Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

TÀI LIỆU THAM KHẢO CUỘC đấu TRANH của lê NIN CHỐNG lại các TRÀO lưu tư TƯỞNG CHỦ NGHĨA xã hội PHI mác xít ở NGA CUỐI THẾ kỷ XIX đầu THẾ kỷ XX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.71 KB, 44 trang )

MỤC LỤC


Phê phán các trào lưu tư tưởng XHCN phi Mác xít.

PHẦN MỞ ĐẦU

Kế thừa và phát triển tư tưởng mác-xít về bảo vệ Tổ quốc, V.I.Lê-nin
đã cho ra đời Học thuyết bảo vệ tổ quốc XHCN với nhiều nội dung sâu sắc
định hướng cho hoạt động của Đảng, Nhà nước Xô-viết trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN.
vấn đề xây dựng tư tưởng là vấn đề căn bản của phong trào công nhân
hiện đại ở tất cả các nước tư bản, không trừ một nước nào. Muốn giải thích
thấu đáo vấn đề đó, cần phải hiểu lịch sử của nó. Trên phạm vi quốc tế, lịch
sử của học thuyết về chuyên chính cách mạng nói chung và về chuyên chính
vô sản nói riêng trùng với lịch sử của chủ nghĩa xã hội cách mạng và đặc biệt
là trùng với lịch sử của chủ nghĩa Mác. Thứ nữa - và đây hiển nhiên là điểm
quan trọng nhất - lịch sử tất cả các cuộc cách mạng của giai cấp bị áp bức và
bị bóc lột chống lại những kẻ bóc lột là tài liệu và nguồn nhận thức chủ yếu
nhất của chúng ta về vấn đề chuyên chính. Ai không hiểu rằng bất cứ giai cấp
cách mạng nào muốn thắng lợi đều tất yếu phải thực hành chuyên chính, thì
người đó không hiểu gì lịch sử các cuộc cách mạng hoặc không muốn biết gì
về mặt này.
Trên phạm vi nước Nga, đứng về lý luận mà nói, cương lĩnh của Đảng
công nhân dân chủ - xã hội Nga, do bộ biên tập báo "Bình minh" và "Tia lửa",
hay nói cho đúng hơn là, do G. V. Plê-kha-nốp thảo ra hồi 1902 - 1903, rồi
sau được bộ biên tập đó sửa đổi, chỉnh lý và thông qua, đã có một ý nghĩa hết
2


Phê phán các trào lưu tư tưởng XHCN phi Mác xít.


sức đặc biệt. Trong cương lĩnh đó, vấn đề chuyên chính vô sản đã được đề ra
một cách rõ ràng và rành mạch, hơn nữa, vấn đề được đề ra chính là do cuộc
đấu tranh chống Bộc- stanh, chống chủ nghĩa cơ hội. Nhưng cái có ý nghĩa
trọng đại nhất thì rõ ràng lại là kinh nghiệm của cuộc cách mạng, nghĩa là
kinh nghiệm năm 1905, ở Nga.
ở Nga, liền sau khi cuộc khởi nghĩa vũ trang tháng Chạp 1905 thất bại,
những người bôn-sờ-vích và men-sờ-vích đã tổng kết ngay kinh nghiệm đó.
Công tác này sở dĩ phải tiến hành đặc biệt gấp rút là vì tháng Tư 1906, ở
Xtốc-khôn, có cuộc đại hội gọi là "Đại hội thống nhất của Đảng công nhân
dân chủ - xã hội Nga", trong đó những người bôn-sờ-vích và men-sờ-vích hợp
nhất với nhau trên hình thức, đã cử đại biểu đến dự. Hai phái đó đã chuẩn bị
đại hội ấy với sự cố gắng phi thường. Đầu 1906, trước khi đại hội họp, hai
phái đã công bố các dự thảo nghị quyết của mình về tất cả các vấn đề quan
trọng nhất. Các dự thảo đó được in lại trong tập sách của tôi: "Báo cáo về Đại
hội thống nhất của Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga (thư gửi công nhân
Pê-tộc-bua)", Mát - xcơ - va, 1906 (khoảng 110 trang, mà gần một nửa là văn
bản các dự thảo nghị quyết của hai phái và các nghị quyết được đại hội thông
qua dứt khoát), là những tài liệu quan trọng nhất để hiểu được cách đặt vấn đề
hồi bấy giờ.
1. Lớ do và tính cấp thiết của đề tài.
Phê phán chủ nghĩa xã hội phi Mác xít là hình thái phê phán mang tính
thần cách mạng, là một trong những nội dung cơ bản hợp thành của cuộc đấu
tranh tư tưởng lý luận của các nhà tư tưởng lý luận mác xít nhằm chỉ ra chính
sác những tác hại về mặt chính trị tưởng , qua đó là những tác hại về chính trị
và tổ chức của các trào lưu xã hội chủ nghĩa phi mác xít đối với phong trào
công nhân và phong trào cộng sản quốc tế nhằm bảo vệ sự thống nhất về tư
tưởng lý luận làm tiền đề cho sự thống nhất về chính trị và tổ chức , góp phần
thúc đẩy sự ngiệp cách mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và
xã hội trong cuộc đấu tranh thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
3



