BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I
----------------------------------------
NGUYỄN HỒNG LAM
NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI
CÂY CAO SU TẠI KHU KINH TẾ QUỐC PHỊNG
BINH ðỒN 15 - BỘ QUỐC PHÒNG
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp
Mã số
: 60 31 10
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ðỖ VĂN VIỆN
HÀ NỘI - 2007
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn, các
thơng tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Hà nội, ngày 15 tháng 12 năm 2007
Tác giả
Nguyễn Hồng Lam
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………i
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn nghiên cứu của mình,
tác giả đã nhận được sự hướng dẫn, giúp ñỡ của nhiều cá nhân và tập thể.
Tác giả xin chân trọng cảm ơn:
Các thầy, cô giáo trong khoa Sau ñại học; khoa Kinh tế phát triển nông
thôn - Trường ðại học Nông nghiệp I. ðặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc tới PGS.TS ðỗ Văn Viện, người ñã trực tiếp hướng dẫn khoa học cho tác
giả thực hiện luận văn này.
Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn:
- Thủ trưởng Bộ Tư lệnh Binh đồn 15, thủ trưởng các phịng ban cơ
quan Binh đồn.
- Ban giám đốc, cán bộ, nhân viên Cơng ty 74;75; 732; Xí nghiệp Khảo
sát thiết kế - Binh đồn 15. Công ty cao su Chư Pảh; Công ty cao su
ChưPrơng thuộc Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam.
- Tập thể CBCNV cơ quan Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam;
Viện nghiên cứu cao su Việt Nam.
Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn và ghi nhận sự giúp đỡ, động
viên của các đồng chí trong Ban lãnh đạo Cơng ty 72 cùng bạn bè, đồng
nghiệp.
Hà nội, ngày 15 tháng 12 năm 2007
Tác giả
Nguyễn Hồng Lam
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Bð 15
Binh đồn 15
BQ
Bình qn
BVTV
Bảo vệ thực vật
CBCNV
Cán bộ cơng nhân viên
CHXHCN
Cộng hồ xã hội chủ nghĩa
CNVC
Cơng nhân viên chức
CTCSTðB
Cơng ty cao su trên địa bàn
ðBDTTS
ðồng bào dân tộc thiểu số
HQKT
Hiệu quả kinh tế
HQKT - XH
Hiệu quả kinh tế - xã hội
HQXH
Hiệu quả xã hội
KD
Kinh doanh
KTCB
Kiến thiết cơ bản
KTQP
Kinh tế quốc phịng
Lð
Lao động
MðNB
Miền ðơng Nam bộ
QPAN
Quốc phịng an ninh
SSCð
Sẵn sàng chiến đấu
SXKD
Sản xuất kinh doanh
TSVM
Trong sạch vững mạnh
VMTD
Vững mạnh toàn diện
XDCB
Xây dựng cơ bản
XHCN
Xã hội chủ nghĩa
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN ..........................................................................................i
LỜI CẢM ƠN...............................................................................................ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮT ...................................................... iii
Phần 1: MỞ ðẦU ......................................................................................... 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài ............................................................................ 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 2
1.2.1 Mục tiêu chung ...................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 2
1.3 ðối tượng, phạm vi nghiên cứu ................................................................ 2
1.3.1 ðối tượng của ñề tài............................................................................... 2
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu của ñề tài................................................................ 2
Phần 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CÂY CAO SU ................................................................................ 3
2.1 Cơ sở lý luận ............................................................................................ 4
2.1.1 Hiệu quả kinh tế..................................................................................... 4
2.1.2 Hiệu quả xã hội...................................................................................... 8
2.1.3 Hiệu quả kinh tế - xã hội.......................................................................12
2.1.4 ðặc ñiểm và nội dung hiệu quả kinh tế - xã hội cây cao su ...................21
2.2 Cơ sở thực tiễn.........................................................................................34
2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su trên thế giới.................................34
2.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su thiên nhiên ở Việt Nam ...............37
2.3 Tổng quan tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu..............................42
Phần 3: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 43
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu ..................................................................43
3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên.................................................................................43
3.1.2 ðặc ñiểm kinh tế - xã hội ......................................................................46
3.1.3 Quá trình hình thành, phát triển khu Kinh tế - Quốc phịng Binh đồn 15 49
3.2 Phương pháp nghiên cứu .........................................................................54
3.2.1 Chọn ñiểm nghiên cứu ..........................................................................54
3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu ...............................................................55
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………iv
3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu ....................................................................55
3.2.4 Phương pháp nghiên cứu.......................................................................55
3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu phân tích ...................................................................55
