Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn trên địa bàn hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.15 KB, 20 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp I
____________________

phạm thị thuý vân

Hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn
trên địa bàn Hà nội

Chuyên ngành: kinh tế nông nghiệp
M số: 50201

Luận văn thạc sỹ kinh tế

Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Đỗ văn viện

Hà Nội - 2005

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t ------------------------------------ 1


lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng, số liẹu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đ
đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc chỉ rõ nguồn
gốc.

Tác giả luận văn

Phạm Thị Thuý Vân



Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t ------------------------------------ 2


Lời cám ơn
Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đ nhận đợc sự
giúp đỡ tận tình của các tập thể và cá nhân. Cho phép tôi đợc bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc tới Thầy giáo Tiến sỹ Đỗ Văn Viện ngời đ trực tiếp hớng dẫn và
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn
này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thấy, Cô giáo trong Bộ môn Quản trị
Kinh doanh - Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Trờng Đại học Nông
nghiệp I, Khoa Sau Đại học đ tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá
trình học tập và hoàn thiện luận văn.
Tôi xin chân thành cám ơn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Thành phố Hà Nội, các huyện Thanh Trì, Sóc Sơn, Đông Anh Hà Nội, các Sở,
Ban, ngành Thành phố Hà Nội có liên quan, các cửa hàng, siêu thị kinh doanh
rau an toàn trên địa bàn Hà Nội, các hộ nông dân và những ngời dân Hà Nội
đ nhiệt tình giúp đỡ tôi trong việc thu thập tài liệu, phỏng vấn điều tra để tôi
hoàn thành luận văn.
Tác giả luận văn

Phạm Thị Thuý Vân

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t ------------------------------------ 3


Danh mục các từ viết tắt
BVTV


Bảo vệ thực vật

CT

Công thức

ĐVT

Đơn vị tính

GO

Giá trị sản xuất

HTX

Hợp tác x

IC

Chi phí trung gian

LC

Chi phí lao động

ND

Nông dân


NN&PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

NSTT

Năng suất thực tế

MI

Thu nhập hỗn hợp

TN

Thí nghiệm

RAT

Rau an toàn

SX

Sản xuất

VSATTP

Vệ sinh an toàn thực phẩm

VA


Giá trị tăng thêm

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t ------------------------------------ 4


Danh mục bảng biểu
Trang

Biểu 1

Sử dụng đất và biến động đất của Hà Nội qua 3 năm

25

Biểu 2

Tình hình dân số của Hà Nội qua 3 năm

27

Biểu 3

GTSX trong nông nghiệp của Hà Nội qua 3 năm

29

Biểu 4

Diện tích và chủng loại RAT theo nhóm


35

Biểu 5

Tình hình chung về SX RAT

35

Biểu 6

Diện tích RAT của Hà Nội

36

Biểu 7

Năng suất RAT của Hà Nội qua 3 năm

37

Biểu 8

Sản lợng RAT của Hà Nội qua 3 năm

38

Biểu 9

Tình hình tiêu thụ RAT


40

Biểu 10

Khối lợng và chủng loại rau bán BQ 1 cửa hàng

41

Biểu 11

Chênh lệch giá RAT và rau thờng tại Hà Nội

43

Biểu 12

Tình hình thực hiện qui hoạch vùng SX RAT

46

Biểu 13

Những thuận lợi, khó khăn của ngời trồng RAT

47

Biểu 14

Đầu t phân bón cho một số loại RAT


49

Biểu 15

Sử dụng giống và thuốc BVTV trong SX RAT

51

Biểu 16

Chi phí, thu nhập của ngời SX RAT

53

Biểu 17

HQKT của việc sử dụng thuốc BVTV trong SX RAT

55

Biểu 18

HQKT của việc sử dụng điều hoà sinh trởng trong SX
RAT

57

Biểu 19

Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh


59

Biểu 20

So sánh HQKT của một số loại rau tại các điểm điều tra

60

Biểu 21

Kết quả, hiệu sản xuất một số loại RAT

62

Biểu 22

Chi phí, thu nhập của ngời thu gom RAT

64

Biểu 23

KQKD của 1 cửa hàng bán RAT

65

Biểu 24

KQKD của 1 gian siêu thị bán RAT


66

Biểu 25

Giá trị, cơ cấu SX ngành trồng trọt của Hà Nội đến 2010

76

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t ------------------------------------ 5


Mục lục
Lời nói đầu..........................................................................................................i
Lời cám ơn..........................................................................................................ii
Mục lục...............................................................................................................iii
Danh mục bảng biểu.....................................................................................vi
Danh mục các từ viết tắt.........................................................................vii

1. Mở đầu

1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu............................................................................. 2

1.3.


Đối tợng và phạm vi nghiên cứu ................................................. 3

2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế
sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trong
các hộ nông dân
2.1.

