Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

thao luan nhom quan tri tai chinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.69 KB, 23 trang )

1. Giới thiệu về Công ty CP Quốc Tế Sơn Hà

Công ty cổ phần Quốc tế Sơn Hà được thành lập chính thức vào ngày
17/11/1998. Tiền thân là Công ty TNHH Cơ kim khí Sơn Hà. Trải qua một quá trình
phát triển không ngừng, từ một cơ sở sản xuất bồn chứa nước inox, Sơn Hà hiện nay
đã trở thành nhà sản xuất thép không gỉ hàng đầu Việt Nam.
Các sản sản phẩm mang thương hiệu Sơn Hà như: Bồn nước inox, Bồn nhựa,
Chậu rửa, Bình nước nóng năng lượng mặt trời, ống thép không gỉ… đã ngày càng
khẳng định được chỗ đứng vững chắc trên thị trường, tạo niềm tin không chỉ đối với
người tiêu dùng Việt Nam và là một bạn hàng tin cậy của nhiều đối tác quốc tế.
Sơn Hà hiện nay có các công ty thành viên: Công ty Cổ phần Phát triển Năng
lượng Sơn Hà; Cty TNHH 1 thành viên Công nghiệp Sơn Hà; Công ty Cổ phần
Minh Tân; Công ty Cổ phần Hiway Việt Nam…và hơn 1000 cán bộ công nhân viên.
Sản phẩm của Sơn Hà đạt tiêu chuẩn của hệ thống quản lý chất lượng ISO
9001 - 2008. Bên cạnh đó, sản phẩm ống inox Sơn Hà cũng đã được cấp chứng nhận
PED do tổ chức chứng nhận quốc tế TUV cấp - chứng nhận này là một trong số các
tiêu chuẩn quan trọng để đảm bảo cho sản phẩm này ra thị trường đặc biệt khó tính
như Châu Âu và Mỹ.
Với chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, các sản phẩm của Sơn Hà đã
xuất đi 17 nước trên thế giới như Mỹ, Brazil; Argentina; Mexico, Indonesia,
Ecuador, Singapore…
♦ Năm 1998: Thành lập với tên Công ty TNHH Cơ Kim Khí Sơn Hà theo
Giấy phép TLDN ngày 17/11/1998 của UBND thành phố Hà Nội. Vốn điều lệ
600.000.000 đồng.


♦ Năm 2002:

Tăng vốn điều lệ đăng ký lên thành 05 tỷ đồng.

♦ Năm 2004: Tăng vốn điều lệ đăng ký lên thành 30 tỷ đồng. Đạt chứng chỉ ISO


9001:2000.
♦ Năm 2006: Tăng vốn điều lệ đăng ký lên thành 41 tỷ đồng.
♦ Năm 2007: Chuyển đổi sang mô hình Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà
♦ Năm 2008: Tăng vốn điều lệ đăng ký lên thành 120 tỷ đồng. Nhà máy sản
xuất Inox Sơn Hà (công nghiệp Phùng) hoàn thành và đi vào hoạt động
♦ Năm 2009: Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà trở thành công ty đại chúng.
Tăng vốn điều lệ đăng ký lên thành 150 tỷ đồng. Chính thức niêm yết 15 triệu cổ
phiếu tại Sở GDCK TP. Hồ Chí Minh.
♦ Năm 2010:
► Nâng cấp hệ thống quản lý chất lượng tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001 - 2000
lên phiên bản mới ISO 9001 - 2008.
► Sơn Hà và tập đoàn EVN ký thỏa thuận hợp tác thực hiện chương trình sử
dụng bình nước nóng bằng năng lượng mặt trời 2010 – 2011;
► Đưa nhà máy tại Hóc Môn - TP HCM đi vào hoạt động; Mở rộng và nâng
cao năng suất nhà máy số 2 tại cụm Công nghiệp Phùng, Đan Phượng - Hà Nội.
► Phát hành thành công 10 triệu cổ phiếu thu về 163 tỷ đồng phục vụ đầu tư
mở rộng sản xuất.; Phát hành thành công 2 đợt trái phiếu thu về 100 tỷ đồng với lãi
suất 16%/năm.
► Tăng vốn điều lệ đăng ký lên thành 250 tỷ đồng.
♦ Năm 2011: Mở rộng thị trường xuất khẩu ống thép sang Nam Mỹ, Trung
Đông bên cạnh thị trường truyền thống. Tăng vốn điều lệ đăng ký lên thành 267 tỷ
đồng.


Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà là một Tập đoàn có thương hiệu mạnh trên
thị trường Việt Nam và Quốc tế. Các sản phẩm chủ lực trong lĩnh vực Gia dụng và
Công nghiệp của Sơn Hà được xuất khẩu đi Châu Âu, Trung Đông bên cạnh các thị
trường truyền thống.
♦ Năm 2015 đến nay
► Trải qua 17 năm đổi mới và phát triển, Tập đoàn Sơn Hà đang khẳng định vị

thế là Nhà sản xuất các sản phẩm Inox dân dụng và công nghiệp hàng đầu Châu Á.
► T7/2015: Nhà máy Sơn Hà Chu Lai chính thức đi vào hoạt động.
2. Phân tích tình hình tài chính của công ty giai đoạn 2011 - 2015
2.1. Phân tích biến động tài sản và nguồn vốn
2.1.1 Phân tích bảng cân đối so sánh
Từ báo cáo tài chính năm 2011đến năm 2015 ta có bảng số liệu báo cáo cân
đối so sánh sau:


2012/2011

CHỈ TIÊU

Vốn lưu động

Tài sản dài hạn thuần

2011

588,643

-30,001

2012

558,128

40,370

Tổng vốn đã đầu tư


558,642

598,49
8

Nợ dài hạn

135,141

171,099

2013

473,282

51,945

2014

508,285

98,553

2015

616,609

205,063


Tuyệt
đối

-30,515

70,371

2013/2012

Tươ
ng
đối

Tương
đối

-5.18

-234.56

-84,846

11,575

-15.20

28.67

2014/
2013


2015/201
4
T
ư
ơ
Tuyệt n
g Tuyệt
đối
đối

T
ư
ơ
n
g

đ

i

đ

i

35,003

7
.
108,324

4
0

46,608

8
9
. 106,510
7
3

525,227

606,83
8

821,672

39,856

7.13

-73,271

-12.24

81,611

148,77
4


163,03
9

135,19
5

35,958

26.61

-22,325

-13.05

14,265

1
5
. 214,834
5
4
9 -27,844
.
5
9

2
1
.

3
1
1
0
8
.
0
7
3
5
.
4
0
1
7
.


Phần vốn chủ sở hữu

423,500

427,39
9

376,45
4

443,47
3


686,47
7

3,899

0.92

-50,945

-11.92

67,019

1
7
. 243,004
8
0

0
8
5
4
.
8
0

Nguồn: Tổng hợp số liệu báo cáo tài chính công t



Tài sản dài hạn nhìn chung từ năm 2011 đến năm 2015 có chiều hướng tăng, từ năm 2011 đến năm 2013 có thể nhận thấy công
ty Sơn Hà không đẩy mạnh đầu tư về tài sản dài hạn cụ thể năm 2012 so với năm 2011 giảm 5.18% tương ứng 30,515 triệu đồng và
năm 2013 giảm mạnh lên đến 15.2% tương ứng 84,846 triệu đồng, bù đắp lại công ty đã tập trung huy động vốn lưu động. Cụ thể là
năm 2012 số vốn lưu động tăng 235% tức 70,371 triệu đồng so với năm 2011, đến năm 2013 vốn lưu động được bổ sung thêm 11,575
triệu đồng tức tăng thêm 28.67% so với năm 2012. Từ đó tổng vốn đầu tư từ năm 2011 đến năm 2013 có sự biến động, năm 2012 tổng
vốn đầu tư tăng 7.13% so với năm 2011 nhưng năm 2013 do tài sản dài hạn bị giảm nhiều trong khi phần vốn lưu động tăng không đủ
bù đắp số giảm nên tổng vốn đầu tư của công tu Sơn Hà giảm 73,271 triệu đồng tương ứng giảm 12.41% so với năm 2012.
Trong khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm 2013 do xu thế ảnh hưởng nền kinh tế toàn cầu bị khủng hoảng nên công ty Sơn
Hà cũng không tránh khỏi, mặc dù năm 2012 công ty có sử dụng đòn bẩy tăng nợ dài hạn lên 26.61% tương đương tăng 35,958 triệu
đồng nhưng phần vốn chủ sở hữu có biến động giảm nhẹ 0.39% so với năm 2011. Cuối năm 2012 khủng hoảng kinh tế bị ảnh hưởng
nặng nên năm 2013 công ty cũng giảm phần nợ dài hạn 22,235 triệu đồng tức giảm 13.05% so với năm 2012, phần vốn chủ hữu cũng
ảnh hưởng giảm 1.86% tức 6,880 triệu đồng.
Năm 2014, 2015 có thể thấy 2 năm này công ty đã đi dần vào định hướng ổn định các chính sách huy động vốn cũng như đầu tư.
Cụ thể:
-

