Tải bản đầy đủ (.doc) (117 trang)

SỬA CHỮA CƠ CÂU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.22 MB, 117 trang )

GIÁO TRÌNH: SỬA CHỮA CƠ CÂU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN

Bài 1: Sửa chữa nắp máy và cacte
1. NẮP MÁY
1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu
1.1.1. Nhiệm vụ
- Đậy kín xylanh, cùng với pittông và xilanh tạo thành buồng cháy.
- Là nơi gá lắp các cụm chi tiết của cơ cấu phân phối khí, bugi đánh lửa hoặc vòi
phun, bugi sấy ( động cơ Diezen ).
- Nắp máy còn bố trí các đường nạp, đường thải, đường nước làm mát…
1.1.2. Yêu cầu :
- Có buồng cháy tốt nhất để đảm bảo quá trình cháy của động cơ tiến hành
thuận lợi nhất.
- Có đủ sức bền và độ cứng vững để khi chịu tải trọng nhiệt và tải trọng cơ học
lớn không bị biến dạng lọt khí và rò nước.
- Dễ dàng tháo lắp và điều chỉnh các cơ cấu lắp trên nó .
- Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, đồng thời tránh được ứng suất nhiệt
- Đảm bảo đậy kín xi lanh không bị lọt khí, rò nước.
1.2. Điều kiện làm việc và vật liệu chế tạo nắp máy
1.2.1. Điều kiện làm việc
- Chịu nhiệt độ cao, áp suất lớn.
- Bị ăn mòn hoá học bởi các chất ăn mòn trong khí cháy, nước làm mát (động cơ
làm mát bằng nước).
- Chịu nén do lực siết các bulông bắt chặt và chịu va đập trong quá trình làm việc.
1.2.2. Vật liệu chế tạo
- Nắp máy động cơ Diêzel làm mát bằng nước đều được đúc bằng gang . Còn
nắp máy động cơ làm mát bằng gió thường chế tạo bằng hợp kim nhôm .
- Nắp máy động cơ xăng thường dùng hợp kim nhôm.
Nắp máy bằng nhôm có ưu điểm nhẹ tản nhiệt tốt, giảm khả năng kích nổ. Tuy
nhiên sức bền cơ và nhiệt thấp hơn so với nắp máy bằng gang.
1.3. Cấu tạo nắp máy



Trang

1


GIÁO TRÌNH: SỬA CHỮA CƠ CÂU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN

Nắp máy đuợc đúc thành một khối hoặc rời, lắp phía trên thân máy bằng
bu lông hay gụông, bên trong có các bọng nước (áo nước), trên nắp máy có các
vị trí để lắp cơ cấu phân phối khí, bơm nước, ống góp xả, ống góp hút...
Mặt lắp ghép với thân máy được chế tạo phẳng . Động cơ làm mát bằng gió thì
nắp máy có các cánh tản nhiệt để đảm bảo hệ thống làm mát hoạt động tốt.
Trên nắp máy có bố trí các buống đốt, dạng buồng đốt ảnh hưởng đến cấu tạo
của nắp máy. Động cơ xăng hay Diezen có đặc điểm buồng cháy khác nhau do
vậy nắp máy của 2 loại động cơ này có cấu tạo khác nhau. Hình 1.1 là sơ đồ của
cụm nắp máy động cư 4A-F

Hình 1.1 Nắp máy động cơ 4A-F
Nắp máy động cơ xăng. Gồm có các kiểu như sau :
Trang

2


GIÁO TRÌNH: SỬA CHỮA CƠ CÂU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN

+ Nắp máy kiểu buồng đốt bán cầu : loại này có ưư điểm là gọn, có cường độ
xoáy lốc thích hợp


Hình 1.2: Buồng cháy bán cầu trong động cơ xăng.
1-Đường thải hoặc nạp 2-Khoang nước làm mát

