năm
2014.................................................................................................80
* Thành viên thị trường thứ cấp: Gồm 2 loại là thành viên giao
dịch thông thường và thành viên giao dịch đặc biệt...................83
Hiện nay, trên thị trường trái phiếu số lượng thành viên của thị
trường thứ cấp là 56 thành viên gồm có các ngân hàng thương
mại và công ty chứng khoán.........................................................84
Bảng 2.15: Kết quả đấu thầu tại SGDCK Hà Nội năm 2015.....85


Phát hành qua hình thức đấu thầu trái phiếu Chính phủ, giúp
Chính phủ huy động một lượng vốn khá lớn cho nền kinh tế.
Với các kỳ hạn khác nhau, mức lãi suất khác nhau, khối lượng

vốn huy động được lớn nhất là mở mức kỳ hạn 5 năm với mức
lãi suất là 10,75% - 11,1%. Khối lượng vốn huy động ở mức
thấp nhất là gói thầu với kỳ hạn 15 năm ở mức lãi suất là
6,96%-9,0%....................................................................................87
Trái phiếu doanh nghiệp phát hành chủ yếu thông qua hình
thức bảo lãnh của các Ngân hàng thương mại, đây là một kênh
phát hành dễ dàng và đem lại nhiều lợi ích cho cả doanh nghiệp
và ngân hàng. Bên cạnh đó, đối với một số doanh nghiệp, thực
hiện phát hành trái phiếu thông qua hình thức tự phát hành,
nhằm tiết kiệm chi phí phát hành, tuy nhiên, nguồn vốn huy
động không cao và kém thu hút nhà đầu tư................................87
Tính đến tháng 8 năm 2015, tổng khối lượng trái phiếu phát
hành ra thị trường là 140.938 tỷ đồng; trong đó khối lượng phát
hành trái phiếu Chính phủ là 123.479 tỷ đồng, bằng 49% kế
hoạch năm 2015; khối lượng phát hành trái phiếu được Chính
phủ bảo lãnh là 17.459 tỷ đồng, bằng 36% kế hoạch năm 2015;
khối lượng phát hành trái phiếu doanh nghiệp là 11.148 tỷ
đồng. Ngoài ra, năm 2015 là năm đầu tiên phát hành thành công
trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 20 năm (kỳ hạn dài nhất từ trước
tới nay) cho các công ty bảo hiểm nhân thọ với khối lượng phát
hành trong tháng 7/2015 là 3.450 tỷ đồng. Trên thị trường trái


phiếu Chính phủ, bên cạnh sản phẩm truyền thống là trái phiếu
thanh toán lãi định kỳ, Bộ Tài chính đang nghiên cứu và triển
khai 2 sản phẩm mới trên thị trường là trái phiếu không trả lãi
định kỳ và trái phiếu lãi suất thả nổi để đáp ứng nhu cầu của
nhà đầu tư trên thị trường............................................................87
* Phương thức giao dịch trái phiếu..............................................88
Hiện nay, đối với trái phiếu Chính phủ, trái phiếu được Chính

phủ bảo lãnh và trái phiếu chính quyền địa phương việc đăng
ký, lưu lỳ được thực hiện tại trung tâm lưu kỳ chứng khoán,
việc tổ chức đấu thầu, niêm yết và giao dịch trái phiếu được
thực hiện qua Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội. Đối với trái
phiếu doanh nghiệp chủ yếu phát hành theo hình thức riêng lẻ.
.........................................................................................................88
2.3.2. Hạn chế.................................................................................88
Bảng 2.16: Quy mô thị trường trái phiếu....................................89
Thứ ba, phương thức phát hành và phương thức giao dịch của
trái phiếu Chính phủ và trái phiếu doanh nghiệp còn đơn điệu.
Hiện tại, trái phiếu được phát hành trên thị trường sơ cấp và thị
trường thứ cấp. Trên thị trường sơ cấp, trái phiếu Chính phủ
phát hành theo ba phương thức là: đấu thầu phát hành trái
phiếu tại HNX, bán lẻ trái phiếu và Bảo lãnh phát hành. Trái
phiếu doanh nghiệp được phát hành theo hai phương thức là
phát hành riêng lẻ và phát hành ra công chúng. Trên thị trường
thứ cấp, trái phiếu phát hành theo phương thức đấu thầu, bảo


