Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Tuyển tập các đề thi hết chuyên đề của cao học sư phạm hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.66 KB, 32 trang )

Mục lục các đề thi hết chuyên đề cao học sư phạm toán
Mục lục các đề thi hết chuyên đề cao học sư phạm toán.....................................................1
ĐỀ THI CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC...........................2
ĐỀ THI KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ:...................................................................................3
LÝ LUẬN DẠY HỌC MƠN TỐN..................................................................................3
NHĨM LIE VÀ LÝ THUYẾT LIÊN THƠNG CHUN NGÀNH: HÌNH HỌC VÀ TƠ
PƠ........................................................................................................................................4
ĐỀ THI MƠN CHUN NGHÀNH CƠ SỞ ĐẠI SỐ ĐỒNG ĐỀU.................................5
ĐỀ THI MÔN CƠ SỞ ĐẠI SỐ GIAO HỐN....................................................................6
ĐỀ THI MƠN CƠ SỞ GIẢI TÍCH PHỨC..........................................................................7
ĐỀ THI MƠN ĐA TẠP KHẢ VI........................................................................................8
ĐỀ THI MƠN HÌNH HỌC RIEMANN..............................................................................9
ĐỀ THI MÔN KHÔNG GIAN VECTƠ TÔPÔ................................................................10
ĐỀ THI MÔN LÝ THUYẾT ỔN ĐỊNH...........................................................................11
ĐỀ THI MÔN LÝ THUYẾT PHẠM TRÙ.......................................................................12
ĐỀ THI MƠN Q TRÌNH NGẪU NHIÊN...................................................................13
ĐỀ THI THỐNG KÊ TỐN HỌC....................................................................................14
Đề thi tiếng anh mơn đọc viết............................................................................................15
ĐỀ THI MƠN GIẢI TÍCH NGẪU NHIÊN......................................................................22
ĐỀ THI MƠN LÍ THUYẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐẠO HÀM RIÊNG..............................23
Đề thi hết môn: Lý luận dạy học hiện đại..........................................................................25
Mơn thi: Phép tính vi phân – Dạng vi phân trong không gian Banach..............................26
Chuyên đề: Tôpô đại số.....................................................................................................27
Đề thi môn: Triết học Mác – Lênin...................................................................................28
ĐỀ THI CHUYÊN ĐỀ: VẬN DỤNG LÍ LUẬN VÀO DẠY HỌC MƠN TỐN...........29
ĐỀ THI MƠN XÁC SUẤT CƠ SỞ...................................................................................30
Đề 1: MÔN CƠ SỞ ĐẠI SỐ HIỆN ĐẠI...........................................................................31
ĐỀ THI CAO HỌC TOÁN K22........................................................................................32
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI.........................................................................................32



ĐỀ THI CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Lớp Cao học Toán K22
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1 (2,5 điểm)
Người ta dùng phần mềm Excel để nhập điểm số của 45 học sinh trong nhóm thực
nghiệm trước và sau khi có tác động sư phạm theo thứ tự vào các cột từ D2 đến D46 và
từ E2 đến E46. Hãy trình bày các bước sử dụng phần mềm Excel để tính chênh lệch giá
trị trung bình về điểm số của nhóm thực nghiệm trước và sau khi tác động sư phạm và
dùng phép kiểm chứng t – test để kiểm tra xem chênh lệch giá trị trung bình của 2 bài
kiểm tra có xảy ra ngẫu nhiên khơng?
Câu 2 (3,0 điểm)
Thiết kế một mẫu điều tra (có ít nhất 8 câu hỏi) để xác định thực trạng việc rèn
luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên nghành sư phạm Toán ở các trường đại học.
Câu 3 (4,5 điểm)
Hãy phác thảo đề cương nghiên cứu cho đề tài “Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh
trong dạy học chủ đề Xác suất (Lớp 11 THPT)”
……………………………
Học viên không được sử dụng tài liệu khi làm bài


ĐỀ THI KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ:
LÝ LUẬN DẠY HỌC MÔN TOÁN
Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ mơn Tốn
Thời gian làm bài: 120 phút

Đề số 1
Câu 1(1 điểm)
Trình bày các bước của quy trình dạy học tương tác phát triên dựa trên học thuyết
lịch sử - văn hóa của Vưgootsxki.
Câu 2 (3 điểm)

Trình bày một cách khái quát về 2 con đường dạy học định lý Toán học ở THPT.
Hãy đề xuất phương pháp dạy học “định lý cosin” (Hình học 10)
Câu 3 (3 điểm)
Cho bài tón HHKG lớp 11: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác ABC đều
a
cạnh , cạnh bên SA vng góc với mặt phẳng ( ABC ) , đường thẳng SC tạo với
mp ( SAB ) góc bằng 30o . Tính khoảng cách từ điểm A tới mặt phẳng ( SBC )
Hãy trình bày một lời giải của bài toán và khai thác các hoạt động của học sing
gắn với bài toán trên.

