Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.21 KB, 16 trang )

ĐẶC TRƯNG GIAO TIẾP CỦA
NGƯỜI VIỆT NAM

1 Người Việt Nam lấy cái” tình” để giao tiếp.
14


Người Việt ta thường lấy cái tình để xem xét
và giải quyết vấn đề nhiều hơn cái lý. Vì thế
trong pháp luật cũng thiên về cái tình nghĩa
nhiều hơn. Trong giao tiếp ứng xử họ hay vì
tình cảm mà nể mặt nhau mà nói chuyện. Ngược
lại, khi ghét hay không ưa ai đó, họ cũng hay tỏ
luôn thái độ không thích. Đối với công việc thì
càng không phân minh, người nào họ quý,
người nào họ có tình cảm thì nâng nhau lên, cho
điểm cao hay thăng chức lớn. Người Việt Nam
nói chuyện tình cảm, dễ yêu quý nhau hơn. Đó
là ưu điểm, tuy nhiên còn hạn chế ở chỗ ta bị chi
phối về tình cảm quá nhiều
2 Người Việt khi giao tiếp thích tìm hiểu,
quan sát, đánh giá với đối tượng giao tiếp.
Khi giao tiếp, điều cần thiết là ta phải biết đánh
giá đối phương để quá trình giao tiếp diễn ra dễ
dàng hơn. Đặc biệt, ở Việt Nam, ta hay thích
tìm hiểu quê quán, tuổi tác, trình độ học vấn, địa
14


vị gia đình xã hội của đối phương. Tuy vậy, thói
quen này khiến người nước ngoài đánh giá Việt


Nam ta có tính hay tò mò.
Do tính cộng đồng, người Việt ta tự thấy có
trách nhiệm phải quan tâm người khác, mà
muốn quan tâm thì phải biết rõ hoàn cảnh. Mặt
khác, do lối sống trọng tình cảm và vốn dồi dào
của tiếng Việt, mỗi cặp giao tiếp có những cách
xưng hô riêng, nên nếu không đủ thông tin thì
không thể lựa chọn xưng hô cho thích hợp được.
Biết tính cách, biết người thì sẽ dễ dàng giao
tiếp hơn, cũng như câu “tùy mặt gửi lời, tùy
người gửi của” vậy.
Mặt tích cực ở đặc trưng này là khi giao tiếp ta
sẽ đánh giá được đối phương. Tuy nhiên, còn
hạn chế ở điểm đôi khi chỉ giao tiếp một hai lần
cũng đánh giá cả bản chất con người đối phương
khiến họ bị hiểu sai về mình.

14


3

Người Việt Nam khi giao tiếp hay
trọng danh dự.

“Giữ quần áo lúc mới may, giữ thanh danh lúc
còn trẻ.”
“Được tiếng còn hơn được miếng.”
“Đói miếng hơn tiếng đời.”
Ông bà ta ngày trước có rất nhiều câu ca dao

tục ngữ nói đến nhân phẩm danh dự của con
người. Bởi nhân dân ta từ xưa luôn coi danh dự.
Cũng chính vì coi trọng danh dự quá nên người
Việt Nam hay mắc bệnh sĩ diện. Bệnh sĩ ảnh
hưởng sâu đến cung cách giao tiếp của người
Việt ta. Khi nói chuyện với đối phương, có
người hay khoe khoang tự cao tự đại, làm khó
chịu đối phương khi giao tiếp.
Người Việt Nam ưa sự tế nhị, khi nói luôn
chú ý trước sau. Do vậy mới có câu :