Tổng vốn đầu tư năm 2014 tăng 15.54% tương ứng tăng 81,611 triệu đồng so với năm 2013 vầ năm 2015 tăng mạnh lên đến 35.40% so
với năm 2015 và tăng hơn 2 lần so với lượng tăng năm 2014. Trong đó, phần tài sàn dài hạn chỉ tăng 1 phần nhỏ khoảng 7.40% của
năm 2014 so với năm 2013 và năm 2015 tăng 21.31% so với năm 2014, công ty Sơn Hà tập trung huy động lượng vốn lưu động khá tốt
năm 2015 tăng 108.07% so với năm 2014.


-

Năm 2014 để có những bước phát triển công ty tăng phần nợ dài hạn lên 14,265 trệu đồng tức tăng 9.59% so với năm 2013, tuy nhiên
nhìn đến năm 2015 phần nợ dài hạn của công ty Sơn Hà có xu thế giảm 17.08% trong khi đó phần vốn chủ sở hữu năm 2014 tăng
19.35% tương ứng tăng 70,285 triệu đồng và năm 2015 tăng 252,928 triệu đồng so với năm 2014 tương ứng tăng 58.34% có thể thấy
công ty đang dần tự chủ về vốn đầu tư.
Nhìn trong thời gian này công ty cổ phần Sơn Hà có hướng chính sách khá đúng đắn, tuy nhiên về mặt lâu dài thì cần xem xét

các chỉ tiêu khác cũng như tình hình kinh tế để xác định có hướng chính sách điều hành công ty để phát triển bền vững và mở rộng hơn.
2011
Giá trị
1,647,17
1
1,043,67
1

u

423,500

ạn

878,527
588,643

2012
Tỷ
trọng

Giá trị

2013
Tỷ
trọng

1,614,250
63.3
1,186,851 73.52

6
25.7
427,399 26.48
1
53.3
1,056,121 65.42
4
35.7
588,129 36.43
4

Giá trị

2014
Tỷ
trọng

Giá trị

2015
Tỷ
trọng

Giá trị

Tỷ
trọng

1,423,78
9

1,047,33
73.56
5

1,675,52
0
1,231,74
73.51
8

1,785,94
5
1,099,46
9

376,454 26.44

443,772 26.49

686,477

38.44

950,506 66.76

1,167,26
69.67
2

1,169,33

6

65.47

473,283 33.24

508,258 30.33

616,609

34.53

61.56

(Nguồn: Tổng hợp số liệu báo cáo tài chính công ty)

Tài sản ngắn hạn có giá trị lớn, chiếm khoảng trên 60% tổng tài sản và tăng dần qua các năm, trừ năm 2013 giảm nhẹ, điều này
cho thấy doanh nghiệp vẫn giữ nguyên chính sách đầu tư vào tài sản ngắn hạn, phù hợp với đặc điểm ngành sản xuất và kinh doanh
thép và hàng gia dụng


Tài sản dài hạn chỉ chiếm khoảng 1/3 tổng tài sản của doanh nghiệp, trong đó chủ yếu là tài sản cố định, đầu tư vào các nhà máy
sản xuất và chế biến thép, máy móc thiết bị và phương tiện vận tải, quy mô tài sản cố định cho thấy mức độ cơ giới hóa của doanh
nghiệp là chưa cao. Tuy nhiên giá trị tài sản cố định hầu như tăng dần qua các năm (trừ năm 2013). Năm 2013, tài sản cố định của công
ty giảm nguyên nhân chủ yếu do khi đánh giá lại tài sản cố định theo thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 26/12/2013 của Bộ Tài Chính có
một số tài sản không đáp ứng được yêu cầu nên đã chuyển sang khoản mục công cụ, dụng cụ. Ngoài ra, cũng có một số tài sản cố định
bị giảm do chuyển đổi mô hình của một số công ty con sang thành công ty liên kết chứ không phải do thanh lý hay nhượng bán tài sản
cố định. Trong năm 2013 công ty vẫn tiếp tục đầu tư mua sắm mới tài sản cố định, máy móc thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh của
công ty.
Tóm lại các khoản mục tài sản của doanh nghiệp có sự thay đổi đáng kể qua các năm, đặc biệt vào năm 2012 và năm 2014, tuy tỷ