Câu 4 (3 điểm)
Cho bài toán lớp 10 THPT: Tìm các giá trị của tham số m để phương trình:
2
( x − 1) ( x + 3) ( x + 5) = m có 4 nghiệm phân biệt.
Hãy hướng dẫn học sinh giải bài toán theo 4 bước của Polia. Dự kiến những khó
khắn học sinh gặp phải khi giải bài toán trên và cách giúp học sinh vượt qua các khó khăn
đó.
HẾT


ĐỀ THI KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ
NHÓM LIE VÀ LÝ THUYẾT LIÊN THƠNG CHUN
NGÀNH: HÌNH HỌC VÀ TƠ PƠ
Thời gian làm bài 120 phút
Đề số 1
Câu 1:
a) Trình bày các khái niệm và cho ví dụ về nhóm Lie, liên thơng tuyến tính trên một
đa tạp khả vi.
b) Chứng minh rằng trên một nhóm Lie, hai trường vec tơ mục tiêu bất biến trái bất
kì cùng cho tương ứng một liên thơng tuyến tính chính tắc.

Câu 2:
a) Nêu định nghĩa và cho ví dụ về biến đổi afin trên một đa tạp khả vi với mộ liên
thơng tuyến tính cho trước.
b) Cho { X 1 ,..., X n } là một trường véc tơ mục tiêu bất biến trái trên nhóm Lie G và
∇ là liên thơng tuyến tính chính tắc ứng với trường mục tiêu trên. Chứng mình
rằng phép tịnh tiến trái bất kì La trên G là một biến đổi afin của G
Câu 3:
a) Nêu định nghĩa trường véc tơ song song dọc một đường cong nhẵn trong đa tạp
khả vi ( M , ∇ ) .

b) Trên R n cho trường mục tiêu chính tắc i là liên thơng tuyến tính chính tắc ứng
∂x
với trường mục tiêu đó là ∇ . Giả sử c : J → R n là một đường cong nhẵn. Chứng
minh rằng trường mục tiêu X dọc c là trường song song dọc c khi và chỉ khi X
n
 ∂

X
=
a i  i o c ÷ với a i là hằng số.
có dạng

 ∂x

i =1
c) Với kí hiệu như câu b), chứng minh rằng một đường cong trong R n là trắc địa
ứng với ∇ khi và chỉ khi nó là đường thằng
Học viên không được sử dụng tài liệu khi làm bài thi



ĐỀ THI MÔN CHUYÊN NGHÀNH CƠ SỞ ĐẠI SỐ ĐỒNG ĐỀU
Dành cho Cao Học Toán K22
Thời gian làm bài: 120 phút

Đề số 1
Kí hiệu bởi Z vành các số nguyên. Cho R là vành giao hốn có đơn vị.
Câu 1: Cho M , N là các R - Module
R
n
(a) Hãy nêu cách xây dựng các R - Module Torn ( M , N ) và Ext R ( M , N ) với n là
một số tự nhiên.
R
R
(b) Chứng minh rằng Torn ( M , N ) ≅ Torn ( N , M ) với mọi số tự nhiên n .
Câu 2: Cho I , J là các ideal trong vành R . Chứng minh rằng
TornR ( R / I , R / J ) ≅ TornR− 2 ( I , J ) , ∀n > 2
Câu 3: Chứng minh rằng với R – module M, các điều kiện sau là tương đương:
(i)
M là module xạ ảnh
Ext Rn ( M , N ) = 0 với mọi R – module N và với mọi n ≥ 1
(ii)

Ext 1R ( M , N ) = 0 với mọi R – module N
(iii)
Câu 4: Cho các số nguyên dương m, n và gọi d là ước chung lớn nhất của m và n .
t
Chứng minh rằng Ext Z ( Z m , Z n ) ≅ Z d
Câu 5:
(a) Chứng minh rằng gl.dim Z = 1
(b) Chứng minh rằng gl.dim k = 0 , với k là một trường.

