Tải bản đầy đủ (.doc) (126 trang)

Phát triển dịch vụ logistics cho công ty cổ phần vận tải Biển Bắc theo hướng 3L

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 126 trang )

Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN
------------

Vũ KHáNH MAI

PHáT TRIểN DịCH Vụ LOGISTICS CHO CÔNG TY
Cổ PHầN VậN TảI BIểN BắC THEO HƯớNG 3PL
Chuyên ngành: LOGISTICS

Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. TRầN THĂNG LONG

Hà nội 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, luận văn “ Phát triển dịch vụ logistics cho công ty cổ
phần vận tải Biển Bắc theo hướng 3L” là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập
của cá nhân.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn được tập hợp từ nhiều nguồn tài
liệu và liên hệ thực tế, các thông tin trong luận văn là trung thực và có nguồn
gốc rõ ràng.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của luận văn này.
Tác giả luận văn

Vũ Khánh Mai


LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được hoàn thành tại Trường Đại học Kinh tế quốc dân theo
chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh


Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự quan
tâm, tận tình giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo, các cán bộ trường Đại học Kinh tế
quốc dân, nhân dịp này tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS. Trần Thăng Long - người đã
hướng dẫn khoa học và dành nhiều thời gian hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt
những kiến thức quý báu trong suốt thời gian thực hiện luận văn.
Tác giả xin cảm ơn Công ty cổ phần vận tải Biển Bắc đã nhiệt tình cung
cấp các số liệu, thông tin hữu ích, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành
luận văn.
Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn bạn bè và người thân đã giúp đỡ,
động viên trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn này.
Tác giả luận văn

Vũ Khánh Mai


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 2
LỜI CẢM ƠN 3
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 10
Đô la Mỹ 11
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ 12
TÓM TẮT LUẬN VĂN i
CHƯƠNG 1 i
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LOGISTICS BÊN THỨ 3 i
CHƯƠNG 2 ii
THỰC TRẠNG DỊCH VỤ LOGISTICS CỦA CÔNG TY ii
CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN BẮC (NOSCO) ii
Kết thúc chương 2, tác giả các nguyên nhân dẫn đến hoạt động
logistics của công ty còn nhiều hạn chếnhư: Nhận thức về

logistics ở Việt Nam nói chung và của Nosco nói riêng còn nhiều
hạn chế, tiềm lực còn yếu, biến động của giá dầu trên thế giới và
rủi ro về tỷ giá, sự cạnh tranh gay gắt của thị trường trong nước
và rủi ro về luật pháp. iv
CHƯƠNG 3 iv
GIẢI PHÁP PHÁT TRIẾN DỊCH VỤ LOGISTICS CHO iv
CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN BẮC THEO HƯỚNG
3PL iv
Cùng với những mục tiêu và định hướng phát triển dịch vụ logistics
cho Nosco theo hướng 3PL, tác giả đã đưa ra các giải pháp phát triển
cụ thể như: iv

- Đầu tư nâng cấp và xây dựng cơ sở hạ tầng trang thiết bị :
Công ty phải phát triển hệ thống kho bãi, phương tiện vận tải,
từng bước đa dạng hóa các loại hình dịch vụ hướng tới phát
triển toàn diện mô hình logistics. v
Phương án 2: Trong phương án này đòi hỏi Nosco đầu tư một lượng vốn lớn vào triển khai
công nghệ với định hướng dài hạn qua hai giai đoạn. Khi đã phát triển


với quy mô lớn thì phương án triển khai ứng dụng EDI này sẽ mang lại
hiệu quả cao hơn. v

- Thực hiện chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:
Thứ nhất, chủ động tự tổ chức các khóa học riêng cho nhân viên
thông qua việc mời các chuyên gia về giảng dạy, hoặc đầu tư
cho các nhân viên có cơ hội học thêm về các khóa học nghiệp vụ.
Thứ hai, tuyển chọn những nhân viên trẻ, có trình độ ngoại ngữ
và tạo điều kiện cho các nhân viên này có cơ hội nhận học bổng
từ các chương trình học bổng của các tổ chức mạng lưới mà

Nosco là thành viên. Thứ ba, Nosco cần có chính sách tuyển
dụng nhân tài, có chính sách đãi ngộ về lương bổng và cơ hội
phát triển nghề nghiệp và cải thiện môi trường làm việc để giữ
chân người tài. v
- Giải pháp về huy động vốn: Để huy động nguồn vốn phục vụ
cho quá trình đầu tư phát triển, Nosco có thể thực hiện huy
động theo các phương án sau: Sáp nhập các doanh nghiệp cạnh
tranh trong ngành với nhau để tăng quy mô và năng lực cạnh
tranh; Liên doanh với các doanh nghiệp trong ngành khác như
ngân hàng, công ty bảo hiểm, viễn thông,... để tăng năng lực về
vốn; Phát hành thêm cổ phiếu và hạn chế trả cổ tức bằng tiền
mặt mà trả bằng cổ phiếu để tái đầu tư. vi
1. Tính cấp thiết của luận văn 1
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2

2.1. Các công trình nghiên cứu trong nước 2
2.2. Các nghiên cứu ngoài nước 4
2.2.1. Các nghiên cứu chung 4
3. Mục tiêu nghiên cứu 5
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5