3-Lỗ thông nước làm mát

4-Lỗ gudông 5- Khoang nắp đũa đẩy 6-Khoang lắp bugi 7-Buồng cháy
+ Nắp máy kiểu buồng đốt hình chêm : loại này bố trí xu páp nghiêng với
đường tâm xi lanh một góc khoảng 10 0. Xuáp thải nhỏ hơn xu páp nạp, bugi bố
trí lệch về phía xu páp nạp và gần tâm xi lanh, đường nạp và thải bố trí về hai
phía .Buồng cháy và đường thải đều được làm mát bằng nước còn đường nạp thì
được sấy nóng

Hình 1.3 Nắp máy có buồng đốt hình chêm
+ Nắp máy kiểu buồng đốt hình ôvan : loại này có hai diện tích chèn khí, diện
tích lớn nằm đối diện với bugi và xa vị trí lắp bugi, phần thứ hai nhỏ nằm phía
dưới bugi. Bugi bố trí cạnh nắp máy, lệch về phía xu páp thải . Trên nắp máy có
khoan lỗ dẫn nước từ thân máy , ngoài ra còn có đường ống dẫn nước riêng đặt
đối diện đường thải và nạp để dẫn nước phun thẳng vào vùng đế xu páp

Trang

3


GIÁO TRÌNH: SỬA CHỮA CƠ CÂU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN

Hình 1.4 Nắp máy có buồng đốt hình ôvan
+ Nắp máy kiểu buồng đốt hình Ricácđô : loại này dùng cho động cơ xăng có tỷ
số nén thấp và trung bình ,xu páp bố trí kiểu đặt , ché tạo đơn giản, giảm được
chiều cao của động cơ . Tuy nhiên cơ cấu phân phối khí phức tạp vì phải bố trí

đường nạp và thải trên thân máy .

Hình 1.5:
Nắp xilanh có buồng cháy hình Ricacđô
1-Buồng cháy

2-Vị trí xilanh 3-Vị trí xupáp nạp

4,6-Vị trí lắp buzi

5-Vị trí xupáp thải

Nắp máy động cơ Diezen
+ Nắp máy kiểu buồng đốt thống nhất: (hình 1.6)

Trang

4


GIÁO TRÌNH: SỬA CHỮA CƠ CÂU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN

Gồm khoảng không gian duy nhất được bố trí trên đỉnh piston, vòi phun được bố trí
chính giữa hoặc lệch về một phía . Đường nạp có độ nghiêng và thắt dần về phía xu
páp nạp (buồng đốt động cơ Diezen SKODA, KAMAZ, D – 18, D -240 … )

Hình 1.6 Buồng cháy thống nhất
+Nắp máy kiểu buồng đốt phân cách:
Gồm hai khoảng không gian riêng biệt gọi là buồng cháy phụ và buồng cháy chính.
Buồng đốt phụ bố trí trên nắp xi lanh. Buồng đốt chính và phụ liên hệ với nhau bằng

các đường thông hẹp. Có 3 loại buồng cháy phân cách:

- Buồng đốt xoáy lốc
Buồng đốt phụ có dạng hình cầu bố trí
trên nắp máy hay bên cạnh xi lanh liên
hệ với buồng cháy chính bằng đường
thông tiếp tuyến. Đặc điểm tạo xoáy
lốc mạnh hoà trộn tốt nhiên liệu và

.

không khí, áp suất phun thấp nhưng tổn
thất nhiệt lớn, khó khởi động, tiêu hao
nhiên liệu
Hình 1.7 Buồng đốt phụ hình cầu

Trang

5


- Buồng đốt trước:( hình 1.7).
Thể tích buồng đốt phụ khoảng 30% thể tích toàn bộ buồng đốt. Nhiên liệu được
phun vào buồng đốt phụ trước và khoảng 1/3 lượng nhiên liệu bốc cháy trước, làm
tăng áp suất và nhiệt độ trong buồng đốt phụ và làm bốc hơi số nhiên liệu chưa
cháy kịp nhờ đó sinh ra lực đẩy toàn bộ nhiên liệu này ra buồng đốt chính và tại
đây nhiên liệu được đốt cháy hoàn toàn.
Đặc điểm: áp suất phun thấp và dùng được vòi phun một lỗ nhưng tổn thất
nhiệt lớn, tiêu hao nhiều nhiên liệu và khó khởi động động cơ.


