Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Những phương pháp giáo dục hiệu quả trên thế giới nên sớm hình thành vốn ngôn ngữ phong phú của trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.82 MB, 67 trang )

Nên SỚM hình thành
vốn ngơn ngữ
phong phú của trẻy


HƯNt; PHƯƠNG PHAP GIÁO DỤC HIỆU QUÁ TRÊN THẼ GIỚI

heo kinh n eh iệm của ĨH'n sĩ W ite ,s ớ m dạy
"

\

con trẻ học nói, học nhận biết ngcn ngừ là
m ột việc làm vô cùng quan trọng.
N gôn n gữ lả c ô n g cụ đê chung ta :iếp nhậr tri thức.

Khơng có ngồn ngừ,, chúng ta sẽ khủng thê tiếp thu
bẫt kỳ tri thức nào. Con người, chính ià nhờ ''ào ngơn
ngừ - thứ c ơ n g cụ hồn háo có được hơn mọi ồi dộn g
vật - đê đạt dược bước phát trien tiến bộ vươt bậc và

cao cấp như ngày nay. Vì thế, nếu trẻ khơng dược sớm
hình thành vốn ngơn ngừ thì khỏng thê có điều kiện
đê phát triển trí tuệ. M uốn phát triển năng ìỉc trí tuộ

ở con trỏ, h ãy bắt đầu từ việc giúp trẻ sớm hình thành
vốn ngôn ngữ phong phú, sớm n ắm bắt công cụ ngôn
ngữ cần thiêt đê tiếp nhận tri thức nhân loại.
Ngay từ khi trẻ bắt đầu nhận biết được sụ vật, hãy

kiên trì và chủ động dạv trẻ học nói, tập nci. Đây là


bước đầu tiên ỏng VVite đã thực hiện dể giao dục ngơn
ngữ cho con trai mình. Tiến sĩ VVite viết trong cuốn
sách của mình như sau:
"Chẳng hạn, khi chúng tỏi diứĩ ngón tay lên tnức mặt

,

bé Kaiỉ Witc bé nhìn và quơ tay đ ể nắm lây nẹin tay của
b ố hoặc mẹ. Khi rất nhỏ, klĩả năng qrnn sát và ước lượng
khoảng cách của bó cỏ tlĩC ciỉiùi chính xác, cho nên ban đầu


Tập 1 - Phưitng pháp giáo dục ti>àn năng cúa Kail VVite

bc

tlìiỂưỉi\Ị k h ơ n y nắm

>/ạn/

diứỵc n g ón ta y g iơ tn íớ c m ặ t ,

n h u ù ĩ den khi dà nắm đỉíợc, bé sẽ rất hân hcmi và có th ế
cơ gan g kéo nịún tnv lợi sát %ần mình. Nlĩữĩĩ%khi bé Kaiỉ
W itc như thế, clĩúng tôi tlĩiùng nhẹ nhàng núi cho bé nghe
ỉìhữĩĩV* tiếng rim': "Ỉsìgóìỉ ìay, đây la ngón tay con trai ạ!"
va ch ú n ẹ tơi đã làm di làm lại rất nhiều lần
Vởi cách như vậy, cha mẹ Kail YVite dần dần cho
cạu bé xem nhiều thứ đồ vật khác nhau và lần lươt dạy


cáu phát ám những từ ngừ gọi tôn các dồ vật áy.
Tu phương pháp dạv con tập nói và giúp con phát
trica ngôn ngữ của ông VVite, chúng ta hây ghi nhớ
mộtt kinh nghiệm rằng từ ngừ nên được gắn với cái
h iệ n thực nó chỉ ra, dạy trẻ học nói n ên bắt dầu từ các

tử ngừ chỉ dồ vật mà trẻ thường xun gắn bó, thường
xun trơng thây, cảm nhàn thâv. Việc chung ta học
ngo.ại ngử củng như vậy, nếu học những từ dơn Ịẻ trôn
tramg v ở thì đó chỉ là nhưng “từ n^ữ chết". Nếu khơng

gắn từ ngu với hiện thực cụ thế, với ngừ cảnh cụ thế
thì c á c h ghi nhớ máy móc sẽ khỏn^ mang lại hiệu quả

m ong đợi. Muốn phát triển ngôn ngữ cho con trỏ, hày
tạo ra ngừ cảnh cụ thể, nơi con trẻ nhận biết từ ngừ
gắn lien với hiện ỉhực mà từ ngừ biếu hiẹn.
Khi Kail VVite lơn hơn một chút, bố mẹ cậu bỏ thường
bế c ậ u tới trư.íc bàn ăn và dạy cậu nói những từ ngữ
chi các dồ ăn thức uỏng. Sau đó lần lượt hưởng dẫn
cậu bé nhận biết và gọi tên dược cac bộ phận cơ the,


