Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Báo Cáo TN Vật liệu Xây Dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 41 trang )

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG

GVHD: VŨ QUỐC HOÀNG

BÀI 1&2:
XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG
VÀ KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH
-------//------MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
• Xác định khối lượng riêng và khối lượng thể tích của một số loại vật liệu để ứng
dụng vào thực tế : dự toán vật liệu cho công trình, tính cấp phối bêtông ….
• Làm quen phương pháp – thao táo thí nghiệm xác định khối lượng riêng, khối
lượng thể tích của các vật liệu : ximăng, cát, đá, gạch.
A – XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG

I.

XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA XIMĂNG

1. Dụng cụ và vật liệu thí nghiệm.
- Bình xác định khối lượng riêng của xi măng
- Cân kỉ thuật ( độ chính sác 0.1 g )
- Phiểu thủy tinh cổ dài.
- Dầu hỏa để thử xi măng.
- Ống pepet để điều chỉnh lượng dầu
- Xi măng
Hình 1:
2. Trình tự thí nghiệm.
- Cân m = 65 gam ximăng đã được sấy khô, sàng qua sàng 0.63 mm.
- Cho dầu vào bình đến vạch số 0, sau đó lấy bông thấm hết giọt dầu ở cố bình phía
trên phần chứa dầu.


LÊ ĐÌNH ĐỨC MINH - 1412271

Page 1


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG

Cho dầu hỏa đến vạch chuẩn

GVHD: VŨ QUỐC HOÀNG

Dùng bông thấm dầu dính trên cổ bình

- Dùng muỗng con xúc xi măng đổ từ từ vào bình trong, xoay đứng qua lại độ
10 phút cho không khí lẫn vào trong xi măng thoát ra ngoài hết, ghi lại thể
tích dầu hỏa đã bị xi măng choáng chỗ.

Đặt phễu lên cổ bình và cho từ từ xi măng vào bình

LÊ ĐÌNH ĐỨC MINH - 1412271

Page 2

Bình sau khi đã cho hết lượng xi măng


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG

GVHD: VŨ QUỐC HOÀNG


3. Kết quả thí nghiệm
- Khối lương riêng của xi măng được xác định bằn công thức:
ϒ0 = (g/cm3)
Kết quả được tính trong bản sau:

Khối lương m(g)

Thể tích (cm3)

Khối lượng riêng (g/cm3)

65

21.3

3.05

4. Nhận xét:
- Khối lượng riêng của xi măng năm trong khoảng khối lượng riêng của xi măng
-

II.

porland (3.05‒3.15) g/cm3
Sự sai lệch giữa thực nghiệm và lý thuyết là do:
+ Thao tác thí nghiệm chưa gọn gàng, còn để xi măng dính trên cổ
bình, bọt khí chưa thoát ra hết.
+ Sai số dụng cụ đo
+ Do các thao tác trong quá trình thí nghiệm chưa đúng.
+ Do xi măng trong phòng thí nghiệm có thể bị hút ẩm v.v


XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA CÁT
1. Dụng cụ thí nghiệm:
- Cân kỹ thuật độ chính xác 0.1g
- Bình tỉ trọng có vạch chuẩn.
- Tủ xấy.
- Đĩa đựng, giá xúc.
- Ống pepet.
2. Tiến hành thí nghiệm:
- Cân G = 500g (G) cát có đường kính hạt từ 0.14 đến 0.5 mm. Dùng biện
pháp rửa để loại bỏ hạt dưới 0.14 mm.Dùng sàng có đường kính mắt sàng là
5mm để loại bỏ hạt lớn hơn 5mm.

LÊ ĐÌNH ĐỨC MINH - 1412271

Page 3


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG

GVHD: VŨ QUỐC HOÀNG

- Cho nước vào vạch chuẩn, đem cân được khối lượng m2(g)

Cho nước tới vạch chuẩn và cân

- Cho lượng cát này vào bình khối lượng riêng, sau đí cho nước vào đến 2/3
thể tích bình, xoay nhẹ bình cho bọt khí thoát hết ngoài.

Cho cát vào bình


LÊ ĐÌNH ĐỨC MINH - 1412271

Đổ nước vào 2/3 thể tích

Page 4


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG

GVHD: VŨ QUỐC HOÀNG

- Tiếp tục cho nước đến vạch chuẩn, đem cân được khối lượng m1 (g).