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 58
4.1 Phân tích thực trạng phát triển sản xuất cao su tự nhiên tại các cơng ty đại
diện thuộc Binh đồn 15 ................................................................................58
4.1.1 Một số nét khái quát về các công ty ñại diện .........................................58
4.1.2 Hình thức tổ chức sản xuất cao su.........................................................58
4.1.3 Tình hình tiêu thụ và giá bán mủ cao su trong 3 năm qua......................60
4.1.4 Kết quả sản xuất kinh doanh cây cao su ............................................... 62
4.2 Tình hình đầu tư chi phí sản xuất cao su tại các cơng ty ñại diện thuộc Bð 15...66
4.2.1 Giai ñoạn vườn cây kiến thiết cơ bản ....................................................66
4.2.2 Chi phí đầu tư hàng năm vườn cây cao su khai thác..............................67
4.2.3 Chi phí chế biến mủ cốm ......................................................................69
4.3 ðánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cao su ở các cơng ty đại diện .............71
4.3.1 Hiệu quả kinh tế cây cao su trong khâu nông nghiệp và sản xuất mủ nước .... 71
4.3.2 Hiệu quả kinh tế tính đến cơng đoạn mủ sơ chế ....................................74
4.3.3 So sánh hiệu quả kinh tế giữa cơng đoạn sản xuất mủ nước với cơng
đoạn sản xuất mủ sơ chế ................................................................................77
4.3.4 So sánh hiệu quả kinh tế sản xuất cao su với một số cây công nghiệp dài
ngày trên cùng ñịa bàn...................................................................................79
4.4 Hiệu quả xã hội cây cao su tại Binh đồn 15 ............................................80
4.4.1 Nâng cao thu nhập và cải hiện chất lượng cuộc sống người lao ñộng .......80
4.4.2 Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội...............................................84
4.4.3 Giải quyết ñịnh canh, ñịnh cư ñưa ñồng bào vào làm cơng nhân và thực
hiên một số chính sách xã hội tại địa bàn .......................................................86
4.4.4 Giúp đồng bào giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc .................88
4.4.5 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho ñồng bào trước những
âm mưu chống phá của các thế lực thù ñịch...................................................88
4.4.6 Nâng cao ñiều kiện và chất lượng lao ñộng...........................................89
4.4.7 Phát triển một số nghề mới ...................................................................92
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………v
4.4.8 Phối hợp cùng các lực lượng trên ñịa bàn giữ vững quốc phòng, an ninh .. 92
4.5 Hiệu quả mơi trường................................................................................93
4.5.1 Tăng độ che phủ, cải tạo tiểu vùng khí hậu ...........................................93
4.5.2 Giữ nước, chống xói mịn rửa trơi ñất ...................................................93
4.6 Những vấn ñề ñặt ra với việc nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội cây cao su
tại khu Kinh tế - Quốc phịng Binh đồn 15...................................................94
4.6.1 Qui hoạch và tổ chức sản xuất kinh doanh ............................................94
4.6.2 Nguồn nhân lực và biên chế ñội sản xuất ..............................................95
4.6.3 Giống, quản lý qui trình kỹ thuật và chất lượng sản phẩm.....................97
4.6.4 Chi phí sản xuất ...................................................................................99
4.6.5 Cơng nghiệp chế biến .........................................................................101
4.6.6 Thị trường tiêu thụ ..............................................................................101
4.6.7 Một số vấn đề trong thực hiện chính sách giao khốn, chính sách dân tộc và
việc làm........................................................................................................... 102
4.6.8 Vấn đề mơi trường và nguồn nước......................................................104
4.7 ðịnh hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội cây cao su tại khu Kinh tế - Quốc phòng Binh ñoàn 15 .....................105
4.7.1 ðịnh hướng nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội cây cao su tại Binh đồn 15 ...105
4.7.2 Mục tiêu ñến năm 2015.......................................................................107
4.7.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội cây cao
su tại khu Kinh tế - Quốc phịng Binh đồn 15 ............................................108
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................... 124
5.1 Kết luận .................................................................................................124
5.2 Kiến nghị...............................................................................................125
5.1.1 ðối với Nhà nước (trung ương và ñịa phương) ...................................125
5.1.2 ðối với Binh đồn 15 (Tổng cơng ty 15).............................................126
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................. 127
Phụ lục bảng 1.............................................................................................129
Phụ lục bảng 2 ............................................................................................130
Phụ lục bảng 3 ............................................................................................131
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Năng suất vườn cây biến thiên theo năm cạo..........................................22
Bảng 2.2: Phân bố sản lượng cao su trong năm ......................................................23