NIIỬNC l’l!ư(tNCi I’IIÁI’ CIÁO DỤC HIỆU QUA TKÍ N THÊ GIỚI

các loại quần áo, các đồ vật, dụng cụ trong gia dinh...
Cùng với sự lớn lên của cậu bé, cha mẹ Kail Wite luôn
chú ý phát triển măt ngôn ngữ. Không chỉ dạy cho
Kail VVite nhận biết các từ ngữ chỉ tên gọi đồ vật, hoa
quả, cây cối - hay trong ngơn ngữ học người ta gọi là

nhóm các danh từ, cha mẹ cậu bé dần dần dạy cho càu
nhiều tính từ và cả các động từ nữa. Quả là khơng dễ
dàng để dạy cho một đứa trẻ có thê biết và ghi nhớ
nhiều từ vựng đến như vậy. Đây là một q trình bồn
bỉ, kiên trì và nhiều cơng phu của cha mẹ Kail Wite.
Trong quá trình dạy trẻ nhận biết và học từ ngữ, không
thể không chú V tính chât tuần tự, tức là phải dạv trẻ
từ những từ ngữ đơn giàn đến phức tạp, từ những từ

ngữ chỉ cái cụ thể đến những từ ngữ chỉ cái trừu tượng...
Phát triển ngôn ngữ của con trẻ, ở mức độ cao hơn,
ông VVite áp dụng cách thức đọc truyện và kê chuyện.
Hằng ngày, cậu bé Kail Wite đều dược nghe bô mẹ kê
chuyên - điều này vô cùng quan trọng trong giáo dục
trẻ nhỏ. Mỗi cô bé, cậu bé khi cất tiếng khóc chào đời
là lúc chính thức trờ thành một vị khách lạ lẫm trong

thế giới bao la rộng lớn mà chúng chưa hề hay biết. 1ất
cả đều lạ lùng trước con mắt trẻ thơ! c ầ n phải kê cho
trẻ nhỏ nghe về thê giới này, hãy để chúng làm quen,
hãy để chúng hồ mình trong thế giới, hãy giúp trẻ
sớm gần gũi với thế giới, càng sớm càng tốt. Và khơng
gì tốt hơn là các bạn hãy thường xuyên đê trẻ được
nghe kể chuyên - những câu chuyện, những thông

CSÜ


Tập 1 - Phưiín# pháp giáo dục tồn năng của Kail VVitt'


diệp dầu tiên từ thế giới gửi đến trẻ nhỏ.
Khi các bạn kê chuyện cho những cô bé cậu bé của
mình, đừng đê chúng lắng nghe một cách bị động. Sau
mỗi câu chuvện, bạn hãv yêu cầu trẻ kê lại cho bạn

nghe. Nếu trẻ chi bị động lắng nghe thì chính bạn đã
lây mât cơ hội rèn luyện năng lực biểu đạt ngơn ngữ
cùa trẻ.
Người ta nói rằng những cách lảm của Tiến sĩ VVite
thật sự có hiệu quả với cậu con trai ơng. Khi Kail Wite
chỉ khồng năm, sáu tuổi, cậu bé đã có một vốn từ ngữ
khồng chừng hơn ba vạn từ, một con số không dễ có
được ngay ở những học sinh trung học.

Một điểm đáng lưu ý trong phương pháp của Tiến
sĩ Wite là luôn phản đối việc dạy cho trẻ những tiếng
mô phỏng âm thanh, chắng hạn (bú sữa) "chụt chụt",
(chó sủa) "gâu gâu", (gà kêu) "chiếp chiếp"... Ông cho
rằng dạy trẻ những từ ngữ không thực là từ ngữ như
vậy chẳng những vô ích mà có thể tổn hại đến sự phát
triển ngơn ngữ ở con trẻ. Theo kinh nghiệm cùa ông,
đối với trẻ nhỏ từ khoảng hai tuổi, chúng ta hãy dùng
ngôn ngữ chuẩn để nói chuyện với trẻ. Rõ ràng là
những tiếng mô phỏng âm thanh kiểu "chụt chụt", "gâu

g âu "... rất dễ phát âm, nhưng chúng không giúp trẻ
nhận biết tri thức. Vì thế, bản thân ơng VVite cũng kiên
quyết khơng dạy cho con trai mình học nói những
tiếng như thế.