Cơ sở lý luận............................................................................................ 4

2.1.1. Một số khái niệm..................................................................................... 4
2.1.2. Vai trò và đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản xuất rau an toàn................ 8
2.1.3. Một số vấn đề về tiêu thụ rau an toàn.................................................... 10
2.1.4. Mối quan hệ trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn .............................. 12
2.2.

Cơ sở thực tiễn ...................................................................................... 13

2.2.1. Tình hình và hiệu quả kinh tế sản xuất và tiêu thụ rau trên thế giới................ 13
2.2.2. Tình hình và hiệu quả kinh tế sản xuất, tiêu thụ rau của Việt Nam .............. 17
2.3.

Các công trình nghiên cứu có liên quan............................... 20

3. Đặc điểm địa bàn, phơng pháp nghiên cứu
3.1.

Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - x hội ............................................. 20

3.1.1. Đặc điểm về tự nhiên............................................................................. 20

3.1.2. Đặc điểm kinh tế - x hội ...................................................................... 23
3.2.

Phơng pháp nghiên cứu .................................................................. 30

3.2.1. Phơng pháp chọn điểm và mẫu điều tra .............................................. 30
3.2.2. Phơng pháp thu thập tài liệu ................................................................ 31
3.2.3. Phơng pháp xử lý số liệu ..................................................................... 31
3.2.4. Phơng pháp thống kê phân tích kinh tế ............................................... 31
3.2.5. Phơng pháp chuyên gia........................................................................ 32
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t ------------------------------------ 6


3.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu .......................................................... 32
4. kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1.

Phân tích thực trạng sản xuất rau an toàn trên địa
bàn Hà Nội ............................................................................................... 34

4.1.1. Diện tích và chủng loại rau an toàn.......................................................34
4.1.2. Năng suất và sản lợng rau an toàn.......................................................37
4.2.

Thực trạng về tiêu thụ rau an toàn của Hà Nội ............... 39

4.2.1. Về mức tiêu thụ rau an toàn .................................................................. 39
4.2.2. Về giá cả tiêu thụ rau an toàn................................................................ 43
4.3.


Phân tích thực trạng sản xuất và tiêu thụ RAT tại các
điểm điều tra ......................................................................................... 44

4.3.1. Thực trạng sản xuất rau an toàn của các hộ nông dân điều tra ................... 44
4.3.2. Hiệu quả kinh tế SX RATnhờ áp dụng các biện pháp kỹ thuật .................. 54
4.3.3. Hiệu quả kinh tế trong tiêu thụ rau an toàn........................................... 64
4.3.4. Hiệu quả x hội của sản xuất và tiêu thụ rau an toàn............................ 67
4.3.5. Hiệu quả môi trờng của sản xuất và tiêu thụ rau an toàn .................... 68
4.3.5. Yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất và tiêu thụ RAT............... 68
4.4.

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và
tiêu thụ rau an toàn......................................................................... 75

4.4.1. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất rau an toàn .................. 75
4.4.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ rau an toàn.................. 82
4.4.3. Các giải pháp về các chính sách ............................................................ 85
5. kết luận và kiến nghị
5.1.

Kết luận.................................................................................................... 89

5.2.

Kiến nghị................................................................................................... 91
Tài liệu tham khảo..........95

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t ------------------------------------ 7



- 1-

1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Rau xanh là thức ăn cần thiết không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày,
ăn đủ các loại rau không chỉ làm tăng sự hấp dẫn cho bữa ăn mà còn là nguồn
dinh dỡng cân đối cho cơ thể con ngời. Ngày nay, với sự gia tăng dân số
ngày càng cao cùng với sự phát triển ngày càng nhiều những khu công nghiệp,
nhà máy của một nền công nghiệp hoá đ làm ảnh hởng đến môi trờng đất,
nớc, không khí ở một số vùng trồng rau đặc biệt là những vùng trồng rau
quanh các thành phố lớn. Bên cạnh đó, việc lạm dụng phân hoá học và thuốc
bảo vệ thực vật cùng với tập quán canh tác của ngời sản xuất rau cha chuyển
đổi kịp đ ảnh hởng phần nào đến chất lợng các loại rau và sức khoẻ của
cộng đồng ngời tiêu dùng rau.
Cùng với sự phát triển kinh tế đất nớc, thị trờng càng phát triển với các
nhu cầu nông sản tăng lên về cả chủng loại, số lợng và chất lợng nông sản
phẩm đáp ứng cho đời sống ngời dân ngày một nâng cao. Trong tiến trình
phát triển này, ngành sản xuất rau an toàn đang từng bớc đợc chú trọng phát
triển mạnh mẽ và đang dần khẳng định vị trí quan trọng trong chiến lợc xây
dựng một nền nông nghiệp phát triển bền vững. Từ đây, đặt ra cho ngành hàng
rau an toàn một nhiệm vụ quan trọng đòi hỏi phải đợc quan tâm giải quyết
một cách có thoả đáng trong cả lĩnh vực sản xuất và tiêu thụ, đặc biệt đối với
địa bàn Hà Nội.
Từ khi chuyển sang cơ chế kinh tế thị trờng, ngành hàng rau bị thả nổi
từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ. Sản xuất giống gì ? ở đâu ? Sản xuất theo
công nghệ nào? Chất lợng ra sao ? Giá bán bao nhiêu ? Các vấn đề này, hầu
hết đều do ngời sản xuất và ngời tiêu dùng quyết định. Do bị thả nổi cho nên
sản xuất rau cha đáp ứng đợc nhu cầu dinh dỡng, cha bảo đảm an toàn
trong tiêu dùng cho toàn x hội và khan hiếm lúc giáp vụ, hoặc xảy ra hiện


Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t ------------------------------------ 1


- 2tợng thừa ở vùng này nhng lại thiếu ở vùng khác làm ảnh hởng đến tâm lý
mở rộng quy mô sản xuất và tiêu thụ của ngời trồng rau.
Đối với một số đô thị lớn nh thành phố Hà Nội, nhu cầu tiêu dùng rau
luôn ở mức cao nhất so với các vùng khác trong cả nớc. Năm 2003, thành phố
Hà Nội có 8000ha rau đậu các loại tập trung ở các huyện ngoại thành và vùng
ven đô với tổng sản lợng đạt gần 150 nghìn tấn, đáp ứng cho một phần nhu
cầu của ngời dân thành phố khoảng 52 kg rau/ngời/năm. Tuy nhiên, thực tế
lợng tiêu thụ rau của ngời dân thành phố lại cao hơn mức bình quân trên (từ
60 đến 70 kg) rau/ngời/năm. Điều này cho thấy, để đáp ứng mức tiêu dùng
hiện tại của ngời dân thành phố cần có nguồn cung ứng rau từ các huyện
ngoại thành và các tỉnh lân cận về thành phố.
Hệ thống thị trờng rau an toàn (RAT) của Hà Nội còn nhiều vấn đề bất
cập nh tổ chức mạng lới tiêu thụ còn nhiều bất hợp lý, cơ sở kỹ thuật phục
vụ bảo quản rau an toàn thiếu, yếu, hoạt động của các tổ chức, các tác nhân
trong hệ thống thị trờng còn mang tính tự phát. Điều này, dẫn đến ngời nông
dân thờng phải chịu cả rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Chính
những hạn chế này đ làm ảnh hởng đến phát triển sản xuất và đẩy mạnh tiêu
thụ rau an toàn trên địa bàn Hà Nội. Xuất phát từ điều đó, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài: Hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn trên địa bàn Hà
Nội .
1.2. Mục tiêu nghiên cứu

Đánh giá thực trạng hiệu quả kinh tế sản xuất và tiêu thụ rau an toàn
trong hộ nông dân thời gian qua và tìm ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh hiệu
quả kinh tế sản xuất và tiêu thụ rau an toàn của hộ nông dân trên địa bàn Hà
Nội trong thời gian tới.

Góp phần hệ thống hoá các lý luận cơ bản về hiệu quả kinh tế và hiệu
quả kinh tế trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn.
Đánh giá thực trạng hiệu quả kinh tế sản xuất và tiêu thụ rau an toàn của
các hộ nông dân trên địa bàn Hà Nội trong thời gian qua, tìm ra những hạn
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t ------------------------------------ 2


- 3chế, các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất và tiêu thụ rau an toàn
của các hộ nông dân trên địa bàn Hà Nội trong những năm vừa qua.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất và tiêu thụ
rau an toàn của các hộ nông dân trên địa bàn Hà Nội trong thời gian tới.
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tợng nghiên cứu là những vấn đề liên quan đến hiệu quả kinh tế
sản xuất và tiêu thụ rau an toàn của các hộ nông dân tham gia sản xuất và
tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn Hà Nội.
Nội dung: đánh giá thực trạng hiệu quả kinh tế sản xuất và tiêu thụ rau
an toàn của các hộ nông dân, các yếu tố ảnh hởng, các mối quan hệ tác động
đến kết quả và đề xuất giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất và
tiêu thụ rau an toàn.
Số liệu sử dụng nghiên cứu của luận văn đợc thu thập từ năm 2002 đến
2004.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t ------------------------------------ 3