Hình 1.7 Buồng cháy truớc
- Buồng cháy năng lượng:( hình 1.8) : Buồng năng lượng (chứa gió) chiếm
khoảng 20% thể tích chung. Nhiên liệu phun qua buồng đốt chính, chui vào buồng
B, C, nhiên liệu cháy trong hai buồng này làm tăng áp và đẩy mạnh hỗn hợp cháy
ra buồng chính A tạo xoáy lốc mạnh nhiên liệu hoà trộn tốt và cháy trọn vẹn.
Giữa nắp máy và thân máy có đệm làm kín bằng amiăng có độ bền, chịu nhiệt độ
cao và mềm dẻo.

Hình 1.8 Buồng đốt năng lượng


Để lắp ghép nắp máy kín khít với thân máy người ta dùng đệm gọi là đệm nắp
máy. Đệm nắp máy được bố trí giữa bề mặt nắp máy với thân máy.
1.4 Sữa chữa nắp máy
1.4.1. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của nắp máy
Stt
1

Hư hỏng
Nắp máy bị nứt

Nguyên nhân
-Các bọng nước bị đóng cặn do đó tỏa nhiệt
không tốt
-Do châm nước khi máy còn nóng

Mặt phẳng nắp máy bị sây
2
3
4


xước, lõm, không bằng
phẳng, cháy rỗ
Nắp máy bị biến dạng,
cong vênh
Hư hỏng lỗ ren lắp bugi và

lỗ bệ ống dẫn hướng xupáp
1.4.2. Kiểm tra và sửa chữa nắp máy

Do bị quá nhiệt nghiêm trọng và va đập của
dòng khí . ở nhiệt độ cao, áp suất cao
Do tháo lắp không đúng kỹ thuật
Do lắp ráp không chính xác

- Nắp máy nứt có thể hàn lại bằng que hàn cùng loại hoặc thay mới. Nếu cong vênh
nắp máy và mặt bích lắp cụm hút, xả quá giới hạn 0,15 mm thì phải mài trên máy
mài phẳng. Vùng cong vênh nhỏ hơn 0,15 mm dùng phương pháp cạo mặt phẳng
hoặc rà bằng bột rà chuyên dùng.
Yêu cầu độ không phẳng sau khi sửa chữa : 0,02 ÷ 0,05 mm.
- Lỗ ren hỏng: hàn đắp và gia công ren mới, hoặc ta rô ren có kích thước lớn hơn,
cấy bulông mới tương ứng.
- Đệm nắp máy: thay mới.
Quy trình tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa nắp máy.


Stt

Nội dung


Dụng cụ

Yêu cầu kỹ thuật

Tháo nắp máy
1

Tháo các chi tiết bên Cờ lê, tuýp

Tháo đều các bulông

ngoài như cổ hút, cổ xả..
2

Tháo bugi hoặc béc phun

Cờlê, tuýp bugi

3

Tháo nắp che dàn cò

Cờ lê, tuýp

4

Tháo dàn cò hoặc trục cam Cờ lê, tuýp

Kiểm tra dấu trục cam


5

Tháo đai ốc quy lát

Cần siết lực

Theo phương pháp phân lực

6

Lấy khối quy lát ra ngoài

Búa cao su

Đóng vào gờ trên quy lát

Dụng cụ rửa

-Rửa bằng dầu gas oil hoặc

Máy nén khí

xăng. Thổi khô nắp máy

Kiểm tra mặt máy
1

Vệ sinh nắp máy (quy lát)

bằng gió nén (3÷5 kg/cm2).

2

Kiểm tra mặt phẳng xung

Đặt nắp máy nằm ngang,

quanh nắp máy

mặt tiếp xúc chính xác quay
lên trên, chêm vững vàng

2.1 Kiểm tra độ phẳng phía Thước phẳng

Đặt thước thẳng góc với mặt

đường nạp.

tiếp xúc .Kích thước sai biệt

2.

Kiểm tra độ phẳng phía Thước phẳng

cho phép ≤ 0,05 mm

2

đường xả.