Bảng 2.3: Giá cao su thế giới giai đoạn 1997 - 2006 ..............................................34
Bảng 2.4: Diện tích cao su thế giới ............................................................... 35
Bảng 2.5: Nhu cầu tiêu thụ cao su thiên nhiên thế giới và một số vùng chính đến
năm 2010 ...............................................................................................................36
Bảng 2.6: Diện tích và sản lượng cao su Việt Nam từ năm 1990 - 2006 ....... 39
Bảng 2.7: Sản lượng, giá trị kim ngạch xuất khẩu cao su của Việt Nam qua một số
năm .......................................................................................................................41
Bảng 3.1: Tình hình dân số và lao động của Binh đồn .........................................47
Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất của Binh đồn 15...............................................48
Bảng 3.3: Cơ cấu nguồn vốn của Binh đồn...........................................................53
Bảng 3.4: Kết quả sản xuất kinh doanh của Binh đồn ...........................................54
Bảng 4.1: Giá tiêu thụ mủ cao su tại các công ty giai ñoạn 2004 - 2006 .................61
Bảng 4.2: Cơ cấu diện tích và sản lượng cao su năm 2006 .....................................62
Bảng 4.3: Tổng hợp chất lượng vườn cao su các công ty đại diện năm 2006 ..........62
Bảng 4.4: Năng suất bình qn vườn cây cao su của Binh đồn 15 so với các cơng
ty cao su tại một số địa bàn ....................................................................................64
Bảng 4.5: Chi phí bình qn 1 ha cao su giai đoạn KTCB ............................ 66
Bảng 4.6: Chi phí 1 ha cao su giai ñoạn kinh doanh ...............................................68
Bảng 4.7: Giá thành bình quân 1 tấn mủ cốm cao su SVR - 3L ..............................70
Bảng 4.8: Hiệu quả kinh doanh khâu nông nghiệp tính theo phương pháp khơng
chiết khấu dịng tiền ...............................................................................................71
Bảng 4.9: Hiệu quả SXKD khâu nơng nghiệp có chiết khấu bình quân chung
cho 1 ha cao su của các công ty ñại diện....................................................... 72
Bảng 4.10: Hiệu quả kinh tế 1 ha cao su đến khâu sản xuất mủ nước, bình qn
trong 3 năm 2004 - 2006 ........................................................................................73
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………vii
Bảng 4.11: Hiệu quả kinh tế tính đến cơng đoạn chế biến mủ cốm của 1 ha cao su,
bình quân trong 3 năm 2004 - 2006........................................................................75
Bảng 4.12: Hiệu quả sản xuất cao su sơ chế tính theo phương pháp khơng chiết
khấu dòng tiền .......................................................................................................76
Bảng 4.13: Hiệu quả sản xuất cao su sơ chế tính theo phương pháp phân tích lợi ích
chi phí....................................................................................................................77
Bảng 4.14: So sánh hiệu quả kinh tế BQ chung 1 ha cao su giữa sản xuất mủ nước
với chế biến mủ cốm tại Binh đồn 15 qua 3 năm 2004 - 2006 ..............................78
Bảng 4.15: So sánh HQKT sản xuất cao su với một số cây công nghiệp dài ngày
trên cùng địa bàn năm 2006 ...................................................................................79
Bảng 4.16: Tình hình thu nhập trên lao động và phân loại nhóm hộ nhận khốn qua
các năm tại 3 cơng ty đại diện ................................................................................81
Bảng 4.17: So sánh thu nhập BQ/người/tháng của lao ñộng nhận khốn cao su tại
Binh đồn với lao động cùng ñịa bàn .....................................................................82
Bảng 4.18: Một số chỉ tiêu về ñiều kiện sinh hoạt của hộ gia đình nhận khốn vườn
cây cao su ..............................................................................................................83
Bảng 4.19: ðầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng của Binh đồn giai đoạn 1997 - 2006..... 85
Bảng 4.20: Kết quả thực hiện chính sách của Binh đồn từ năm 2004 - 2006 ........87
Bảng 4.21: Trình độ lao động qua các năm trong 3 cơng ty đại diện.......................91
DANH MỤC ðỒ THỊ
ðồ thị 2.1: Năng suất cây cao su theo năm cạo tại các vùng trên cả nước...............25
DANH MỤC SƠ ðỒ
Sơ ñồ 4.1. Bộ máy tổ chức quản lý của các cơng ty thuộc Binh đồn 15 ................59
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………viii
Phần 1: MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Cao su thiên nhiên là loại hàng hóa được sử dụng rộng rãi trong một số ngành
công nghiệp ở hầu hết các nước phát triển. Do nhu cầu sử dụng ngày càng tăng nên
nhiều quốc gia có điều kiện phát triển cây cao su ñã ñẩy mạnh việc trồng cao su
xuất khẩu, nhất là các nước trong khu vực ðông Nam Á.
Ở nước ta, sản xuất và xuất khẩu cao su là nguồn thu ngoại tệ quan trọng
trong các loại nông sản xuất khẩu. Sản xuất cao su phát triển tạo thêm nhiều việc
làm góp phần ổn định sản xuất, cải thiện đời sống người lao động và tăng tích lũy
cho ngân sách Nhà nước.
Nghị quyết ðại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X của ðảng ñã chỉ rõ: “Tiếp
tục phát triển các khu kinh tế - quốc phòng, xây dựng các khu kinh tế - quốc phòng
với mục tiêu tăng cường quốc phòng - an ninh là chủ yếu, tập trung vào các ñịa bàn
trọng ñiểm chiến lược và những khu vực nhạy cảm trên biên giới ñất liền, biển đảo”
[5, tr.110]. Như vậy đi đơi với nhiệm vụ huấn luyện sẵn sàng chiến ñấu bảo vệ Tổ
quốc, quân đội cịn phải tích cực tham gia sản xuất, xây dựng kinh tế, tiếp tục ñẩy
mạnh xây dựng các khu KTQP trên những ñịa bàn chiến lược vùng sâu, vùng xa,
biên giới ñất liền và biển ñảo.