lãnh phát hành được đăng ký, lưu ký tập trung tại trung tâm
lưu ký chứng khoán Việt Nam, được niêm yết và giao dịch trên
HNX. Trái phiếu được giao dịch trên thị trường với hai phương
thức chủ yếu là outright và repo, và HNX đang nỗ lực minh
bạch thông tin để thực hiện tách bạch giao dịch mua bán lại với
giao dịch thông thường cùng với những chỉ số thông tin thị
trường bao gồm: đường cong lợi suất chuẩn, chỉ số trái phiếu
giúp cơ quan quản lý, nhà đầu tư có thêm công cụ tham chiếu
tình hình thị trường. Vì sự đơn điệu trong phương thức phát
hành và giao dịch trái phiếu Chính phủ và trái phiếu doanh
nghiệp, đã làm cho hoạt động của thị trường giảm đi tính sôi

động của nó. Hiện nay, phương thức giao dịch chủ yếu trên thị
trường là giao dịch outright (mua bán ngay) và giao dịch repo
(mua bán lại). Việc giao dịch chủ yếu bằng hình thức thỏa
thuận. Trái phiếu Chính phủ giao dịch nhiều trên thị trường,
thành viên mua nhiều nhất chủ yếu là các Ngân hàng thương
mại, còn đối với trái phiếu doanh nghiệp, việc giao dịch kém
hiệu quả, khối lượng giao dịch thấp, không được giao dịch trên
thị trường tập trung tại các Sở giao dịch chứng khoán.............91
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế.......................................92
Biểu đồ 2.4. Đường cong lãi suất chuẩn của trái phiếu Chính
phủ...................................................................................................97
CHƯƠNG 3..........................................................................................................................99
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG........................................................................99
TRÁI PHIẾU VIỆT NAM...................................................................................................99


3.1. Định hướng phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam đến năm 2020......................99

3.1.1. Quan điểm phát triển..........................................................99
3.1.2. Định hướng phát triển.......................................................100
3.2. Giải phát phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam................................................101

3.2.1. Giải pháp vĩ mô..................................................................101
Bảng 3.1. Tình hình hoàn thiện khung pháp lý của thị trường
trái phiếu......................................................................................105
3.2.2. Giải pháp vi mô..................................................................106
Bảng 3.2: Xếp hạng định mức tín nhiệm của các nước trong khu
vực.................................................................................................113



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24

Nội dung viết tăt
Trái phiếu doanh nghiệp
Trái phiếu Chính phủ

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp
Thị trường trái phiếu Chính phủ
Ủy ban chứng khoán
Thị trường tập trung
Ủy ban chứng khoán Sigapore
Ngân hàng thương mại
Ngân hàng Nhà nước
Ngân hàng thế giới
Thị trường chứng khoán
Công nghệ thông tin
Quyết định
Doanh nghiệp Nhà nước
Bộ tài chính
Sở giao dịch chứng khoán
Chính phủ
Thị trường tài chính
Công ty cổ phần
Dịch vụ
Sản xuất công nghiệp
Giá trị sản xuất
Kinh tế xã hội
Doanh nghiệp

Ký hiệu
TPDN
TPCP
TTTPDN
TTTPCP
UBCK
OTC

SGS
NHTM
NHNN
WB
TTCK
CNTT

DNNN
BTC
SGDCK
CP
TTTC
CTCP
DV
SXCN
GTSX
KT-XH
DN


DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
BẢNG
CHƯƠNG 1............................................................................................................................4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG..........................................................4
TRÁI PHIẾU..........................................................................................................................4
1.1. Tổng quan thị trường trái phiếu...................................................................................4