trọng các khoản mục khá hợp lý so với đặc điểm ngành nhưng doanh nghiệp cần lưu ý đến duy trì các khoản mục tiền mặt và hàng tồn
kho ở mức hợp lý nhất.
Về cơ cấu nguồn vốn, vốn huy động được tăng dần qua các năm (trừ năm
2013) cho thấy sự tăng trưởng về quy mô nguồn vốn, để xem xét nguồn huy động cụ thể ta cần phân tích các khoản mục chi tiết.
Nợ phải trả của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, trên 50% tổng nguồn vốn của đơn vị và tăng đều qua các năm (trừ năm 2013).
Năm 2013, Nợ ngắn hạn của công ty giảm do công ty đã tiến hành trả nợ các hợp đồng tín dụng vay của các ngân hàng đến hạn trả như
khoản vay 79,8 tỷ của ngân hàng BIDV với mục đích là tái cơ cấu tài chính, khoản vay của ngân hàng TMCP Kỹ thương và của ngân
hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam để mua máy móc thiết bị. Tuy nhiên so với tỷ trọng nợ phải trả/ tổng nguồn vốn của các doanh
nghiệp trong cùng ngành thì tỷ trọng nợ của đơn vị vẫn đang ở mức khá cao. Xem xét cụ thể nợ phải trả cho thấy công ty chỉ tập trung


chủ yếu huy động nợ ngắn hạn, cụ thể là vay và nợ ngắn hạn từ các tổ chức tài chính, tuy nguồn vốn này dễ huy động và chi phí sử
dụng vốn không quá cao lại linh hoạt cho doanh nghiệp, nhưng công ty cần đặc biệt chú ý đến áp lực thanh toán và đe dọa giảm hệ số
khả năng thanh toán của mình.
Vốn chủ sở hữu đều là do vốn góp của các cổ đông, có sự sụt giảm nhẹ vào năm 2013. Tuy nhiên đến năm 2014, 2015 công ty
lại gia tăng huy động vốn chủ sở hữu bằng việc phát hành cổ phiếu. Tuy doanh nghiệp đã có nỗ lực phát hành thêm cổ phiếu để tăng
vốn chủ nhưng việc đảm bảo độc lập tài chính vẫn chưa cao so với các doanh nghiệp trong cùng ngành. Công ty nên xem xét tăng
cường hơn nữa mức vốn chủ sở hữu hoặc giảm nợ vay ngắn hạn để đảm bảo khả năng thanh toán cho mình.
Đánh giá sâu hơn về hệ số nợ và chính sách sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp, có thể thấy Công ty với chính sách huy
động vốn với hệ số nợ chiếm khoảng 70% cho thấy mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp chưa thực sự cao. Nếu có thể đơn vị nên
tiếp tục giảm nợ vay hoặc thương lượng với các tổ chức tài chính một mức chi phí thấp hơn để khắc phục khó khăn này.
3.4.2. Phân tích kết quả kinh doanh
Với hơn 17 năm phát triển, Sơn Hà là thương hiệu mạnh với con số thị phần ấn tượng trong phân khúc sản phẩm gia dụng từ
thép không gỉ, luôn duy trì mức 40-60% thị phần cả nước với các sản phẩm chủ đạo như bồn nước inox, chậu rửa inox,…
Sơn Hà hiện là đơn vị duy nhất tại Việt Nam được tổ chức quốc tế uy tínTUV cấp chứng chỉ PED – một chứng chỉ quan trọng
giúp Sơn Hà có thể xuất khẩuống thép không gỉ vào các thị trường khắt khe như Châu Âu và Hoa Kỳ. Cụ thể thị phần của công ty trong
nước tính đến năm 2014 như sau:
Bồn nước Inox, nhựa: 65% thị phần miền Bắc và 35% thị phần cả nước.
- Chậu rửa Inox: 46,7% thị phần cả nước.
- Thái Dương Năng: 56% thị phần cả nước

-


- Ống

thép không gỉ: 46,7% thị phần cả nước.


