Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

ĐẤT nước CON NGƯỜI NHỮNG điều cần lưu ý KHI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.1 MB, 42 trang )


THÀNH VIÊN NHÓM 2
1. CAO THỊ MỸ LY
2. TRẦN THỊ KIM XUÂN
3. PHẠM THỊ TÂN THANH
4 NGÔ NGỌC HIỀN



I. Đất nước Nhật Bản
II. Con người Nhật Bản
III. Văn hóa kinh doanh với người Nhật Bản
NỘI DUNG
IV. Những điều cần lưu ý khi kinh doanh với
người Nhật Bản

V. Văn hóa đàm phán với người Nhật Bản
VI. Những điều cần lưu ý khi đàm phán với
người Nhật Bản


I. Đất nước Nhật Bản
Là đất nước mặt trời mọc.
Diện tích gần 400.000km2, giáp với nhiều nước trên thế
giới.
Là đất nước có đất nước có nhiều đảo nhất thế giới.
Nhật Bản được xếp vào Top 10 những đất nước đẹp nhất thế
giới.
Chịu hàng trăm cuộc động đất, núi lửa phun trào và sóng
thần lớn nhỏ.



I. Đất nước Nhật Bản
Là một quốc gia đứng đầu thế giới về khoa học công nghệ.
Đứng thứ 2 thế giới về tổng sản phẩm nội địa.
Đứng thứ 5 trên thế giới trong lĩnh vực đầu tư cho quốc
phòng.
Đứng thứ 4 thế giới về xuất khẩu.
Đứng thứ 6 thế giới về nhập khẩu
Là thành viên thường trực của Tổ chức Liên Hợp Quốc.


II. Con người Nhật Bản
Người Nhật Bản có tính hiếu kỳ và nhạy cảm với văn hóa
nước ngoài.
Ý thức tập thể cao, trong công việc người Nhật thường gạt
cái tôi ra đề cao cái chung.
Tôn trọng thứ bậc và địa vị.
Óc thẩm mỹ rất cao.


II. Con người Nhật Bản
Tính tiết kiệm và làm việc
chăm chỉ.
Lòng trung thành được đánh
giá cao.
Khiêm nhường và luôn luôn
giữ chữ tín.
Nhật Bản là một đất nước đầy
tiềm năng để chúng ta hướng
tới.



III. Văn hóa kinh doanh với người Nhật Bản
Triết lí kinh doanh
Lựa chọn những giải pháp tối ưu

VĂN HÓA
KINH DOANH

Đối nhân xử thế khéo léo
Phát huy tính tích cực của nhân viên
Tổ chức sản xuất kinh doanh năng động và độc đáo

Xem công ty như một cộng đồng


III. Văn hóa kinh doanh với người Nhật Bản
3.1. Triết lí kinh doanh
 Có ý nghĩa như mục tiêu phát biểu,
xuyên suốt, có ý nghĩa định hướng cho
doanh nhân trong cả một thời kì phát triển
rất dài.
Ví dụ như Doanh nghiệp Honđa:
"Không mô phỏng, kiên trì sáng tạo, độc
đáo và dùng con mắt của thế giới mà nhìn
vào vấn đề”.


III. Văn hóa kinh doanh với người Nhật Bản
3.2. Lựa chọn những giải pháp tối ưu

Doanh nhân >< Xã hội
Doanh nhân >< Khách hàng
Doanh nhân >Cấp trên >
Mở rộng đường
tham khảo giữa các
bên, tránh gây ra
những xung đột
đối đầu.


III. Văn hóa kinh doanh với người Nhật Bản
3.3. Đối nhân xử thế khéo léo.
Trong quan hệ, người Nhật Bản
chấp nhận người khác có thể mắc
sai lầm, nhưng luôn cho đối tác
hiểu rằng điều đó không được
phép lặp lại và tinh thần sửa chữa
luôn thể hiện ở kết quả cuối
cùng.


III. Văn hóa kinh doanh với người Nhật Bản
3.4. Phát huy tính tích cực của nhân viên
Con người là tài nguyên quí giá nhất,
nguồn động lực quan trọng nhất làm nên
giá trị gia tăng và phát triển bền vững của
DN.
Một DN sẽ thất bại khi mọi người không

có động lực và không tìm thấy chỗ nào họ
có thể đóng góp.


III. Văn hóa kinh doanh với người Nhật Bản
3.5. Tổ chức sản xuất kinh doanh năng động và độc đáo
Tinh thần kinh doanh hiện đại là lấy thị trường làm trung tâm, xuất
phát từ khách hàng và hướng tới khách hàng.
Các doanh nhân Nhật Bản luôn đề cao chất lượng thỏa mãn nhu cầu
khách hàng, các cam kết kinh doanh , đi trước thị trường và kết hợp hài
hòa các lợi ích.
•Cải tiến liên tục, ở từng người, từng bộ phận trong các doanh nhân
Nhật Bản để tăng tính cạnh tranh của doanh nhân và thỏa mãn khách
hàng tốt hơn là điều rất nhiều người nước ngoài đã từng biết.