Cho nước tới vạch chuẩn và đem cân

- Đổ nước ra và rửa sạch bình
3. Kết quả tính toán.
- Khối lượng riêng của cát là:
ϒa =
Kết quả thí nghiệm đươc trình bày trong bản sau:
G(g)
500

ϒn(g/cm3)
1

m1(g)
976.5


4. Nhận xét:
LÊ ĐÌNH ĐỨC MINH - 1412271

Page 5

m2(g)
667.9

ϒa(g/cm3)
2.61


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG

GVHD: VŨ QUỐC HOÀNG

i. Khối lượng riêng của cát là 2.61 g/cm3 gần bằng với lí thuyết 2.6‒2.7 g/cm3.

- Sự sai lệch giữa thực nghiệm và lý thuyết là do:

+ Sai số dụng cụ đo, cát bị ẩm nên G không hoàn toàn là khối lượng khô.
+ Để cát bị rơi vãi trong quá trình đổ cát vào bình.
+ Do các thao tác trong quá trình thí nghiệm chưa đúng.
B – XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH

I. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH CỦA XIMĂNG.
1. Dụng cụ thí nghiệm.
- Dùng thùng đong bằng thép dung tích V = 2830mml (TC‒ASTM)
- Cân kỹ thuật độ chính xác 0.1 g.
- Thước lá bằng thép.

- Phiễu tiêu chuẩn.
2. Trình tự thí nghiệm.
- Đặt thùng đong đã xấy khô dưới phễu tiêu chuẩn, miệng thùng cách phễu
10cm.

- Đổ xi măng đã sấy khô vào thùng đong, sau khi đày thùng dùng thước
lá gạt từ giữa sang hai bên rồi đem cân

Xi măng sau khi gạt bằng mặt đem đi cân

LÊ ĐÌNH ĐỨC MINH - 1412271

Page 6


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG

GVHD: VŨ QUỐC HOÀNG

3. Kết quả thí nghiệm.
ii. Công thức tính khối lượng thể tích cát:
= (g/cm3)
iii. Trong đó:
1. M1: khối lượng của thùng (g).
2. M2: khối lượng của thùng và xi măng (g).
3. Vo: Thể tích của thùng đựng (2.83).
Khối lượng thể tích ở trạng thái tự nhiên: (trung bình 2 lần đo cho M2)
m1 (g)
2570


V0 (cm3)

m2 (g)
6000

2830

γ0 (g/cm3)
1.2

1. Nhận xét:
iv. Kết quả khối lượng thể tích ϒo = 1.20g/cm3, thuộc khoảng 0.9‒1.2g/cm3, xi măng

ở trạng thái xốp tự nhiên.
v. Kết quả thí nghiêm có sai sót so với thực tế vì xi măng bị “chết.

II.XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH CỦA CÁT.
1. Dụng cụ thí nghiệm.
- Dùng thùng đong bằng thép dung tích V = 2830mml (TC‒ASTM)
- Cân kỹ thuật độ chính xác 0.1 g.
- Thước lá bằng thép.
- Phiễu tiêu chuẩn.
2. Trình tự thí nghiệm.
- Mẫu thử đem sàn qua sàng 5mm.

LÊ ĐÌNH ĐỨC MINH - 1412271

Page 7



BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG

GVHD: VŨ QUỐC HOÀNG

- Thùng đong được rửa sạch lau khô, đem cân được m1(g).

Thùng đong được đem cân

- Đổ mẫu thử cát đã được chuẩn bị vào thùng đong qua phễu tiêu chuẩn từ độ
cao cách miệng thùng 10cm cho đến lúc đầy đến ngọn, dùng thước gạt bằng
mặt rồi đem cân được m2(g).

Cát được đem đi cân sau khi đổ đầy thùng đong và gạt bằng mặt
LÊ ĐÌNH ĐỨC MINH - 1412271

Page 8


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG

GVHD: VŨ QUỐC HOÀNG

3. Kết quả thí nghiệm.
- Công thức xác định khối lượng thể tích của cát:
ϒ0 = (g/cm3)
vi. Trong đó:
1. M1: khối lượng của thùng (g).
2. M2: khối lượng của thùng và xi măng (g).
3. Vo: Thể tích của thùng đựng (2.83l).
Khối lượng thể tích ở trạng thái tự nhiên: (lấy trung bình sau 2 lần đo cho m2)

m1 (g)

m2 (g)

V0 (cm3)

γ0 (g/cm3)

2570

7000

2830

1.565

4. Nhận xét:
- Kết quả khối lượng thể tích ϒo = 1.565g/cm3, đúng với lí thuyết 1.15‒1.65g/cm3
- Kết quả thí nghiêm có sai sót vì cát bị ẩm, sai số dụng cụ đo

LÊ ĐÌNH ĐỨC MINH - 1412271

Page 9


III.XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG

T

HỂ TÍCH CỦA ĐÁ DĂM.