ạt động kinh doanh so sánh từ năm 2011-2013
So sánh
2012/2011
Tương
Năm
2011

Năm
2012

Năm
2013

Năm
2014

Năm
2015

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ doanh thu


1,958,68
5
2,538

2,147,95
5
4,458

1,825,19
8
5,350

2,036,24
5
42,278

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
vụ

1,956,32
7

2,143,49
8

1,819,84
8

Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

Doanh thu hoạt động tài chính

1,692,58
5
263,743
18,159

1,882,40
4
261,094
10,767

Chi phí tài chính

156,100

Chi phí lãi vay
Chi phí bán hàng

Tuyệt
đôi

đối(%
)

2,308,22
5
91,067

189,27

0
1,920

9.66
75.65

1,994,01
7

2,217,15
8

187,17
1

9.57

1,559,04
2
260,805
13,343

1,701,43
3
292,584
4,114

1,876,73
0
340,428

6,653

121,137

100,941

77,672

83,306

189,81
9
-2,649
-7,392
34,963

113,085
59,157

118,805
77,359

83,603
100,599

72,484
134,058

64,575
125,935


5,720
18,202

5.06
30.77

Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

40,466
26,178

53,212
20,123

61,213
11,395

47,807
37,162

43,714
100,611

12,746
-6,055

31.50
-23.13


Thu nhập khác
Chi phí khác

11,578
10,465

2,811
4,037

229
1,592

8,984
4,210

8,808
12,758

-8,767
-6,428

-75.72
-61.42

Chỉ tiêu

11.21
-1.00
-40.71

-22.40

So sánh
So sánh
So sánh
2013/2012
2014/2013
2015/20
Tươn
T
g
g
Tuyệt
đối(% Tuyệt
Tương
Tuyệt
đ
đôi
)
đôi
đối(%)
đôi
)
322,75
211,04
-15.03
7
7
11.56 271,980
20.01 36,928

892
690.24
48,789
323,65
174,16
-15.10
0
9
9.57 223,141
323,36
142,39
-17.18
2
1
9.13 175,297
-0.11 31,779
-289
12.18
47,844
23.92 -9,229
2,576
-69.17
2,539
20,196 -16.67 23,269
-23.05
5,634
35,202 -29.63 11,119
-13.30
-7,909
23,240 30.04 33,459

33.26
-8,123
15.04 13,406
8,001
-21.90
-4,093
-8,728 -43.37 25,767
226.13
63,449
3,823.1
-2,582 -91.85
8,755
4
-176
-2,445 -60.56
2,618
164.45
8,548


Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

1,122
26,731
8,076

-1,227
19,022

5,011

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

-144
18,799

272
12,738

Lãi cơ bản trên cổ phiếu

586

421

-1,363
10,125
2,987

7,138

421

4,774
44,266
11,481

32,785


1,280

-3,950
6,490
22,931

-2,349
-7,709
-3,065

73,736

416
-6,061

209.3
6
-28.84
-37.95
288.8
9
-32.24

-165

28.1
6

2,019


-136
-8,897
-2,024

-272
-5,600

0

11.08
-46.77
-40.39
100.0
0
-43.96

0.00

6,137
34,141
8,494

-450.26
337.20
284.37

-8,724
-37,776
11,450


25,647

359.30

40,951

859

204.0
4

739


Chỉ tiêu
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
vụ
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
Chi phí lãi vay
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Thu nhập khác
Chi phí khác

Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
Lãi cơ bản trên cổ phiếu

Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
Tỷ
Tỷ
Tỷ
Tỷ
Tỷ
Giá trị
trọng Giá trị
trọng Giá trị
trọng Giá trị
trọng Giá trị
trọng
1,958,68
2,147,95
1,825,19
2,036,24
2,308,22
5
5

8
5
5
2,538
0.13
4,458
0.21
3.95
5,350
0.29
42,278
2.08
91,067
1,956,32
2,143,49
1,819,84
1,994,01
2,217,15
7
99.88
8
99.79
96.05
8
99.71
7
97.93
8
1,692,58
1,882,40

1,559,04
1,701,43
1,876,73
5
86.41
4
87.64
81.31
2
85.42
3
83.56
0
263,743
13.47
261,094
12.16
14.75
260,805
14.29
292,584
14.37
340,428
18,159
0.93
10,767
0.50
0.29
13,343
0.73

4,114
0.20
6,653
156,100
7.97
121,137
5.64
3.61
100,941
5.53
77,672
3.81
83,306
113,085
5.77
118,805
5.53
2.80
83,603
4.58
72,484
3.56
64,575
59,157
3.02
77,359
3.60
5.46
100,599
5.51

134,058
6.58
125,935
40,466
2.07
53,212
2.48
1.89
61,213
3.35
47,807
2.35
43,714
26,178
1.34
20,123
0.94
4.36
11,395
0.62
37,162
1.83
100,611
11,578
0.59
2,811
0.13
0.38
229
0.01

8,984
0.44
8,808
10,465
0.53
4,037
0.19
0.55
1,592
0.09
4,210
0.21
12,758
1,122
0.06
-1,227
-0.06
-0.17
-1,363
-0.07
4,774
0.23
-3,950
26,731
1.36
19,022
0.89
0.28
10,125
0.55