3


Kiểm tra mặt phẳng nắp máy

3.1 Gá lắp so kế trên mặt tiếp
xúc của nắp máy.
3.

Xê dịch so kế trượt dọc

2

theo chiều dài của nắp
máy.

Đồng hồ so


3.

Xê dịch so kế trượt ngang

3

theo chiều rộng của nắp

Đồng hồ so

Sai biệt giữa hai kích thước
cho phép là 0,01÷0,05 mm.


máy
3.4

So sánh hai kích thước đo

3.5

được
Đặt thước phẳng có cạnh

3.6

Thước phẳng

Nếu cỡ lá có bề dày >

thẳng theo bề dọc và bề

0,05mm xuyên suốt dễ dàng

ngang, hai đường chéo của

thì mặt máy bị mấp mô quá

nắp máy.

giới hạn

Chèn


căn



mỏng

Căn lá

(0,01÷0.05mm) giữa cạnh
thước và mặt máy.
Quan sát khe hở .
4

Kiểm tra vết nứt buồng Sơn màu (chất
cháy, các cửa hút, xả, bề màu)
mặt nắp máy và đỉnh nắp
máy

6

Rà lại nắp máy

6.

Bảo dưỡng nắp máy

Bàn rà phẳng

Đẩy nắp máy theo hình số 8
Lau chùi nắp máy sạch sẽ,

bôi trơn các mặt gá lắp bằng
nhớt SAE 30

Ráp lại nắp máy

Cờ lê, cần siết Ngược lại quy trình tháo.
lực

2. Cácte
2.1. Nhiệm vụ, yêu cầu
2.1.1. Nhiệm vụ

Chú ý lực siết .


Chứa dầu bôi trơn, bảo vệ phía dưới thân máy, bảo vệ trục khuỷu và làm mát
động cơ. Đảm bảo cung cấp đủ dầu trong quá trình tăng tốc hoặc phát hành.
2.1.2. Yêu cầu
Cạc te phải đảm bảo che kín hộp trục khuỷu, chứa đủ lượng dầu bôi trơn
động cơ, đảm bảo lượng dầu không bị hụt bơm khi xe leo dốc, không bị rò rỉ dầu
bôi trơn
2.2. Điều kiện làm việc và vật liệu chế tạo cacte
2.2.1. Điều kiện làm việc
Chịu trọng lượng và va đập của dầu bôi trơn trong quá trình làm việc. Bị ăn mòn
do tiếp xúc với môi trường bên ngoài và do dầu bôi trơn có có tạp chất ăn mòn.
2.2.2. Vật liệu chế tạo
Đối với động cơ công suất nhỏ cácte được đúc bằng gang hoặc nhôm. Đối
với động cơ công suất lớn cácte được đập bằng thép lá.
2.4. Cấu tạo
Loại 1 các te : Loại này thường làm bằng thép cán, một số đúc bằng gang hoặc

nhôm. Các te lắp với thân máy bằng vít, đệm các te làm bằng lie hoặc giấy nệm.
Đệm các te đặt giữa các te và thân máy. Ngoài ra ở hai đầu của các te cũng được
lắp các phớt ngăn chảy dầu. Bên trong các te có cấu tạo gồm những tấm chắn sóng
đặt ở một hoặc hai phía của bơm dầu để chắn sóng nhằm để dầu không bị tạo sóng
hoặc bị thổi khi bơm trong lúc động cơ tăng tốc hoặc dừng.


Hình 1.11 Cácte
.
Loại 2 các te (hai bậc ) Gồm có :
- Các te dầu số 1 : Các te này chứa trục khuỷu – thanh truyền bố trí lắp ráp với
thân máy
- Các te dầu số 2 : Có nhiệm vụ chứa dầu bôi trơn, tại vị trí thấp nhất của cácte có
nút xả dầu trong gắn một nam châm để hút các mạt kim loại trong dầu.