1. Dụng cụ thí nghiệm.
- Cân kỹ thuật có đọ chính xác 1g
- Thùng đong bằng thép dung tích V = 14160 ml [ TC – ASTM ]
2. Tiến hành thí nghiệm.
- Tiền hành cân thùng đong, kết quả mth =8830 (g)
- Đổ đá từ từ vào thùng đong ở đọ cao cách miệng thùng 10 cm cho đến lúc
đầy thùng thành ngọn, dùng thước lá gạt mặt thành ngọn, rồi đem cân.
3. Tính toán kết quả.
- Khối lượng thể tích xốp (γ0x) của đá dăm, tính bằng g/cm3, chính xác tới 0.01
g/cm3. Được xác định theo công thức:
ϒ0X = (g/cm3)

- Trong đó:


m1: khối lượng thùng đong, tính bằng g/cm3.

m2: khối lượng thùng đong có mẫu vật liệu, tính bằng g/cm3.
• V: thể tích thùng đong tính bằng cm3.
Khối lượng thể tích ở trạng thái tự nhiên: (đo m2 lần 1: 31.32kg, lần 2: 30.86kg)


m1(g)

m2(g)

8830

31090


V(cm3)

γox(g/cm3)

14160

1.57

5. Nhận xét:
- Trong quá trình làm thí nghiệm việc gạt bằng mặt để cân khá khó khăn, gây sai sót
cho thí nghiệm

IV. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH CỦA GẠCH XÂY, VỮA VÀ BÊTÔNG
1. Dụng cụ chuẩn bị thí nghiệm.
- Thước kẹp đọ chính xác 0.05‒0.1mm đói với mẫu lớn hơn 100mm
- Cân kĩ thuật chính xác đến 0.1g
2. Tiến hành thử.
- Ta tiến hành với các loại sau: gạch cốt liệu 1, gạch cốt liệu 2, gạch cốt liệu 3, betong
-

lập phương, betong lăng trụ.
Cần dùng 3 mẫu cho mỗi loại gạch.

LÊ ĐÌNH ĐỨC MINH - 1412271

Page 10


- Cân mẫu chính xác đên 0.1, được mi(g).


Minh họa một số loại gạch cốt liệu có trong phòng TN

LÊ ĐÌNH ĐỨC MINH - 1412271

Page 11


Cân mẫu bêtông hình lập phương

- Dùng thước lá đo các kích thước cơ bản (dài, rộng, cao) của mẫu, mỗi kích thước đo
tối thiểu ở 3 vị trí (đầu, giữa và cuối cạnh). Ghi lại các số đo.
3. Tính toán kết quả
- Công thức tính khối lượng thể tích:
ϒ0 = (g/cm3)
- Trong đó:

• M: khối lượng của mẫu thử
• V: thể tích của mẫu thử, được xác định như saU
• Đối với mẫu hình lập phương:
• a = (a1 + a2 + a3)
• b = (b1 + b2 +b3)
• c = (c1 + c2 +c3)
• Đối với mẫu hình trụ:
• d = (d1 + d2 + d3 + d4)
• h = (h1 + h2 + h3 + h4)
• V = h (cm3)
- Kết quả được ghi trong bản sau:
Loại
gạch


STT

LÊ ĐÌNH ĐỨC MINH - 1412271

m(g)

a(cm)

b(cm)

Page 12

c(cm)

V(cm3)

ϒ0(g/cm3
)


Gạch
cốt liệu
1

1
2
3

Gạch

cốt liệu
2

1
2
3

Gạch
cốt liệu
3

1
2
3

Bêtông
hình
lập
phươn
g

1
2
3

1643.3 18.6
8.0
7.9
1175.52
1643.3 18.8

8.0
7.9
1188.16
1643.3 18.8
8.0
7.9
1188.16
Khối lượng thể tích trung bình ϒ0 = 1.39 (g/cm3)
1727.4 18.8
7.9
7.9
1173.31
1727.4 18.9
7.9
8
1194.48
1727.4 18.9
8
8
1209.6
Khối lượng thể tích trung bình ϒ0 = 1.45 (g/cm3)
1755.1 18.9
8
8
1209.6
1755.1 18.8
8
8
1203.2
1755.1 18.7