44,266
2.17
6,490
8,076
0.41
5,011
0.23
0.99
2,987
0.16
11,481
0.56
22,931
-144
-0.01
272
0.01
0.00
0.00
0.00
18,799
0.96
12,738
0.59
3.19
7,138
0.39
32,785
1.61
73,736

586
0.03
421
0.02
0.09
421
0.02
1,280
0.06
2,019


Về doanh thu của doanh nghiệp có giá trị lớn và hầu như tăng dần qua các năm (trừ năm 2013). Năm 2013 doanh thu của công ty
có sự sụt giảm, nguyên nhân do thị trường thép thế giới trải qua một năm đầy biến động trong bầu không khí khủng hoảng kinh tế bao
trùm, khiến nhu cầu tiêu thụ thép suy yếu, nguồn cung dư thừa, tồn kho lớn, giao dịch chậm lại, giá nguyên liệu thô tăng cao, giá thép
giảm, ở trong nước do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng nợ công ở châu Âu dẫn đến chính phủ cắt giảm một số khoản mục chi xây


dựng. Mặt khác trong năm này thị trường bất động sản tiếp tục đóng băng khiến tiêu thụ thép giảm mạnh; gói hỗ trợ 30.000 tỉ đồng
nhằm hỗ trợ thị trường bất động sản còn nhiều vướng mắc chưa phát huy tác dụng; công suất sản xuất lớn khiến cung vượt cầu đồng
thời phải cạnh tranh gay gắt với hàng nhập khẩu thép có chứa nguyên tố Bo trốn thuế, điều này làm ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động
kinh doanh của ngành thép nói chung cũng như công ty nói riêng. Thêm vào đó năm 2013, Mỹ áp dụng chính sách chống bán phá giá
đối với mặt hàng xuất khẩu ống thép inox của công ty làm cho doanh thu từ hoạt động xuất khẩu giảm 76% so với năm 2012.
Sang đến năm 2014, do giá nguyên liệu đầu vào giảm dẫn đến giá thép trong nước có xu hướng giảm đồng thời thị trường bất
động sản trong nước có nhiều biến chuyển tích cực làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thuận lợi, ngoài ra do công ty
mở thêm nhiều chi nhánh ngoại tỉnh tăng cường quảng bá hoạt động
giải trí từ công ty con (Vinaconex) đã làm doanh thu có sự tăng trưởng đáng kể.
Các khoản giảm trừ doanh thu có giá trị tương đối nhỏ ở những năm 2011 - 2013, cho thấy chất lượng sản phẩm của doanh
nghiệp tương đối ổn định. Tuy nhiên giá trị của khoản mục này trong năm 2014,2015 tăng lên, chủ yếu là hàng bán bị trả lại và chiết
khấu thương mại, đây là một dấu hiệu cần chú ý của doanh nghiệp trong việc khắc phục chất lượng sản phẩm.


So sánh tỷ lệ các khoản chi phí trên doanh thu thuần của công ty qua các năm và với DQC và GDT năm 2014 có thể thấy SHI có
tỷ lệ GVHB/DTT cao hơn nhiều so với hai doanh nghiệp cùng ngành, nguyên nhân là do giá nguyên vật liệu của SHI cao hơn hai đối


thủ, nguyên liệu chính phục vụ hoạt động sản xuất của SHI là thép không gỉ, được nhập khẩu toàn bộ. Ngoài ra tỷ lệ chi phí bán hàng
của SHI thấp hơn so với các doanh nghiệp cùng ngành cho thấy công tác quản lý chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp của công ty
khá tốt. Đây là một lợi thế rất quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm cũng như trong quá trình cạnh tranh sản phẩm.
Doanh thu hoạt động tài chính chiếm tỷ lệ không lớn, chủ yếu là lợi nhuận được chia từ việc đầu tư vào các công ty liên
kết, công ty con và lãi từ tiền cho vay, chênh lệch tỷ giá hối đoái và nguồn thu từ các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn đạt giá trị tương
đối lớn so với một doanh nghiệp không chuyên kinh doanh chứng khoán và giá trị ngày càng tăng, tương đối ổn định cho thấy hiệu quả
nhất định ở mảng kinh doanh này của doanh nghiệp.
Chi phí tài chính của doanh nghiệp, chủ yếu là chi phí lãi vay lại chiếm giá trị lớn, tăng dần qua các năm, đặc biệt ở năm 2011 2012, nguyên nhân cũng là do chính sách huy động vốn của doanh nghiệp chuyển dịch theo hướng tăng huy động vay nợ ngắn hạn.
Điều này làm cho lợi nhuận hoạt động tài chính không cao. Ngoài ra năm 2013 và 2014 do chính sách hạ trần lãi suất cho vay cũng như
huy động nên chi phí lãi vay của doanh nghiệp được giảm đáng kể điều này cũng giải thích lý do tại sao chi phí tài chính trong 2 năm
này lại giảm.
Tóm lại kết quả kinh doanh từ hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất, phù hợp đặc điểm ngành của doanh
nghiệp. Tốc độ tăng trưởng doanh thu khá tốt nhưng tốc độ tăng trưởng các loại chi phí, đặc biệt là giá vốn hàng bán, chi phí tài chính
làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp qua các năm tăng không nhiều, thậm chí là giảm mạnh vào năm 2011. Đây chính là điểm chưa hợp
lý trong việc quản trị chi phí của SHI. Ta sẽ tìm hiểu sâu hơn điều này khi phân tích nhóm hệ số khả năng sinh lời của doanh nghiệp.
2.3. Phân tích lưu chuyển tiền tệ