Phê phán các trào lưu tư tưởng XHCN phi Mác xít.
Phê phán chủ nghĩa xã hội phi Mác xít còn là một hình thức phê phán
khoa học, trên lập trường cách mạng – khoa học của giai cấp công nhân được
thực hiện bởi các nhà tư tưởng lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học nhằm chỉ ra
một cách khách quan, trung thực có giá trị và nhất là những điểm những nội
dung phản khao học trong các trào lưu CNXH phi Mác xít bảo vệ phát triển
chủ nghĩa xã hội khoa học ( hay chủ nghĩa xã hội Mác xit).
Từ những năm 70, 80 của thế kỷ XIX, giai cấp công nhân Nga đã bắt
đầu thức tỉnh và đấu tranh chống tư bản. Nhiều cuộc bãi công lớn của công
nhân nổ ra và các tổ chức liên hiệp công nhân bắt đầu xuất hiện.
Thời kỳ này, chủ nghĩa Mác cũng đã chiếm ưu thế trong phong trào
công nhân Tây Âu và bắt đầu thâm nhập vào nước Nga, làm xuất hiện những
tổ chức, các nhóm mác xít ở Nga, tiêu biểu như nhóm “Giải phóng lao động”
của Plêkhanốp. V.I.Lênin đã gia nhập một trong những tiểu tổ chức mác xít
do Phêđêxep tổ chức và bắt đầu nghiên cứu sâu sắc chủ nghĩa Mác.
Cũng vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản trên phạm
vi thế giới đã phát triển và chuyển thành chủ nghĩa đế quốc làm xuất hiện
nhiều đặc điểm mới so với CNTB trước đây. Nhiều người ở Nga đã không
hiểu sự thay đổi này, tỏ ra hoang mang, nghi ngờ chủ chủ nghĩa Mác dẫn tới
sự xuất hiện của chủ nghĩa cơ hội và xét lại nhằm phủ nhận chủ nghĩa Mác.
Là lãnh tụ của giai cấp công nhân quốc tế, V.I.Lênin đã đấu tranh bảo
vệ và phát triển những nguyên lý của chủ nghĩa Mác, Người chỉ rõ: đối với
chủ nghĩa Mác, nghĩa vụ thiêng liêng của những người mác xít là phải bảo vệ
lý luận đó, chống lại những mưu toan định xuyên tạc và hạ thấp lý luận đó.
Do vậy, ngay từ những năm đầu giữ vai trò lãnh tụ của giai cấp công nhân
quốc tế cũng như công nhân Nga, V.I.Lênin đã đấu tranh quyết liệt chống chủ
nghĩa dân túy, phái mác xít hợp pháp và chủ nghĩa cơ hội, xét lại đủ mọi màu
sắc ở Nga và quốc tế thông qua một số tác phẩm tiêu biểu của ông viết thời kỳ

trước cách mạng tháng Mười Nga.