C H


NHỬNG rnưctNc; m Á P G iÁ o DỤC iiií :u OUA t k í -:n t i i í : ( ìiới

Trong việc dạy con tập nói, ơn^ Wite cịn iặt ra
u cầu trỏ phải được nghe và tập nói theo ngcn ngữ
chuân ngay từ đầu. Mỗi khi nói với bé Kail Wite, ông
luôn phát âm thật rõ ràng, chính xác mọi lừ n£ữ. Hễ
lúc cậu bé phát âm cỏ chỗ chưa chuân, ỏng lại kiên trì
dạy con phát âm đến khi thật chính xác mới thoi. Với
nguyên tắc ấy, ngay từ nhỏ,



Kail Wite



rat



V

thức về việc cần phát âm chuẩn và phát âm mư thế
nào là chuẩn.
Ngồi ra, ơng VVite hết sức chú ý tới việc rèn luyện
cậu bé trong cách dùng từ đặt cá LI. Kail VVite khcng chỉ
phát âm chuẩn, dùng từ chính xác mà ln lu

cách diễn đạt trôi chảy, sinh động. Đê đạt được lết quả
ây, cha cậu bé dã không áp dụng n h ữn g phươm pháp
mang t: ìh ép buộc. Cùng với vợ mình, ơng xâ\ dựng
trong gia đình một mơi trường nói năng 'quy ch lẩn, cỏ
chọn lọc". Diều óng muốn lả để Kail Wite hình thành
kỹ năng diễn đạt lưu lốt trơi chảv chính từ mồi rường
nói nãng quy chuẩn, có chọn lọc đó. Cậu bé hcc cách
nói năng bằng sự tự cảm nhận và tư nguyện làn theo
mà không phải bằng cách ngồi lắng nghe cha lay mẹ
lẽn lớp về mơn từ ngữ ngữ pháp.
Cho tới nay, ngồi Tiến sĩ Wite, rất nhiều n\à giáo
dục khác đẫ thừa nhận tính chất quan trọng cia việc
phát triển kỹ năng ngôn ngữ trong giáo dục tỏ thời
kỳ sớm.


Tập 1 - Phương pháp giáo dục toàn năng của Kail Wi

Ong Kokvuawo, Chủ tịch Hội dồng quản trị và là
người sáng lập Công tv điện tử Son y Nhật Bản trong
cuốn sách G iáo dục con trẻ từ 0 tuổi dà nói:
" Con trẻ khi vừa cất tic nợ khóc chào đời đà bị độn(Ị tiếp
nhận vơ vàn thơng tin khác nhau. Nêu như ĩĩgỉủi lờn biết
chọn lọc thông tin cho sư tiếp nhận cứa con trẻ thì điều đó
sẽ thật có ích cho sự phát triển trí não ở trẻ. Thậm chí ơn<Ị
Kokymwo cịn mạnh dạn cho rằng việc chủ động cung câp
thông tin tới bộ não của trẻ có th ể bắt đầu ngay khi trẻ được
15 nẹt71/ tuổi
Bà mẹ của ,scô gái H arvard" - Lưu Diệc Dinh cũng
có chung quan diêm này, và chính bà là người bắt đầu

dạv cho con gái minh nắm bắt mối liên hộ giữa dồ vật
và từ vựng khi cô bé được mười lăm ngàv tuổi. Theo
bà, khi con trẻ được mười lãm ngày tuổi, đương nhiên
chúng chưa phát âm được và còn rất lâu sau bộ máy
phcit âm của trẻ mới hồn thiện để trẻ có thể nói được

những tiếng đầu tiên. Trẻ được dạy dỗ từ mười !ãm
ngày tuổi khổng có nghĩa là vì mn trẻ nhanh biết
nói, mà bởi vì việc nàv cùng giống như một quá trình
giúp trẻ sớm tích lủy vốn từ ngừ vậy.

m m




iiử n c ; m iẰ iN G

P H Á P U Á O DỤC Hự:u QUẢ t r í :n THÍ' GIỚI

hi Kail Wite - con đã thành tài, cũng có
khơng ít người bàn qua bàn lại về động cơ
^ d ạ y dỗ con trai của Kail VVite - cha. Người
thì nói rằng Tiến sĩ Wite mn đào tạo một nhà nghiên
cứu khoa học nên sớm huân luyện con trai mình, người
lại nói rằng mục đích của ơng Wite chẳng qua là vì
muốn tạo ra một thần đồng khiến mọi người phải kinh
ngạc. Trước những lời bàn tán ấy, ơng VVite cảm thây
rất phiền lịng. Chúng ta hãy đọc những dịng ơng viết
sau đây trong cuốn sách Phương p h á p g iá o dục K ail

W ite đê hiểu hơn về mục đích của phương pháp sớm
giáo dục con trẻ:
"Tôi chỉ muôn bồi dưỡng đào tạo con trai tơi trở thành
một ngiúi tồn diện. Cho nên, tơi mới gắng dồn tâm sức trí
tuệ hạn hẹp của mình đ ể dạy dỗ Kail Wite, đ ể Kaiì Wite lớn
lên thành một thanh niên thông minh, khoẻ mạnh và phát
triển trí tuệ tồn diện.
Tơi ngưỡng mộ những con người có năng lực tồn diện,
cho nên tơi mn con trai tơi cũng được phát triển tồn
diện. Chẳng hạn, mỗi khi thấy Kaiỉ Wite chỉ tập trung
nghiên cứu một môn học nhất định nào đó, tơi đều tìm cách
đ ể điều chỉnh và định hướng lại cho nó.
Nhiều người cho rằng tơi chỉ tìm mọi cách đ ể nhồi nhót