8
8
1196.8
Khối lượng thể tích trung bình ϒ0 = 1.458 (g/cm3)

1.47
1.45
1.43
1.45
1.46
1.466

8113.4 15.4
15.13 15.06
3509
2.312
8057.4 15.6
15.3
15.23
3635.1
2.217
7989.1 15.2
15.23 15.16
3509.5
2.276
Khối lượng thể tích trung bình ϒ0 = 2.268 (g/cm3)

m(g)
Bêtông 4205.7
hinh 4150.8

tru
4123.8

1.4
1.38
1.38

h(cm)

d(cm)

21.43
21.2

10.4
10.26

V(cm3)

ϒ0(g/cm3
)
2.31
2.37

1820.45
1752.75
2
21.13
10.26
1747.0

2.36
3
Khối lượng thể tích trung bình ϒ0 = 2.35 (g/cm )

4. Nhận xét.
- Khối lượng riêng của bêtông làm thí nghiệm có được nhỏ hơn lí thuyết (2.5g/cm 3)
-

bởi vì mẫu bêtông làm thí nghiệm không có cốt thép bên trong, còn con số 2.5g/cm 3
là đã tính luôn cả cốt thép.
Thí nghiệm có sai số do dụng cụ đo (thước lá, cân) và mẫu bị mẻ cạnh.

LÊ ĐÌNH ĐỨC MINH - 1412271

Page 13


Bài 3: XÁC ĐỊNH ĐỘ DẺO TIÊU CHUẨN CỦA XIMĂNG
I. Mục đích thí nghiệm:
- Làm quen với phương pháp và thao tác thí nghiệm xác định 2 đại lượng: lượng
nước tiêu chuẩn của Ximăng và mác Ximăng.
- Từ hồ Ximăng có độ dẻo tiêu chuẩn, ta có thể xác định được thời gian ninh kết của hồ
Ximăng và từ đó đưa ra thời gian thi công hợp lý choi ximăng và hỗn hợp bêtông,..
Ngoài ra, từ lượng nước tiêu chuẩn ta có thể xác định được lượng nước ứng với lúc hỗn
hợp bêtông có độ lưu động tốt nhất mà không bị phân tầng.
- Xác định mác Ximăng tức là xác định một đại lượng cần phải coc để tính toán cấp
phối bêtông.
II. Thí nghiệm xác định lượng nước tiêu chuẩn của Ximăng:
1. Cơ sở lý thuyết:
- Lưọng nước tiêu chuẩn là lượng nước đảm bảo chế tạo hồ Ximăng đạt độ dẻo tiêu chuẩn.

Lượng nước tiêu chuẩn được tính bằng % so với lượng Ximăng.
- Độ dẻo của Ximăng được xác định bằng dụng cụ Vica, với kim Vica đường kính bằng
10mm. Cho kim rơi từ độ cao H= 40mm so với mặt hồ Ximăng, nếu hồ Ximăng đảm
bảo độ cắm sâu của kim Vica từ 33-35mm thì hồ Ximăng đó có độ dẻo tiêu chuẩn và
lượng nước tương ứng là lương nước tiêu chuẩn.
2. Dụng cụ, thiết bị, nguyên liệu:
- Dụng cụ Vica.
- Cân kỹ thuật, độ chính xác 0.1g.
- Khâu hình côn bằng nhựa.
- Chảo hình chỏm cầu và bay ( khi trộn tay) hoặc máy trộn.
- Ống đong hình trụ loại 150ml, pipet, khăn lau ướt.
3. Trình tự thí nghiệm:
-

Cân 400g ximăng đã sàng qua sàng 0.63mm


- Đong lượng nước bằng 27% hoặc 29% so với lượng Ximăng.
- Nếu trộn tay: cho lượng ximăng này vào chảo trộn đã lau ẩm, dùng bay moi thành hốc ở
giữa, đổ lượng nước vào, sau 30 giây bắt đầu trộn đều theo kiểu dằn mạnh và giật lùi,
thời gian trộn khoảng 5 phút.
- Nếu trộn bằng máy:
+ Lau ẩm nồi trộn, cánh trộn của máy.
+ cho nước vào nồi trộn trước, sau đó cho Ximăng vào nồi trộn.
+ Lắp cánh trộn vào máy, cho máy trộn ở tốc độ thấp trong 60 giây, dừng
máy.
+ Dùng bay vét sạch hồ Ximăng dính ở cánh trộn và thành nồi trong
khoảng thời gian 30 giây.
+ Tiếp tục cho máy trộn ở tốc độ cao trong 120 giây.
-