4


Phê phán các trào lưu tư tưởng XHCN phi Mác xít.
Qua tất cả những cơ sở ban đầu đó tác giả nhận thấy đây là một vấn đề
không thể không nghiên cứu, đặc biệt đối với sinh viên chuyên nghành chủ
nghĩa xã hội, với những tri thức đã được trang bijvaf sự cộng tác giúp đỡ của
thầy cô bạn bè tác giả quyết định chọn đề tài “ Cuộc đấu tranh của Lê nin
chống các trào luu CNXH phi Mác xít ở nga cuối thế kỉ XIX đầu XX.” Làm
đề tài nghiên cứu.
2. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu đề tài.
2.1. về khách thể nghiên cứu của đề tài.
Bạn đọc gần xa và đặc biệt là nhưng nhà lý luận không thể không biết
đến Lê nin một nhà tư tưởng vĩ đại của thế giưới và đặc biệt là ở nước nga và
một số nước XHCN, ông nổi tiếng với nhiều tác phẩm đặc biệt “ một bước
tiến hai bước lùi, “ làm gì”, “ hai sách lược của đảng dân chủ - xã hội nga
trong cách mạng dân chủ, “ nhà nước và cách mạng”, “ cách mạng vô sản và
tên phản bội Cau – sky. Vv. Mà chúng ta đã được nghiên cứu một cách cụ
thể và rõ nét nhất trong các học phần trước đây . đặc biệt hơn nữa là Lê nin
là nhà lí luận tiên tiến nhất cùng với phong trào cách mạng tháng mười nga
người đã đưa giai cấp công nhân ở liên xô bước lên vũ đài của lịch sử. Đập vở
bứ tường của chủ nghĩa tư bản để đem tự do về tay người dân lao động.
Cùng với quá trình đấu tranh tren lĩnh vực chính trị Lê nin đã đóng góp
rất lớn trong việc hoàn thiện nhiều cương lính cho các nước xã hội chủ nghĩa
đặc biệt là việt nam, cùng với những quan điểm đó người đã đưa ra nhiều
quan điểm phê phán các trào lưu phản động , phản cách mạng trong nước
cũng như trên thế giớ, chính vì vậy trong học phần này khách thể chủ yếu của
đề tài chính là cuộc đấu tranh của Lê nin chống các trào lưu tư tưởng phi Mác

xít ở nga cuối thế kỉ XIX đầu XX.

5


Phê phán các trào lưu tư tưởng XHCN phi Mác xít.
2.2. đối tượng nghiên cứu của đề tài.
Để thực hiện đề tài này tác giả đã xác định đối tượng nghiên cứu là các
khái niệm và những luận điểm về chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội phi
Mác xít mà Lê nin đã nêu ra và đấu tranh chống lại các tư tưởng ấy.
2.3. giới hạn khảo sát của đề tài.
Tác giả lựa chọn đề tài chọn không gian rộng mà trong giai đoạn cuối
thế kỉ XIX đầu XX đã diễn ra những điểm quan trọng và là trọng tâm, để đánh
giá phê phán nhận dạng đầy đủ những quan niệm của Lê nin về đấu tranh
chống các trào lưu phi mác xít à giai đoạn này đã diễn ra.thời gian mà tác giả
khảo sát là vào giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX nước nga nói riêng và
thế giới nói chung đang bước vào giai đoạn phát triển thịnh vượng của chủ
nghĩa tư bản.
3. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài.
Viết và ghiên cứu về vấn đề đấu tranh chóng các trào lưu tư tưởng phi
Mác xít ở nga vào những năm cuối thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX, của Lên nin
cũng đã có rất nhiều công trình sách báo và tạp chí và các công trình liên
quan.
Tác giả có thể kể đến một số công trình có ít nhiều liên quan đến như.
Chủ nghĩa tư bản ngày nay mâu thuẫn, xu thế triển vọng, của Pgs.ts
Đỗ ngọc Diệp, nxb khoa học xã hội, năm 2003.
Những đặc điểm của thế giới đương đại, Gs , Nguyễn đức Bình( chủ
biên) nxb chính trị quôc sgia hà nội.
Bên cạnh đó tác giả còn nghiên cứu tên các tạp chí của đảng và các
nguồn thông tin có liên quan đến Lê nin và đấu tranh chóng các trào lưu tư

tưởng phi Mác xít .
Trên cơ sở tham khảo, kế thừa những thành tựu nghiên cứu củ đềtài này
tiếp tục đi sâu vào nghiên cứu về vấn đề “ cuộc đấu tranh của Lê nin chống
các trào lưu tư tưởng phi Mác xít ở nga cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, để
góp phần thúc đẩy hơn tinh thần học tập của sinh viên khoa chủ nghĩa xã hội,
6