HẾT


ĐỀ THI MƠN CƠ SỞ ĐẠI SỐ GIAO HỐN
Cao học K22 – Chuyên ngành Đại số và lí thuyết số
Thời gian làm bài: 120 phút

Đề số 1
Cho A là một vành giao hốn có đơn vị và M là một A - module
Câu 1. Cho dãy khớp ngắn các A - module
0→ N →M →P→0
a) Chứng minh rằng M là một module Noether khi và chỉ khi N và P đều là các
module Nother.
b) Cho phần tử a ∈ A . Chứng minh rằng nếu các module thương M / ( 0 M : a ) và
M / aM là các module Noether thì M cũng là một module Noether.
Câu 2. Giả sử P là một idean nguyên tố của A . Chứng minh rằng:
a) Giao của hữu hạn các module con P - nguyên sơ của M cũng là một module con
P – nguyên sơ của M.
b) Khẳng định ở a) cịn đúng khơng đối với giao của một họ vô hạn các module con
P – nguyên sơ của M ? Tại sao?
Câu 3. Giải sử A là vành Noether và M có độ dài hữu hạn.
a) Từ tính cộng tính trên dãy khớp ngắn của độ dài module, hãy chứng minh rằng
nếu M có một dãy module con:
n

M = M 0 ⊃ M 1 ⊃ ... ⊃ M n = { 0} thì l A ( M ) = ∑ l A ( M i −1 / M i )
i =1

b) Chứng minh rằng l A ( M ) = ∑ P∈Ass( M ) l Ap ( M p )
Câu 4. Giải sử A là vành con của một vành giao hoán B và B nguyên trên A

a) Chứng minh rằng B là một miền nguyên thì B là một trường khi và chỉ khi A là
một trường.
b) Cho Q là một idean nguyên tố của B . Đặt P = Q ∩ A . Chứng minh rừng Q là
một idean cực đại của B khi và chỉ khi P là một ideal cực đại của A

HẾT


ĐỀ THI MƠN CƠ SỞ GIẢI TÍCH PHỨC
Dành cho học viên cao học K22 Tốn
Chun ngành: Giải tích hàm và phương trình vi phân, tích phân
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1: Cho U là tập mở trong C n và F là không gian Banach. Chứng minh rằng nếu
f : U → F là ánh xạ chỉnh hình tách biến thì f là ánh xạ chỉnh hình.
Câu 2: Cho E , F là hai không gian Banach và U là tập mở liên thông trong E . Cho
f ∈ H ( U , F ) . Chứng minh rằng nếu f là đồng nhất bằng 0 trên một tập mở V khác
rỗng của U, thì f đồng nhất bằng 0 trên U.
Câu 3: Cho E , F là hai không gian Banach và U là tập mở liên thông trong E. Cho
f ∈ H ( U , F ) sao cho tồn tại điểm a ∈ U thỏa mãn f ( x ) ≤ f ( a ) với mọi x ∈ U .
Chứng minh rằng f là hằng số trên U.
Câu 4: Cho E , F là hai không gian Banach và U là tập mở trong E. Gọi { f n } là dãy các
ánh xạ chỉnh hình từ U tới F và hội tụ đều trên các tập compact của U tới ánh xạ
f :U → F .
a) Chứng minh rằng f cũng là ánh xạ chỉnh hình.
n
b) Cho E − C n và F = C . Chứng minh rằng, với đa chỉ số α ∈ N 0 ,
∂α f n
∂α f
→ α

∂xα
∂x
đều trên mọi tập compact của U khi n → ∞

Học viên không được sử dụng tài liệu


ĐỀ THI MÔN ĐA TẠP KHẢ VI
Cao học K22 Khoa Toán – Tin
Thời gian làm bài: 120 phút

Đề số 1
Câu 1: Hãy nêu các khái niệm sau:
a) Đa tạp tôpô n chiều
k
b) Đa tạp khả vi n chiều lớp C ( k > 0 )
c) Đa tạp khả vi với bờ
d) Nêu ví dụ cho đa tạp khả vi và đa tạp khả vi với bờ.
m
Câu 2: Giả sử V là không gian vectơ trên trường số thực R . Kí hiệu F ( V ) là khơng

gian các tenxơ m lần hiệp biến trên V . Alt ( T ) là tenxơ phản ứng hóa. Hãy chứng minh:
m
a) Với mọi tenxơ T thuộc F ( V ) , ta có Alt ( T ) là tenxơ phản ứng, m lần hiệp
biến.
b) Nếu Alt ( T ) = 0 thì Alt ( T ⊗ S ) = 0 = Alt ( S ⊗ T ) với S là tenxơ hiệp biến bất kỳ.

Câu 3:
a) Cho ánh xạ:
f : R3 → R 2


( x, y, z ) → f ( x, y, z ) = ( u = xy, v = x + yz )
w là dạng vi phân bậc hai trên R 2 , w = 2uv 2 du ∧ dv
*
*
Hãy tính f ( w ) và d ( f ( w ) ) .