Trộn xong, dùng bay cho hồ Ximăng vào khâu hình côn và cho một lần, ép sát vành
khâu xuống mặt tấm mica rồi dập tấm mica lên mặt bàn 5-6 cái. Dùng bay đã lau
ẩm gạt cho hồ Ximăng bằng mặt khâu.

-

Đặt khâu vào dụng cụ Vica. Hạ cho đầu kim Vica tựa trên miệng vành khâu, khoá
chặt kim Vica, điều chỉnh kim chia vạch về số 40. Khoá chặt kim chia vạch, di
chuyển tấm mica sao cho kim Vica ở ngay giữa vành khâu. Mở vít cho kim Vica
tự do cắm vào hồ Ximăng.

-

Sau 30 giây, ta cố định kim và đọc giá trị. Nếu đầu kim cắm vào hồ cách đáy 57mm thì đạt. Nếu không đạt thì phải trộn mẻ khác vơí lượng nước nhiều hơn hoặc ít
hơn 0.5%.

LÊ ĐÌNH ĐỨC MINH - 1412271

Page


4. Kết quả thí nghiệm:
Lần 1

Lần 2

m ximăng ( g)

400


400

Tỷ lệ N/X ( %)

28.5

29.5

Kim Vica cách đáy (mm)

10

6.5

Lấy lượng nước tiêu chuẩn của ximăng ứng với trường hợp kim Vica cách đáy
6.5mm.Từ kết quả thí nghiệm trên ta suy ra lượng nước tiêu chuẩn là 28.5%

LÊ ĐÌNH ĐỨC MINH - 1412271

Page


III. NHẬN XÉT.
- Lượng nước tiêu chuẩn của ximăng phụ thuộc vào thành phần
khoáng vật và độ mịn của nó
- Xi măng bị nén thì vể ra chứ không theo những goc 450 vì mức
độ kết dính của ximăng và cát kém.
- Kết quả có sai lệch với thực tế do:
 Sai số khi đo lường

 Dưỡng hộ không đúng yêu cầu
 Số lần thí nghiệm ít, quá trình làm thí nghiệm có mắc sai
lầm.

LÊ ĐÌNH ĐỨC MINH - 1412271

Page 17


Trộn hồ xi măng bằng máy máy

Vica kiểm tra lượng nước tiêu chuẩn


Bài 4: XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN UỐN VÀ ĐỘ BỀN NÉN CỦA
XIMĂNG
1.

Cơ sở lý thuyết:

- Mác Ximăng được xác định dựa theo:
+ Cường độ chịu uốn của 3 mẫu vữa Ximăng tiêu chuẩn.
+ Cường độ chịu nén của 6 nửa mẫu thử tạo thành từ 3 mẫu vừa nói trên.
- Ba mẫu ban đầu dùng xác định cường độ chịu uốn phải thoả yêu cầu sau:
+ Kích thước mẫu thử 4x4x16cm
+ Vữa Ximăng là hỗn hợp Ximăng, cát theo tỷ lệ 1:3. Tỷ lệ N/X= ½.
+ Mâũy vữa ximăng sau khi đúc xong phải được dưỡng hộ trong môi
trường không khí ẩm của phòng thí nghiệm và 27 ngày tỷong môi trường nước có nhiệt
độ thường.
2. Dụng cụ, thiết bị, nguyên liệu:


3.

-

Khuôn đúc mẫu kích thước 4x4x16cm.

-

Chày đầm có kích thước mặt đáy 3.5x3.5cm.

-

Cân kỹ thuật độ chính xác 0.1g, ống đong thuỷ tinh 500, pipet.

-

Chảo hình chỏm cầu và bay( khi trộn tay) hoặc máy trộn.

-

Máy uốn và ép mẫu, tấm đệm ép.

-

Ximăng, cát tiêu chuẩn, nước sạch.