1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại thị trường trái phiếu....4
Sơ đồ 1.1: Vị trí của thị trường trái phiếu trong thị trường tài
chính..................................................................................................5

1.1.2.Hoạt động cơ bản trên thị trường trái phiếu.......................9
1.1.3. Các chủ thể tham gia thị trường trái phiếu.......................16
1.2. Phát triển thị trường trái phiếu..................................................................................20

1.2.1. Quan điểm về phát triển thị trường trái phiếu.................20
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển của thị trường
trái phiếu........................................................................................21
1.3. Điều kiện phát triển thị trường trái phiếu..................................................................24

1.3.1. Điều kiện vĩ mô....................................................................24
1.3.2. Điều kiện vi mô....................................................................28
1.4. Phát triển thị trường trái phiếu của một số quốc gia trên Thế giới và bài học kinh
nghiệm cho Việt nam.......................................................................................................29

1.4.1. Phát triển thị trường trái phiếu của một số quốc gia trên
Thế giới...........................................................................................29
1.4.1.1.Phát triển của thị trường trái phiếu Hàn Quốc..............29
1.4.1.2. Phát triển của thị trường trái phiếu Sigapore................32
Biểu đồ 1.1. Khối lượng trái phiếu phát hành của Sigapore.....34
1.4.1.3. Phát triển thị trường trái phiếu Thái Lan......................34
1.4.1.4. Phát triển thị trường trái phiếu ở Trung Quốc.............36
Biểu đồ 1.2. Khối lượng giao dịch trái phiếu Trung Quốc.........38


1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam....................................40
Từ thực trạng phát triển thị trường trái phiếu của một số Quốc gia trên thế giới là
Sigapore, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, chọn thời điểm khi sự phát triển của các
nước phát triển tương đồng với Việt Nam, tác giả đưa ra một số bài học kinh nghiệm về
sự phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam, cụ thể là:....................................................40
- Thứ nhất, Chính phủ đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển thị trường trái

phiếu, đặc biệt là trong việc thay đổi nhận thức để định hướng phát triển thị trường trái
phiếu. Thực hiện tốt việc quản lý, điều tiết cũng như giám sát và hỗ trợ thị trường.......40
- Thứ hai, xây dựng đồng bộ các thị trường trái phiếu, từ thị trường phát hành đến thị
trường giao dịch. Các yếu tố của thị trường như hệ thống thanh toán, lưu ký, hệ thống
công bố thông tin được đầu tư phát triển thỏa đáng. Việc xác định đúng mô hình phát
triển thị trường sẽ đảm bảo cho phát triển thị trường phát triển theo đúng mục tiêu mong
muốn.................................................................................................................................40
- Thứ ba, lựa chọn thị trường trái phiếu Chính phủ như là điểm nhấn, có vai trò đột phá
cho sự phát triển của thị trường. Với thị trường trái phiếu doanh nghiệp, nhấn mạnh đến
thị trường trái phiếu của các trung gian tài chính.............................................................40
- Thứ tư, phát triển các tổ chức định mức tín nhiệm để giúp các nhà đầu tư xác định mức
độ rủi ro của từng loại trái phiếu từ đó đưa ra quyết định đầu tư của mình.....................40
- Thứ năm, coi trọng sự tham gia của các nhà đầu tư có tổ chức, đặc biệt là các trung
gian tài chính nhằm hình thành và phát triển các nhà tạo lập thị trường.........................40
- Thứ sáu, xây dựng hệ thống chỉ số giám sát thị trường, tạo cơ sở thuận lợi để các nhà
đầu tư theo dõi diến biến và quyết định điều chỉnh danh mục đầu tư của mình..............40
CHƯƠNG 2..........................................................................................................................41
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG..................................................................41
TRÁI PHIẾU VIỆT NAM...................................................................................................41
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển thị trường trái phiếu ở Việt Nam...........................41
2.2. Thực trạng thị trường trái phiếu ở Việt Nam............................................................43