4.1. Đối tượng nghiên cứu 5
4.2. Phạm vi nghiên cứu 5


5. Phương pháp nghiên cứu 6
Căn cứ quan điểm, mục tiêu và định hướng của các cấp, đề xuất những
giải pháp, kiến nghị có tính chất khoa học về phát triển dịch vụ logistics
theo hướng 3PL cho Công ty Cổ phần vận tải Biển Bắc. 6
6. Đóng góp mới của luận văn 6


CHƯƠNG 1 8
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LOGISTICS BÊN THỨ 3 8
1.1. Khái niệm, phân loại và vai trò của logistics bên thứ ba (3PL) 8

1.1.1. Tổng quan về logistics và dịch vụ logistics 8
1.1.1.1. Khái niệm và phân loại Logistics 8
(ii) Phân loại logistics 9
1.1.1.2. Dịch vụ Logistics và phát triển dịch vụ Logistics 10

1.1.2. Định nghĩa logistics bên thứ ba (3PL) 11
1.1.3. Phân loại nhà cung cấp 3PL 14
Theo quan điểm của Coyle, Bardi, và Langley nhà cung cấp dịch vụ 3PL được phân loại
dựa trên các đặc điểm chức năng như sau: dựa trên vận chuyển, dựa trên
kho bãi / phân phối, dựa trên giao nhận, dựa trên tài chính và dựa trên
thông tin. [12] 14

1.1.4. Vai trò của 3 PL 15
1.1.5. Các dịch vụ của 3PL 17
1.2. Chỉ tiêu đánh giá và nhân tố ảnh hưởng tới phát triển dịch vụ
logistics theo hướng 3PL 19

1.2.1. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển dịch vụ
logistics theo hướng 3PL 19
1.2.2. Những nhân tố tác động tới phát triển dịch vụ logistic theo hướng
3PL 22
1.3. Một số mô hình 3 PL trên thế giới và ở Việt Nam 26

1.3.1. Mô hình hoạt động của các 3PL 26
1.3.2. Một số mô hình 3PL trên thế giới và ở Việt Nam 26

1.3.2.1. Kuehne + Nagel 26


1.3.2.2. Maersk 28
1.3.2.3. Công ty CP Vinafco 30
1.3.3. Đánh giá thực trạng dịch vụ 3PL tại Việt Nam 32
1.2.3.1. Cầu dịch vụ 3PL tại Việt Nam 32
1.2.3.2. Cung dịch vụ 3PL tại Việt Nam 33

CHƯƠNG 2 40
THỰC TRẠNG DỊCH VỤ LOGISTICS CỦA CÔNG TY 40
CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN BẮC (NOSCO) 40
2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần vận tải Biển Bắc (NOSCO) 40

2.1.1. Thông tin chung 40
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển 41
2.1.3. Cơ cấu tổ chức và đội tàu của Công ty 42
2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty 42
2.1.3.2. Đội tàu của Công ty 48

2.1.4. Đặc điểm chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của
Công ty 49
2.1.4.1. Đặc điểm chức năng của công ty 49
2.1.4.2. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty 50

2.2. Thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty CP Vận tải Biển Bắc
51
2.2.1. Các dịch vụ cung cấp 51
2.2.2. Tình hình hoạt động SX-KD của Nosco 52


57
2.3.1. Các dịch vụ logistics Công ty CP Vận tải Biển Bắc cung cấp 58
2.3.2.1 Theo tiêu chuẩn về thời gian 60
2.3.2.2 Theo tiêu chuẩn về độ an toàn của hàng hoá 60
2.3.2.3 Giá thành sản phẩm 61
2.3.2.4 Cách thức phục vụ 62

2.4.1. Ưu điểm 63
2.4.2.1. Vẫn tập trung vào các hoạt động giao nhận truyền thống 64


2.5. Nguyên nhân 71

2.5.1. Nhận thức về logistics ở Việt Nam nói chung và của Nosco
nói riêng còn nhiều hạn chế 71
2.5.2. Tiềm lực còn hạn chế 71
2.5.4. Sự cạnh tranh gay gắt của thị trường trong nước 72
CHƯƠNG 3 72
GIẢI PHÁP PHÁT TRIẾN DỊCH VỤ LOGISTICS CHO 72
CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN BẮC THEO HƯỚNG
3PL 73
3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển dịch vụ logistics cho Nosco theo
hướng 3PL 73
3.1.2. Định hướng phát triển dịch vụ logistics cho Nosco theo hướng
3PL 73
3.2. Một số giải pháp phát triển dịch vụ logistics cho Công ty Cổ phần
vận tải Biển Bắc theo hướng 3PL 74

3.2.1. Đầu tư nâng cấp và xây dựng cơ sở hạ tầng trang thiết bị
74

3.2.1.2. Từng bước đa dạng hóa các loại hình dịch vụ hướng tới phát triển toàn diện mô
hình logistics 75

3.2.2. Đầu tư ứng dụng CNTT và các phương pháp quản trị
hiện đại 77
3.2.2.1. Phương án 1 77
3.2.2.2. Phương án 2 78

3.2.3.Thành lập bộ phận marketing phát triển dịch vụ khách
hàng 80
3.2.4. Xây dựng và củng cố mạng lưới đại lý tại nước ngoài 82
3.2.5. Thực hiện chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực 82