Hình 1.13 Các te
1.Các te số 1

2.Các te số 2

2.5. Sửa chữa cacte
2.5.1. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của cacte
- Bị móp méo do va đập.
- Bị thủng.
- Lỗ ren bị hư dẫn đến chảy dầu.
2.5.2. Kiểm tra và sửa chữa cacte
Stt
1
3


Nội dung

Dụng cụ

Xả nhớt

Cờ lê

Siết lại đai ốc xả nhớt

Cờ lê

Tháo bu lông bắt các te

Tuýp

vào thân máy

Yêu cầu kỹ thuật
Không đổ nhớt ra sàn xưởng
Tháo đều xung quanh các te


4

Lấy các te ra khỏi thân

Búa nhựa


máy

Dùng lưỡi đục mỏng đục
phần đệm cacte để tách cácte
và thân máy.

5
6

Làm sạch các te
Kiểm tra mặt phẳng các te

Dao cạo
Bàn phẳng

với thân máy

Sạch đệm dính trên các te và
nhớt cặn
Đặt úp cácte trên bàn phẳng
hoặc dùng thước phẳng

7

Kiểm tra móp méo

8

Kiểm tra lỗ ren bắt nút xả


Bulông

dầu
9

Lắp các te sau khi đã kiểm
tra sửa chữa

Tuýp

-Thay đệm các te mới
-Bôi keo vào bề mặt đệm
Siết đều vị trí các bulông

BÀI 2: SỬA CHỮA THÂN MÁY
1. Thân máy


1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu
1.1.1. Nhiệm vụ
- Là nơi gá lắp các chi tiết của động cơ ; thân máy bố trí xylanh, hộp trục khuỷu,
các bộ phận dẫn động trục cam, bơm dầu, bơm nhiên liệu, quạt gió…
- Lấy nhiệt từ thành vách xilanh toả ra môi trường xung quanh làm mát cho động
cơ trong quá trình làm việc.
1.1.2. Yêu cầu
Thân máy phải đảm bảo độ cứng vững, kín không bị rò rỉ nước và nhớt của
động cơ, dẫn nhiệt giải nhiệt tốt, ít bị mài mòn
1.2. Điều kiện làm việc và vật liệu chế tạo thân máy
1.2.1. Điều kiện làm việc
- Chịu nhiệt độ cao trong quá trình làm việc.

- Trong động cơ đốt trong thân máy là chi tiết có kích thước và khối lượng chiếm
từ 30- 60% trọng lượng của động cơ. Trong quá trình làm việc thân máy chịu lực
khí thể rất lớn và trọng lượng các chi tiết gá lên thân máy.
-Thân máy chịu rung xóc va đập trong quá trình làm việc.
1.2.2. Vật liệu chế tạo
- Thân máy động cơ thường chế tạo bằng gang xám. Một số động cơ thân máy đúc
bằng hợp kim nhôm. Nhôm làm giảm trọng lượng động cơ, dẫn nhiệt tốt hơn và
tản nhiệt nhanh hơn gang.
1.3. Cấu tạo
Loại thân máy kiểu thân xi lanh – hộp trục khuỷu: thân xi lanh đúc liền với hộp
trục khuỷu. Loại này thường dùng 3 kiểu chịu lực sau :
+ Thân xi lanh chịu lực : (loại này xi lanh và thân máy liền một khối )
Lực khí thể tác dụng trên nắp máy sẽ truyền cho thân xi lanh qua các gujông nắp
máy, lực tác dụng sẽ gây ra ứng suất kéo trên các tiết diện thẳng góc với đường
tâm xi lanh của thân máy.


Hình 3. 1. Loại thân xi lanh chịu lực
1.Thân xilanh; 2.Hộp trục khuỷu.
+ Vỏ thân chịu lực: ( xi lanh đúc dạng ống lót rồi lắp vào thân máy )

Hình 3.2. Loại vỏ thân chịu lực
1.Thân xilanh; 2.Hộp trục khuỷu.
Lực khí thể tác dụng lên nắp xilanh sẽ truyền cho vỏ thân qua các gudông nắp xi
lanh. Lực tác dụng gây ứng suất kéo trên các tiết diện thẳng góc với đường tâm xi
lanh của vỏ thân. Loại này xi lanh chế tạo riêng dưới dạng ống lót rồi lắp vào vỏ
thân vì vậy ống lót không chịu ứng suất kéo trên phương đường tâm xi lanh .
+ Gudông chịu lực : Lực tác dụng truyền cho các gudông liên kết nắp máy, thân
máy- hộp trục khuỷu với đế máy.Các gujông này khá dài và chịu lực kéo còn thân



máy không chịu lực kéo gây ra bởi lực khí thể .