Tổng lưu chuyển tiền thuần của doanh nghiệp qua các kỳ thay đổi thất thường và có năm mang giá trị âm, chứng tỏ dòng tiền chi của
doanh nghiệp lớn hơn nhiều so với dòng tiền thu vào, tuy nhiên do lượng tiền tồn đầu kỳ khá lớn nên lượng tiền tồn cuối kỳ của doanh nghiệp vẫn
lớn, đảm bảo được khả năng thanh toán cho doanh nghiệp ở mức an toàn. Xem xét cụ thể sự biến động của các dòng tiền như sau:
Về dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2009 – 2014 tăng giảm thất thường và nhiều năm đạt giá trị âm. Đặc biệt là ba
năm 2009 - 2011 dòng tiền âm với giá trị rất lớn (hơn 100 tỷ đồng), năm 2012 dòng lưu chuyển thuần đã được cải thiện đáng kể tuy nhiên đến
năm 2014 lại có sự sụt giảm nhẹ. Nguyên nhân cụ thể: giai đoạn 2009 – 2011 dòng lưu chuyển tiền đạt giá trị âm là do công ty tăng cường thực
hiện chính sách bán chịu cho khách hàng đồng thời tăng dự trữ nguyên vật liệu phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.

Đến năm 2012, mặc dù doanh thu cao hơn nhiều nhưng chi phí đội lên cũng lớn nên lợi nhuận trước thuế sụt giảm so với năm 2011. Công ty
tiến hành mua hàng trả chậm nên nợ khách hàng đến hạn nhưng chưa phải thanh toán tăng lên 141 tỷ.

Công ty tiến hành tăng cường hiệu quả quản lý hàng tồn kho nên dự trữ hàng tồn kho giảm hơn so với năm 2011, đồng thời lượng khách hàng
thanh toán các khoản nợ tăng lên nên dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh tăng mạnh. Năm 2013, doanh nghiệp thực hiện tốt chính sách bán
hàng thu nợ nên các khoản phải thu của khách hàng tăng mạnh (190 tỷ). Do chính phủ áp dụng chính sách hạ trần lãi suất nên lãi vay phải trả ít
hơn so với năm 2012. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế làm cho giá nguyên vật liệu đầu vào giảm nên công ty tăng cường
dự trữ nguyên vật liệu. Do vậy, mặc dù dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh của năm 2013 dương nhưng vẫn thấp hơn so với năm 2012.
Năm 2014, để thúc đẩy hoạt động kinh doanh, công ty tiếp tục thực hiện chính sách bán chịu hàng hóa nên lợi nhuận trước thuế tăng lên
nhưng các khoản phải thu cũng tăng. Lượng hàng tồn kho và lãi vay giảm hơn so với năm 2013 nhưng tỷ lệ vẫn thấp so với tốc độ tăng nợ còn
phải thu của khách hàng do vậy làm cho dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh mang giá trị âm.
Dòng tiền hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thay đổi thất thường và nhiều năm đạt giá trị âm chủ yếu là do sự thay đổi vốn lưu
động, đặc biệt là hàng tồn kho, khoản phải thu và khoản phải trả.