Phê phán các trào lưu tư tưởng XHCN phi Mác xít.
vì thế tác giả lựa chọn đề tài này với mong muốn tìm hiểu và phê phán quan
niệm những tư tưởng CNXH phi mác xít ở nga thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX,
cũng như những quan điểm của Lê nin trong việc đấu tranh quyết liệt để
chóng lại các trào lưu phi mác xít để bảo vệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa vấn đề
có tính chất xã hội và chính trị.
4. Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là: nhận dạng và nêu lên những
điểm chính về vấn đề đấu tranh chống các trào lưu phi mác xít, đặc biệt là tình
hình nước nga có ảnh hưởng như thé nào đến tình hình tư tưởng của Lê nin
trong việc đấu tranh chống chủ nghĩa phi mác xít ở nga vào những giai đoạn
này.
Để thực hiện đề tài này tác giả cần xác định một số nhiệm vụ sau.
Thứ nhất. tìm hiểu thân thế sự nghiệp của Lê nin và một số liên quan
đến lãnh tụ này , những động lực và hoàn cảnh thúc đẩy quá trình thực hiện
phát triển tư tưởng lí luận của người trong lịch sử.
Thứ hai. Giới thiệu một số ý chính về tình hình nước nga vào giai đoạn
này để thấy được tình hình chính trị xã hội có tác động như thế nào đến các
trào lưu phi mác xít ở nga vào giai đoạn này.
Thứ ba. Phân tích cuộc đấu tranh của Lê nin chống các trào lưu tư
tưởng phi mác xít ở nga vào giai đoạn này, và một số quan điểm đấu tranh
chống chủ nghĩa cơ hội trên thế giới.

Thứ tư. Rút ra ý nghĩa từ việc nghiên cứu đối với lịch sử và thực tiễn
trong vấn đề nghiên cứu một cách khoa học và có ý nghĩa nhất.
5. Hệ phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp luận. đẻ nghiên cứu đề tài này tuân thủ các nguyên tắc
của chủ nghĩa duy vật lịch sử để đánh giá xem xét vấn đề , đặc biệt tác giả sử
dụng nguyên lý, phạm trù cơ bản như : bản chất, hiện tượng, nguyên nhân và
kết quá, quy luật lượng chất , quy luật đấu tranh thống nhất giữa các mặt đối

7


Phê phán các trào lưu tư tưởng XHCN phi Mác xít.
lập, mối quan hệ với lực lượng sản xuất, giữa kiến trúc thượng tầng với với cơ
sở hạ tầng…để tiến hành nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu chung. Vì vấn đề nghiên cứu là một học giả
người phương tây ề một vấn đề chính trị - xã hội nên tác giả phương pháp
nghiên cứu là phân tích – tổng hợp , loogic lịch sử, trừu tượng hóa khái quát
hóa để nghiên cứu.
Phương pháp cụ thể. Sử dụng phương pháp đọc tài liệu, thu thập tài
liệu, phân tích sắp xếp nhóm tài liệu, ngoài ra tác giả còn tiến hành trao đổi ,
thảo luận với các thầy cô giáo, bạn bè thầy cô để bổ sung nhiều tri thức quý
báu phục vụ cho quá trình nghiên cứu của mình.
6. Kết cấu nội dung của đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo , tiểu luận
có kết cấu gồm 3 chương và 6 tiết.

8


Phê phán các trào lưu tư tưởng XHCN phi Mác xít.