Là khu KTQP ñầu tiên của Qn đội nhân dân Việt Nam, đóng trên địa bàn
chiến lược Tây Ngun, Binh đồn 15 hiện có rất nhiều tiềm năng, lợi thế trong
phát triển cây cao su. Qua 22 năm xây dựng và trưởng thành, ñến nay Binh đồn đã
trồng được 25,4 ngàn ha cây cao su, sản lượng mủ qui khơ hàng năm đạt trên 18
nghìn tấn. Cây cao su thật sự trở thành cây mũi nhọn của Binh đồn, tạo việc làm
đem lại thu nhập ổn định cho hơn một vạn lao động. Góp phần phủ xanh ñất trống
ñồi trọc, ñẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội tại ñịa phương, giữ vững biên cương
của tổ quốc.
Quá trình sản xuất cao su tại Binh ñoàn 15 thời gian qua, bên cạnh những kết
quả ñạt ñược vẫn còn ñặt ra nhiều vấn ñề như: hiệu quả kinh tế chưa cao, chưa thật
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………1
sự ổn ñịnh, các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận, thu nhập của người lao ñộng …
chưa tương xứng với tiềm năng và luôn thấp hơn một số công ty cao su trên cùng
ñịa bàn. Từ những bức xúc ñang ñặt ra như trên, do ñó vấn ñề: “Nâng cao hiệu quả
kinh tế - xã hội cây cao su tại khu Kinh tế - Quốc phịng Binh đồn 15 - Bộ
Quốc phịng” được tác giả lựa chọn làm đề tài cho luận văn là yêu cầu cấp thiết.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở ñánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội cây cao su tại khu Kinh tế Quốc phịng Binh đồn 15, đề xuất phương hướng và những giải pháp chủ yếu
nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội cây cao su tại ñịa bàn nghiên cứu.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa những lý luận cơ bản liên quan ñến hiệu quả kinh tế
- xã hội nói chung và cây cao su nói riêng.
- Phân tích, đánh giá thực trạng HQKT - XH cây cao su tại khu KTQP Binh
đồn 15 trong những năm gần ñây. Từ ñó phát hiện nguyên nhân ảnh hưởng ñến
HQKT - XH cây cao su tại Binh đồn 15.
- Nêu lên ñịnh hướng và ñề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao
HQKT - XH cây cao su tại Binh đồn 15 trong thời tới.
1.3 ðối tượng, phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng của ñề tài
ðề tài nghiên cứu những vấn ñề lý luận và thực tiễn nâng cao hiệu quả kinh
tế - xã hội cây cao su, trong ñó tập trung vào nghiên cứu những vấn ñề về bố trí sản
xuất, đầu tư thâm canh, chế biến, thị trường tiêu thụ sản phẩm. Bên cạnh đó đề tài
cũng quan tâm tới những vấn đề về chính sách xã hội, chính sách dân tộc và giữ
vững QPAN, bảo vệ mơi trường sinh thái.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
+ Phạm vi về nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu hiệu quả kinh tế - xã hội cây cao su ở Binh đồn 15 - Bộ Quốc phịng.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………2
+ Phạm vi về khơng gian
ðề tài được tiến hành nghiên cứu trên phạm vi tồn Binh đồn và đặc biệt ở
3 cơng ty đại diện tiêu biểu thuộc địa bàn huyện ðức Cơ, tỉnh Gia Lai.
+ Phạm vi về thời gian
- Thời gian khảo sát, thu thập số liệu từ năm 2004 ñến năm 2006.
- ðịnh hướng và giải pháp nêu lên cho đến năm 2015
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………3
Phần 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ
KINH TẾ - XÃ HỘI CÂY CAO SU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Hiệu quả kinh tế
2.1.1.1 Khái niệm và bản chất hiệu quả kinh tế
HQKT là phạm trù kinh tế gắn liền với nền sản xuất hàng hóa, liên quan trực
tiếp với các phạm trù và qui luật kinh tế khác.
Hiệu quả kinh tế là mối quan tâm hàng ñầu của các nhà kinh tế, bởi xác ñịnh
ñúng HQKT là một trong những căn cứ quan trọng ñể lựa chọn chiến lược phát triển
cây trồng. Thông qua HQKT ta mới thấy rõ thực chất kết quả của hoạt ñộng sản
xuất. Tính phức tạp của HQKT địi hỏi phải xem xét nhiều vấn ñề, nhiều mặt, kể cả
trong quá khứ và dự báo trong tương lai.
Hiện nay có những khái niệm khác nhau về hiệu quả. Theo ñại từ ñiển tiếng
Việt thì: “hiệu quả là kết quả đích thực” [30, tr.806]. ðịnh nghĩa trên ñã ñồng nghĩa
kết quả với hiệu quả.
Một số tác giả ở trường ðại học Kinh tế quốc dân Hà Nội cho rằng: “HQKT
của sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa lợi ích và chi phí, nghĩa là càng tăng một
đơn vị hữu ích trên một đơn vị chi phí càng có hiệu quả và ngược lại” [27, tr.107]
Theo tác giả Nguyễn Trần Quế cho rằng: “Ở dạng khái quát nhất, HQKT là
các ñặc trưng kinh tế kỹ thuật xác ñịnh bằng tỷ lệ so sánh giữa ñầu ra và ñầu vào
của hệ thống” [19, tr.22]. ðịnh nghĩa này nghiêng về những ñặc trưng kinh tế kỹ
thuật.