3.2.6. Xây dựng quy trình làm việc cho các bộ phận, phòng ban,
đảm bảo sự liên kết chặt chẽ giữa các bộ phận chức năng trong
doanh nghiệp. 84
3.2.7. Xây dựng chiến lược liên kết với một số doanh nghiệp
cùng ngành ở trong và ngoài nước 85
3.2.8. Giải pháp về huy động vốn 86
3.3. Một số kiến nghị đối với Nhà nước và Hiệp hội liên quan 87

3.3.1. Một số kiến nghị đối với Nhà nước 87
3.3.1.1 Xây dựng và hoàn thiện môi trường pháp lý và hoạt động quản lý nhằm phát triển
dịch vụ 3PL 87
3.3.1.2 Phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển dịch vụ 3PL 88
3.3.1.3. Xây dựng chiến lược phát triển tổng thể hoạt động 3PL 91
3.3.1.4.Thực hiện tự do hóa dịch vụ logistics theo lộ trình và tạo thuận lợi cho dịch vụ 3PL
phát triển 91

3.3.1.5. Nhà nước cần có chính sách ưu tiên, khuyến khích phát triển các doanh nghiệp
cung cấp dịch vụ 3PL. 92
3.3.1.6. Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực 92

KẾT LUẬN 96
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Cụm từ tiếng Việt

CNTT

Công nghệ thông tin

CSHT

Cơ sở hạ tầng

DN

Doanh nghiệp

GN-VT

Giao nhận vận tải

GTGT


Giá trị gia tăng

GTVT

Giao thông vận tải

XKLĐ

Xuất khẩu lao động

XNK

Xuất nhập khẩu

Từ viết tắt

Cụm từ tiếng Anh

Cụm từ tiếng Việt

1PL

First Party Logistics

Logistics bên thứ nhất (logistics tự
cung cấp)

2PL


Second-party logistics provider

Logistics bên thứ hai (logistics qua
đối tác)

3PL

Third-party logistics provider

4PL

Fourth-party logistics provider

Logistics bên thứ ba (logistics theo
hợp đồng)
Logistics bên thứ tư (logistics chuỗi
phân phối)

5PL

Fifth-party logistics provider

Logistics bên thứ năm (logistics
chuỗi phân phối)

APEC

Asia-Pacific Economic Cooperation

Tổ chức hợp tác kinh tế Châu Á

-Thái Bình Dương

ASEAN

Association of Southeast Asian
Nations

Hiệp hội các nước Đông Nam Á

CIF

Cost, Insurance and Freight

Giá thành, Bảo hiểm và Cước

CSCMP

The Council of Supply Chain
Management Professionals

Hội đồng Quản trị chuỗi cung ứng
Chuyên gia

DWT

Dead weight tonnage

Là đơn vị đo năng lực vận tải an
toàn của tàu tính bằng tấn.


EDI

Electronic Data Interchange

Hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử

FDI

Foreign Direct Investment

Đầu tư trực tiếp nước ngoài


FIATA

Hiệp hội Giao nhận kho vận Quốc tế

FOB

International Federation of Freight
Forwarders Associations
Free On Board

GDP

Gross domestic product

Tổng sản phẩm quốc nội

GVC


Global Value Chain

Chuỗi giá trị toàn cầu

ICD

Inland Container Depot

Điểm tập kết hàng công-ten-nơ

IMO

International Maritime Organization

Tổ chức hàng hải quốc tế

LPI

Logistics Performance Index

Chỉ số năng lực quốc gia về logistics

LSP

Logistics Service Provider

Nhà cung cấp dịch vụ logistics

MTO


Multimodal Transport Operator

Vận tải đa phương thức

ODA

Official Development Assistance

Hỗ trợ phát triển chính thức

TEU

Twenty-foot equivalent units

USD

United States Dollar

Đơn vị tương đương 20 foot
Đô la Mỹ

VCCI

Vietnam Chamber of Commerce and
Industry

Phòng Thương mại và Công nghiệp
Việt Nam


VIFFAS

Vietnam Freight Forwarders Association

Hiệp hội Giao nhận Kho vận Việt
Nam

VLA

Vietnam Logistics Business Association

Hiệp hội Doanh nghiệp Dịch vụ
Logistics Việt Nam

VLI

Vietnam Logistics Index

Chỉ số logistics Việt Nam

VPA

Vietnam Seaports Association

Hiệp hội cảng biển Việt Nam

WB

World bank


Ngân hàng thế giới

WTO

World Trade Organization

Tổ chức Thương mại Thế giới

Miễn trách nhiệm Trên Boong tàu nơi
đi còn gọi là " Giao lên tàu”


DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
BẢNG
Bảng 1.1

Xếp hạng chất lượng cơ sở hạ tầng 148 quốc gia 2013-2014...... Error:
Reference source not found

Bảng 1.2

LPI và các chỉ số đánh giá thành phần của logistics Việt Nam trong
giai đoạn 2007 – 2014..................... Error: Reference source not found

Bảng 2.1

Cơ cấu chất lượng lao động của Công ty. . Error: Reference source not
found

Bảng 2.2


Các công ty con và công ty liên kết của Nosco ...........Error: Reference
source not found

Bảng 2.3

Đội tàu nội địa của NOSCO, tháng 5 năm 2015 .........Error: Reference
source not found

Bảng 2.4

So sánh kết quả hoạt động SX-KD 6 tháng đầu năm 2015 và 6 tháng
đầu năm 2015................................... Error: Reference source not found