CHƯƠNG I
MỘT SỐ QUAN ĐIỂM LÝ LUẬN
1.1. Chủ nghĩa xã hội.
Chủ nghĩa xã hội là danh từ biểu hiện một khái niệm có nghĩa rộng hơn
các khái niệm khác ví dụy “ tư tưởng, hay tư tưởng xã hội chủ nghĩa”, chủ
nghĩa xã hội là tính từ chỉ tính chất của một chế đọ xã hội như tưởng xã hội
chủ nghĩa, một cuộc cách mạng.
Nội dung chủ nghĩa xã hội được biểu hiện ở một số nội dung. Là nhu
cầu hoạt động thực tiễn của đa số nhân dân trong sản xuất ngày càng phát
triển cao. Chủ nghĩa xã hội là phong trào công nhân đấu tranh chống tư hữu
áp bức bóc lột bất công tội ác để dành lấy dân chủ. Chủ nghĩa xã hội là ước
mơ lí tưởng của nhân dân lao động về một xã hội trong đó nhân dân lao động
được làm chủ và có quyền lực để cùng nhau xây dựng cuộc sống ấm no hạnh
phúc, bình đảng.
Chủ nghĩa xã hội được hiểu là những ước mơ lí tưởng lí uận học thuyết
về giải phóng con người, xã hội, khỏi chế độ tư hữu áp bức bóc lột bất công
nghèo khổ. Chủ nghĩa xã hội được hiểu là chế đọ xã hội được nhân dân lao
động xây dựng trên thực thực tế dưới sự lãnh đạo của đảng tiên phong.
Chủ nghĩa xã hộibao gồm các tư tưởngchính trịủng hộ một hệ thống
kinh tế-xã hội mà trong đó các sở hữu và các tài sản là thuộc quyền điều khiển
của toàn thể cộng đồng nhằm mục đích tiến đến sự công bằng trong xã hội và
trong kinh tế cũng như tiến đến một sự hợp tác tốt hơn [1]. Quyền điều khiển có
thể là trực tiếp qua một tập thể như hình thứccông đoànhay gián tiếp qua hình
thứcnhà nước. Nhìn theo khía cạnhkinh tếthì chủ nghĩa xã hội có đặc tính là
sự sở hữu của các phương tiện sản xuất đã được "cộng đồng hóa".
Phong trào xã hội hiện nay bắt đầu từ phong trào của giai cấp lao động
trong cuốithế kỷ 19. Trong thời gian đó, cụm từ "chủ nghĩa xã hội" thường
được dựng để nói về những phê phán của các nhà phê bình xã hộichâu Âukhi
9



Phê phán các trào lưu tư tưởng XHCN phi Mác xít.
họ phê bình vềchủ nghĩa tư bảnvà về khái niệm sở hữu riêng. Đối vớiKarl
Marx, người đã đóng góp một phần lớn trong việc xây dựng phong trào xã hội
hiện đại, thì chủ nghĩa xã hội sẽ là một hệ thống kinh tế-xã hội sau khi một
cuộc cách mạng đã nổ ra để chuyển quyền điều khiển các phương tiện sản
xuất từ tay của một số ít sang tay của một tập thể. Sau đó, xã hội đó sẽ tiến
sangchủ nghĩa cộng sản.
Có rất nhiều tư tưởng và phong trào được gọi, hay tự gọi, là theo chủ
nghĩa xã hội. Nhưng từ thế kỷ 19 đến nay, những người theo chủ nghĩa xã hội
đã không thể đưa ra một tư tưởng hay một kế hoạch chung cho họ. Trái lại,
những người theo chủ nghĩa xã hội tự chia họ ra nhiều nhánh khác nhau và
đôi khi đối nghịch nhau, nhất là giữa những người theo nhánh chủ nghĩa xã
hội cải cách và những người theo chủ nghĩa cộng sản.
Kể từ thế kỷ 19 những người theo chủ nghĩa xã hội đã có những lối
nhìn khác nhau cho chủ nghĩa này dưới góc độ của một hệ thống về cách tổ
chức kinh tế. Một số người muốn quốc hữu hóa hoàn toàn các phương tiện
sản xuất, trong khi những ngườidân chủ xã hộiđề nghị chỉ quốc hữu hóa một
số kỹ nghệ chính trong phạm vi của một nềnkinh tế hỗn hợpgiữa thị trường và
nhà nước. Những người theochủ nghĩa Stalin, kể cả những người có ấn tượng
về mô hình phát triển kinh tế củaLiên Xô, đã kêu gọi cho một nền kinh tế tập
trung được chỉ định bởi một nhà nước nắm tất cả quyền sản xuất. Những
người khác, trong đó có nhiều người tự gọi mình là Cộng sản tạiNam
TưvàHungarytrongthập niên 1980vàthập niên 1990, nhiều người Cộng
sảnTrung Quốcsau thời kỳ cải cách và một số nhàkinh tế họcphương Tây
1.2. Chủ nghĩa xã hội phi mác xít.
Loại tư tưởng thứ nhất thì phản ánh khát vọng chính đảng của giai cấp,
dựng chủ nghĩa xã hội. loại tư tưởng thứ hai thì đấu tranh nhằm duy trì nhằm
bảo vện các chế độ xã hội trong đó duy trì và bảo vệ lợi ích các giai cấp áp
bức và thống trị, chống lại lợi ích của các giai cấp lao động, bị áp bức và