14


“Lời nói chẳng mất tiền mua,
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.”
Những câu “nói ngọt lọt đến xương” như vậy
tạo được sự vừa lòng của đối phương trong quá
trình giao tiếp. Tuy nhiên, đó cũng là một nhược
điểm của Việt Nam đó là thói quen vòng vo khi
nói chuyện. Chính điều này làm cho người Việt
ta có tính thiếu quyết đoán, nhưng đồng thời giữ
được sự hòa thuận, không làm mất lòng ai.
4 Người Việt có hệ thống nghi thức lời nói
phong phú.
Tiếng Việt giàu đẹp phong phú nên từng câu
chữ lời nói của ta cũng rất đa dạng.
Thứ nhất, đó là sự phong phú về cách xưng hô,
cách trả lời đối đáp và cả những biểu cảm.
Người Việt Nam dùng nhiều kính ngữ và các từ

ngữ cảm thán. Khi người nhỏ tuổi hơn nói với
người lớn hơn phải có thêm những từ : ạ, dạ,
14


vâng… Đó là những kính ngữ cần thiết khi giao
tiếp giữa người trên và người dưới. Hay như
những từ : nhé, nha,…
Thứ hai, ngôn ngữ đa dạng giữa các vùng
miền. Nước ta phân làm ba miền Bắc Trung
Nam và ba miền đã có sự phân biệt ngôn ngữ.
Giữa Nam và Bắc có nhiều từ ngữ khác nhau.
Người Bắc gọi là “bố mẹ”, người Nam gọi là
“ba má”. Người Bắc gọi là “thịt lợn”, người
Nam gọi là “thịt heo”….. Ngữ điệu giữa Bắc và
Nam cũng khác nhau. Người Nam nói mềm
giọng và điệu hơn người miền Bắc. Người miền
Trung ở các tỉnh Quảnh Bình, Quảng Trị nói
nặng hơn. Người Trung thay vì nói “ gì” họ lại
nói là “chi”, “ đâu” là “mô”….
Thứ ba, người Việt Nam còn hay bị nói ngọng.
Những từ hay bị phát âm sai như : “L”, “N”,
“R”, “G”, “D”, “S”, “X”…. Hầu hết người Việt

14


Nam hay bị ngọng từ “R”, “D”, “G”, và “TR”
thành “CH”. Ta hay nghe thấy câu hát:
“Đường xưa lối cũ có bóng che, bóng che che

thôn làng”
Thực ra là:
“Đường xưa lối cũ có bóng tre, bóng tre che
thôn làng”
Như vậy có thể thấy phát âm sai còn làm hiểu
sai nghĩa của từ ngữ, câu nói.
Một số các tỉnh như Hưng Yên, Hải Dương,
Quảng Ninh, Bắc Ninh… hay bị phát âm sai các
chữ “L” và “N” lẫn lộn.
Do sự phong phú đó mà gây ra nhiều hiểu lầm
trong giao tiếp.
5 Nghi lễ, phong tục, tập quán của người Việt
có những đặc trưng riêng.
14


Phải thừa nhận rằng, Việt Nam ta rất thích
những mối quan hệ xã giao, trong giao tiếp luôn
đặt chữ “ hữu nghị” lên đầu. Ông bà ta đã có câu
“lời chào cao hơn mâm cỗ” do đó, nghi thức
chào hỏi luôn quan trọng. Người Á Đông nói
chung hay Việt Nam nói riêng rất coi trọng chữ
“tình”. Thăm hỏi không chỉ là nhu cầu công việc
mà còn thể hiện tình cảm, tình nghĩa, có tác
dụng thắt chặt mối quan hệ.
Ở Việt Nam, trong các ngày Tết ngày lễ, mọi
người hay đến thăm và chào hỏi nhau. Ở Thụy
Sĩ thì khác, bạn sẽ không được đến thăm người
khác trong những ngày nghỉ hoặc ngày lễ khi
bạn chưa nhận được lời mời. Ở Việt Nam, khi