Tập 1 - ỈTiUiing pháp giáo ciục toàn năng của Kail Wit

kiâỉỉ thức vào đầu óc Kail Witc thì thật sự đã rất nhầm lẫn.
Tủi không muôn Knil Witc trỏ thành một thanh niên chỉ biết
cắm dầu vào sách vở mà khơng có những sở thích hay nhữny
ìiicu biết thiồng thức cuộc sông. Tôi và vợ tôi đã củng nhau
dạy dỗ Kaiỉ Wite đ ể nó có th ể phát triển tồn diện. Thậm
chí, tơi cịn rât chú 1/ tới việc chăm sóc Kail VVitc trêĩỉ
phương cỉiộn phát triển tình cảm. Tôi dã luôn giáo dục Kaiỉ
W ite tr ỏ thành m ộ t tĩgiỊÙi cỏ tri tlỉức, có trìn h đ ộ , và quan

trọng hơn lí7 có dạo đức, tình cảm và những cư xử dúng đắn
trong cuộc sống.
Tôi ghct những vị học giả cứng nhắc và khô khau, dầu
óc lúc nào củng tồn một đơng lý thuyết sách vở, ln ln

tỏ ra lập dị và khó tiếp xúc cởi mơ. Những ngiíời như vậy
hầu như chỉ hiếu biết về lĩnh vực chuycn mơn của mình,
thường tự cho mình là người đứng trơn tất cả, trong khi rất
nhiều van dề khác của cuộc sông, họ lại chẳng hiểu biết
đĩúợc mấy phẫn.
Tôi thực sự đâu muốn giáo dục con trai mình lớỉĩ lên
trớ thành ngiủi như thế! Cịn như nói rằng tơi bỏ CƠ)Ì<Ị bỏ
sức tạo ra một thần đồng là vì mn cho Ềikinh thiên độny
địa" thì chỉ là sự vu không trắng trợn mà thôi. Thần dồng
là cái g/ dây? Thần dồng phải chăng là "hoa cỏ ni tron%
lồng kính"? Nếu quả là tơi có ý định đào tạo Kaiỉ Witc trở
thành một thần dồng thì chính là tơi đã tự làm hại con trai
mình rồi
Cho đến nay, phương pháp giáo dục con trẻ thời

CE»


i i ữ n i ; PiiưctNc;

r ii Á i’ (;iẢ o DỤC IIIÍXỈ ỤU Ả tki':n t h ể giớ i

kỳ sớm đà không hiếm lần được hiện thực hố. Chẳng
hạn, chúng ta đà nghe ở đâu đó một đứa trẻ tám tuổi
biết tới sáu loại ngoại ngừ; một đứa trẻ chín tuổi đà
vào đại học hay một cơ bé cậu bó nào đó giành dược
học vị tiến sì khi mới ở tuổi mười bốn. Thế nhưng, đôi
với nhửng thiên tài nhó tuổi của chúng ta, sớm được
phát triển vượt bậc về trí tuệ cỏ ảnh hưởng đến sự
phát triển những phương diện


khác cùa trẻ hay

không? Cùng với mong muốn đưa tới cho con sự phát
triển trí tuệ tốt nhất, các bậc phụ huynh nhiều khi đcì
làng quên vấn dề này. Mặt khác, mọi người cùng
thường không đánh giá tài năng của con trỏ bằng
nhừng tiêu chí của sự phát triển mang tính tồn diện
nói trên.
Về vấn đề này, quan điểm và phương pháp giáo
dục của Tiến sĩ VVite rất đáng đê chúng ta chú ý. Dối
với ông, trong giáo dục con trẻ, "gido dục đạo đức" cao
hơn "giáo dục trí tuệ". Chúng ta đã biết Tiến sĩ Wite
đồng thời cịn là một mục sư. Vì vậy, trong cách dạy
dỗ con cái, ơng rất đề cao việc chăm sóc bồi dưỡng đời
sống tình cảm của con trẻ. Từ nhỏ, Kail Wite ln sống
trong một khơng khí giáo dục trìu mến và đầy tình yêu
thương. Rất nhiều người được tiếp xúc với Kail Wite
cùng thừa nhận ở cậu bé có “một tâm hồn trong sáng và
thuần khiết của một thicn sứ". Kail Wite là một cậu bé
giàu tình cảm và thân thiện với mọi người.
Chúng ta đã biết đến Kail Wite - nhừng thành công
m m


