Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài 21- Văn 83: Sông nước Cà Mau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 18 trang )


Văn 83
Giáo viên: DƯƠNG THỊ KIM CHI
Trường THCS Nguyễn Trung Trực – Long An

KiỂM TRA BÀI CŨ : SÔNG NƯỚC CÀ MAU (Văn 83)
Câu 1: Nhận xét nào sau đây đúng với đoạn trích “ Sông nước Cà Mau”?
A. Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng đồng bằng Trung Bộ.
B. Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng đồng bằng Nam Bộ.
C. Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng rừng miền Tây Nam Bộ.
D. Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng cực nam Nam Bộ.
Câu 2: Vị trí của người miêu tả trong đoạn trích “ Sông nước Cà Mau”?
A. Trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch.
B. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch.
C. Từ trên cao nhìn bao quát toàn cảnh.
D. Ngôi một nơi và tưởng tượng ra.

Văn 83
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
I. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Tìm hiểu chung
2)Ấn tượng chung về cảnh
quan thiên nhiên Cà Mau
Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông
ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như
mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước
xanh, chung quanh mình cũng chỉ một toàn một
sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những
khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ
biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt


vọng về trong hơi gió muối – thứ âm thanh đơn
điệu triền miên ấy ru ngủ thính giác, càng làm
mòn mỏi và đuối dần đi tác dụng phân biệt của thị
giác con người trước cái quang cảnh chỉ lặng lẽ
một màu xanh đơn điệu.
Địa hình: Sông ngòi, kênh
rạch chi chít
Quang cảnh: Toàn một sắc
xanh
Địa hình: Sông ngòi, kênh
rạch chi chít
Quang cảnh: Toàn một sắc
xanh
Thị giác
Âm thanh:Tiếng rì rào của
rừng, sóng, gió
Thính giác
Cảm giác: sự đơn điệu, triền miên
Âm thanh:Tiếng rì rào của
rừng, sóng, gió
 Không gian rộng lớn mênh
mông với sông ngòi, kênh rạch
bủa giăng .

Văn 83
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
I. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Tìm hiểu chung
2)Ấn tượng chung về cảnh

quan thiên nhiên Cà Mau
3)Kênh, rạch và sông Năm Căn
…Ở đây, người ta gọi tên đất, tên sông không
phải bằng những danh từ mĩ lệ, mà cứ theo đặc
điểm riêng biệt của nó mà gọi thành tên. Chẳng
hạn như gọi rạch Mái Giầm, vì hai bên bờ rạch
mọc toàn những cây mái giầm cọng tròn xốp nhẹ,
trên chỉ xòa ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi
chèo nhỏ; gọi kênh Bọ Mắt vì ở đây tụ tập không
biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng,
chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những
đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là
chỗ đó ngứa ngáy nổi mẩn đỏ tấy lên; gọi kênh
Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những
con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc
cây ( Ba Khía là một loại còng biển lai cua, càng
sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất
ngon). Còn như xã Năm Căn thì nghe nói ngày
xưa trên bờ sông chỉ độc có một cái lán năm gian
của những người tới đốn củi hầm than dựng nên,
cũng như Cà Mau là nói trại đi theo chữ tức khơ
mâu, tiếng Miên nghĩa là “nước đen”.
Thuyết minh, giải thích về
một số địa danh

Văn 83
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
I. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Tìm hiểu chung

2)Ấn tượng chung về cảnh
quan thiên nhiên Cà Mau
3)Kênh, rạch và sông Năm Căn
Ở vùng Cà Mau, người ta gọi tên đất, tên
sông, kênh rạch theo cách nào?
A. Theo những danh từ mĩ lệ;
B. Theo những thói quen trong đời sống;
C. Theo cách của cha ông để lại;
D. Theo đặc điểm riêng biệt của nó mà gọi
thành tên.
Thuyết minh, giải thích về
một số địa danh

Văn 83
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
I. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Tìm hiểu chung
2)Ấn tượng chung về cảnh
quan thiên nhiên Cà Mau
3)Kênh, rạch và sông Năm Căn
…Ở đây, người ta gọi tên đất, tên sông không
phải bằng những danh từ mĩ lệ, mà cứ theo đặc
điểm riêng biệt của nó mà gọi thành tên. Chẳng
hạn như gọi rạch Mái Giầm, vì hai bên bờ rạch
mọc toàn những cây mái giầm cọng tròn xốp nhẹ,
trên chỉ xòa ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi
chèo nhỏ; gọi kênh Bọ Mắt vì ở đây tụ tập không
biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng,
chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những

đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là
chỗ đó ngứa ngáy nổi mẩn đỏ tấy lên; gọi kênh
Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những
con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc
cây ( Ba Khía là một loại còng biển lai cua, càng
sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất
ngon). Còn như xã Năm Căn thì nghe nói ngày
xưa trên bờ sông chỉ độc có một cái lán năm gian
của những người tới đốn củi hầm than dựng nên,
cũng như Cà Mau là nói trại đi theo chữ tức khơ
mâu, tiếng Miên nghĩa là “nước đen”.
Thuyết minh, giải thích về
một số địa danh
 Thiên nhiên còn rất tự
nhiên, hoang dã, phong phú.


Con người giản dị,
chất phác.

Văn 83
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
I. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Tìm hiểu chung
2)Ấn tượng chung về cảnh
quan thiên nhiên Cà Mau
3)Kênh, rạch và sông Năm Căn
Thuyết minh, giải thích về
một số địa danh

Đặc tả dòng sông Năm Căn:
Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm
đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng
đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi
ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi
giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông
hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như
hai dãy trường thành vô tận. Cây đước mọc dài
theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm
tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông,
đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu,
màu xanh chai lọ,… lòa nhòa ẩn hiện trong
sương mù và khói sóng ban mai.
Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ
Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn.
thoát qua: con thuyền vượt qua một nơi khó
khăn, nguy hiểm
đổ ra: con thuyền từ con kênh nhỏ ra dòng
sông lớn
xuôi về: con thuyền nhẹ nhàng xuôi theo dòng
nước ở nơi dòng sông êm ả
rộng lớn, hùng vĩ

×