Tác giả Ngơ ðình Giao lại cho rằng: “Trên quan điểm kinh tế học vi mơ,
hiệu quả nói khái qt nghĩa là khơng lãng phí nhưng nó quan hệ chặt chẽ với việc
sử dụng năng lực sản xuất hiện có. Các doanh nghiệp tham gia thị trường ñều ñặt
mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Trong ngắn hạn ngun tắc chung lựa chọn Q* để tối
đa hóa lợi nhuận là MC = MR (trong đó MR là doanh thu biên, MC là chi phí cận
biên)”[10, tr.33].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………4
Còn nhiều tác giả bàn về hiệu quả, HQKT nhưng chúng tơi đồng tình với
khái niệm của tác giả ðỗ Hoàng Toàn cho rằng: “Hiệu quả là khái niệm dùng ñể
chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện các mục tiêu hoạt động của chủ thể và
chi phí mà chủ thể bỏ ra để có kết quả đó trong những điều kiện nhất định”
[2,tr.5-7]
Từ đó có thể nêu chỉ tiêu hiệu quả ở dạng khái quát:
E=K-C
(1) Hiệu quả tuyệt ñối
E = (K/C) x 100%
(2) Hiệu quả tương ñối
Trong ñó:
K: Kết quả nhận được theo hướng mục tiêu
C: Chi phí bỏ ra ño bằng các ñơn vị khác nhau
E: Hiệu quả
Bản chất HQKT xuất phát từ mục đích của sản xuất và sự phát triển kinh tế xã hội mỗi quốc gia, là thoả mãn ngày càng tăng về nhu cầu vật chất và tinh thần
cho mọi thành viên trong xã hội. ðánh giá kết quả sản xuất là ñánh giá về mặt số
lượng sản phẩm sản xuất ra ñã thoả mãn được nhu cầu của xã hội hay khơng, cịn
đánh giá hiệu quả sản xuất tức là xem xét tới mặt chất lượng của q trình sản xuất
đó. Xét về mặt hiệu quả cũng có nhiều loại như hiệu quả sản xuất, hiệu quả kinh tế,
hiệu quả phân bổ, hiệu quả xã hội ... trong đó HQKT là trung tâm.
Trong q trình sản xuất của con người khơng đơn thuần chỉ chú ý tới
HQKT mà còn phải xem xét ñánh giá về HQXH, hiệu quả môi trường sinh thái.
HQKT khơng phải là mục đích cuối cùng của sản xuất, tuy nhiên muốn đạt
mục đích cuối cùng là lợi nhuận, là tối đa hố lợi nhuận thì phải quan tâm tới
HQKT, phải tìm mọi biện pháp nâng cao HQKT. ðây cũng chính là ý nghĩa thực
tiễn quan trọng của phạm trù HQKT.
2.1.1.2 Hiệu quả kinh tế trên quan ñiểm kinh tế thị trường
Xã hội chịu sự chi phối bởi qui luật khan hiếm nguồn lực, thực tế các nguồn
lực như ñất ñai, lao ñộng, vốn, tài nguyên thiên nhiên ... ñều khan hiếm trong khi
nhu cầu của xã hội tăng nhanh cả về số lượng, chất lượng. Do vậy, vấn ñề ñặt ra là
phải tiết kiệm nguồn lực, từng bước nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực nói
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………5
chung, trước hết mỗi quá trình sản xuất phải lựa chọn ñầu vào tối ưu. Khi ñề cập tới
hiệu quả các nguồn lực, thơng thường người ta nói đến hiệu quả kinh tế về việc sử
dụng các nguồn lực đó. Hiệu quả sản xuất ñã ñược nhiều học giả bàn tới, nhưng các
học giả ñều ñi ñến thống nhất là phải phân biệt rõ ba khái niệm cơ bản về hiệu quả.
- Hiệu quả kỹ thuật (technical efficiency)
- Hiệu quả phân bổ (allocative efficiency)
- Hiệu quả kinh tế (economics efficiency)
+ Hiệu quả kỹ thuật: là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên một đơn vị
chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những ñiều kiện cụ thể về
kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào sản xuất. Hiệu quả kỹ thuật ñược sử dụng phổ
biến trong kinh tế học vi mơ để xem xét tình hình sử dụng nguồn lực cụ thể.
+ Hiệu quả phân bổ: là chỉ tiêu hiệu quả trong các yếu tố giá sản phẩm và
giá đầu vào được tính ñể phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm tính trên một đồng chi
phí chi thêm về đầu vào hay nguồn lực. Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả
kỹ thuật có tính tới yếu tố giá của đầu vào và giá của đầu ra. Vì vậy, nó cịn được
gọi là hiệu quả giá.
+ Hiệu quả kinh tế: là một phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất ñạt cả hiệu
quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ. ðiều đó có nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật và giá
trị được tính đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong sản xuất.