- 4-

2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh
tế sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trong

các hộ nông dân
2.1. Cơ sở lý luận

2.1.1. Một số khái niệm
2.1.1.1. Hiệu quả sản xuất
Là sự phản ánh chung giữa các yếu tố đầu vào, đầu ra mối quan hệ mật
thiết giữa chúng. Hiệu quả sản xuất là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ
sử dụng các nguồn lực có sẵn tại cơ sở trong một điều kiện nhất định để đạt
đợc hiệu quả cao với chi phí thấp. Hiệu quả sản xuất có hai mặt của nó đợc
xác định bằng chi phí sản xuất và kết quả sản xuất thu đợc trong một lĩnh vực
nhất định, hiệu quả sản xuất đợc xác định bằng nội dung kinh tế x hội. Chỉ
tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất chính là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế.
2.1.1.2. Hiệu quả kinh tế và bản chất của nó
Việc xác định bản chất và khái niệm hiệu quả kinh tế nền sản xuất x
hội phải xuất phát từ những luận điểm của triết học Mác và những luận điểm
của thuyết hệ thống.
Bản chất của hiệu quả kinh tế nền sản xuất x hội là sự thực hiện yêu
cầu của qui luật tiết kiệm thời gian biểu hiện trình độ sử dụng các nguồn lực
của x hội, Mác cho rằng: Qui luật tiết kiệm thời gian là qui luật có tầm quan
trọng đặc biệt tồn tại trong nhiều phơng thức sản xuất. Mọi hoạt động của con
ngời đều phải tuân thủ theo qui luật đó, nó quyết định động lực phát triển của
lực lợng sản xuất, tạo điều kiện phát triển văn minh của x hội và nâng cao
đời sống của nhân dân. Với mục đích nhất định, con ngời phải thực hiện
trong một thời gian lao động ít nhất hay nói khác đi trong một số lợng thời
gian nhất định, kết quả đạt đợc phải cao nhất. Nh vậy hiệu quả là một phạm
trù phản ánh yêu cầu của qui luật tiết kiệm thời gian [19].

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t ------------------------------------ 4



- 5Trong lĩnh vực kinh tế hiệu quả là mục tiêu, không phải là mục tiêu cuối
cùng mà là mục tiêu phơng tiện xuyên suốt mọi hoạt động kinh tế. Trong kế
hoạch và quản lý kinh tế nói chung, hiệu quả là quan hệ so sánh tối u giữa đầu ra
và đầu vào, lợi ích lớn nhất thu đợc với một chi phí nhất định hoặc một kết quả
nhất định với chi phí nhỏ nhất. Trong phân tích kinh tế, hiệu quả kinh tế đợc
phản ánh qua các chỉ tiêu đặc trng kinh tế kỹ thuật xác định bằng tỷ lệ so sánh
đầu ra với đầu vào của hệ thống sản xuất x hội, phản ánh trình độ sử dụng các
nguồn lực vào các mục đích nhằm đạt đợc các mục tiêu kinh tế x hội. Vậy hiệu
quả kinh tế là một phạm trù kinh tế chung nhất nó có liên quan trực tiếp với nền
sản xuất hàng hoá và với tất cả các phạm trù và các qui luật khác.
Hiệu quả kinh tế là mối tơng quan so sánh giữa kết quả x hội và tổng
chi phí bỏ ra. Hiệu quả kinh tế và hiệu quả x hội có mối quan hệ mật thiết với
nhau, chúng là tiền đề của nhau và là phạm trù thống nhất.
Từ những vấn đề trình bày trên có thể kết luận rằng: Bản chất của phạm trù
kinh tế là việc sản xuất ra một lợng của cải lớn nhất với một số lợng chi phí lao
động x hội nhỏ nhất nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của x hội.
2.1.1.3. Khái niệm và chức năng của thị trờng
Khái niệm thị trờng?
Thị trờng là nơi diễn ra các mối quan hệ kinh tế, là nơi biểu hiện tổng
cung, tổng cầu đối với một loại hàng hoá hay dịch vụ nào đó và thông qua hoạt
động mua bán và quan hệ hàng hoá tiền tệ để giải quyết mối quan hệ cung cầu
trên thị trờng trong một khoảng thời gian nào đó.
Theo học thuyết của C.Mác, hàng hoá là sản phẩm đợc sản xuất ra
không phải để cho ngời sản xuất tiêu dùng mà nó đợc sản xuất ra để bán ở
thị trờng [2]. Vậy thị trờng là gì ? Có rất nhiều khái niệm khác nhau về thị
trờng, theo chúng tôi nhiều nhà nghiên cứu đều thống nhất khái niệm về thị
trờng nh sau:
Chức năng của thị trờng? Thị trờng có 4 chức năng sau?