Trình tự thí nghiệm:
- Lắp ráp khuôn và lau dầu khuôn 4x4x16cm, lắp nắp nối phía trên vào khuôn.
- Cân lượng Ximăng X= 450g và cát C= 1350g( đảm bảo tỷ lệ X/C= 1/3).

Cát dùng ở đây là cát tiêu chuẩn( cỡ hạt từ 0.5-1mm).
- Tỷ lệ N/X= 0.5→ N= 225g.
- Cho lượng Ximăng và cát vào chảo rồi trộn đều, chảo đã được lau sạch
bằng vải ẩm. Sau 1 phút, ta dùng bay moi thành hốc ở giữa, cho lượng nước
ở trên vào, tiếp tục trộn đều.


- Hỗn hợp vữa trộn xong cho vào mỗi mẫu trong khuôn theo 2 lần, lần1 cho
vữa vào khoảng hơn ½ chiều cao của khuôn, đầm 20 chày qua lại dọc theo
chiều dài khuôn( 2 lượt đi và 2 lượt về, mỗi lượt là 5 chày). Lần 2 tiếp tục
cho vữa vào đầy khuôn và cũng đầm qua lại 20 chày. Phải đầm bằng 2 tay.
- Dằn mỗi đầu khuôn 5 cái, dùng bay đã lau ẩm miết cho nhẵn mặt vữa.
- Dưỡng hộ mẫu 1 ngày trong khuôn sau đó lấy ra ngâm nước 27 ngày.
- Sau khi dưỡng hộ 28 ngày, lấy mẫu ra lau ráo mặt và thử cường độ
ngay, không để chậm quá 10 phút.
+ Tiến hành thí nghiệm uốn mẫu, mỗi mẫu thử bị gãy thành2 nửa
+ Sau đó tiến hành thí nghiệm xác định cường độ chịu nén với 6 nửa mẫu
tương ứng.
- Giá trị cường độ chịu nén được tính toán:
Rn=P/F (kG/cm2).
Trong đó: P: lực nén phá hoại ứng với mỗi nửa mẫu thử
F= 16cm2: Tiết diện chịu lực của mỗi nửa mẫu.
-

Mác ximăng là trị số trung bình của 4 kết quả gần nhau nhất trong 6 kết quả
nén được.

3. Kết quả nén 6 mẫu thu được từ thí nghiệm uốn đá ximăng:



Lực phá hoại
mẫu(kG)

Khả năng chịu nén
2
Rn=P/F (kG/cm )

Độ lệch so với giá
trị trung bình(%)

1

2506

156.625

-29.7

2

3351

209.438

-6.0

3

3107


194.188

-12.8

4

3570

223.125

0.2

5

3884

242.750

9.0

6

4961

310.063

39.2

Trung bình


222.698

Do có 3 mẫu vượt quá giá trung bình của 6 mẫu ±10% nên loại bỏ toàn kết quả


Bài 5: THẦN PHẦN HẠT VÀ MÔ ĐUN ĐỘ LỚN CỐT LIỆU
I. Mục đích, ý nghĩa thí nghiệm:
-

Xác định thành phần hạt của các cốt liệu dùng trong bêtông
- Lựa chọn cốt liệu phù hợp để trôn bêtông.

- Thành phần hạt và môđun độ lớn của cát biểu thị tỷ lệ phối hợp các cấp hạt trong cát, nó
quyết định độ rỗng và tỷ diện của cát, do đó ảnh hưởng lớn đến lượng dùng xi măng,
lượng dùng nước, tính công tác của hỗn hợp bê tông độ đặc và cường độ của bê tông.
II. Cơ sở lý thuyết:
1. Cốt liệu nhỏ:

- Cát dùng trong bêtông được gọi là cốt liệu nhỏ. Yêu cầu của cát được quy định trong
TCVN 340-1986.
- Cát trong bêtông và vữa thường có thành phần khoáng nhất định, không chứa các
phần tử gây tác hại đến quá trình thuỷ hoá và đông cứng của ximăng, không có tạp
chất gây ăn mòn cốt thép.
- Cát dùng cho bêtông nặng và vữa phải có đường biểu diễn thành phần hạt nằm trong
vùng qui định.
Kích thước lỗ sàng( mm)

Lượng sót tích luỹ( %)

5.00


0.00

2.50

00-20

1.25

15-45

0.63

35-70

0.315

70-90

0.16

90-100

lọt sàng 0.16

0-10

- Cát bị ẩm có chưa 1 lượng nước, cần phải xác định lượng nước đó để giảm nước
trộn bêtông hoặc vữa.
- Tuỳ theo độ lớn của cát mà phân chia thành: cát to, trung bình, nhỏ, mịn.