Hình 3.3. Thân máy kiểu gujông chịu lực
1- Hộp trục khuỷu. 2- Thân xilanh. 3- Nắp xilanh 4- Gu dông nắp máy.
5- Gu dông thân máy. 6- Lỗ nắp trục cam. 7- Gulông toàn bộ. 8- Đế máy.
Loại thân máy đúc rời :( thân máy và hộp trục khuỷu đúc rời )
Loại này thân xilanh làm rời với hộp trục khuỷu và lắp với nhau bằng bulông hay
gudông . Loại này thường dùng các loại chịu lực sau:


a.

b.

c.

Hình 3.4. Thân máy động cơ làm mát bằng gió
1- Hộp trục khuỷu 2- Thân xilanh 3- Nắp xilanh 4- Gudông

5- Lót

xilanh
+ Xilanh chịu lực: ( Hình 3.5) Lực tác dụng sẽ do xilanh chịu đựng. Kết cấu này
thường dùng cho các động cơ máy bay và các loại động cơ làm mát bằng gió.Nắp
máy lắp trên thân máy bằng ren hoặc cố định bằng bulông. Xi lanh lắp cố dịnh trên
hộp trục khuỷu cũng bằng gujông.
+ Vỏ thân chịu lực:
Loại này vỏ thân chịu lực kéo, còn xilanh không chịu lực kéo, thường có 2 kiểu
sau:

-Nắp máy, vỏ thân và hộp trục khuỷu
lắp với nhau bằng các bulông ngắn .
Nắp máy lắp với thân máy rồi thân máy
lắp với hộp trục khuỷu.
- Vỏ thân và hộp trục khuỷu lắp với nhau bằng
gu jông dài còn nắp máy lắp trên thân máy
bằng bulông ngắn.
Hình 3.5 Xilanh chịu lực

+ Gudông chịu lực: Lực tác dụng do các


gujông chịu đựng loại này thường dùng ở
các động cơ làm mát bằng gió và động cơ
hình chữ V.

Hình 3.6 Vỏ thân chịu lực
Thân máy là chi tiết trên đó bố trí các chi tiết của cơ cấu phân phối khí ,cơ cấu
trục khuỷu thanh truyền , xi lanh, hệ thống làm mát, hệ thống bôi trơn, hệ thống
điện.... Bên trong thân máy có các gân trợ lực, đường dẫn dầu bôi trơn, ổ đỡ trục
khuỷu, trục cam.
Mặt lắp ghép với nắp máy và các te đựợc chế tạo phẳng và có các lỗ ren để lắp ráp
Tuỳ theo phương pháp lắp đặt trục khuỷu mà thân máy có kết cấu khác nhau :
+ Động cơ bố trí trục khuỷu treo (hình 3.7a) thân máy – các te chia thành hai nửa
nửa dưới là cácte dầu. Thân máy hay toàn bộ động cơ được lắp đặt trên các gối đỡ.
Đây là kiểu phổ biến cho động cơ ôtô máy kéo.
+ Động cơ bố trí trục khuỷu đặt (hình 3.7b) thân máy – cácte được làm thành hai
nửa, nửa dưới đồng thời làm bệ máy, trục khuỷu và toàn bộ các chi tiết lắp ráp
được đặt trên bệ máy.



a.Trục khuỷu treo ;

b. Trục khuỷu đặt;

c. Trục khuỷu luồn;

Hình 3.7 Các kiểu lắp đặt trục khuỷu.
+ Động cơ bố trí trục khuỷu luồn (hình 3.7c) thân máy nguyên khối do đó khi lắp
ráp trục khuỷu vào động cơ phải bằng cách luồn.
Một số dạng thân máy

Hình 3.10 Khối xilanh động cơ 6 xilanh đầu L
1- Gudông. 2- Bệ xu páp thoát. 3- Ống kềm xupáp. 4- Đệm đẩy.
14,15- Bạc gối trục cam. 16,21,25- Bạc cổ chính


Hình 3.8: Khối xilanh bằng nhôm
động cơ 4 xilanh thẳng hàng đầu I.

2. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng Thân máy
2.1. Hiện tượng
2.2. Phân tích nguyên nhân hư hỏng
Hiện tượng

Nguyên nhân :

Bị nứt, thủng, mòn Do vật liệu chế tạo

Phương pháp kiểm tra sửa

chữa
Vết nứt ở thân máy có thể khoan

hỏng ở lỗ ren hoặc trên không đồng nhất, có chặn hai đầu sau đó hàn với que
vít cấy .

khuyết tật.

hàn phù hợp. Trường hợp không
cho phép hàn (có thể gây ra biến
dạng hoặc nứt tiếp) thì dùng
phương pháp cấy đinh hay ốp
bản. Phương pháp cấy đinh là
phương pháp bắt một chuỗi vít
liên tiếp nhau ngay trên vết nứt
để lấp lại.
Ren hỏng sửa chữa như ở nắp
máy.
Các gối đỡ trục chính, trục cam

Các lỗ gối đỡ không
đồng tâm

Do mòn lỗ bạc gối đỡ

mòn côn, ô van quá giới hạn phải

chính.

tiện láng trên máy tiện chuyên

dùng.


Biến dạng, cong vênh

- Do lắp ráp không

Nếu cong vênh của thân máy và

mặt phẳng tiếp xúc với đúng kỹ thuật hoặc sử quá giới hạn 0,15 mm thì phải
mặt máy.
dụng,
bảo
dưỡng mài trên máy mài phẳng.
sai ......

Vùng cong vênh nhỏ hơn 0,15
mm dùng phương pháp cạo mặt
phẳng hoặc rà bằng bột rà
chuyên dùng. Khi cạo rà cần tiết
kiệm lượng kim loại nếu không
sẽ làm giảm thể tích buồng đốt
Vc gây kích nổ.
Độ không phẳng sau khi sửa
chữa: 0,02 ÷ 0,05 mm.

Tắc bẩn các đường dầu

Đường dầu tắc thông rửa bằng


bôi trơn.

khí nén.

Tắc bẩn các áo nước

Các áo nước bám cặn xúc phải
súc rửa .

Mòn bề mặt tỳ của ống Do tháo lắp nhiều lần

Thay thế hoặc gia công lại

xi lanh, mặt ngoài của
lỗ bạc gối đỡ chính , lỗ
bạc trục cam ....
3. Kiểm tra, sửa chữa hư hỏng của thân máy
Stt
Nội dung
1
Làm sạch thân máy

Dụng cụ
Máy nén khí

Yêu cầu kỹ thuật
-Rửa sạch sẽ bằng
dầu gas oil.
-Thổi khô thân máy



bằng gió nén (3÷5
kg/cm2).
2

Kê kích thân máy

Đặt thân máy thẳng
Gỗ kê

đứng, mặt tiếp xúc
với nắp máy quay
lên trên, chêm vững
vàng trên bàn thợ
hoặc nền xi măng

3.1

Kiểm tra, sửa chữa mặt phẳng thân máy

3.1.

Đặt thước dẹp có cạnh thẳng theo bề

1

dọc và bề ngang của thân máy.
Chèn căn lá mỏng (0.05mm-0,1mm) Thước phẳng, Căn
giữa cạnh thước và mặt thân máy.


mẫu

Nếu cỡ lá có bề dày
> 0,1mm xuyên suốt
dễ dàng thì mặt máy
bị mấp mô quá giới
hạn

3.1.
2

Đặt so kế vững vàng trên mặt thân Đồng hồ so
máy.
Xê dịch so kế theo chiều dọc thân máy
và quan sát đồng hồ.