Tập 1 - Phưítng pháp giáo dục U)àn năng của Kail Witi

cùa cậu bé cũng như những phương pháp giáo dục cậu
được tiếp nhận đê thành công. Nhừng diều ấy có ảnh
hưởng tới sức khoe và mọi phương diện khác của cậu

bé hay không? Từ nhỏ cho đến khi lớn lên sau này, tình
trạng sức khoe của Kail Wite ln rất tốt và ôn định.
Nhà ngôn ngừ học Heinrich Heine dà từng viết trong
một bức thư rằng ông đà gập Kail Wite khi cậu bó
mười tuổi. Chính ơng cũng cảm thấy kinh ngạc và
hồn tồn bị thuvết phục khơng chỉ trước tài nãng trí
tuệ của cậu bé mà cịn vì đó thật sự là một dứa bé
khoe mạnh, nhanh nhẹn, hoạt bát và vô cùng cởi mở,
thân thiện.
Đôi với trường hợp của Kail Wite, cũng có người
từng nghĩ rằng cậu bé hình như dà bị đánh mất tuổi
thơ, bởi vì cậu ln ln phải học tập, phải vùi mình
trong sách vở, nhưng diều này không phải là sự thật.
Nhà thư người Anh John Dryden đã từng có mấy
câu thơ: "Hạnh phúc chân chính - chẳng có hương vị nào
tuyệt vời hơn thế. Khi dã một lần tlilúJng thức ìnỉơng vị này,
bạn sẽ mãi chẳng th ể lãng quên
Theo cách nói ây, Kail Wite thực sự là một cậu bé
hạnh phúc, một cậu bé dược sơYtg trong "hiếưìĩg vị hạnh
phúc chân chính" ngay từ nhừng ngàv bé thơ. Dưới sự
dạy dỗ của cha mình, thời gian cậu bé Kail Witc phải
ngồi lì ở bàn học với một đổng sách vở hầu như lại rất
ít ỏi. Cha Kail Witc ln dành cho cậu bé nhiều thời

đ ĩs %


!IỬN(; m ư ctN G m Á P Q Á O DỤC Hlf-:u QUÁ TRÍ-N THÍ: CIỚI

gian để vuỉ chơi và vận động. Ở phần sau, chúng ta sẽ

được biết cha mẹ Kail Wite bằng cách thức như thế nào
để cậu bé tiếp thu được nhiều tri thức mà không nhất
thiết phải thòng qua con dường sách vờ.

m m


Đừng
"bưng bít"
tư duy con trẻ


NI lỬNi; l’l lư( JNG r i 1ÁI’ GIÁO DỤC ỉiIỆU QUÁ TKÍỈN TI ]f- GIỚI

ách dạy dỗ con cái của cha Kail Wite luôn
luôn rất nghiêm khắc nhưng không bao
giờ chuyên chế. "Chuyên chế" trong giáo
dục nghĩa là ép buộc con trẻ phải nghe theo một cách
thụ động. Tiến sĩ VVite rất phản đơi "chuycn chê". Ơng
cho rằng khơng chỉ trong giáo dục mà trên mọi phương
diện, luôn luôn cần đến phân tích lý lẽ.
Theo ơng, trong việc dạy dỗ, quan trọng nhất là
đừng bưng bít tư duy lý tính của con trẻ, làm như vậy
là tơn hại đến năng lực phán đốn của trẻ. Nếu có lúc
phải phê bình con trẻ thì hãy đừng để trẻ bị mắng
nhiếc chán chê mà vẫn khơng hiểu ngun cớ vì sao.
Tình hình càng tồi tệ hơn nếu như bố mẹ vơ tình trách
phạt nhầm lẫn với con trẻ. Nói chung, làm cha làm mẹ
trách phạt con trẻ khi sai trái là hồn tồn có lý. Nhưng
nếu đứa trẻ chẳng hiểu được lý lẽ bố mẹ trách phạt thì

sự trách phạt ấy cũng không mang lại mây phần hiệu
quả. Thật đáng tiếc là rất nhiều ông bô bà mẹ vẫn
thường trách phạt con trẻ mà chẳng giúp con nhận
thức được lý lẽ của sự việc. Cách làm như vậy chính là
“ỉníng bít" tư duy của con. Ông VVite nhấn mạnh đáy là
diều tối ky. trong giáo dục.
Trong mọi tình huống, ơng Wite luôn cô gắng phân


Tập 1 - rhưitng pháp giáo dục ti)àn năng của Kail VVitt’

tích lý lẽ cùa sự việc, khơng những cố gắng giải thích
cho con trai hiểu mà cịn tư mình tránh trường hợp
nhám lẫn trách phạt con cái. Hoặc những khi cấm đốn
Kail Wite một điều gì, ơng đều nói rõ nguyên nhân đê
cậu bé hiểu rõ lý do và tự càm thấy làm như vậy là
cần thiết.
Bưng bít tư duy của con trẻ sẽ làm chúng mất dần
năng lực phán đốn chính xác sự việc đúng hay sai.
Trong cuốn sách của mình, ơng kê về kinh nghiệm cùa
mình như thế này:
‘'Nêu như khi cưu trai tôi cú một lời nói nào dó bất lịch
sự với người khác thì ngay lúc ây tơi sẽ khơng lớn tiếny qt
nạt nó. Khi ấy, tơi quay sang xin lỗi ngiíời khách kia, chẳng
hạ tì nói rằng "Xiỉì lỗi bác, con trai tơi lớn lên ỏ nơng thơn,
cháu nó có lời nói gì phật ý bác thì bác bỏ quá cho