2. Cốt liệu lớn đặc chắc:

- Cốt liệu lớn đặc chắc dùng cho bêtông nặng là đá dăm, sỏi, sỏi dăm. Yêu cầu kỹ
thuật của loại cốt liệu này được quy định theo TCVN 1771-1987.
- Thành phần hạt của mỗi cỡ hạt phả nằm trong giới hạn cho trong bảng sau:
Kích thước mắt sàng

Lượng sót tích luỹ trên sàng(%
khối lượng)

Dmin

90-100

0.5(Dmin+Dmax)

40-70

Dmax

00-10

1.25Dmax

0

III. Dụng cụ thí nghiệm:
- Bộ sàng tiêu chuẩn( tiêu chuẩn ASTM) Có kích thước mắt sàng là:

+ Đối với cát: 5; 2.5; 2.25; 0.63; 0.315; 0.16.
+ Đối với đá: 32; 25; 20; 12.5; 10; 5
- Cân kỹ thuật độ chính xác 0.1 gam đối với cát, 1 gam đối với đá
- Tủ sấy.
- Giá xúc.
- Khay đựng.
IV. Trình tự thí nghiệm:
1. Đối với cát:
- Lấy 2kg cát theo phương pháp lấy mẫu cát rồi sấy ở nhiệt độ 105-110°C đến
khối lượng không đổi.

- Sàng mẫu đã chuẩn bị qua sàng có kích thước mắt sàng 5mm.
- Lấy 1000g cát dưới sàng có kích thước mắt sàng 5mm, để xác định thành phần
hạt cát không có sỏi, khi đánh giá chất lượng của cát thì việc xác định này tiến
hành sau khi đã rửa cát, khi đó lượng bụi bẩn cũng tính vào lượng lọt qua sàng
có kích thước mắt sàng nhỏ nhất và tính vào khối lượng của mẫu thử


- Sàng mẫu thử đã chuẩn bị ở trên qua bộ lưới sàng có kích thước mắt sàng 2.5;
1.25; 0.63; 0.315; 0.16mm. Có thể tiến hành sàng bằng tay hay bằng máy. Khi
sàng bằng tay thì thời gian sàng trên mỗi sàng khi kiểm tra thấy trong 1 phút
lượng cát lọt qua mỗi sàng không lớn hơn 0.1% khối lượng mẫu thử.
Chú ý: cho phép xác định thời gian sàng bằng phương pháp đơn giản sau: đặt tờ
giấy xuống dưới mỗi luới sàng rồi sàng đều, nếu không có cát lọt qua sàng thì
thôi không sàng nữa.
- Cân lượng còn lại trên sàng chính xác đến 1%
2. Đối với đá:

Làm tương tự đối với cát nhưng chuẩn bị mẫu thử 15000g( tuỳ thuộc Dmax) và
sàng qua bộ sàng: 32; 25; 20; 12.5; 10; 5.

3. Kết quả thí nghiệm:

a. Đối với đá:
Kích thước mắt Khối lượng Lượng sót riêng biệt ai Lượng sót tich luỹ Ai
sàng(mm)
sót riêng biệt(
(%)
(%)
g)
32

0

0

0

25

2300

23

23

20

3775

37.75


60.75

12.5

3525

35.25

96

10

225

2.25

98.25

5

75

0.75

99

Tổng

10000


Dmin

0.5(Dmax+Dmin)

Dmax

1.25Dmax


D(mm)

12.5

22.25

32

40

Lương sót tích
luỹ yêu cầu
Ai(%)

90-100

40-70

0-10


0

Lượng sót tích
luỹ Ai(%)

93.83

49.68

7.18

0

Kết luận

thoả

thoả

thoả

thoả

b. Đối với cát:
Kích thước mắt
sàng(mm)

Khối lượng sót
riêng biệt( g)


Lượng sót riêng biệt Lượng sót tich luỹ Ai
ai (%)
(%)

5

0

0

0

2.5

58.2

5.82

5.82

1.25

118.6

11.86

17.68

0.63


259.8

25.98

43.66

0.315

393.4

39.34

83

0.16

144.7

14.47

97.47

Đáy

25.3

2.53

100


Tổng

1000


×