2.2.1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động của thị trường trái phiếu
Việt Nam.........................................................................................43
2.2.2. Thực trạng phát hành trái phiếu........................................46
Bảng 2.1. Kết quả đấu thầu trái phiếu Chính phủ năm 2010 2014.................................................................................................52
Bảng 2.2 : Kết quả phát hành trái phiếu Chính phủ qua bảo
lãnh từ 2000-2014...........................................................................54
Bảng 2.3: Giá trị phát hành trái phiếu đô thị TP.HCM.............57
Bảng 2.4: Giá trị phát hành trái phiếu của TP.Hà Nội..............58

Bảng 2.5: Tình hình phát hành trái phiếu Chính quyền............59


địa phương 2014-2015...................................................................59
Biểu đồ 2.1. Giá trị phát hành trái phiếu doanh nghiệp............60
Bảng 2.6. Một số đợt phát hành trái phiếu năm 2014 – 2015....62
Bảng 2.7. Thực trạng phát hành trái phiếu của hệ thống ngân
hàng.................................................................................................63
Biểu đồ 2.2. Khối lượng phát hành trái phiếu của Việt Nam....66
2.2.3. Thực trạng giao dịch trái phiếu..........................................69
Bảng 2.8: Giao dịch outright trái phiếu theo kỳ hạn..................70
Bảng 2.9: Giao dịch repo trái phiếu theo kỳ hạn........................72
Bảng 2.10: Quy mô giao dịch trái phiếu từ 6/2014 đến 6/2015. .72
Bảng 2.11. Tình hình giao dịch trái phiếu tại SGDCK Hà Nội
năm 2000 – 2014.............................................................................74
Bảng 2.12. Kết quả niêm yết trái phiếu doanh nghiệp...............76
Bảng 2.13. Khối lượng giao dịch TPCP và TPDN......................77
Bảng 2.14: So sánh giao dịch TPCP và TPDN giai đoạn 20002014.................................................................................................78
Khối lượng giao dịch trái phiếu doanh nghiệp thấp hơn rất nhiều so với TPCP là do sản
phẩm không đa dạng, chưa có đường cong lãi suất để định giá, nhiều doanh nghiệp chưa
quan tâm, việc công bố thông tin trước và sau phát hành chưa đầy đủ............................78
2.3. Đánh giá thực trạng phát triển thị trường trái phiếu ở Việt Nam..............................79

2.3.1. Kết quả đạt được.................................................................79
Tỷ lệ trái phiếu phát hành so với GDP........................................79
=.......................................................................................................79
Tổng khối lượng trái phiếu phát hành.........................................79
*.......................................................................................................79
100...................................................................................................79



GDP.................................................................................................79
.........................................................................................................80
Biểu đồ 2.3. Khối lượng phát hành trái phiếu so với GDP........80
(Nguồn: ).................................80
Qua sơ đồ ta nhận thấy, quy mô thị trường tăng lên đáng kể thể
hiện thông qua tỷ lệ % giữa khối lượng trái phiếu phát hành so
với GDP. Năm 2000, con số này ở mức rất thấp. Đến năm 2007,
là năm mà thị trường chứng khoán Việt Nam nói chung và thị
trường trái phiếu Việt Nam nói riêng phát triển mạnh mẽ, tỷ lệ
này đạt gần 18%. Năm 2008, do khủng hoảng kinh tế Thế Giới,
nhà đầu tư và nhà tạo lập thị trường đã rụt rè hơn nên con số
này giảm dần. Đến năm 2010, thị trường bắt đầu tiếp tục tăng
trở lại. Cụ thể là tỷ lệ % trái phiếu phát hành so với GDP năm
2010 là khoảng 17,5%; năm 2012 đạt 19%; đến năm 2013 là
trên 20% và đến tháng 8 năm 2015, dư nợ thị trường trái phiếu
là 867.876 tỷ đồng, đạt khoảng 22% GDP năm 2014, riêng thị
trường TPCP là 581.497 tỷ đồng, đạt khoảng 14% GDP năm
2014.................................................................................................80
* Thành viên thị trường thứ cấp: Gồm 2 loại là thành viên giao
dịch thông thường và thành viên giao dịch đặc biệt...................83
Hiện nay, trên thị trường trái phiếu số lượng thành viên của thị
trường thứ cấp là 56 thành viên gồm có các ngân hàng thương
mại và công ty chứng khoán.........................................................84
Bảng 2.15: Kết quả đấu thầu tại SGDCK Hà Nội năm 2015.....85