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t ------------------------------------ 5



- 6- Chức năng thừa nhận: Mọi hoàng hoá, mọi sản phẩm cung cấp ra thị
trờng chỉ khi nào đợc ngời tiêu dùng mua để đáp ứng đợc nhu cầu tiêu
dùng của họ thì quá trình tái sản xuất hàng hoá mới diễn ra. Thị trờng có
chọn lọc, đáng giá hàng hoá, hàng hoá do thị trờng quyết định chứ không
phải do ngời sản xuất quyết định.
- Chức năng thực hiện: Thông qua hoạt động thị trờng để đảm bảo cho
quá trình tái sản xuất hàng hoá diễn ra nhanh hơn. Thông qua quá trình trao
đổi hình thành một giá cả hợp lý.
- Chức năng kích thích, điều tiết: Qua thị trờng hàng hoá thể hiện giá
cao hay thấp, qua đó ngời sản xuất sẽ tiếp tục hay ngừng sản xuất để tối đa
hoá lợi nhuận. Hàng hoá có giá cao đợc sản xuất nhiều hơn, hàng hoá có giá
thấp sẽ bị hạn chế sản xuất.
- Chức năng thông tin: Thông qua thị trờng các thông tin về tổng cung,
tổng cầu, giá trị, giá cả, điều kiện mua về hàng hoá dịch vụ đợc ngời mua,
ngời bán sử dụng để trao đổi hàng hoá của mình.
Mỗi hiện tợng kinh tế diễn ra trên thị trờng đều thể hiện 4 chức năng
này, mỗi chức năng đều có tầm quan trọng của nó, các chức năng có mối quan
hệ mật thiết với nhau. Tuy nhiên, chỉ khi thực hiện đợc chức năng thừa nhận
thì các chức năng khác mới phát hy hết tác dụng [5].
2.1.1.4. Khái niệm và đặc điểm kinh tế kỹ thuật sản xuất và rau an toàn
Khái niệm về rau an toàn?
Rau sạch là rau không chứa các độc tố và các tác nhân gây bệnh, an toàn
cho ngời và gia súc. Sản phẩm rau xem là sạch khi đáp ứng đợc các yêu cầu
sau: hấp dẫn về hình thức, tơi sạch, không bụi bẩn và lẫn tạp chất, thu đúng
độ chín khi có chất lợng cao nhất, có bao bì hấp dẫn.
Khái niệm rau sạch bao hàm rau có chất lợng tốt với d lợng các
hoá chất bảo vệ thực vật, các kim loại nặng (Cu, Pb, Cd, As), nitrat cũng nh
các vi sinh vật có hại đối với sức khoẻ của con ngời ở dới mức các tiêu

chuẩn cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam hoặc tiêu chuẩn của FAO, WTO.
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t ------------------------------------ 6


- 7Đây là các chỉ tiêu quan trọng nhất nhằm xác định mức độ an toàn về sinh thực
phẩm cho mặt hàng rau quả sạch.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam đa ra những quy
định về sản xuất rau an toàn nh sau:
Những sản phẩm rau tơi bao gồm tất cả các loại rau ăn thân, lá, củ, hoa
và quả có chất lợng đúng nh đặc tính của nó, hàm lợng các hoá chất độc và
mức độ ô nhiễm các vi sinh vật gây hại ở mức tiêu chuẩn cho phép, bảo đảm an
toàn cho ngời tiêu dùng và môi trờng thì đợc coi là rau bảo đảm an toàn vệ
sinh thực phẩm, gọi tắt là rau an toàn [14].
Các chỉ tiêu đánh giá mức độ bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm của sản
phẩm rau đặt ra nh sau:
- Về hình thái: sản phẩm thu đợc thu hoạch đúng thời điểm, đúng yêu
cầu của từng loại rau, đúng độ chín kỹ thuật (hay thơng phẩm); không dập
nát, h thối, không lẫn tạp, không sâu bệnh và có bao gói thích hợp.
- Về nội chất phải bảo đảm quy định mức cho phép:
+ D lợng các loại hoá chất bảo vệ thực vật trong sản phẩm rau.
+ Hàm lợng nitrat (NO3) tích luỹ trong sản phẩm rau.
+ Hàm lợng tích luỹ của một số kim loại nặng chủ yếu nh chì (Pb),
thuỷ ngân (Hg), Asen (As), cadimi (Cd), đồng (Cu)...
+ Mức độ ô nhiễm các loại vi sinh vật gây bệnh (E.coli, Samollela, trứng
giun, sán...).
Tóm lại, theo quan điểm của hầu hết nhiều nhà khoa học khác cho rằng:
Rau an toàn là rau không dập nát, úa, h hỏng, không có đất, bụi bao quanh,
không chứa các sản phẩm hóa học độc hại; hàm lợng NO3, kim loại nặng, d
thuốc bảo vệ thực vật cũng nh các vi sinh vật gây hại phải đợc hạn chế theo các
tiêu chuẩn an toàn và đợc trồng trên các vùng đất không bị nhiễm kim loại nặng,

canh tác theo những quy trình kỹ thuật đợc gọi là quy trình tổng hợp, hạn chế
đợc sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật ở mức tối thiểu cho phép.
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t ------------------------------------ 7