Nghe

lời xin lỗi của tơi, con trai tơi biết là nó dã nói một diều gì

dỏ khơng thích hợp. Khi người khách rời khỏi, Cũn trai tôi
lập tức lụiay smtg hỏi lý dư của câu nói xin lỗi của tơi. Khi
ấy, tơi mới dồn dần giải thích cho nó: "Lúc nãy, về lý mà
nói tlù con klĩơng cố điều gì sai, cả cha cũng thây như vậy.
Thê nhưng, trilức mặl n<Ịi£fi ta mà nói như vậy thì thật
khơng ncn. Chẳng lc con khơng thấy răng sau khi nghe câu
nói của con, bác X dã dỏ bừng mặt Imy sao? Bác ấy vì rất
yêu mến coti và cũng vì nê mật có cha ở đó nân mới khơng
nói lời nào, lìlĩiùíg chắc chắn là bác ấy giận Iđm đấy! S(ÌU
lúc ấy, bác X khơìig nói câu nào là tại con dn nói mấy lời
khơng thích hợp ban ỉnúớc dó." Rủ ràng là ngay cả trong

€EỀ


NHỮNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC H:u o u A TKÍ-N THẾ CIỞI

cách <Ịỉiỉi thích với con tf, mhững tỉ^iừi ItÌM bơ làm ỈÌỈỌ ỉĩlỉư
chứng ta cũỉig nên chú ' c á c h nói d ể con tre hiểu điúỵc sự
việc nlĩiừĩÇ vẫn khơng ỉm tổn hại tư LÌU\/ cũn^ ĩìhư nãĩỉg
lực phán đốn của trẻ
Đê các bậc phụ huvih hiếu rõ hơn vấn dề này, Tiên
sì Wite phân tích kỹ lơn ở một đoạn viết khác trong
cuốn sách của ông:
"Nếu nhu sau klỉi tô. dã giải thích như vậy, con trai tôi
quay lại hỏi: "Dù thô mo đi chăng nữa thì ỉĩlỉữtìÇ lời con
nổi vẫn 'đúng plỉiíi khơ ỉ (Ị cha?" Lúc ấy, tơi SC nói với nó
rằng: "Quả thực những ời con nói là kỉĩơn<Ị sai. The nhưng
con khơng nghĩ rằng bá: X rất có the lại cho rằng bác ấy
có cách nhìn nhận của bíc ấy, con cịn ĩĩlĩỏ tilỉư vậy thì biết

gì mà xen vào. Hơn nữa cho dù nhữnị lời con nói là đúng
thi khơng nhất thiết ở bít cứ chỗ ĩỉììo con CŨ)Ì<Ị phải ĩĩói ra.
Con khơng thấy rằng sou đó bác X chi im lặỉig mà klĩơỉỉg
nói gh như the cìin<Ị có ¡lĩể là điều COỈĨ ỉiỏi ni cũng biết rồi,
cluing cần phải đợi ntĩữr.g lời nói của CÌ. Và quả thực con
sẽ bị coi là rất ngốc ngncch neu cho rằn tị việc đó chỉ một
mình con biết điủỵc... Hơn nữa, COĨÌ cũng hiểu rằng nếu trẻ
con mà mắc lỗi thì người lớn diỉơng ỉìhỉCìĩ SC trách phạt. Ai
củng có khuyết điểm của mình. Vì sao khi con nói như vậy
người ta không mắng lại con. Người ta im läng như vậy
khôn% phải vì klĩơny the mắn<Ị cái sai của con mà vì nẹuời
ta khơng mn làm con mất mặt. T h ế thì tại sao khi con
phát hiện ra khuyết điểm của nẹiếời tu, con ĩĩlĩât định phải

CE»


nói ra mà khơng biết giữ t h ể d i e 1 c^° n8 ltịi

cũng như

người ta dà <Ịifí the diện cho con v â Jx *7 Kinh thánh có câu nói
rtìĩĩiỊ: "Việc gì mình khơng mn t^ìl dtí}ĩ8 ^ìm như the với
người khác". Diều này con cũng ịbiết, the lĩớìĩ, trước mặt
ìỉ^LÙi ta, klỉi k h ơ n g cấn tlỉiơĩ, con liiừỉĩsST n ó i ra n h ữ n q ỉìhưực

dicììi của họ...
Nếu như nghe nhừng lởi giáâi thích dài dịng như
the, trẻ nhất định sè cám thây rphức tạp và khó hiếu.
Thậm chí, trẻ mơ hồ nhận thây rỶằng trong dối nhân xử

thế phải có một chút gì dó già

tạo, khổng dược q

chân thật. Song, nếu thãv cần thiiết, cha của Kail Wite
sẽ nói với con trai mình thó này::
"Clỉúĩỉ^ ta cư xứ như vậy khơìỉìV» có nghĩa It) nói dơi.
Troĩĩg tình huống đó, Cớìì chỉ cằìĩ giiữ im lặn(Ị mà khơng cần
phải nổi dối. Nâu ìĩlìií trong cuộc sơny, ai cùng mn bới
móc ìĩlìiủỵc die Hỉ cùa tĩ^iũi khác, ìỉĩùìt lại nói n<Ịin/ trước mặt
ìỉ^iấrị ta thì chắn