Phát hành qua hình thức đấu thầu trái phiếu Chính phủ, giúp
Chính phủ huy động một lượng vốn khá lớn cho nền kinh tế.
Với các kỳ hạn khác nhau, mức lãi suất khác nhau, khối lượng

vốn huy động được lớn nhất là mở mức kỳ hạn 5 năm với mức
lãi suất là 10,75% - 11,1%. Khối lượng vốn huy động ở mức
thấp nhất là gói thầu với kỳ hạn 15 năm ở mức lãi suất là
6,96%-9,0%....................................................................................87
Trái phiếu doanh nghiệp phát hành chủ yếu thông qua hình
thức bảo lãnh của các Ngân hàng thương mại, đây là một kênh
phát hành dễ dàng và đem lại nhiều lợi ích cho cả doanh nghiệp
và ngân hàng. Bên cạnh đó, đối với một số doanh nghiệp, thực
hiện phát hành trái phiếu thông qua hình thức tự phát hành,
nhằm tiết kiệm chi phí phát hành, tuy nhiên, nguồn vốn huy
động không cao và kém thu hút nhà đầu tư................................87
Tính đến tháng 8 năm 2015, tổng khối lượng trái phiếu phát
hành ra thị trường là 140.938 tỷ đồng; trong đó khối lượng phát
hành trái phiếu Chính phủ là 123.479 tỷ đồng, bằng 49% kế
hoạch năm 2015; khối lượng phát hành trái phiếu được Chính
phủ bảo lãnh là 17.459 tỷ đồng, bằng 36% kế hoạch năm 2015;
khối lượng phát hành trái phiếu doanh nghiệp là 11.148 tỷ
đồng. Ngoài ra, năm 2015 là năm đầu tiên phát hành thành công
trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 20 năm (kỳ hạn dài nhất từ trước
tới nay) cho các công ty bảo hiểm nhân thọ với khối lượng phát
hành trong tháng 7/2015 là 3.450 tỷ đồng. Trên thị trường trái


phiếu Chính phủ, bên cạnh sản phẩm truyền thống là trái phiếu
thanh toán lãi định kỳ, Bộ Tài chính đang nghiên cứu và triển
khai 2 sản phẩm mới trên thị trường là trái phiếu không trả lãi
định kỳ và trái phiếu lãi suất thả nổi để đáp ứng nhu cầu của
nhà đầu tư trên thị trường............................................................87
* Phương thức giao dịch trái phiếu..............................................88
Hiện nay, đối với trái phiếu Chính phủ, trái phiếu được Chính

phủ bảo lãnh và trái phiếu chính quyền địa phương việc đăng
ký, lưu lỳ được thực hiện tại trung tâm lưu kỳ chứng khoán,
việc tổ chức đấu thầu, niêm yết và giao dịch trái phiếu được
thực hiện qua Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội. Đối với trái
phiếu doanh nghiệp chủ yếu phát hành theo hình thức riêng lẻ.
.........................................................................................................88
2.3.2. Hạn chế.................................................................................88
Bảng 2.16: Quy mô thị trường trái phiếu....................................89
Thứ ba, phương thức phát hành và phương thức giao dịch của
trái phiếu Chính phủ và trái phiếu doanh nghiệp còn đơn điệu.
Hiện tại, trái phiếu được phát hành trên thị trường sơ cấp và thị
trường thứ cấp. Trên thị trường sơ cấp, trái phiếu Chính phủ
phát hành theo ba phương thức là: đấu thầu phát hành trái
phiếu tại HNX, bán lẻ trái phiếu và Bảo lãnh phát hành. Trái
phiếu doanh nghiệp được phát hành theo hai phương thức là
phát hành riêng lẻ và phát hành ra công chúng. Trên thị trường
thứ cấp, trái phiếu phát hành theo phương thức đấu thầu, bảo