Bảng 2.5

Kết quả kinh doanh dịch vụ vận tải biển của Nosco năm 2012-2014
...........................................................Error: Reference source not found

Bảng 2.6

Cơ cấu hoạt động dịch vụ vận tải biển của Nosco so với tổng doanh
thu năm 2012 2014 .........................Error: Reference source not found

Bảng 2.7

Bảng cơ cấu doanh thu thuần các đơn vị thành viên của Nosco . .Error:
Reference source not found

BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1 Doanh thu và lợi nhuận sau thuế của Nosco giai đoạn 2008 - 2014
...........................................................Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.2 Doanh thu và Tổng doanh thu dịch vụ vận tải biển của Nosco từ năm
2012 - 2014 ......................................Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.3

Doanh thu các lĩnh vực dịch vụ khác của Nosco từ năm 2012 - 2014
..............................................................Error: Reference source not found


SƠ ĐỒ

LỜI CAM ĐOAN 2
LỜI CAM ĐOAN 2
LỜI CẢM ƠN 3
LỜI CẢM ƠN 3
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 10
Đô la Mỹ 11
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ 12
TÓM TẮT LUẬN VĂN i
CHƯƠNG 1 i
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LOGISTICS BÊN THỨ 3 i
CHƯƠNG 2 ii
THỰC TRẠNG DỊCH VỤ LOGISTICS CỦA CÔNG TY ii
CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN BẮC (NOSCO) ii
CHƯƠNG 3 iv
GIẢI PHÁP PHÁT TRIẾN DỊCH VỤ LOGISTICS CHO iv
CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN BẮC THEO HƯỚNG
3PL iv
Cùng với những mục tiêu và định hướng phát triển dịch vụ logistics

cho Nosco theo hướng 3PL, tác giả đã đưa ra các giải pháp phát triển
cụ thể như: iv
1. Tính cấp thiết của luận văn 1
1. Tính cấp thiết của luận văn 1
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2
3. Mục tiêu nghiên cứu 5
3. Mục tiêu nghiên cứu 5
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
5. Phương pháp nghiên cứu 6


5. Phương pháp nghiên cứu 6
Căn cứ quan điểm, mục tiêu và định hướng của các cấp, đề xuất những
giải pháp, kiến nghị có tính chất khoa học về phát triển dịch vụ logistics
theo hướng 3PL cho Công ty Cổ phần vận tải Biển Bắc. 6
Căn cứ quan điểm, mục tiêu và định hướng của các cấp, đề xuất những
giải pháp, kiến nghị có tính chất khoa học về phát triển dịch vụ logistics
theo hướng 3PL cho Công ty Cổ phần vận tải Biển Bắc. 6
6. Đóng góp mới của luận văn 6
6. Đóng góp mới của luận văn 6

CHƯƠNG 1 8
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LOGISTICS BÊN THỨ 3 8
1.1. Khái niệm, phân loại và vai trò của logistics bên thứ ba (3PL) 8
1.2. Chỉ tiêu đánh giá và nhân tố ảnh hưởng tới phát triển dịch vụ
logistics theo hướng 3PL 19
1.2.2. Những nhân tố tác động tới phát triển dịch vụ logistic theo hướng
3PL 22

1.3. Một số mô hình 3 PL trên thế giới và ở Việt Nam 26
1.3. Một số mô hình 3 PL trên thế giới và ở Việt Nam 26

CHƯƠNG 2 40
THỰC TRẠNG DỊCH VỤ LOGISTICS CỦA CÔNG TY 40
CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN BẮC (NOSCO) 40
2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần vận tải Biển Bắc (NOSCO) 40
2.2. Thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty CP Vận tải Biển Bắc
51
2.5. Nguyên nhân 71

CHƯƠNG 3 72
GIẢI PHÁP PHÁT TRIẾN DỊCH VỤ LOGISTICS CHO 72
CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN BẮC THEO HƯỚNG
3PL 73


3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển dịch vụ logistics cho Nosco theo
hướng 3PL 73
3.1.2. Định hướng phát triển dịch vụ logistics cho Nosco theo hướng
3PL 73
3.2. Một số giải pháp phát triển dịch vụ logistics cho Công ty Cổ phần
vận tải Biển Bắc theo hướng 3PL 74
3.3. Một số kiến nghị đối với Nhà nước và Hiệp hội liên quan 87

KẾT LUẬN 96


Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN
------------


Vũ KHáNH MAI

PHáT TRIểN DịCH Vụ LOGISTICS CHO CÔNG TY
Cổ PHầN VậN TảI BIểN BắC THEO HƯớNG 3PL

Chuyên ngành: LOGISTICS

Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. TRầN THĂNG LONG

Hà nội 2015


i

TÓM TẮT LUẬN VĂN
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LOGISTICS BÊN THỨ 3
Chương 1 giới thiệu cho người đọc tổng quan về dịch vụ logistics nói chung
và dịch vụ 3PL nói riêng. Theo đó, “Dịch vụ logistics bên thứ ba (3PL) là người
thay mặt cho chủ hàng quản lý và thực hiện các dịch vụ logistics cho từng bộ phận
chức năng, ví dụ như: thay mặt cho người gửi hàng thực hiện thủ tục xuất khẩu và
vận chuyển nội địa, hoặc thay mặt cho người nhập khẩu làm thủ tục thông quan và
vận chuyển hàng tới địa điểm đến quy định,…. Do đó 3PL bao gồm nhiều dịch vụ
khác nhau, kết hợp chặt chẽ việc luân chuyển, tồn trữ hàng hóa, xử lý thông tin... và
có tính tích hợp vào dây chuyền cung ứng của khách hàng”.
Nhà cung cấp dịch vụ 3PL được phân loại dựa trên các đặc điểm chức năng
như: dựa trên vận chuyển, dựa trên kho bãi / phân phối, dựa trên giao nhận, dựa trên
tài chính và dựa trên thông tin. Bên cạnh đó, các công ty 3PL còn có vai trò trong