thống trị.
10


Phê phán các trào lưu tư tưởng XHCN phi Mác xít.
Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời đã chứng minh rằng chỉ có trong chủ
nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản các tư tưởng xã hội chủ nghĩa của nhân loại
mới có thể trở thành hiện thực. bởi ấy và chỉ khi ấy các lợi ích chung, cơ bản
của toàn thể xã hội mới được thực hiện quan hệ hài hòa với lợi ích của mỗi
con người, được phát triển tự do toàn diện. chủ nghĩa xã hội khoa học là sản
phẩm khách quan, một giai đoạn mới, giai đoạn phát triển cao của lịch sử tư
tưởng xã hội chủ nghĩa. Đòng thời chủ nghĩa xã hội khoa học là một trình độ
cao khoa học phản ánh và thể hiện quy luật chính trị - xã hội của quá trình
chuyển biến nhân loại từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản, đến lượt nó
các quy luật chính trị xã hội ấy là quan hệ tất yếu khách quan do sự phát triển
các quy luật trong kinh tế trong nền sản xuất của của nghĩa tư bản. với tính
cách là tưởng của các giai cấp và tầng lớp khác nhau, có các lợi ích chính trị
cơ bản rất khác nhau, thậm chí đối lập nhau trên nhiều, thậm chí là hầu hết
những nội dung cơ bản của tư tưởng xã hội chủ nghĩa. Những khuynh hướng
và trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa có nội dung khác biệt về nguyên tắc đối
với chủ nghĩa xã hội khoa học được gọi chung là các trào lưu tư tưởng xã hội
chủ nghĩa phi mác xít.
Chủ nghĩa xã hội hi mác xít là khái niệm của chủ nghĩa xã hội khoa học
dựng để chỉ các học thuyết các hệ thống các tư tưởng lí luận xã hội chủ nghĩa
và cộng sản chủ nghĩa được hình thành và phát triển trên cơ sở thế giới quan
duy tâm hoặc duy vật không triệt để với một hệ phương pháp tư duy siêu
hình, được hình thành và tồn tại kể từ khi chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đã
trở thành khoa học.
1.3. Phê phán các trào lưu xã hội hội chủ nghĩa phi mác xít.
Phê phán chủ nghĩa xã hội phi Mác xít là hình thái phê phán mang tính

thần cách mạng, là một trong những nội dung cơ bản hợp thành của cuộc đấu
tranh tư tưởng lý luận của các nhà tư tưởng lý luận mác xít nhằm chỉ ra chính
sác những tác hại về mặt chính trị tưởng , qua đó là những tác hại về chính trị
và tổ chức của các trào lưu xã hội chủ nghĩa phi mác xít đối với phong trào
11


Phê phán các trào lưu tư tưởng XHCN phi Mác xít.
công nhân và phong trào cộng sản quốc tế nhằm bảo vệ sự thống nhất về tư
tưởng lý luận làm tiền đề cho sự thống nhất về chính trị và tổ chức , góp phần
thúc đẩy sự ngiệp cách mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và
xã hội trong cuộc đấu tranh thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Phê phán chủ nghĩa xã hội phi Mác xít còn là một hình thức phê phán
khoa học, trên lập trường cách mạng – khoa học của giai cấp công nhân được
thực hiện bởi các nhà tư tưởng lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học nhằm chỉ ra
một cách khách quan, trung thực có giá trị và nhất là những điểm những nội
dung phản khao học trong các trào lưu CNXH phi Mác xít bảo vệ phát triển
chủ nghĩa xã hội khoa học ( hay chủ nghĩa xã hội Mác xit).