- 82.1.2. Vai trò và đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản xuất rau an toàn
2.1.2.1. Vai trò của sản xuất rau an toàn
- Trong cuộc sống con ngời, rau là thức ăn không thể thiếu, là nguồn
cung cấp vitamin phong phú nên nhiều thực phẩm khác không thể thay thế
đợc nh các loaị vitamin A, B, D, C, E, K, các loại axit hữu cơ và khoáng chất
nh Ca, P, Fe rất cần cho sự phát triển của cơ thể con ngời. Rau không chỉ
cung cấp vitamin và khoáng chất mà còn có tác dụng chữa bệnh. Chất xơ trong
rau có tác dụng ngăn ngừa bệnh tim, huyết áp và bệnh đờng ruột, vitamin C
giúp ngăn ngừa ung th dạ dày và lợi. Vitamin D trong rau giàu caroten có thể
hạn chế những biến cố về ung th phổi [5].
- Việt Nam là một nớc nhiệt đới có thể tiến hành trồng rau quanh năm,
ngành rau nớc ta đ phát triển từ khá lâu và đóng góp khoảng 3% trong tổng giá
trị ngành nông nghiệp. Phát triển rau có ý nghĩa lớn về kinh tế x hội: tạo việc làm,
tận dụng lao động, đất và nguồn tài nguyên cho hộ gia đình. Rau là cây ngắn ngày,
có những loại rau nh cải canh, cải củ từ 30 - 40 ngày đ cho thu hoạch, rau cải bắp
75 - 85 ngày, rau gia vị chỉ 15 - 20 ngày một vụ... cho nên một năm có thể trồng
đợc 2 - 3 vụ, thậm chí 4 - 5 vụ [15]. Cây rau còn là cây dễ trồng xen, trồng gối vì
vậy trồng rau tạo điều kiện tận dụng đất đai, nâng cao hệ số sử dụng đất.
- Trồng rau không những tận dụng đợc đất đai mà còn tận dụng đợc
cả lao động và những t liệu sản xuất khác. Cây rau là cây có giá trị kinh tế
cao, 1ha trồng rau mang lại thu nhập gấp 2 - 5 lần so với trồng lúa. Vì vậy
trồng rau là nguồn tạo ra thu nhập lớn cho hộ [8].
- Rau còn là nguồn xuất khẩu quan trọng và là nguồn nguyên liệu cho
chế biến. Sản xuất rau có ý nghĩa trong việc mở rộng quan hệ quốc tế, góp
phần tăng nguồn thu ngoại tệ cho nền kinh tế quốc dân trên con đờng CNH HĐH. Sản xuất rau tạo ra những mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao nh

cải bắp, cà chua, ớt, da chuột... đóng góp một phần đáng kể vào sản xuất
chung của cả nớc và mở rộng quan hệ quốc tế.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t ------------------------------------ 8


- 9Tóm lại, sản xuất rau có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nó
cung cấp thực phẩm cho ngời tiêu dùng, thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu cho
chế biến và sản phẩm cho xuất khẩu, góp phần tăng sản lợng nông nghiệp,
bảo đảm an ninh lơng thực quốc gia, tăng thu nhập cho nông dân, giải quyết
việc làm cho ngời lao động, tận dụng đất đai, điều kiện sinh thái.
2.1.2.2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản xuất rau an toàn
- Rau là cây ngắn ngày, rất phong phú về chủng loại, yêu cầu việc bố trí
mùa vụ, tổ chức các dịch vụ phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật và tổ
chức sử dụng lao động trong sản xuất cần đợc xắp xếp hợp lý khoa học.
- Sản xuất rau đòi hỏi phải đầu t nhiều công lao động.
- Rau là ngành sản xuất mang tính hàng hoá cao, sản phẩm RAT có
chứa hàm lợng nớc cao, khối lợng cồng kềnh, dễ h hỏng, dập nát, khó vận
chuyển và khó bảo quản.
- Sản xuất và tiêu thụ rau mang tính thời vụ do đó khả năng cung cấp
của chúng có thể dồi dào ở chính vụ nhng lại khan hiếm ở thời điểm giáp vụ.
Nhu cầu của ngời tiêu dùng là bất cứ thời điểm nào trong năm.
Đặc điểm riêng cho sản xuất và tiêu thụ rau an toàn.
- Quy trình kỹ thuật nghiêm ngặt.
- Yêu cầu chặt chẽ về điều kiện sản xuất (chọn đất, nớc tới, giống,
phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và tổ chức sử dụg lao động trong sản xuất) và
đặc điểm sản phẩm nên gây ra cho ngời sản xuất, cung ứng khó chủ động
đợc hoàn toàn về chất lợng và số lợng rau ra thị trờng. Điều này dẫn đến
sự dao động lớn về giá cả, số lợng, chất lợng rau trên thị trờng.
- Tiêu dùng RAT còn phụ thuộc vào yếu tố thu nhập, tâm lý, tập quán,

thói quen ngời tiêu dùng.
- Xu hớng phát triển ở nớc ta, hiện nay nhu cầu, tiêu dùng đang tăng
tiến tạo ra thị trờng tiêu thụ RAT phát triển cả về số lợng, chủng loại và chất
lợng sản phẩm.
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t ------------------------------------ 9