việc quản lý những hoạt động logistics như kho vận, vận tải và phân phối, quản lý
tồn kho, quá trình đặt hàng (order processing), và các dịch vụ gia tăng như đóng
gói, dán nhãn, lập hóa đơn, dịch vụ tài chính và logistics ngược (reverse logistics),
để cho các hoạt động này diễn ra một cách trơn tru. 3PL cũng giúp cho khách hàng
giảm chi phí, có khả năng phản ứng nhanh, linh động và sáng tạo trong tất cả những
nhu cầu về logistics. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng các doanh
nghiệp, cung cấp kiến thức chi tiết về những thị trường logistics phong phú trong đó
bao gồm cả thông tin về vận tải, logistics và các thông tin khác có liên quan. Nhờ ứng
dụng CNTT, người cung cấp 3PL đã tối ưu hoá được hệ thống lưu kho hàng hoá,
phân phối và vận tải, vận chuyển hàng hoá bằng nhiều phương thức vận tải và thực
hiện các vụ giao dịch thông qua hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử - EDI.
Vấn đề tiếp theo mà chương đề cập đến chính là hệ thống các chỉ tiêu đánh giá
sự phát triển dịch vụ logistics theo hướng 3PL, bao gồm:
- Chỉ tiêu đánh giá động thái phát triển logistics quốc gia (chỉ tiêu LPI)
- Bộ chỉ số ngành logistics (VLI).


ii

- Các chỉ tiêu phản ánh doanh thu, chi phí và lợi nhuận.
- Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động đặc thù như: chỉ tiêu khối lượng, chỉ tiêu
chất lượng hay chỉ tiêu về tỉ trọng và các chỉ tiêu tương đối.
Tiếp đó, chương 1 cũng đưa ra những nhân tố tác động tới phát triển dịch vụ
logistic theo hướng 3PL. Nhóm các nhân tố đó gồm: cơ sở hạ tầng gồm: Phương
tiện vận tải và hệ thống kho bãi, nhà xưởng; Nguồn nhân lực; Ứng dụng CNTT
trong quản lý; và yếu tố khác như: vốn đầu tư, dịch vụ khách hàng, hệ thống mạng
lưới chi nhánh, đại lý trên phạm vi khu vực và toàn cầu,...
Hiện nay, có ba kiểu mô hình hoạt động của các nhà cung cấp dịch vụ
logistics nói chung và 3PL nói riêng đó là: Mô hình dựa trên tài sản, mô hình
phi tài sản và mô hình hỗn hợp.

Kết thúc chương thông qua kinh nghiệm phát triển dịch vụ logistics của một
số công ty trong nước và quốc tế, phần nào giúp làm nổi bật lên tầm quan trọng của
việc phát triển dịch vụ 3PL.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG DỊCH VỤ LOGISTICS CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN BẮC (NOSCO)
Trong chương này, tác giả phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh của Công
ty Cổ phần Vận tải Biển Bắc nói chung, và đi sâu vào phân tích thực trạng logistics
của Công ty nói riêng. Cụ thể tại Nosco, mảng hoạt động logistics bao gồm những
hoạt động chủ yếu sau :
- Dịch vụ vận chuyển hàng hóa: Vận tải đa phương thức, vận tải hàng hoá
bằng đường biển, đường bộ và đường sắt trong và ngoài nước.
- Dịch vụ giao nhận: Dịch vụ làm thủ tục hải quan cho các chủ hàng; đại lý mua
bán, ký gửi hàng hoá; nhận uỷ thác xuất nhập khẩu; đại lý làm thủ tục hải quan.
- Dịch vụ cung cấp nguyên vật liệu đầu vào: Buôn bán nguyên vật liệu, vật tư,
máy móc, thiết bị phụ tùng, vật liệu xây dựng, bê tông đúc sẵn các loại.
Qua phân tích hiệu quả hoạt động Logistics của Công ty CP Vận tải Biển Bắc,


iii

Công ty đã không ngừng tìm tòi các giải pháp nhằm hướng tới việc hoàn thiện tất cả
các quy trình, công đoạn trong việc cung ứng dịch vụ logistics cho khách hàng. Tuy
nhiên, không phải lúc nào Công ty cũng đáp ứng được hết các nhu cầu vận chuyển
của khách hàng trong khi năng lực vận chuyển đội tàu của Công ty có hạn. Trong
nhiều trường hợp, Công ty đã bị khách hàng phạt vì vi phạm hợp đồng do tàu vận
chuyển không đủ trọng tải như đã quy định; hoặc vì khả năng cung ứng của Công ty
là không có, hoặc chậm thời gian giao hàng...Bên cạnh đó, tiêu chuẩn về độ an toàn
của hàng hoá được Công ty thực hiện rất nghiêm túc. Đồng thời công ty đã thực
hiện kiểm soát chi phí bằng việc xây dựng định mức chung nhằm giảm giá thành