(so kế)

Sai biệt giữa hai
kích thước ≤ 0,1mm

Xê dịch so kế theo chiều ngang thân
3.1.
3

máy và quan sát đồng hồ.
Bôi bột màu lên bề mặt bàn rà

Bàn rà, bột màu, Nếu cỡ lá có bề dày
đặt bề mặt thân máy tiếp xúc với mặt thước phẳng, căn



bàn rà

mẫu

> 0,1mm xuyên suốt

Xê dịch thân máy, nếu thấy xuất hiện

dễ dàng thì mặt máy

những vị trí có hoặc không có bột

bị mấp mô quá giới

màu

hạn

dùng thước phẳng và căn mẫu kiểm
tra độ không bằng phẳng như bước 1
3.1.
4

Sửa chữa mặt phẳng
Mài mặt phẳng
Cạo mặt vị trí nhô cao trên bề mặt

3.2


Kiểm tra các vết nứt.
Quan sát vết nứt bên ngoài thân máy

Máy mài phẳng

Sau khi sửa chữa độ

Dao cạo

không bằng phẳng
không

vượt

quá

0,05mm
Mắt thường, bơm Nếu thấy nước rò lọt
nước có đồng hồ, thì do thân máy bị

Dùng tấm đệm và tấm kim loại đặt lên tấm kim loại có nứt
bề mặt thân máy, siết chặt tấm kim gắn van xả nước, Chú ý nếu nước rò
loại làm kín bề mặt, trên tấm kim loại tấm roong
bên dưới đối với
có đặt van xả nước
dộng cơ dung sơ mi
Dùng bơm nước theo đường nước vào

ướt là do hư roong


thân máy, cho nước ra khỏi van để xả

cao su trên sơ mi

khí, đóng van xả nước lại bơm đến áp
3.3

suất 4at, quan sát vị trí rò rỉ nước
Kiểm tra mòn gối đỡ trục khuỷu
Quan sát vết trầy xước trên bề mặt gối
đỡ
Dùng thước phẳng đo độ đồng đều
giữa các gối đỡ
Đo chiều cao giữa các gối đỡ với mặt
chuẩn bên dưới

Mắt, thước phẳng, Các gối đỡ trục
thước cặp
khuỷu phải đảm bảo
độ đồng tâm


3.4

3.5

Kiểm tra mòn gối đỡ trục cam
Kiểm tra tương tự như gối đỡ trục
khuỷu

Kiểm tra Chờn, cháy ren các lỗ ren
Dùng tay siết bu lông mới vào lỗ ren

Dùng bu lông có Nếu bu lông không
cùng kích cỡ và xuống hết phần ren
quy ước về ren với là do lỗ ren bị cháy
lỗ ren

ren
Nếu bu lông xuống
hết ren nhưng siết
không cứng là do

3.6

Sửa chữa vết nứt
Hàn vết nứt

3.7

chờn ren
Đảm bảo không bị
Máy hàn, que hàn rò nước, nhớt, chịu
gang, máy mài, được va đập

Vá vết nứt

khoan, búa, đục, ta

Cấy đinh


rô ren

Đắp chất tổng hợp bột sắt và keo
Sửa chữa gối đỡ trục khuỷu, trục cam

Máy doa

Sửa chữa bằng phương pháp doa lại
3.8

các gối đỡ trục khuỷu, trục cam
Sửa chữa các lỗ ren bị chờn

Đảm bảo độ đồng
tâm sau khi doa

Khoan, ta rô ren, Đảm bảo mối gép
ống sơ mi bằng bulông chắc chắn
đồng


BÀI 3: SỬA CHỮA XI LANH
1. Xi lanh
1. 1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại
1.1.1. Nhiệm vụ
Xi lanh ( còn gọi là lót xi lanh) có nhiệm vụ cùng với piston, nắp máy, xupáp.. tạo
thành buồng đốt .
1.1.2. Yêu cầu
- Có đủ sức bền để chịu đựng áp suất khí thể.

- Chịu mòn tốt.
- Khi piston trượt trên mặt gương xi lanh, tổn thất ma sát ít
- Chống được ăn mòn hóa học trong môi trường nhiệt độ cao.
- Không rò nước xuống các te dầu.
- Giãn nở tự do theo hướng trục.
1.1.3. Phân loại


×