V
*plỉiĩi tát Cií xã hội này SC ln ln cài

iau, ỉn ltì đấu khấu với ỉilhìii sao? Ví) như the tlỉì làm
sao yen ẩn dơ' sinh sốn^Ị và lìỉỉìi vicc dược?"
Ví dụ trên dể giúp chúng ta hình dung cụ thố hơn
vù cách thức dạv dỗ con trỏ của Kail Wite - cha. Tất
nhiên, ông VVite sở dĩ có thế giãi thích một cách hiệu
quả như vậv với con trai mình cỏn vì ỏng đà sớm trang
bị cho cậu bé một vốn từ ngữ phong phú, đủ dế nam
bất dược nhừng thông tin ông nêu ra trong lập luận
của mình.


NHƯNC PllưltNt; PH ÁPQ ÁO

Dực MIÊU QUẢ


TKÍ'.N TI if- GIỚI

Rât nhiều đứa trẻ chính vì hạn chế ở vốn từ ngữ
nên đã gặp trở ngại trong phát triển tư duy. Từ góc
độ này, chúng ta càng nhận thức rõ hơn tính chât cần
thiết của việc sớm phát triển và bồi dưỡng ngôn ngữ
ở trẻ nhỏ.

€E»



NHỮNCÌ PHƯƠNG PU AP GIÁO DỤC I f'L-J CJ TKÍiN TllỂ tìlởl

Wite Hui như khơng mua đồ chơi cho
I bé. Ôig cho rằng dồ chơi không mang
nhiều tri thức cho con trẻ. Khơng ít
ơng bố bà mẹ mua đồ 'hơi cho con mục đích là đê "giết
thời gian". Ơng VVite 'ất không tán thành cách thức
những bậc phụ huynhbỏ mặc con cái tự chơi với một
đống đồ chơi. Làm nhí vậy, trẻ con có thê bị rơi vào
cảm giác chán nản, bic dọc khó chịu, có khi tới mức
chúng đập phá đống cồ chơi hoặc cãi nhau với những
đứa trẻ khác đang chơ cùng. Đê đến mức bọn trẻ đập
phá đồ chơi là một h ện tượng rât có hại đơi với sự
hình thành và phát trièn tính cách cùa chúng.
Đương nhiên, ông .Vite không mua đồ chơi cho bé
Kail Wite khơng có nghĩa là đê Kail VVite khơng đưực
chơi đồ chơi - một niém vui thích của bất cứ đứa trẻ
nào. Ơng đã tự mình thiết kế một khu vui chơi riêng

cho cậu bé Kail Wite ở ngay trong vườn nhà. Ông
khoanh một khoảnh sàn, cho rải lên trên một lớp cát,
sau đó trồng nhiều loai cây cỏ xung quanh. Bởi vì lớp
cát rất dày nên nếu trời đơ mưa thì sau đó cát cũng
mau khơ và ngồi lên đó khơng sợ bẩn quần áo. Ơng
Wite thường cho con trai ra đó chơi, để cậu bé được
ngắm nhìn các lồi cây cỏ, cơn trùng và làm quen với
thế giới tự nhiên.

ểB !>


Ồng Wite cịn tự mình tạo r ^ n8 c^o con một số đồ
chơi nấu bếp. Củng như những dứa trẻ khác, Kail Wite
thích bắt chước nhừng cơng viếc Clia ng u'ời lớn. Ngày
nay, rất nhiều phụ huynh cho rằ n8 n^ u bếp là việc vụn
vặt và thường không muốn để (con c ^ ì động chạm tới.
Thê nhưng vì đây là sở thích củia Kail VVite và sự thật
cũng là sờ thích cùa hầu hết trẻ con nên bố mẹ cậu bé
đã rất tôn trọng. Ong Witc cho r£ằng, quan trọng là cần
hướng dẫn cậu bé " c h ơ i" như thế' nào dê trị chơi khơng
trở thành vó bổ.
Chẩng hạn, mẹ của Kail Witte khơng bỏ mặc Kail
VVite chơi một mình với những dỉồ chơi nấu bếp đó. Bà
thường vừa nấu ãn vừa kiên nhầin giải dáp mọi câu hỏi
của cậu bé về chuyện nấu nướng;. Sau đó, bà lấy bộ đồ
chơi nâu bếp cùa cậu bế đê đạiy cậu làm đủ nhừng
món ãn khác nhau - tất nhiên đ ây là một trò chơi. Mẹ
Kail Wite thường đặt ra nhừng đũều kiện trong khi chơi
với cậu bé. Ví du, khi mẹ làm người ríấu bốp, Kail VVite