III. Văn hóa kinh doanh với người Nhật Bản
3.6. Xem công ty như một cộng
đồng
Mọi thành viên gắn kết với nhau
trên tinh thần chia sẻ trách nhiệm
hơn là bởi hệ thống quyền lực.
"Tổ chức như một con thuyền vận
mệnh, một mái nhà chung ".


IV. Những điều cần lưu ý khi kinh doanh với người
Nhật Bản

14 ĐIỀU LƯU Ý

KHI KINH DOANH
VỚI NGƯỜI NHẬT


IV. Những điều cần lưu ý khi kinh doanh với người
Nhật Bản
1.Giữ chữ tín, giữ lời hứa dù là những việc nhỏ nhất.
2.Trao đổi thông tin, đàm phán rất lâu và kỹ, làm việc rất máy móc.
3.Thời gian đặt hàng thử, số lượng nhỏ kéo dài rất lâu.
4.Việc tham gia hội chợ thương mại tại Nhật Bản là rất quan trọng.
5.Khi giới thiệu hay bán hàng tại gian trưng bày, người phụ trách bán hàng
không được ăn, uống trước mặt khách hàng.
6.Người Nhật rất coi trọng chuyện gặp mặt trước khi bàn bạc hợp tác và rất
chu đáo trong việc chăm sóc khách hàng.
7.Văn hóa trao danh thiếp: Nhật Bản là một trong những nước hay sử dụng
danh thiếp nhất thế giới.


IV. Những điều cần lưu ý khi kinh doanh với
người Nhật Bản
8. Luôn trả lời điện thoại của họ.
9. Rất thích khi đối tác sử dụng được tiếng Nhật.
10. Đúng giờ.
11. Làm bản tóm tắt nội dung đã thống nhất gửi lại cho đối tác sau khi
kết thúc đàm phán.
12. Chú ý tặng quà khách vào một số dịp lễ.
13. Gửi thiếp chúc mừng.
14. Hàng hóa, cho dù bất kỳ loại gì cũng phải có hình thức đẹp, sạch sẽ.



V. Văn hóa đàm phán với người Nhật Bản
PHONG
CÁCH
ĐÀM
PHÁN

CHIẾN
LƯỢC
ĐÀM
PHÁN


1. Phong cách đàm phán
Tôn trọng lễ nghi và trật tự thứ bậc

Coi đàm phán như một cuộc đấu tranh thắng bại
Tránh xung đột bằng cách thỏa hiệp
Tìm hiểu rõ đối tác trước đàm phán
Chiều theo và tôn trọng quyết định của nhóm
Cách nói giảm nói tránh
Trao đổi thông tin, đàm phán rất lâu và kỹ, làm việc rất máy
móc.


5.1 Phong cách đàm phán
1.Tôn trọng lễ nghi và trật tự thứ bậc.
 Tuyệt đối không để đối tác chờ là
một nguyên tắc bất di bất dịch.
 Coi trọng hình thức được xem là một
đặc điểm thể hiện văn hóa Nhật Bản.



2. Coi đàm phán như một cuộc đấu tranh thắng bại
 Người Nhật luôn tỏ ra lịch lãm, ôn hòa, không mất
lòng đối phương, nhưng phía sau sự biểu hiện thái
độ đó lại ẩn chứa một phong cách đàm phán đúng
nghĩa “TÔI THẮNG ANH BẠI”- điển hình vô
tình của người Nhật.
 Hay nói cách khác họ theo chiến lược đàm phán
kiểu cứng.


3. Tránh xung đột bằng cách thỏa hiệp
Người Nhật luôn coi đàm phán như một
cuộc đấu tranh, nhưng đồng thời họ lại
không thích tranh luận chính diện với đối
thủ đàm phán.


4. Tìm hiểu rõ đối tác trước đàm phán
Họ luôn quan niệm “Trước hết tìm hiểu rõ
đối tác là ai mới ngồi lại đàm phán” chứ
không phải “Ngồi vào bàn đàm phán trước
rồi mới làm rõ đó là ai”.


5. Chiều theo và tôn trọng quyết định của nhóm
 Người Nhật đánh giá cao sự đồng tâm hiệp lực.
 Là một xã hội luôn nhấn mạnh “Chúng tôi” thay vì “Tôi”.
 Thành công là nỗ lực của cả nhóm. Không ai có thể tự thành

công.


×