sản phẩm cũng như giá dịch vụ của mình.
Từ những phân tích trên, đã giúp đánh giá được dịch vụ logistics của Nosco
trong những năm vừa qua cả về những ưu điểm và nhược điểm.
Xét về ưu điểm: Năng lực vận tải đội tàu của Công ty ngày càng có tính cạnh
tranh hơn. Hiện nay, hơn 95% các hợp đồng tàu của Nosco là vận chuyển hàng hoá
đi các tuyến quốc tế như Tây Phi, Trung Mỹ, Nam Mỹ, Đông Nam Á. Bên cạnh
việc mở rộng hợp tác, Nosco còn nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên để đáp ứng
tối đa yêu cầu của khách hàng.
Xét về nhược điểm: Công ty vẫn tập trung vào các hoạt động giao nhận truyền
thống, trong khi các đối tác đã phát triển dịch vụ logistics 3PL,4PL, thậm chí có
những công ty đã phát triển dịch vụ 5PL. Dịch vụ kho bãi và vận chuyển của Nosco
còn yếu. Nosco không có hệ thống kho bãi, các hoạt động kho bãi đều phải đi thuê
ngoài. Bên cạnh đó hệ thống vận tải và trang thiết bị xếp dỡ của Nosco còn thiếu và
yếu. Hệ thống xe chở container của Nosco mới chỉ đáp ứng được 20% nhu cầu. Do
vậy công ty phải thuê ngoài tới 80% năng lực vận tải. Tuy nhiên, thuê ngoài nhưng
năng lực quản lý của Nosco bộc lộ nhiều hạn chế dẫn đến tình trạng không chủ
động trong khâu thiết kế và chào bán dịch vụ, đồng thời tính đúng giờ (JIT) thường
bị vi phạm. Vấn đề áp dụng CNTT trong dịch vụ logistics của Công ty cũng còn
nhiều hạn chế, chưa triển khai các hệ thống mạng nội bộ để quản lý quy trình kho
bãi. Trong khi đó, các doanh nghiệp lớn trong ngành tại Việt Nam đã áp dụng


iv

CNTT hiện đại trong việc cung cấp dịch vụ logistics. Công ty cũng thiếu đội ngũ
lao động làm việc trong lĩnh vực logistics được đào tạo bài bản, hoạt động logistics
mới chỉ bó hẹp trong nước và 1 số quốc gia lân cận mà chưa vươn ra được thế giới,
hoạt động marketing và chiến lược dịch vụ khách hàng còn yếu.
Kết thúc chương 2, tác giả các nguyên nhân dẫn đến hoạt động logistics của
công ty còn nhiều hạn chếnhư: Nhận thức về logistics ở Việt Nam nói chung và của

Nosco nói riêng còn nhiều hạn chế, tiềm lực còn yếu, biến động của giá dầu trên thế
giới và rủi ro về tỷ giá, sự cạnh tranh gay gắt của thị trường trong nước và rủi ro về
luật pháp.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP PHÁT TRIẾN DỊCH VỤ LOGISTICS CHO
CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN BẮC THEO HƯỚNG 3PL
Trong chương này, tác giả đã đưa ra các mục tiêu phát triển dịch vụ logistics
cho Nosco theo hướng 3PL như: phải thực hiện đồng bộ các giải pháp để thiết kế
chuỗi dịch vụ logistics trên cơ sở khách hàng truyền thống, điều kiện thực tế thị
trường, năng lực của công ty; Tiếp tục phát triển ngành nghề kinh doanh chính là
vận tải biển, ngoài ra vẫn duy trì và phát triển các ngành nghề hiện có tại các công
ty trực thuộc như xuất khẩu lao động và thuyền viên, kinh doanh máy thủy và phụ
tùng; Từ năm 2018 ngoài việc khai thác tốt đội tàu hiện có sẽ có kế hoạch đóng mới
hoặc mua lại tàu dưới 15 tuổi vừa để thay thế những con tàu già khai thác kém hiệu
quả vừa nâng cao năng lực đội tàu.
Nosco hướng tới mục tiêu phát triển lâu dài, bền vững, luôn luôn đổi mới, luôn
sáng tạo để trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu về vận tải đa phương thức
trong khu vực,vũng vàng trong tiến trình hội nhập và toàn cầu hóa thương mại. Thêm
vào đó, Nosco cam kết luôn phấn đấu thỏa mãn yêu cầu ngày càng cao của khách hàng
với mức giá hợp lý ; và luôn xem xét,cải tiến để hoàn thiện quy trình phục vụ, thực hiện
quản lý chất lượng một cách hoàn hảo nhất theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000.
Cùng với những mục tiêu và định hướng phát triển dịch vụ logistics cho


v

Nosco theo hướng 3PL, tác giả đã đưa ra các giải pháp phát triển cụ thể như:
- Đầu tư nâng cấp và xây dựng cơ sở hạ tầng trang thiết bị : Công ty phải phát
triển hệ thống kho bãi, phương tiện vận tải, từng bước đa dạng hóa các loại hình
dịch vụ hướng tới phát triển toàn diện mô hình logistics.