lãnh phát hành được đăng ký, lưu ký tập trung tại trung tâm
lưu ký chứng khoán Việt Nam, được niêm yết và giao dịch trên
HNX. Trái phiếu được giao dịch trên thị trường với hai phương
thức chủ yếu là outright và repo, và HNX đang nỗ lực minh
bạch thông tin để thực hiện tách bạch giao dịch mua bán lại với
giao dịch thông thường cùng với những chỉ số thông tin thị
trường bao gồm: đường cong lợi suất chuẩn, chỉ số trái phiếu
giúp cơ quan quản lý, nhà đầu tư có thêm công cụ tham chiếu
tình hình thị trường. Vì sự đơn điệu trong phương thức phát
hành và giao dịch trái phiếu Chính phủ và trái phiếu doanh
nghiệp, đã làm cho hoạt động của thị trường giảm đi tính sôi

động của nó. Hiện nay, phương thức giao dịch chủ yếu trên thị
trường là giao dịch outright (mua bán ngay) và giao dịch repo
(mua bán lại). Việc giao dịch chủ yếu bằng hình thức thỏa
thuận. Trái phiếu Chính phủ giao dịch nhiều trên thị trường,
thành viên mua nhiều nhất chủ yếu là các Ngân hàng thương
mại, còn đối với trái phiếu doanh nghiệp, việc giao dịch kém
hiệu quả, khối lượng giao dịch thấp, không được giao dịch trên
thị trường tập trung tại các Sở giao dịch chứng khoán.............91
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế.......................................92
Biểu đồ 2.4. Đường cong lãi suất chuẩn của trái phiếu Chính
phủ...................................................................................................97
CHƯƠNG 3..........................................................................................................................99
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG........................................................................99
TRÁI PHIẾU VIỆT NAM...................................................................................................99


3.1. Định hướng phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam đến năm 2020......................99

3.1.1. Quan điểm phát triển..........................................................99
3.1.2. Định hướng phát triển.......................................................100
3.2. Giải phát phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam................................................101

3.2.1. Giải pháp vĩ mô..................................................................101
Bảng 3.1. Tình hình hoàn thiện khung pháp lý của thị trường
trái phiếu......................................................................................105
3.2.2. Giải pháp vi mô..................................................................106
Bảng 3.2: Xếp hạng định mức tín nhiệm của các nước trong khu
vực.................................................................................................113
Biểu đồ 1.1
Biểu đồ 1.2

Biểu đồ 2.1
Biểu đồ 2.2
Biểu đồ 2.3
Biểu đồ 2.4

SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1

Khối lượng trái phiếu phát hành của Sigapore................Error:
Reference source not found
Khối lượng giao dịch trái phiếu Trung Quốc. Error: Reference
source not found
Giá trị phát hành trái phiếu doanh nghiệp......Error: Reference
source not found
Khối lượng phát hành trái phiếu của Việt Nam.Error: Reference
source not found
Khối lượng phát hành trái phiếu so với GDP.Error: Reference
source not found
Đường cong lãi suất chuẩn của trái phiếu Chính phủ.........Error:
Reference source not found

Vị trí của thị trường trái phiếu trong thị trường tài chính
.............................................Error: Reference source not found


Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN
------------

lu hà thơng


phát triển
thị trờng trái phiếu việt nam
Chuyên ngành: tài chính ngân hàng

Ngời hớng dẫn khoa học:
ts. ngu
yễn thị minh huệ
Hà nội 2015


i
TÓM TẮT LUẬN VĂN
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU
Ở chương này, luận văn đã làm rõ khái niệm, các hoạt động trên thị
trường trái phiếu, các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển thị trường trái phiếu và
điều kiện phát triển thị trường trái phiếu
1.1. Tổng quan thị trường trái phiếu
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại thị trường trái phiếu
* Khái niệm thị trường trái phiếu: Thị trường trái phiếu là một bộ phận
của thị trường tài chính, ở đó các loại trái phiếu được mua bán, trao đổi và
giao dịch.
* Đặc điểm của thị trường trái phiếu: thị trường trái phiếu là nơi mua
bán, trao đổi, giao dịch các công cụ nợ trung và dài hạn. Quy mô của thị
trường trái phiếu rất lớn. Thị trường trái phiếu thường xuyên giao dịch với
khối lượng và giá trị lớn.
* Phân loại thị trường:
- Phân loại theo quá trình luân chuyển vốn: thị trường sơ cấp và thị
trường thứ cấp
- Phân loại theo hình thức tổ chức thị trường: thị trường tập trung và thị

trường phi tập trung
- Phân loại theo phương thức giao dịch: Thị trường giao ngay và thị
trường kỳ hạn.
1.1.2. Hoạt động cơ bản trên thị trường trái phiếu
* Hoạt động phát hành trái phiếu: Bảo lãnh phát hành trái phiếu, đấu
thầu, bán lẻ, đại lý phát hành trái phiếu


ii
* Hoạt động giao dịch trái phiếu: Hoạt động trên thị trường tập trung
(SGDCK) và trên thị trường phi tập trung.
1.1.3. Các chủ thể tham gia thị trường trái phiếu
Chủ thể tham gia thị trường trái phiếu bao gồm: Nhà phát hành, nhà tạo
lập thị trường, nhà đầu tư, các tổ chức tài chính trung gian, nhà điều hành thị
trường.
1.2. Phát triển thị trường trái phiếu
1.2.1. Quan điểm về phát triển thị trường trái phiếu
Phát triển thị trường trái phiếu một cách vững chắc, không nóng vội với
một tầm nhìn lâu dài theo quan điểm phát triển bền vững. Thị trường trái
phiếu phát triển phải đảm bảo sự cân bằng lành mạnh giữa các thành tố (bộ
phận, chính sách, định chế trung gian...) của thị trường trái phiếu và giữa thị
trường trái phiếu với các khu vực khác của hệ thống tài chính và toàn bộ nền
kinh tế. Phát triển thị trường trái phiếu phải tạo được niềm tin vững chắc cho
nhà đầu tư và có sự ổn định, tăng tiến theo thời gian của các chỉ tiêu là quy
mô thị trường, tỷ lệ giữa tổng giao dịch toàn thị trường so với GDP.
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển của thị trường trái phiếu
* Quy mô thị trường và giá trị giao dịch: Quy mô thị trường trái phiếu
được thể hiện qua số lượng các nhà tạo lập thị trường, số lượng thành viên
tham gia vào thị trường trái phiếu, hàng hóa trên thị trường trái phiếu, tần suất
phát hành và giao dịch trái phiếu và mức độ phát triển của hệ thống giao dịch

trên thị trường trái phiếu.
* Số lượng thành viên tham gia thị trường trái phiếu: Đối tượng tham gia
vào thị trường trái phiếu là nhà phát hành trái phiếu gồm Chính phủ, các tổ
chức tài chính và doanh nghiệp; nhà tạo lập thị trường là các công ty chứng
khoán, nhà môi giới giao dịch; Nhà đầu tư là người trực tiếp mua bán trái
phiếu trên thị trường; Các tổ chức trung gian tài chính là các ngân hàng, các
công ty bảo hiểm...