{

}

1
2
n
n +1
n +1
b) Cho M = x = ( x ; x ;...; x ; x ∈ R ) mà

( x ) +( x )
1 2

2 2

+ ... + ( x

) −( x )

n 2

n +1 2


− r 2 = 0 ở đó r > 0 . Chứng tỏ M là đa tạp con khả vi

của
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)


ĐỀ THI MƠN HÌNH HỌC RIEMANN
Dành cho Cao học Tốn K22
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1:
Hãy nêu khái niệm độ cong Ricci của đa tạp Riemann tại một điểm theo một
hướng xác định. Nêu khái niệm độ cong vô hướng của đa tạp Riemann M tại điểm
p ∈ M . Chứng minh rằng đối với đa tạp Riemann 3 chiều, nếu độ cong Ricci hằng,
không phụ thuộc vào điểm đang xét và vào phương trình tiếp xúc tại đó thì đa tạp đó
cũng có độ cong thiết diện hằng.
Câu 2:
2
2
2
Xét M = R+ = { ( x; y ) ∈ R , y > 0} . Gọi g là metric trên R+ cảm sinh bởi metric


chính tắc căn trên R và g =
3

1

g .∇ là liên thông Levi – Civita trên R+2 đối với g .

y2

g
a) Hãy tính các hệ số ry của liên thông ∇ đối với bản đồ đồng nhất Id trên M .

 2 ≅
b) Hãy tính độ cong Gauss của đa tạp Riemann  R+ ; g ÷.


Câu 3:
Nêu khái niệm đa tạp Riemann. Tính thành phần tenxơ metric của S n trong bản đồ
( U , x ) ở đó x ( x1 ,..., x n , x n+1 ) = ( x1 ,..., x n ) , x n+1 > 0

HẾT


ĐỀ THI MÔN KHÔNG GIAN VECTƠ TÔPÔ
Dành cho Cao học Toán K22
Thời gian làm bài: 120 phút
Đề số 1

Câu 1 (3 điểm).
a) Định nghĩa không gian thùng. Chứng minh rằng mọi không gian Baire là không
gian thùng.
b) Phát biểu và chứng minh nguyên lý đồng liên tục.
Câu 2 (2 điểm)
Phát biểu và chứng minh định lý Bourbaki – Alaoglu
Câu 3 ( 2 điểm)
N
Xét không gian các dãy số thực, R = { x = ( xn ) n≥1 : xn ∈ R, ∀n ≥ 1} với phép cộng

và phép nhân thông thường, và trang bị khoảng cách:

x − yn
1
d ( x, y ) = ∑ n . n
, x = ( xn ) n≥1 ∈ R N , y = ( yn ) n ≥1 ∈ R N .
2
1
+
x

y
n =1
n
n
Chứng minh rằng:
a) Tô pô trên R N được xác định bởi một hệ đếm được các nửa chuẩn và R N là một
không gian lồi địa phương.
b) R N với tô pô như trên là không gian định chuẩn.

Câu 4 ( 3 điểm)
Không gian lồi địa phương E được gọi là không gian bị chặn nội nếu mọi tập lồi
cân hút các tập bị chặn trong E đều là lân cận của điểm gốc 0 ∈ E .
Cho E là không gian bị chặn nội, F là không gian lồi địa phương và u : E → F
là một ánh xạ tuyến tính. Chứng minh ba khẳng định sau là tương đương:
(i)
(ii)
(iii)

u liên tục

Nếu dãy { xn } hội tụ về 0 trong E thì dãy { u ( xn ) } hội tụ về 0 trong F .
Nếu B là một tập bị chặn trong E thì u ( B ) là tập bị chặn trong F
THÍ SINH KHƠNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TÀI LIỆU


ĐỀ THI MÔN LÝ THUYẾT ỔN ĐỊNH
Dành cho Cao học K22 – Giải tích hàm và Phương trình vi phân, tích phân
Thời gian làm bài: 120 phút

Đề số 1
Câu 1. Cho hệ phương trình vi phân tuyến tính
dx
A ( t ) x, A ( t ) ∈ ( [ 0; +∞ ] , R n×n )
(1)
dt
a. Chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để hệ (1) ổn định đều là ma trận Cauchy
K ( t , s ) của nó bị chặn đều.

+
b. Tìm điều kiện của hàm số liên tục a ( t ) , t ∈ R để phương trình vơ hướng sau ổn
dx
= a( t) x
định đều
dt

Câu 2. Xét phương trình vi phân
dx
= g ( t , x ) (2)
dt
Trong đó g ( t , x ) liên tục trong miền R + × R n , và g ( t , 0 ) ≡ 0 . Giả sử tồn tại hàm


Liapunov V ( t , x ) thỏa mãn các điều kiện trong miền R + × R n .
a. a ( x ) ≤ V