đến thăm bạn bè họ hang ta hay hỏi thăm sức
khỏe, vợ chồng con cái của người đó. Nhưng ở
người Ý, họ sẽ hỏi thăm gia đình con cái của
người đó trước, sau đó mới hỏi sức khỏe của
người đó và họ sẽ không hỏi thăm về vợ bạn. Ở
Việt Nam, khi chào hỏi nhau, ta có thể bắt tay
14


hay chỉ là những cái gật đầu và cười với nhau. Ở
các quốc gia khác thì lại khác, như ở Thái Lan
khi chào sẽ chắp tay lại, ở Hàn Quốc thì họ sẽ
cúi gập người xuống.
Người Việt Nam có tính hiếu khách. Có khách
đến nhà, dù thân quen hay lạ, người Việt ta dù
nghèo khó đến mấy vẫn cố gắng đón tiếp chu
đáo, tiếp đãi thịnh tình. Hay như việt nam mình
có tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc, luôn có
sự giao lưu học hỏi, không có sự xung đột, lịch
sử nước ta chưa bao giờ có chiến tranh xung đột
giữa các dân tộc. Đó là điều đáng tự hào của
Việt Nam. Xét rộng hơn, Việt Nam có quan hệ
hòa bình hữu nghị với nhiều nước trên thế giới.
Đó là những ưu điểm của người Việt. Tuy nhiên
còn nhược điểm đó là người Việt thích giao tiếp
nhưng cũng rất rụt rè trong giao tiếp. Khi ở một
cộng đồng quen thuộc, ta hay tỏ ra xởi lởi, thích
giao tiếp nhưng khi ở ngoài cộng đồng , trước
những người xa lạ ta khá là rụt rè. Ở trường học
14



của nước ngoài, các học sinh luôn có cơ hội nói
trước đám đông, họ dễ dàng cởi mở bản thân
trước nhiều người. Nhưng ở Việt Nam, khả
năng nói trước đám đông không phải ai cũng có
và dễ dàng gì. Những học sinh ở Việt Nam có
thể có nhiều kiến thức hơn học sinh các nước
khác nhưng lại trầm hơn họ. Đó là điều đáng
tiếc. Trong các báo chí nước ngoài, những hoạt
động giáo dục, khoa học hay văn hóa nghệ
thuật, ta hay thấy nổi bật các tên tuổi nước ngoài
như Mỹ, Anh, Đức, Nhật, Hàn chứ ít khi thấy
Việt Nam.

14


14


14


VIỆT NAM

1
CHÀO HỎI

PHƯƠNG TÂY


Xem trọng thứ bậc Thường bắt ta
trơn giao tiếp xã hội ôm nhau hoặ
nên trong từng hôn má.
trường hợp khác
nhau sẽ có cách
chào khác nhau

2
LÀM QUEN

Nữ e
ngùng.

ngại Nam nữ rất bạ
dạn và tư du
thoáng
Nam bối rối lúng
túng

3

thẹn

Đề cao sự khéo léo Quan trọng
CÁCH THỂ HIỆN mềm mỏng
sự thẳng thắng
Ý KIẾN CÁ NHÂN

14



SỐNG

Trân trọng cái ta, Đề cao cái t
con người phải hòa năng lực cá nhâ
nhập với mọi ngườ cá tính riêng,
xung quanh để tạo vậy phong các
sự hài hòa. Lối sống sống thiên về l
cộng đồng đùm bọc. sống của họ thiê
về lối sống c
nhân, tự lập

5

Nói chuyện khiêm Nói
chuyệ
tốn hạ mình một tí, thường ca ngợ
để thể hiện sự khiêm bản thân thể hiệ
nhường
sự sự tin của họ

4
PHONG CÁCH

CÁCH
NÓI CHUYỆN

6
VĂN HÓA


Đôi khi vẫn còn khó Việc nói xin l
khan trong việc nói cảm ơn là chuyệ
xin lỗi, cảm ơn
hết sức bìn
thường

XIN LỖI, CẢM ƠN

14


7

Thường che dấu
CÁCH THỂ HIỆN cảm xúc thật
Vui buồn thế hiệ
CẢM XÚC
“ trong héo ngoài rõ ràng
tười”
8
ỨNG XỬ
NƠI CÔNG CỘNG

Chung ta thường
rất vô tư trong vấn

Rất tế nhị

đề này


Hết
TRẦN CHÍ NGUYỆN
ĐẠI HỌC VĂN HÓA TPHCM

14


KHOA XUẤT BẢN
LỚP XUẤT BẢN 9

14



×