HQKT là mối quan tâm duy nhất của các nhà kinh tế học nói chung, kinh tế
học vi mơ nói riêng, là mối quan tâm thường xuyên của mỗi doanh nghiệp và tồn
xã hội. Hiệu quả, nói khái qt là tiết kiệm, khơng lãng phí nguồn lực. Nâng cao
HQKT cũng có nghĩa là nâng cao trình độ sử dụng nguồn lực. Nó có quan hệ chặt
chẽ với việc tổ chức sử dụng năng lực sản xuất hiện có.
2.1.1.3 Phân loại hiệu quả kinh tế
Theo phạm vi và ñối tượng nghiên cứu, chúng ta có thể chia HQKT thành
các loại sau:
- HQKT quốc dân: là xem xét, tính tốn HQKT chung cho tồn bộ nền kinh
tế. Dựa vào chỉ tiêu này chúng ta đánh giá một cách tồn diện tình hình sản xuất và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………6
phát triển sản xuất của nền kinh tế, hệ thống luật pháp, chính sách của Nhà nước tác
động đến phát triển kinh tế xã hội nói chung. Mặt khác khi xem xét, đánh giá phải
đứng trên quan điểm tồn diện, nhìn nhận nền kinh tế quốc dân là một chỉnh thể
thống nhất, tránh chủ quan và phải vì lợi ích chung.
- HQKT ngành: trong nền kinh tế quốc dân gồm nhiều ngành, nhiều lĩnh vực
sản xuất. Mỗi ngành lại ñược phân thành nhiều ngành nhỏ. Những ngành lớn như
nông nghiệp, công nghiệp ...vv và những ngành nhỏ như chăn nuôi, trồng trọt ...
HQKT ngành, người ta tính tốn riêng HQKT cho từng ngành sản xuất.
- HQKT vùng: phản ánh HQKT của một vùng. Vùng ở đây có thể hiểu là
vùng kinh tế, vùng lãnh thổ như tỉnh, huyện, xã ...
- HQKT theo qui mơ tổ chức sản xuất: có nhiều loại qui mô, qui mô lớn, qui
mô vừa và qui mơ nhỏ. Mỗi qui mơ sản xuất lại có những ưu thế riêng, qui mơ lớn
có nhiều ưu thế trong cạnh tranh, song qui mơ nhỏ lại có ưu thế là gọn nhẹ, quản lý
chặt chẽ ... Do vậy, không thể kết luận qui mơ lớn có hiệu quả hơn qui mô nhỏ và
ngược lại.
- HQKT từng biện pháp kỹ thuật: khơng ngừng đổi mới kỹ thuật, đổi mới
cơng nghệ ñể nâng cao HQKT là việc làm thường xuyên của mỗi doanh nghiệp,
dừng lại là tụt hậu và bị ñào thải ra khỏi thị trường. Do vậy, vấn ñề nghiên cứu khoa
học và chuyển giao kỹ thuật có ý nghĩa ñặc biệt quan trọng. Một công nghệ mới
ñược chuyển giao, một biện pháp kỹ thuật mới ñược áp dụng sẽ mang lại một kết
quả và HQKT nhất ñịnh. ðánh giá HQKT từng biện pháp kỹ thuật giúp cho nhà
quản lý, chủ doanh nghiệp có quyết định đúng trong việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật
vào sản xuất.
Tóm lại, phải phân loại hiệu quả và HQKT một cách tương ñối giúp chúng ta
thuận tiện trong tính tốn, phân tích, đánh giá HQKT.
2.1.1.4 Phương pháp chung xác ñịnh hiệu quả kinh tế
Hiệu quả là một phạm trù hết sức phức tạp, ñược thể hiện rất đa dạng và
phong phú. Do tính chất phức tạp của vấn ñề hiệu quả trong sản xuất nơng nghiệp,
nên khi đánh giá HQKT địi hỏi phải có một hệ thống chỉ tiêu ñáp ứng ñược những
nội dung sau:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………7
- ðảm bảo tính tồn diện và hệ thống, tức là có cả chỉ tiêu tổng quát, chỉ tiêu
chủ yếu, chỉ tiêu phụ….
- ðảm bảo tính thống nhất về nội dung với hệ thống chỉ tiêu kinh tế của nền
kinh tế quốc dân và ngành nơng nghiệp.
- ðảm bảo tính khoa học, đơn giản và tính khả thi.
- Phải phù hợp với đặc điểm và trình độ phát triển nơng nghiệp nước ta, đồng
thời có khả năng so sánh quốc tế trong mối quan hệ ñối ngoại nhất là những nơng
sản xuất khẩu.
- Kích thích sản xuất phát triển và tăng cường tiến bộ khoa học kỹ thuật vào
sản xuất.
- Hệ thống chỉ tiêu HQKT ñược bắt nguồn từ bản chất của hiệu quả, đó là
mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra hay giữa chi phí và kết quả thu được từ chi
phí đó.