( ( t , x ) ≤ b ( x ) ) , a ( .) , b ( .) ∈ CIP

b. V( 2) ( t , x ) ≤ −c ( x ) , c ( .) ∈ CIP
Chứng minh rằng nghiệm x = 0 của hệ (2) ổn định tiệm cận đều. Hãy lấy ví dụ minh
họa kết quả trên.
Câu 3. Xét tính ổn định của nghiệm tầm thường của các hệ phương trình vi phân sau:
 x = e x + 2 y − cos 3 x
 x = − x − y − xy 2
a. 
b. 
3
y
 y = 2 x − y − y
 y = 4 + 8 x − 2e
Câu 4. Với giá trị nào của các tham số a, b thì nhiệm y ≡ 0 của phương trình sau ổn định
tiệm cận
y ( 4) + ay ( 3) + ay ''+ 2 y '+ by = 0
(Học viên không được sử dụng tài liệu)


ĐỀ THI MÔN LÝ THUYẾT PHẠM TRÙ
Lớp Cao học K22 – Khoa Tốn – Tin
Thời gian làm bài: 120 phút
Thí sinh không được sử dụng tài liệu

Câu 1: Chứng minh rằng:

a) Trong một phạm trù bất kì, mọi mũi tên đẳng cấu đều là chính quy
b) Trong một phạm trù bất kì, mũi tên f là đẳng cấu nếu và chỉ nếu f đồng thời là
mũi tên co rút và chính quy trái.
c) Trong phạm trù Set các tập hợp, các mũi tên chính quy chính là các song ánh và
cũng là các mũi tên đẳng cấu
Câu 2: Cho C là một phạm trù có vật chất khơng và hình vuông trong biểu đồ dưới đây
là một cái kéo lại. Chứng minh rằng:
a) Nếu f là chính quy trái thì f ' là chính quy trái
P

f '

g

g'
A

B

f

C

h

D

b) Nếu f = ker h thì f ' = ker hg
Câu 3: Cho C là một phạm trù Aben và f : A → B, g : X → A là hai mũi tên trong C .
Chứng minh rằng nếu f là mũi tên chính quy trái thì:

a) f là nhân của một mũi tên nào đó
b) ker fg = ker g
Câu 4: Cho C , C ' là hai phạm trù Aben và T : C → C ' là một hàm tử cộng tính. Chứng
minh rằng:
f
g
a) Dãy các mũi tên 0 → A 
→ B 
→ C → 0 trong C là khớp khi và chỉ khi
g
f = ker g và là chính quy phải.
b) Điều kiện cần và đủ để T khớp bên trái là mọi dãy khớp
f
g
0 → A 
→ B 
→ C → 0 trong C suy ra dãy
f
g
0 → TA 
→ TB 
→ TC khớp trong C '
HẾT


ĐỀ THI MƠN Q TRÌNH NGẪU NHIÊN
Dành cho Cao học K22 – Lí thuyết xác suất
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1
a. Trình bày định nghĩa các khái niệm: xích Markov, xích Markov tối giản, xích

Markov phi tuần hồn và phân phối dừng của một xích Markov.
b. Giả sử ( X n ) n≥0 là một xích Markov với phân phối ban đầu λ và ma trận xác suất
chuyển P. Giả sử P là tối giản, phi tuần hoàn và có phân phối dừng π . Chứng
minh rằng với mọi trạng thái j thì:
lim P ( X n = j ) = π j
n →∞

Câu 2

Cho xích Markov ( X n ) n≥0 nhận các giá trị { 1, 2,3} ứng với ma trận chuyển
 15 1 
 0 16 16 ÷

÷
1 2

p=
0 ÷
3 3
÷

÷
 0 1 0 ÷
÷


a. Hãy xác định phân phối X i nếu biết phân phối ban đầu λ = ( 0.2, 0.4, 0.4 )
b. Xác định phân phối dừng của xích
c. Tính xác suất P ( X n = 1/ X 0 = 1)


Câu 3
Xét tích Markov cho bởi biểu đồ ???
Giả sử xích xuất phát từ 2, hãy xác định (a) xác suất hấp thụ vào 5 và (b) trung
bình sau bao nhiêu bước chuyển thì xích bị hấp thụ vào 1 hoặc 5
Câu 4
Xét tích Markov với tập trạng thái I = { 0,1,...} và ma trận chuyển
pi ,i +1 = 1 − pi ,0 ;0 < pi < 1
a. Xác định điều kiện của ( pn ) để 0 là trạng thái hồi quy

b. Xác định điều kiện của ( pn ) để 0 là trạng thái hồi quy dương
(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)


ĐỀ THI THỐNG KÊ TOÁN HỌC
Dành cho Cao học K22 – Lí thuyết xác suất
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1
a. Chứng minh Định lý tách về điều kiện cần và đủ để thông kê T ( X ) là thống kê
đủ
b. Áp dụng: Cho mẫu ngẫu nhiên độc lập ( X 1 , X 2 ,..., X n ) từ phân phối chuẩn dạng
N ( a, σ 2 ) . Chứng minh rằng:

S n2 ( X ) =
Câu 2

(

1 n
∑ Xi − X n

n i =1

)

2

và X n =

1 n
X i là thống kê đủ đối với ( a, σ 2 )

n i =1

Giả sử ( X 1 , X 2 ,..., X n ) là mẫu ngẫu nhiên độc lập, X i có phân phối là

Xi

0

1

p

1- p

với 0 < p < 1
a. Tìm ước lượng hợp lý cực đại của tham số p
b. Xét xem ước lượng tìm được có phải là ước lượng khơng chệch, ước lượng vững,
ước lượng hiệu quả khơng?
c. Tìm ước lượng khơng chệch với phương sai bé nhất của hàm số:

p ( 1− p)
τ ( p) =
n
d. Tìm tiêu chuẩn mạnh nhất mức α , để kiểm định giả thiết
H 0 : p ≤ p0 với đối thiết K : p > p0
Tìm lực lượng của tiêu chuẩn đó
Câu 3
Phát biểu và chứng minh tiêu chuẩn Wilcoxon kiểm định tính thuần nhất của hai mẫu
độc lập
(Học viên không được sử dụng tài liệu)


Đề thi tiếng anh môn đọc viết
Dành cho học viên cao học K22 ĐHSP HÀ NỘI
(Tương đương cấp độ B1 – Khung chương trình Châu Âu)
Thời gian: 90 phút
READING
Section: Question 1 – 15
Question 1 – 15 are incomplete sentences. Beneath each question you
will see four words or phrases, marked (A), (B), (C) and (D). Choose the
one word or phrase that best completes the sentence.
1) Helen Keller lost both her sight and hearing after a severe illness….
A. Of her age in 19 months

C. She was 19 months old

B. When she was 19 months

D. When 19 months old she was


2) Although most cats hate to swim, …. If necessary.
A. Can they do so

C. So can they do

B. They do so can

D. They can do so

3) ….there is a close correlation between stress and illness.
A. Some psychologists

C. Believed some psychologists

B. Some psychologists to believe

D. Some psychologists believing

4) Eli Whitney’s milling machine remained unchanged for century and a
half because….was so efficient.
A. It

B. Of

C. He

D. Its

5) I don’t know if …. In my essay
A. Is there a mistake


C. There a mistake is

B. A mistake is there

D. There is a mistake


6) Alcohol abuse is a problem that can lead to ill health, loss of employment
and….
A. Breaking up one’s family

C. One’s family cn break up

B. The break – up of one’s family

D. The family can is broken up

7)….spotted owl is in danger of soon becoming extinct
A. A

B. Which

C. The

D. This

8) The life Benjamin Franklin, a practical man….many stories have been
told, was unusually productive.
A. Of


B. About whom

C. Of which

D. About

9) ….was flat was believed by most people in the fifteenth century
A. The earth

C. That the earth

B. As the earth

D. Whether the earth

10)….in 1937, the Golden Gate Bridge spans the channel at the entrance to
San Francisco Bay
A. Completes

B. Completed

C. Completing

D. To complete
11) Both historically and …., Ontario is the heartland of Canada
A. In its geography

C. Also its geography


B. Geographically

D. Geography

12) Generally speaking, every person….the potential to be a teacher, to
some extent.
A. To have

B. Having

C. Has

D. Have

13) Neptune is an extremely cold planet, and….
A. So does Uranus

C. Uranus so

B. So has Uranus

D. So is Uranus

14) Napoleon….the West Indian island of Santo Domingo in 1801.
A. Is attacking

B. Has attacked

C. Attacking


D. Attacked


15) ….at 212 degrees F. and freezes at 32 degrees F.
A. Waters boils

C. The water boils

B. Water boils

D. Waters boil

Section 2: Questions 16 – 20
Choose the best interpretation for the signs.
16) We are now open on
Saturdays in the

A
B

On Saturdays we are now open in the

afternoon as well as the
morning
17) Return fares are not

C
D

afternoon instead of the morning

On Saturdays we now stay open longer

A

than before
A return ticket will save you money on

B
C

this bus
Return tickets must always be shown
You can only buy tickets at the bus

D

station
You can only buy single tickets on this

A

bus
Do not touch the switch at the back of

B
C

this printer
Switch this printer off at the back
Do not take the back cover off the


D

printer until it is terned off
Cover this printer up before you switch

A

it on
We will not be open next Friday

B

luchtime
This shop doesn’t close for luch on

C

Fridays.
This shop closes early on Friday

available on this bus

18) Switch off printer
before removing back
cover

19) This shop closes for
luch every day except
Friday when we are open

all day

On Saturday we now close for lunch
We are now open all weekend


D

We do not serve luch on Fridays

20) Please be quiet in the A
B
hospital car park
C
Patients may be Asleep
D

No parking here for the hospital
Only patients may park here
Try not to wake patients
Drive slowly to avoid patients

near here
Section 3: Questions 21 – 25
Read the text and question below. For each question, mark the letter
next to the correct answer – A, B, C or D – on your answer sheet.
According to top executives in the industry, cigarette smoking is
merely a nice habie, to be compared with chewing gum or drinking your
morning cup of coffee, and is no more addictive than eating candies. But
what is in fact the difference between eating donuts and smoking cigarettes?