12


Phê phán các trào lưu tư tưởng XHCN phi Mác xít.
CHƯƠNG II
QUAN ĐIỂM CỦA LÊ NIN TRONG VẤN ĐỀ CHỐNG CÁC
TRÀO LƯU TƯ TƯỞNG PHI MÁC XÍT
Ở NGA CUỐI THẾ KỈ XIX DẦU XX
2.1. Tiểu sử Lê Nin.
V.I. Lênin sinh ngày 22 tháng Tư năm 1870 ở Simbirsk (nay là
Ulianovsk), mất ngày 21 tháng Giêng 1924 ở làng Gorki gần Moskva.

V.I. Lênin tên thật là Vladimir Ilits Ulianov (Le-nin), các bí danh đã dựng là
V. Ilin, K. Tulin, Karpov và những bí danh khác. Năm 1887 V.I. Lênin tốt
nghiệp xuất sắc bậc Trung học được nhận Huy chương vàng nên được vào
thẳng bất kỳ trường Đại học nào ở nước Nga. Ông xin vào học khoa Luật của
Đại học Tổng hợp Kazan. Tại đây, V.I. Lênin tham gia nhóm cách mạng
trong sinh viên, trở thành thành viên của Hội đồng hương bí mật SamarskoSimbirskoe. Do tham gia tuyên truyền cách mạng trong sinh viên, tháng Chạp
1887, V.I. Lênin bị đuổi học và bị phát lưu đến làng Kokushino Kazan. Tháng
10 năm 1888, trở về Kazan gia nhập nhóm Mác- xớt. V.I. Lênin có nghị lực
rất cao trong việc tự học. Chỉ trong vòng hai năm miệt mài đèn sách, năm
1891, V.I. Lênin đã thi đỗ tất cả các môn học của chương trình 4 năm khoa
Luật trường ĐH Tổng hợp Kazan với tư cách thí sinh tự do. Sau khi tốt
nghiệp khoa luật V.I. Lênin làm trợ lý Luật sư ở Samara. Tháng 8/1893,
chuyển về Peterburg. Năm 1894, trong cuốn Thế nào là những người bạn dân
và học chiến đấu chống lại những người xã hội dân chủ như thế nào? Và năm
1899, trong cuốn Sự phát triển chủ nghĩa tư bản ở Nga V.I. Lênin được thừa
nhận là người lãnh đạo của nhóm Mác- xít ở Nga. Mùa thu 1895, V.I. Lênin
thành lập ở Peterburg Hội liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân,
tập hợp các nhóm cách mạng ở Peterburg. ở Mát- xcơ- va , Kiev, Iaroslav và
những thành phố khác cũng thành lập các Hội liên hiệp tương tự. V.I. Lênin
đã gặp Nadegiơda Konstantinovna Krupskaia . Hai người yêu nhau và trở
13


Phê phán các trào lưu tư tưởng XHCN phi Mác xít.
thành bạn đời chung thuỷ. Đêm mồng 9 tháng Chạp 1895, do bị tố giác nhiều
hội viên của Hội liên hiệp, trong đó có V.I. Lênin bị cảnh sát bắt. Sau 14
tháng bị cầm tù, tháng Hai 1897, V.I. Lênin bị đi đày 3 năm ở làng
Shushenkoe (miền Đông Sibir). Trong thời gian lưu đày V.I. Lênin đã viết
xong hơn ba mươi tác phẩm, trong đó có cuốn khá đồ sộ: Sự phát triển chủ
nghĩa tư bản ở nước Nga(1899).