Nói đến HQKT trước hết là nói đến tỷ suất lợi nhuận, nhưng dưới giác độ
tồn xã hội thì các chỉ tiêu thu nhập quốc dân đạt được trên mỗi ngày cơng, mỗi
người lao động, mỗi đơn vị diện tích hay mỗi đồng vốn bỏ ra còn quan trọng hơn
nhiều. Trong trường hợp các chỉ tiêu này tương đối thấp mà nếu biến được đất
khơng sinh lợi thành đất sinh lợi, tạo được cơng ăn việc làm, thu nhập ổn ñịnh cho
người lao ñộng, giữ vững được ổn định chính trị xã hội, biến mơi trường đang suy
thối thành mơi trường phục hồi, thì những phương án đó vẫn được coi là HQKT
[12, tr.8]. Do ñó, ñánh giá HQKT sản xuất cao su phải theo hệ thống các chỉ tiêu
hiệu quả về kinh tế, hiệu quả về xã hội và hiệu quả về môi trường sinh thái.
2.1.2 Hiệu quả xã hội
2.1.2.1 Một số quan niệm về hiệu quả xã hội
Bản chất của HQXH là gì? Giải quyết những vấn ñề xã hội liên quan ñến
ñời sống của con người là vấn ñề mà mọi thời ñại ñều quan tâm. Về hình thức
thể hiện, mục tiêu kinh tế vĩ mơ của mọi nhà nước đều nhằm vào giải quyết
những vấn ñề xã hội chung là: “hiệu quả, cơng bằng, ổn định” [17, tr.58]. Nhưng
giải quyết vấn ñề xã hội theo quan ñiểm của giai cấp nào thì khơng giống nhau
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………8
do bản chất xã hội dựa trên những quan hệ sản xuất thống trị khác nhau. Trong
các nước tư bản, tuy có tăng lương cho cơng nhân nhưng chênh lệch về thu nhập,
về sở hữu tài sản của các nhà tư bản với nhân dân lao động có khoảng cách ngày
càng lớn. Những xung đột về lợi ích vẫn diễn ra gay gắt, việc nâng cao chất
lượng sống của người lao động khơng đồng nghĩa với sự cơng bằng xuất phát từ
quan ñiểm tiến bộ xã hội, mà chỉ nhằm ñiều chỉnh tổng cầu ñể lập thế cân bằng,
nhằm bảo đảm q trình tái sản xuất và mục đích của nền sản xuất tư bản ñược
thực hiện. ðiều cơ bản là những cải biến của CNTB chỉ diễn ra trong ñiều chỉnh
lĩnh vực phân phối sản phẩm chứ không làm thay ñổi bản chất của chế ñộ sở hữu
tư bản. Do vây, CNTB có thực hiện chính sách xã hội, giải quyết các vấn đề xã
hội, nhưng đó khơng phải là mục tiêu của nền sản xuất.
Ở các nước XHCN ñã có nhiều quan ñiểm rộng hẹp khác nhau về HQXH,
nhưng các quan ñiểm ñều thống nhất: coi từng bước thực hiện việc nâng cao ñời
sống vật chất, tinh thần của nhân dân lao động, đó là biểu hiện của HQXH. Giáo sư
M. I. Vôn Cốp (Liên Xô cũ) trong “Từ điển kinh tế chính trị học” khi nói về HQXH
cho rằng: khái niệm này nói nên kết quả của nền sản xuất xã hội, của toàn bộ nền
kinh tế quốc dân, có tính đến kết quả của những nỗ lực xã hội, nhằm cải tiến ñiều
kiện lao ñộng, khắc phục những khác biệt ñáng kể giữa lao ñộng chân tay và lao
động trí óc. HQXH biểu hiện sự hồn thiện các mặt của lối sống XHCN trong sự
phát triển nhân cách con người, những năng lực và tài năng của con người.
Tác giả Trần ðức coi HQXH như kết quả biến ñổi về sở hữu của HQKT HQXH là “cơ sở ñể thỏa mãn nhu cầu vật chất và văn hóa của nhân dân, phát triển
sản xuất và giải quyết nhiều vấn ñề xã hội tức là ñạt HQXH” [28, tr.11-12].
Từ khi ñổi mới, nhiều tác giả ñề cập HQXH ở hai cấp: HQXH của nền kinh
tế và HQXH của doanh nghiệp. Các tác giả cho HQXH là hiệu quả của nền sản xuất
đứng trên quan điểm lợi ích mà xã hội nhận được so với các chi phí mà xã hội phải
gánh chịu trong quá trình các doanh nghiệp thực hiện mục tiêu xã hội đề ra. Ví dụ:
theo ðỗ Hồng Tồn nêu: “HQXH chính là những lợi ích mà xã hội nhận ñược qua
hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp như thực hiện các mục tiêu xã
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………9
hội trong hoạt ñộng kinh tế, tăng thu nhập quốc dân, tạo việc làm, công bằng xã hội,
bảo vệ môi trường sinh thái, bảo ñảm chủ quyền ñất nước” [2, tr.12].