Về dòng tiền hoạt động đầu tư, dòng tiền các năm chủ yếu là âm do tăng cường chi ra để đầu tư TSCĐ cũng như cho vay, chứng tỏ hoạt
động đầu tư của đơn vị đang được mở rộng. Dòng tiền chi mua sắm TSCĐ của đơn vị năm nào cũng âm cho thấy công ty đang nỗ lực đầu tư đổi
mới trang thiết bị và máy móc sản xuất. Doanh nghiệp cũng mở rộng việc cho bên thứ ba vay để kiếm lời, nhưng việc này sẽ làm ảnh hưởng đến
dòng tiền của doanh nghiệp, cụ thể là dòng tiền từ hoạt động tài chính của doanh nghiệp năm 2013 vẫn bị âm mặc dù số vốn chi mua sắm TSCĐ
tăng đáng kể và tiền thu hồi được từ đầu tư góp vốn vào các đơn vị khác cũng như tiền lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia tăng cao hơn so
với các năm trước.
Như vậy dòng tiền từ hoạt động đầu tư của doanh nghiệp luôn đạt giá trị âm qua các năm do doanh nghiệp mở rộng chi mua sắm TSCĐ và
tăng cường cho vay, mua các công cụ nợ của các đơn vị khác cùng với mở rộng hoạt động góp vốn vào các đơn vị khác.
Về dòng tiền hoạt động tài chính, doanh nghiệp luôn duy trì chính sách sử dụng đòn bẩy tài chính ở mức cao, dòng tiền thu về từ việc đi
vay luôn đạt giá trị lớn, cùng với đó là việc chi trả nợ gốc vay làm dòng tiền giảm đi, điều này chứng tỏ
đơn vị đã thanh toán nợ gốc vay đúng hạn nên luôn duy trì được hạn mức vay khá cao.


`


Bảng 3.8 Sự biến động lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

( Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo tài chính công ty)


Bảng 3.9 Sự biến động lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư và tài chính


( Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo tài chính công ty


Đặc biệt năm 2013 dòng tiền chi ra trả nợ vay cao góp phần làm cho dòng tiền thuần từ hoạt động tài chính bị âm cao nhất trong các năm
phân tích. Dòng tiền chi ra từ việc trả cổ tức cho cổ đông công ty giữa các năm cũng có sự chênh lệch. Năm 2009 công ty không tiến hành chi trả
cổ tức mà giữ lại toàn bộ lợi nhuận sau thuế để tái đầu tư. Năm 2010 công ty tiến hành chi trả cổ tức cao nhất trong các năm tuy nhiên do dòng
tiền thu vào từ hoạt động phát hành cổ phiếu tăng cao, làm cho tổng dòng tiền từ hoạt động tài chính đạt giá trị dương.
Năm 2014, Công ty tiến hành phát hành cổ phiếu đã làm cho dòng tiền thu
được từ hoạt động này tăng lên, công ty vẫn tiếp tục thực hiện chính sách tăng cường các khoản vay ngắn hạn, dài hạn để phục vụ sản xuất kinh
doanh do đó dòng tiền thuần từ hoạt động tài chính của công ty tăng lên đáng kể so với năm trước.
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ cũng là nguyên nhân khiến cho dòng tiền thuần của doanh nghiệp bị ảnh hưởng.
Do đặc thù nguyên vật liệu của doanh nghiệp chủ yếu là nhập khẩu do đó sự thay đổi tỷ giá hối đoái cũng làm cho dòng tiền bị ảnh hưởng đáng
kể. Qua bảng phân tích dòng tiền thuần cho thấy đại đa số thời điểm ảnh hưởng này làm cho dòng tiền bị sụt giảm đặc biệt là năm 2012 làm cho
dòng tiền từ ảnh hưởng này âm 285 triệu đồng.
Tóm lại, dòng lưu chuyển tiền thuần của doanh nghiệp thay đổi thất thường qua các năm, năm đạt giá trị âm lớn là năm 2013, nguyên nhân
chủ yếu dẫn đến tình trạng này là do công ty đến hạn thanh toán số tiền nợ gốc vay cao và chi trả cổ tức cho cổ đông. Dòng tiền hoạt động đầu tư
thì luôn âm do doanh nghiệp chi mua
TSCĐ và cho vay, đầu tư vào các công cụ nợ của các đơn vị khác. Dòng tiền hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp cũng thay đổi thất thường qua các năm chủ yếu là do sự thay đổi vốn lưu động, đặc biệt là hàng tồn kho,
khoản phải thu và khoản phải trả. Tuy nhiên doanh nghiệp cũng đã dự trữ được lượng tiền đầu kỳ khá lớn nên tiền và tương đương tiền cuối kỳ
vẫn đạt giá trị dương.





×