iii
* Số lượng các thị trường tập trung giao dịch trái phiếu: Trung tâm giao
dịch chứng khoán TP.Hồ Chí Minh, trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội,
thị trường trái phiếu Chính phủ chuyên biệt.
* Mức độ thanh khoản của trái phiếu: Tính thanh khoản của trái phiếu
được thể hiện thông qua khối lượng giao dịch của trái phiếu trên thị trường.
1.3. Điều kiện phát triển thị trường trái phiếu
1.3.1. Điều kiện vĩ mô: Gồm những điều kiện về ổn định chính trị và
ổn định kinh tế vĩ mô, điều kiện về hệ thống pháp lý, điều kiện về sự phát
triển thị trường tài chính, các điều kiện khác
1.3.2. Điều kiện vi mô: gồm điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật, điều
kiện về tổ chức định mức tín nhiệm, điều kiện về các nhà đầu tư trái phiếu,
điều kiện về sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý, điều kiện về sự phát
triển của các doanh nghiệp.
1.4. Phát triển thị trường của một số quốc gia trên Thế giới và bài
học kinh nghiệm cho Việt Nam
1.4.1. Phát triển thị trường trái phiếu của một số quốc gia trên Thế giới
* Phát triển của thị trường trái phiếu Hàn Quốc
* Phát triển của thị trường trái phiếu Sigapore
* Phát triển của thị trường trái phiếu Thái lan
* Phát triển của thị trường trái phiếu Trung Quốc

1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Chọn thời điểm khi sự phát triển của các nước phát triển tương đồng với
Việt Nam, tác giả đưa ra một số bài học kinh nghiệm về sự phát triển thị
trường trái phiếu Việt Nam.


iv
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG
TRÁI PHIẾU VIỆT NAM
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam
Thị trường trái phiếu đã thực sự được xác lập từ tháng 7/2000 khi trung
tâm giao dịch chứng khoán TP.Hồ Chí Minh (nay là SGDCK TP.HCM -2007)
và tiếp đến là trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội năm 2005 (nay là
SGDCK Hà Nội -2009) đi vào hoạt động. Ngày 24/9/2009, thị trường trái
phiếu Chính phủ chuyên biệt (TPCP) đã chính thức khai trương hoạt động
trên Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX). Ngày 24/08/2012, chính thức
khai trương hệ thống giao dịch tín phiếu Kho bạc.
2.2. Thực trạng thị trường trái phiếu ở Việt Nam
2.2.1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động của thị trường trái phiếu Việt Nam
2.2.2. Thực trạng phát hành trái phiếu
2.2.2.1. Thực trạng phát hành trái phiếu Chính Phủ
a. Trái phiếu Chính phủ phát hành bằng phương thức bán lẻ
Hình thức huy động vốn bằng việc phát hành bán lẻ qua hệ thống Kho bạc
Nhà nước cho các tầng lớp dân cư đến nay đã được hiện đại hóa với số lượng
phát hành ngày càng lớn, kỳ hạn phát hành và lãi suất linh hoạt. TPCP được
niêm yết và giao dịch trên thị trường trái phiếu chuyên biệt, thu hút được sự
quan tâm không chỉ của các nhà đầu tư trong nước mà cả các nhà đầu tư nước
ngoài.
b. Trái phiếu Chính phủ phát hành bằng phương thức đấu thầu

Công tác phát hành TPCP của KBNN đã và đang giữ vai trò quan trọng
trong việc huy động vốn cho NSNN và cho đầu tư phát triển. Đặc biệt, trong
các năm từ 2011 đến nay, do suy thoái kinh tế thế giới nói chung và kinh tế
Việt Nam nói riêng, tăng trưởng kinh tế chậm, sản xuất kinh doanh đình trệ,
thu ngân sách gặp khó khăn. KBNN đã nỗ lực cố gắng hoàn thành 100%
nhiệm vụ huy động vốn được giao, đảm bảo nguồn cho NSNN thực hiện các
nhu cầu đầu tư, an sinh xã hội và giải ngân các công trình, dự án theo đúng
chỉ đạo của Chính phủ giao.


×