Nhiều tác giả nêu lên tiêu chuẩn của HQXH. Nếu như tiêu chuẩn cơ bản của
HQKT là giá trị thặng dư mà hình thức biểu hiện của nó là P thì: “giá trị gia tăng
quốc gia là tiêu chuẩn cơ bản của HQKT- XH” [2, tr.14]
Lĩnh vực dịch vụ cũng cần xem xét HQXH. Trong thương mại, các tác giả ñề
cập: “HQKT - XH mà kinh doanh thương mại quốc tế ñem lại cho nền kinh tế quốc
dân là sự ñóng góp của hoạt ñộng thương mại quốc tế vào việc phát triển sản xuất,
ñối với cơ cấu kinh tế, tăng năng suất lao động xã hội, tích lũy ngoại tệ, tăng thu
cho ngân sách, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân …” [22, tr.212]
HQXH ngành cịn ñược xem xét qua HQXH doanh nghiệp. Tác giả Nguyễn
Danh An, ñề cập: “HQXH bao gồm một loạt các yếu tố mà khơng thể thâu tóm hết
trong khái niệm HQKT” [1, tr.34]. Ông cho rằng, HQXH trong ngành lâm nghiệp là
sự phát triển và cải thiện ñiều kiện, nội dung lao ñộng, hoạt ñộng xã hội của những
người làm rừng, sự phát triển của môi trường tự nhiên và môi trường do con người
kiến tạo.
2.1.2.2 Nội dung và bản chất hiệu quả xã hội trong thời kỳ q độ
Tìm hiểu những tư tưởng về HQXH với quan niệm HQXH là bộ phận của
HQKT - XH, chúng ta thấy trong nền kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN nội
dung và bản chất HQXH thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau:
- Lượng “giá trị gia tăng” không ngừng tăng. Quá trình tái sản xuất là quá
trình tái sản xuất mở rộng, lượng lợi nhuận phải khơng ngừng tăng, chính vì vậy so
với quá trình sản xuất trước, “giá trị gia tăng” ngày càng tăng, tức là không chỉ khối
lượng lợi nhuận mà cả khối lượng phần thu nhập bù lại hao phí sức lao động (tiền
lương, tiền cơng và các thu nhập tương tự) cho các chủ thể kinh tế cũng khơng
ngừng tăng. Do đó, để đạt mục tiêu vì con người thì “giá trị gia tăng” phải khơng
ngừng tăng lên.
- ðảm bảo thu nhập và tiêu dùng thực tế khơng ngừng tăng. Nâng cao thu
nhập của người lao động chỉ là một bộ phận có tính chất xác định về thu nhập danh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………10
nghĩa. Vấn ñề quan trọng hơn, là ñảm bảo thu nhập thực tế của người lao động. Nó
địi hỏi phải ñảm bảo mức thu nhập thực tế, tiêu dùng trên thực tế bằng các chỉ tiêu
hiện vật không ngừng tăng lên.
- Khơng ngừng nâng cao phúc lợi xã hội, đời sống tinh thần trong sự tổ chức
tốt ñịa bàn sống, mơi trường sống của gia đình và người lao động. ðời sống của
người lao động khơng chỉ là những tiêu dùng trực tiếp trong nội bộ gia đình mà cịn
là tổ chức địa bàn dân cư sống hạnh phúc, có văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc, đồng thời phải đảm bảo nhiều mặt tiêu dùng có tính chất công cộng khác do xã
hội cung cấp như những phúc lợi xã hội, bảo hiểm y tế, giáo dục, kết cấu hạ tầng
cho sản xuất. Khơng chỉ đảm bảo ñời sống vật chất mà còn cả ñời sống tinh thần.
- Thực hiện tái sản xuất mở rộng. Lợi ích lâu dài của người lao động cịn địi
hỏi trên cơ sở bền vững nguồn thu nhập lâu dài cho cuộc sống tương lai của cả thế
hệ hôm nay và mai sau, tức là không ngừng tái sản xuất mở rộng cả về của cải vật
chất, con người, quan hệ sản xuất, môi trường sống.
- Nâng cao chất lượng của sự cơng bằng, dân chủ hóa xu hướng vận động
của các chỉ tiêu kết hợp các lợi ích. Bản chất HQXH là sự thể hiện kết hợp các lợi
ích. Cho nên, khi xem xét khuynh hướng vận ñộng của các lợi ích thông qua các chỉ
tiêu giá trị, hiện vật phải lấy sự chuyển biến chất lượng của sự công bằng, dân chủ,
văn minh ñể xác ñịnh hiệu quả. Nếu chỉ nhìn tổng lượng “giá trị gia tăng” tăng, thì
người ta chưa thể biết động cơ, mục đích, bản chất xã hội của sự gia tăng đó.
Tóm lại, HQXH là thước ño của mỗi bước tiến bộ xã hội trong việc khơng
ngừng tạo ra và nâng cao điều kiện sống, điều kiện làm việc, phúc lợi xã hội.
Từ những phân tích trên có thể nêu lên hệ thống chỉ tiêu của HQXH trong
quá trình tái sản xuất là:
Thứ nhất, chỉ tiêu về phân phối “giá trị gia tăng” cho chủ thể kinh tế thể hiện
sự kết hợp và khuynh hướng vận ñộng của các lợi ích ở lượng và khuynh hướng vận
ñộng của phạm trù kinh tế tương ứng với chủ thể kinh tế như việc làm, tiền lương,
thu nhập, mức sống, ñiều kiện sống, ñiều kiện làm việc…
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………11