It is one of possible obesity or possible death.
In the U.S about 400,000 deaths a year can be attributed to cigarette
smoking. Cigarette makers insist that there is no proof that heart disease,
even lung cancer, or any other disease, is actually caused by cigarettes. They
deny adding nicotine to cigarettes; they even deny nicotine is addictive.
They say that if it was, how could 40 million Americans have given up
smoking in the last 20 years? They compare it to coffee drinking and ask it
coffee manufacturers are accused of adding caffeine to their coffee.
Whatever tho facts are, there is no doubt however that cigarette
manufacturers do try to invite young people, even in their teens, to smoke,
by advertisements and promotions that create, even an image even more
addictive than the nicotine in cigarettes.
21) What is the best title for the passage?
A. The Habits of Americans


B. Comparisons between Eating and Smoking
C. Death from Smoking
D. How Addictive Cigarette Smoking Is
22) What is the attitude of cigarette manufacturers to nicotine?
A. It has to be added to cigarettes
B. It is not addictive
C. It is better than caffeine
D. It is not as good as advertising
23) Why do cigarette makers compare cigarette smoking with coffee
drinking?
A. Because both are customary practices people do
B. Because they are both better than eating donuts
C. Because neither are really nice habits
D. Because both add an addictive substance to their product

24) As used in paragraph 3 the word “invite” mean?
A. To offer free
B. To attract
C. To addict
D. To show
25) The uthor implies in the passage that cigarette manufacturers do….
A. Try to avoid marking cigarettes addictive
B. Succeed in marking cigarettes smoking like eating donuts
C. Have an addictive product
D. Worry about how addictive their products are
Section: Questions 26 – 35
Complete the following passage with the word from the box.
Pilot’s

during

when

No

All


say
Driver’s

whose
feel

after

way

although
with

because
than

For many people, travelling by plane is an exciting experience.
Others, however, find the whole idea quite terrifying, (26)….flying is no
more dangerous (27)….any other form of travel and some experts (28)
….that it is cosiderably safe. It is known, however, that most accidents occur
(29)….take – off and landing when a (30)….decision are vitally important.
The people (31)….job it is to look (32)….the passengers – the flight
attendants – play an important part in helping passengers to (33)….safe and
comfortable. Indeed for many passengers being shown such care is all part
of the total experiece. (34)….other form of travel involves waiting on people
in quite the same (35)…., with food, drink, newspapers, magazines, music
and video movies.
WRITING
Section 1: Question 36 – 40
Rewrite the following sentences so that their original meaning do not
change.
36) Mr. Benson is 70 years old, but he runs seven miles every morning.
Although…………………………………………………..
37) No one knows what is being built there
No one knows what they…………………………………….
38) She and I have never been there before.
Neither I………………………………………………………..
39) My sister watches TV more than me

I don’t ………………………………………….
40) James can ski well


James is……………………………..
Section 2: Questions 41 – 45
Make up complete sentences from the prompts given
41) Telephone/invent/1876/by Alexander Grham Bell
………………………………………………………..
42) Computers/help/people/commucicate/one another/distant places
………………………………………………………….
43) Last Sunday/weather/hot and sunny/and/we/spend/whole day/
beach/relax
………………………………………………………………..
44) One/the Olympics’goals/to promote/word pece/and
understanding/between/nations
……………………………………………………….
45) Mark Twain,/whose/be/famous,/be/greatest story teller/his time
………………………………………………………………
Please TRASFER all of your answers onto the answer sheet
THE END


Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ THI MƠN GIẢI TÍCH NGẪU NHIÊN
Cao học khóa K22 – Thời gian làm bài 120 phút
Lý thuyết
Câu 1. Phát biểu định lý khai triển Doob – Meyer. Chứng minh tính duy nhất của khai

triển.
Câu 2. Phát biểu và chứng minh định lý đặc trưng Levy của chuyển động Brown
Bài tập
Giả sử ( Wt ) t ≥0 là một chuyển động Brown một chiều.
−W −
Câu 3. Cho quá trình ngẫu nhiên ( X t ) t∈[ 0,1] xác định bởi X t = ( Wt + t ) e t 2 . Tính vi phân
t

Itơ của X t và chứng tỏ rằng ( X t ) t∈[ 0,1] là một martingale.
Câu 4. Giải các phương trình vi phân ngẫu nhiên sau và tính kì vọng của nghiệm.
1. dX t = X t dt + dWt ,
X0 =1

2
1 1
2. dYt = Yt 3 dt + Yt 3 dW , Y0 = 1
3
2
Câu 5. Đặt τ = inf { t > 0 : Wt = 1} . Chứng tỏ rằng ( Wt − t ) t ≥ 0 là martingale và từ đó hãy
xác định kỳ vọng của τ .