- Đầu tư ứng dụng CNTT và các phương pháp quản trị hiện đại. Để giải quyết
bài toán này, có thể đưa ra hai lựa chọn đầu tư ứng dụng CNTT của Nosco như sau:
Phương án 1: Nosco có thể đầu tư các phần mềm TMS, WMS dưới hình thức
SaaS với mức phí cài đặt ban đầu là 3.000 USD và phí hàng tháng là 800 USD của
nhà cung cấp Smartum. Điều này cho phép Nosco cung cấp các dịch vụ quản lý
hàng trong kho theo từng SKU nhỏ (tới gần 500 SKU - Stock Keeping Unit), quản
lý hàng hóa theo ngày tháng, theo vị trí trong kho và dễ dàng triển khai các hoạt
động cung ứng dịch vụ GTGT trong kho hàng của mình. Đây là phương án phù hợp
với quy mô của Nosco hiện tại và mang lại hiệu quả cao đối với doanh nghiệp vừa
và nhỏ.
Phương án 2: Trong phương án này đòi hỏi Nosco đầu tư một lượng vốn lớn
vào triển khai công nghệ với định hướng dài hạn qua hai giai đoạn. Khi đã phát
triển với quy mô lớn thì phương án triển khai ứng dụng EDI này sẽ mang lại hiệu
quả cao hơn.
- Thành lập bộ phận marketing phát triển dịch vụ khách hàng: một trong
những tồn tại của Nosco đó là chưa có bộ phận marketing nghiên cứu phát triển
dịch vụ khách hàng và xây dựng chiến lược marketing cho doanh nghiệp. Xây dựng
chiến lược khách hàng nhằm gia tăng thị phần của công ty trên thị trường và nhằm
tạo được nguồn hàng vận chuyển ổn định; xây dựng được mối quan hệ chặt chẽ với
khách hàng để có điều kiện thuận lợi trong việc thiết kế chuỗi logistics và giảm chi
phí cho khách hàng, tăng lợi nhuận cho công ty logistics.
- Xây dựng và củng cố mạng lưới đại lý tại nước ngoài: Để mở rộng phạm vi
hoạt động cũng như nâng cao khả năng đáp ứng dịch vụ đối với khách hàng, Nosco
cần củng cố và mở rộng thêm các đại lý tại nước ngoài, đặc biệt là tại các thị trường
trọng điểm mà các doanh nghiệp Việt Nam có hoạt động thương mại lớn như: Châu
Á, Nga, EU, Bắc Mỹ, Bắc Phi...
- Thực hiện chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: Thứ nhất, chủ


vi


động tự tổ chức các khóa học riêng cho nhân viên thông qua việc mời các chuyên gia
về giảng dạy, hoặc đầu tư cho các nhân viên có cơ hội học thêm về các khóa học
nghiệp vụ. Thứ hai, tuyển chọn những nhân viên trẻ, có trình độ ngoại ngữ và tạo
điều kiện cho các nhân viên này có cơ hội nhận học bổng từ các chương trình học
bổng của các tổ chức mạng lưới mà Nosco là thành viên. Thứ ba, Nosco cần có chính
sách tuyển dụng nhân tài, có chính sách đãi ngộ về lương bổng và cơ hội phát triển
nghề nghiệp và cải thiện môi trường làm việc để giữ chân người tài.
- Xây dựng quy trình làm việc cho các bộ phận, phòng ban, đảm bảo sự liên
kết chặt chẽ giữa các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp.
- Xây dựng chiến lược liên kết với một số doanh nghiệp cùng ngành ở trong
và ngoài nước
- Giải pháp về huy động vốn: Để huy động nguồn vốn phục vụ cho quá trình
đầu tư phát triển, Nosco có thể thực hiện huy động theo các phương án sau: Sáp
nhập các doanh nghiệp cạnh tranh trong ngành với nhau để tăng quy mô và năng
lực cạnh tranh; Liên doanh với các doanh nghiệp trong ngành khác như ngân hàng,
công ty bảo hiểm, viễn thông,... để tăng năng lực về vốn; Phát hành thêm cổ phiếu
và hạn chế trả cổ tức bằng tiền mặt mà trả bằng cổ phiếu để tái đầu tư.
Kết thúc chương, tác giả đưa ra một số kiến nghị đối với Nhà nước và các
Hiệp hội. Trong quá trình ứng dụng và phát triển dịch vụ logistics tại Nosco, Nhà
nước và Hiệp hội đóng vai trò định hướng và hỗ trợ trong việc xây dựng và hoàn
thiện hệ thống pháp luật, đầu tư cải thiện kết cấu hạ tầng về giao thông vận tải,
chính sách phát triển nguồn nhân lực trong logistics và đẩy mạnh quá trình tin học
hóa các thủ tục hành chính, đặc biệt là thủ tục hải quan. Có như vậy mới tạo ra môi
trường thuận lợi giúp Nosco nói riêng và các doanh nghiệp vận tải và giao nhận nói
chung nâng cao năng lực cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng.


Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN
------------


Vũ KHáNH MAI

PHáT TRIểN DịCH Vụ LOGISTICS CHO CÔNG TY
Cổ PHầN VậN TảI BIểN BắC THEO HƯớNG 3PL
Chuyên ngành: LOGISTICS

Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. TRầN THĂNG LONG

Hà nội 2015


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của luận văn
Thị trường logistics của Việt Nam bắt đầu khởi sắc từ những năm 90 của thế
kỷ XX cùng với quá trình đổi mới của đất nước. Với sự gia tăng của các công ty có
vốn đẩu tư nước ngoài đi kèm theo đó là những công ty cung ứng dịch vụ logistics
hàng đầu thế giới đã làm cho thị trường logistics tại Việt Nam phát triển mạnh trong
những năm gần đây khi Việt Nam mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế. Theo cam kết
WTO, từ năm 2014, hầu hết các dịch vụ logistics đều được dỡ bỏ rào cản cho các
doanh nghiệp nước ngoài được gia nhập thị trường với mức vốn 100%. Bên cạnh
đó, Việt Nam vừa tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình
Dương (TPP) và đang tiến tới gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào cuối
năm 2015 nên các ngành kinh tế nói chung và ngành dịch vụ nói riêng sẽ có nhiều
biến chuyển, đặc biệt là với dịch vụ logistics sẽ càng có xu hướng được tích hợp
thành chuỗi dịch vụ logistics bên thứ 3 (3PL).
Dịch vụ logistics đặc biệt là dịch vụ 3PL ngày càng đóng vai trò quan trọng

trong tiến trình toàn cầu hóa hiện nay. Nền kinh tế càng mở cửa, vai trò của dịch vụ
logistics nói chung và dịch vụ 3PL nói riêng càng trở nên quan trọng, và tác động
lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Nhờ dịch vụ logistics
các doanh nghiệp có thể tối ưu hóa quá trình chu chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa,
dịch vụ …, cũng giúp giảm thời gian vận chuyển, giảm chi phí...
Hiện nay các doanh nghiệp sản xuất có xu hướng thuê ngoài những công ty
cung cấp dịch vụ logistics. Tuy nhiên, các doanh nghiệp chuyên cung ứng dịch vụ
logistics mới chỉ đáp ứng một phần nhu cầu của thị trường nội địa, chưa vươn ra
được thị trường khu vực và thế giới. Các điều kiện về kết cấu hạ tầng cứng và mềm
cho sự phát triển của dịch vụ này ở Việt Nam còn rất hạn chế. Kết cấu hạ tầng giao
thông vận tải chưa hoàn chỉnh, năng lực vận chuyển thấp. Khuôn khổ pháp lý đáp
ứng yêu cầu phát triển của lĩnh vực này còn yếu kém. Đồng thời, các hoạt động
logistics từ sản xuất đến kho chứa, vận tải, phân phối, lưu thông… vẫn còn ở trình


2

độ manh mún, chắp vá và phân tán, mới dừng lại ở dạng lắp ghép cơ học chủ quan
và tự phát, hình thành hệ thống logistics của nền kinh tế.
Công ty Cổ phần vận tải Biển Bắc, là công ty trực thuộc Tập đoàn Hàng hải
Việt Nam, cung cấp các dịch vụ về vận tải biển, vận tải đa phương thức, xuất nhập
khẩu, đào tạo và định hướng cho người lao động đi nước ngoài…. Trong đó lĩnh
vực logistics chưa thực sự đem lại hiệu quả. Công ty mới chỉ dừng lại ở việc cung
cấp các dịch vụ đơn lẻ như: vận tải và cung ứng tàu biển, đại lý tàu biển,
container…, mà chưa tích hợp thành chuỗi logistics. Các phòng ban trong công ty
vẫn hoạt động độc lập theo chuyên môn mà chưa có sự kết nối về dòng thông tin
cũng như dòng vật chất. Trong 5 năm gần đây công ty gặp nhiều khó khăn về kinh tế,
thua lỗ và nợ ngân hàng ở mức khá cao. Vì vậy vấn đề cấp thiết đối với công ty hiện
nay là phải có giải pháp để phát triển dịch vụ logistics nói riêng và phát triển kinh
doanh của toàn công ty nói chung. Do đó tác giả đã xây dựng luận văn thạc sĩ với đề

tài: “Giải pháp phát triển dịch vụ logistics cho Công ty Cổ phần vận tải Biển Bắc
theo hướng 3PL”.

2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
2.1. Các công trình nghiên cứu trong nước
- Các sách chuyên khảo: Có thể nói, cuốn sách đầu tiên chuyên sâu về
logistics được công bố ở Việt Nam là “Logistics - Những vấn đề cơ bản’”, do GS.
TS. Đoàn Thị Hồng Vân chủ biên, xuất bản năm 2003 (Nhà xuất bản Lao động xã hội) [5], trong cuốn sách này, các tác giả tập trung vào giới thiệu những vấn
đề lý luận cơ bản về logistics như khái niệm, lịch sử hình thành và phát triển của
logistics, phân loại logistics, kinh nghiệm phát triển logistics của một số quốc gia
trên thế giới..., sau đó 3 năm, tác giả giới thiệu tiếp cuốn “Quản trị logistics”
(Nhà xuất bản Thống kê, 2006) [6], cuốn sách tập trung vào những nội dung
của quản trị logistics như khái niệm quản trị logistics, các nội dung của quản trị
logistics như dịch vụ khách hàng, hệ thống thông tin, quản trị dự trữ, quản trị vật
tư, vận tải, kho bãi. Cả 2 cuốn sách chủ yếu tập trung vào các vấn đề lý luận về
logistics và quản trị logistics, các nội dung thực tiễn của logistics là rất hạn chế,


×