- 10
2.1.3. Một số vấn đề về tiêu thụ rau an toàn
2.1.3.1. Tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị sử dụng của hàng hoá.
Qua tiêu thụ, hàng hoá chuyển từ hình thái vật chất sang hình thái tiền tệ và
vòng chu chuyển vốn của doanh nghiệp đợc hoàn thành. Đây là giai đoạn
cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, đóng vai trò quyết định trong sự
tồn vong của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản xuất góp phần làm đẩy nhanh vòng
quay của vốn làm cầu nối đa sản phẩm từ tay ngời sản xuất đến tay ngời
tiêu dùng cuối cùng thông qua lu thông trên thị trờng.
Tiêu thụ sản phẩm là công việc thờng xuyên của mỗi doanh nghiệp
trong hoạt động kinh doanh của mình, cho nên đòi hỏi cần có sự quan tâm
đúng mức. Chỉ sau khi tiêu thụ hàng hoá các doanh nghiệp mới có thể xác định
đợc kết quả tài chính của mình. Xác định đợc lợng vốn ứ đọng và lợng
vốn lu thông tơng đối kịp thời chính xác, để từ đó điều chỉnh bổ sung vốn
bảo đảm cho hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển ổn định.
Hàng hoá nói chung có sự mâu thuẫn của hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá
trị, nhng lại thống nhất của hai mặt đối lập. Đối với ngời sản xuất hàng hoá họ tạo
ra giá trị sử dụng nhng mục đích của họ không phải là giá trị sử dụng mà là giá trị,
họ quan tâm đến giá trị sử dụng là để đạt đợc mục đích (là giá trị) mà thôi. Ngợc
lại đối với ngời mua, cái mà họ quan tâm là cái giá trị sử dụng để thỏa m n nhu cầu
tiêu dùng của mình. Muốn có giá trị sử dụng phải trả giá trị cho ngời sản xuất ra nó.
Nh vậy trớc khi thực hiện giá trị sử dụng phải thực hiện giá trị của nó. Nếu không

thực hiện đợc giá trị, sẽ không thực hiện đợc giá trị sử dụng.
2.1.3.2. Kênh phân phối
Kênh phân phối là một tập hợp gồm nhiều thành phần (có thể là một công
ty, một doanh nghiệp hay cá nhân), tự gánh vác việc giúp đỡ, chuyển giao cho
ai quyền sở hữu đối với một hàng hoá cụ thể hay một dịch vụ nào đó, trên con
đờng từ ngời sản xuất đến tay ngời tiêu dùng cuối cùng [4].

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t ------------------------------------ 10


- 11
Xét theo tính chất tiếp xúc của sản phẩm với ngời tiêu dùng có thể chia
kênh phân phối làm hai loại kênh phân phối, xem sơ đồ 2.1:
Kênh phân phối trực tiếp gắn liền giữa ngời sản xuất và ngời tiêu
dùng, tức là ngời sản xuất bán thẳng sản phẩm của mình cho ngời tiêu
dùng không qua ngời trung gian. Kênh này thể hiện sự sắp xếp phân phối
đơn giản nhất và ngắn nhất. Với phơng thức này ngời sản xuất tiêu thụ
sản phẩm nhanh và có lợi nhuận cao, đồng thời chủ động cả về thời gian và
khách hàng nên tơng đối thuận lợi.
Kênh phân phối gián tiếp là kênh mà ngời sản xuất bán sản phẩm cho
ngời tiêu dùng qua một hoặc một số trung gian nh ngời bán buôn, ngời
bán lẻ hay các đại lý. Độ dài và độ phức tạp của kênh tùy thuộc vào số lợng
thành phần trung gian tham gia vào kênh [7].
Trong kênh phân phối gián tiếp càng nhiều tầng lớp trung gian càng
khiến sản phẩm tới tay ngời tiêu dùng chậm. Tuy vậy, về một phơng diện
khác của phân phối sản phẩm thì kênh gián tiếp bảo đảm hình thành một mạng
lới phân phối ổn định, tiến bộ, hợp lý. Kênh phân phối gián tiếp còn giúp cho
sự ổn định giá cả một cách tơng đối bền vững nh sự phát triển dịch vụ,
nhng ngời tiêu dùng thờng phải mua sản phẩm với giá cao hơn và sản phẩm
có thể bị giảm cấp khi đến tay ngời tiêu dùng [7].


Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t ------------------------------------ 11


- 12
Hiện nay các kênh phân phối rau an toàn ở Việt Nam [6] qua sơ đồ sau:
Ngời bán lẻ

Ngời
thu gom

Ngời
bán buôn

Ngời
bán lẻ
Ngời

Ngời
sản
xuất

Ngời
thu gom

Ngời
môi giới

Ngời
bán


Ngời
bán lẻ

Ngời
thu gom

Đại lý

Ngời
bán

Ngời
bán lẻ

tiêu
dùng

Sơ đồ 2.1: Kênh phân phối rau an toàn
2.1.4. Mối quan hệ trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn
- Ngời sản xuất: trực tiếp tạo ra sản phẩm, sau thu hoạch có thể bán sản
phẩm trực tiếp cho các cửa hàng hoặc bán cho những ngời thu mua.
- Ngời thu gom: họ thu mua sản phẩm của ngời sản xuất và giao lại
tại các cửa hàng, siêu thị. Có thể họ cũng là những ngời tham gia sản xuất ra
các loại sản phẩm này, đồng thời họ tham gia thu mua sản phẩm của ngời
trồng rau và họ giao sản phẩm mua đợc tại các cửa hàng hoặc siêu thị. Do vậy
trong trờng hợp này họ cũng là những ngời cung cấp, cũng có thể ngời sản xuất
có thêm chức năng thu gom.
- Ngời bán buôn: họ mua các sản phẩm từ các tỉnh lân cận và cả mang về
thành phố, sau đó họ bán lại cho những cửa hàng và siêu thị có nhu cầu.

- Ngời bán lẻ: là những ngời bán sản phẩm trực tiếp cho ngời tiêu
dùng. Họ thờng có vốn ít, kinh doanh với một lợng nhỏ và giá bán thờng
cao hơn giá bán buôn.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t ------------------------------------ 12


- 13
- Ngời tiêu dùng: là những ngời có nhu cầu về một sản phẩm nào đó
nhng không có điều kiện sản xuất, họ thờng là ngời mua sản phẩm để tiêu
dùng cá nhân và gia đình họ. Các tác nhân này thờng có mối liên kết hợp tác
với nhau trong các kênh phân phối.
2.2. Cơ sở thực tiễn

2.2.1. Tình hình và hiệu quả kinh tế sản xuất và tiêu thụ rau trên thế giới
Hiện nay có 120 chủng loại rau đợc sản xuất ở khắp các lục địa nhng
chỉ có 12 loại chủ lực đợc trồng trên 80% diện tích rau toàn thế giới. Loại rau
đợc trồng nhiều nhất là cà chua 3,17 triệu ha, thứ hai là hành 2,29 triệu
hectar, thứ ba là cải bắp 2,07 triệu ha (năm 1997). Còn ở châu á, loại rau đợc
trồng nhiều nhất là cà chua, hành, bắp cải, da chuột, cà tím; ít nhất là đậu Hà
Lan. Nhìn chung, các loại rau nh cà chua, da chuột, hành, cải bắp đều đợc
trồng nhiều ở châu á nói riêng và thế giới [3].
2.2.1.1. Đài Loan
Sản xuất rau của Đài Loan tập trung ở phía Đông và Nam của đất nớc.
Năm 1992, diện tích trồng rau của Đài Loan là 188 nghìn ha và sản lợng đạt
là 2,8 triệu tấn với năng suất bình quân gần 15 tấn/ha. Giá trị sản lợng rau
năm 1992 đạt 1,14 tỷ USD, chiếm 11% giá trị sản xuất của ngành nông
nghiệp. Sản lợng rau sản xuất chủ yếu tiêu dùng trong nớc. Năm 1992 lợng
tiêu dùng trong nớc là 2,5 triệu tấn, phần còn lại 0,3 triệu tấn là xuất khẩu,
nhu cầu tiêu dùng rau của Đài Loan là 3,1 triệu tấn, do đó hàng năm phải nhập

khẩu khoảng 0,6 triệu tấn. Tiêu dùng rau của Đài Loan có xu hớng tăng lên,
bình quân đầu ngời là 115kg/năm.
Kinh nghiệm sản xuất rau của Đài Loan cho thấy để bảo đảm sản xuất
rau mùa hè, từ năm 1971 phơng pháp sản xuất rau trong nhà lới, nhà vòm đ
đợc giới thiệu cho nông dân. Từ năm 1973 chính phủ Đài Loan đ đa nội
dung khuyến khích nông dân xây dựng các vùng chuyên canh rau vào trong
chơng trình phát triển nông thôn của mình. Hội nông dân có trách nhiệm giúp
đỡ nông dân vùng chuyên canh tổ chức đội sản xuất và hớng dẫn kỹ thuật
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t ------------------------------------ 13



×