(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)


ĐỀ THI MƠN LÍ THUYẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐẠO HÀM RIÊNG
Dành cho Cao học Tốn Giải Tích K22

Đề 1
Thời gian làm bài:120 phút
Học viên không được sử dụng tài liệu khi làm bài


1
Câu 1: (a) Định nghĩa không gian H ( Ω ) là một không gian Hilbert.

1
1
(b) Chứng minh C ( Ω ) là không gian con của H ( Ω ) . Thiết lập mối quan hệ

giữa sự hội tụ mạnh của dãy { un } trong hai không gian này.

Câu 2. Giả sử Ω là miền bị chặn trong R N với biên ∂Ω . Xét bài toán biên Dirichlet sau:
 −∆u = f trong Ω

u = 0 trên ∂Ω

2
Trong đó f ∈ L ( Ω ) cho trước.
(a) Định nghĩa khái niệm nghiệm yếu và nghiệm mạnh của bài toán. Thiết lập mối
quan hệ giữa hai khái niệm này.
(b) Tìm một điều kiện đủ của f và ∂Ω để nghiệm yếu của bài toán trở thành nghiệm
cổ điển.
(c)
Câu 3. Giả sử Ω là miền bị chặn trong R N với biên ∂Ω . Xét bài toán biên thứ nhất đối
với phương trình phản ứng – khuếch tán nửa tuyến tính
ut − ∆u + f ( u ) = g ( x ) , x ∈ Ω, t > 0

u ( x, t ) = 0, x ∈ ∂Ω, t > 0

u ( x, 0 ) = u0 ( x ) , x ∈ Ω
2

2
Trong đó u0 ∈ L ( Ω ) , g ∈ L ( Ω ) , và f : R → R là hàm liên tục thỏa mãn:

C1 u − C0 ≤ f ( u ) u ≤ C2 u + C0 , với p ≥ 2 nào đó, ( f ( u ) − f ( v ) ) ( u − v ) ≥ −C3 .
(a) Định nghĩa nghiệm yếu của bài toán.
(b) Chứng minh nghiệm yếu của bài toán, nếu tồn tại là duy nhất
p

p

Câu 4. Xét hệ phương trình Navier – Stokes trong miền hai chiều bị chặn Ω với điều
kiện biên Dirichlet thuần nhất.
(a) Định nghĩa các không gian H, V được dùng để nghiên cứu hệ Navier – Stokes hai
chiều.
(b) Định nghĩa dạng 3 – tuyến tính b ( u , v, w ) . Chứng minh b ( u , v, w ) là dạng 3 –
tuyến tính liên tục trên V và b ( u , v, w ) = 0 với mọi u , v ∈ V .


2

(c) Giả sử u ∈ L ( 0, T , V ) ∩ L ( 0, T , H ) . Chứng minh rằng hàm Bu xác định bởi

Bu ( u ) , v = b ( u ( t ) , u ( t ) , v ) , v ∈V sẽ thuộc L2 ( 0, T , V ' ) với V ' là không gian
đối ngẫu của V .
2
(d) Xét toán tử B định nghĩa ở (c). Giả sử un hội tụ yếu tới u trong L ( 0, T , V ) và
un → u trong L2 ( 0, T , H ) . Chứng minh rằng Bun hội tụ yếu tới Bu trong
L2 ( 0, T , V ' ) .

HẾT



Môn chung
Đề thi hết môn: Lý luận dạy học hiện đại
(Dùng cho học viên sau đại học K22)
Thời gian làm bài: 120 phút
Đề số 1
Vận dụng các lý thuyết học tập vào việc đổi mới quá trình dạy học nhằm nâng cao chất
lượng dạy học, Anh (chị) hãy:
1. Trình bày các đặc điểm (hay nguyên tắc) cơ bản của quá trình học tập theo thuyết
hành vi, thuyết nhận thức và thuyết kiến tạo. (4 điểm)
2. Xây dựng/ phác thảo kế hoạch dạy học cho một chủ đề dạy học, trong đó có vận
dụng một hay nhiều lý thuyết học tập. Cần chỉ ra các đặc điểm của việc học tập
theo các lý thuyết đó được thể hiện trong kế hoạch này như thế nào. (6 điểm)
(Thí sinh khơng sử dụng tài liệu)


×