dược làm ỏng chủ. Khi ấy, mẹ Kail Wite phải thực hiện
mọi yêu cầu của Kail VVite về các thao tác bếp núc.
Nếu như Kail Wite đưa ra yêu cầu sai thì Kail Wite sẽ
mát quyền được làm ơng chủ và phải trở thành người
nấu bếp. Khi đó, mẹ Kail Wite có thể bảo cậu bé lấy
loại gia vị nào để cho vào nồi, món ăn này thì phải lấy
những loại rau, thịt gì... Nếu như Kail Wite lấy sai một
loại gia vị, hay nhầm lẫn một loại rau quả thì cậu bé
sẽ phải xuống làm người giúp việc mà không được làm

CBB


NHỮNG m ư cíN G Í'IIAI’ U A O DỤC in fill QUẢ TKÍÍN THÍ; GIỚI

người nâu bếp nữa.
Mẹ cùa Kail VVite bày ra rât nhiều trị chơi "dóng vni"
tương tự như vậy. Khơng chỉ đóng vai những ngưởi
nâu ăn, Kail Wite cịn được mẹ dạy cho đóng những
vai trong các câu chuyện, có khi cả trong những sự
kiện lịch sử nữa. Đối với những vai khó hơn, mẹ
thường cùng Kail Wite diễn đi diễn lại. Có lúc Kail
Wite lại cùng mẹ chơi cả trò chơi "đi du lịch". Thế là
mẹ con Kail Wite "đi du lịch" rất nhiều nước khác nhau,
đến rất nhiều vùng địa lý khác nhau...
Chính thơng qua những trò chơi như thế, Kail Wite
đã tiếp nhận dược rất nhiều tri thức lịch sư', địa lý và
thậm chí cả những thường thức cuộc sống. Đây là
những dịng tâm sự của mẹ Kail Wite:
" Có lúc tơi cho Kail Witc được đóng vai làm mẹ, tơi

làm con. Thê là Kail Witc được phép soi tôi làm rất nhiều
việc. Có lúc tơi giả vờ làm sai hoặc Kail Wite bão tôi làm
nhưng tôi nhất quyết không chịu làm. Nêu như tôi làm sai
mà Kail Witc không phát hiện ra được thì Kail \Nitc sẽ
khơng điủỵc đóng vai mẹ nữa. Nhiởig thường thì nó đều
phát hiện ra, sau đó là nó dùng những lời rất rõ ràng đ ể
chí ra các lỗi sai đó. Có lúc tơi nói xin lỗi, lần sau tơi sẽ
khơng tái phạm, nhưng có lúc tơi cơ tình khơng chịu nhận
sai, t h ế là Kail Wife đcm tất cả những lỵ lẽ mà tôi từng
dạy bảo nó ra đ ể phân tích và thuỵết phục bằng điíợc ràng
tơi đã phạm lỗi sai".


Tập 1 - phưitng pháp ^itio dục tùin năng oía Kaiỉ VVitc

"Hoặc có khi chúng tơi chơi trị đón^ vai làm cô giáo và
học sinh. Tôi đ ể Kail Wit(' lìint giáo vicn cịn tơi làm học
sinh. Khi tơi cơ ý ngụy biện đ ể cho những ý Kail Witc giã 11%
giải rất đúng thành sai thì nó cũng phát hiện được và phc
bình tơi. Nhữĩíg trị chơi như vậy sẽ giúp Kail Witc chủ động
và nhạy bén trong xử lý các tình huống cuộc sơng".
"Đá" và "sỏi" là một trong rất nhiều đồ chơi của Kail
VVite mà ông Wite tạo riêng cho cậu. Với rất nhiều đá
sỏi, Kail VVite có thê xếp chiúng thành các hình nhà, các
đài tháp, những cây c ầ u ... Trò chơi xây dựng khơng
chỉ địi hỏi sự khéo léo mà cịn rất hữu ích trong việc
kích thích óc sáng tạo cùa trẻ.
Theo Tiến si Wite, việc tạo đồ chơi cho con cái không
thể tùy tiện. Điều cần thiết là phải để trẻ luôn ln
được động não, được phát huy trí tưởng tượng và óc

sáng tạo qua các trò chơi, đặc biệt tránh đê trẻ cảm thây
trị chơi buồn tẻ và nhàm chán. Ơng tự nhận xét rằng:
"Mặc dù con trai tơi khơng có nhiều dồ chơi nlnủĩg lúc
nào nó cũng rất u thích tỉơng dồ chơi đó. Bởi vì nó ln
ln có th ể phát hiện ra những điều mới mẻ thích thú từ sơ
đồ chơi ít ỏi của mình".

ẩ m


×