Năm 1900, thời hạn lưu đày của V.I. Lênin kết thúc. Người lại tập hợp
những người Mác- xít cách mạng thành lập Đảng. Chính quyền Nga Hoàng
cấm V.I. Lênin sống ở Thủ đô và các thành phố lớn. V.I. Lênin phải ra nước
ngoài (1900), cùng với Plekhanov lập ra tờ báo Tia lửa. Năm 1903, tại Luânđơn tiến hành Đại hội lần thứ II Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga. V.I.
Lênin phát biểu phải xây dựng một Đảng Mác- xít kiểu mới có kỷ luật nghiêm
mình, có khả năng là người tổ chức cách mạng của quần chúng. Nhóm số
đông ủng hộ V.I. Lênin gọi là những người Bolshevik, nhóm số ít chủ trương
thành lập đảng đấu tranh theo kiểu Nghị viện gọi là những người menshevik.
Về những nguyên tắc tư tưởng và tổ chức của Đảng kiểu mới này V.I. Lênin
đã trình bày trong cuốn Làm gì (1902) và cuốn Một bước tiến hai bước lùi
(1904). Trong thời kỳ cách mạng 1905- 1907 V.I. Lênin đã phát triển tư
tưởng độc quyền lãnh đạo của giai cấp vô sản trong trong cuộc cách mạng dân
chủ tư sản thành cách mạng xã hội chủ nghĩa Hai sách lược dân chủ xã hội
trong cách mạng dân chủ 1905.
Tháng Tư 1905, tại Luân-đơn tiến hành Đại hội lần thứ III ĐCNXHDC
Nga, V.I. Lênin được bầu là Chủ tịch Đại hội. Tại Đại hội này Uỷ ban Trung
ương đã được bầu ra do V.I. Lênin đứng đầu. Tháng Mười Một 1905, V.I.
Lênin bí mật trở về Peteburg để lãnh đạo cách mạng Nga. Tháng Chạp 1907,
V.I. Lênin sống ở nước ngoài tiếp tục đấu tranh bảo vệ và củng cố đảng hoạt
động bí mật. Trong cuốn Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê
phán (1908) V.I. Lênin phê phán sự xét lại về mặt triết học chủ nghĩa Mác và
phát triển những cơ sở triết học của chủ nghĩa Mác. Tháng Giêng 1912 lãnh
14


Phê phán các trào lưu tư tưởng XHCN phi Mác xít.
đạo Hội nghị lần thứ VI (Praha) toàn Nga ĐCNXHDC. Tháng Sáu 1912 từ
Paris chuyển về Krakov lãnh đạo tờ Pravda (Sự thật). Thời kỳ này, V.I. Lênin
soạn thảo xong Đề cương Mác xít về vấn đề dân tộc. Cuối tháng Bảy 1914, bị
cảnh sát áo bắt nhưng sau đó ít lâu được trả lại tự do và đi Thuỵ Sĩ. Trong

thời gian Đại chiến thế giới lần thứ I V.I. Lênin đưa ra khẩu hiệu biến chiến
tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng. Trong tác phẩm Chủ nghĩa đế quốc
- giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản (1916) và những tác phẩm khác V.I.
Lênin đã phát triển chính trị kinh tế học Mác xít và lý luận về cách mạng xã
hội chủ nghĩa, kiện toàn những vấn đề cơ bản của triết học mác xít (Bút ký
triết học). Tại Hội nghị quốc tế những người theo chủ nghĩa quốc tế tại Thuỵ
Sĩ (1915) V.I. Lênin đã tập hợp những người xã hội dân chủ cánh tả đoàn kết
lại. Sau cách mạng tháng Hai 1917, ở Nga tồn tại tình trạng hai chính quyền
song song, một bên là chính phủ lâm thời tư sản (chuyên chế của giai cấp tư
sản) và một bên là Xô viết các đại biểu công nhân và binh sĩ (chuyên chính vô
sản). Những mâu thuẫn kinh tế và chính trị sâu sắc ở nước Nga lúc bấy giờ
đòi hỏi phải tiến hành một cuộc cách mạng làm thay đổi tận gốc đời sống
chính trị nước Nga. Ngày 16 tháng Tư V.I. Lênin đến Petrograd để trình bày
Luận cương Tháng Tư thực chất là một văn kiện mang tính cương lĩnh đề ra
đường lối giành chiến thắng cho cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa với khẩu
hiệu Toàn bộ chính quyền về tay các Xô Viết! Hội nghị lần thứ VII toàn Nga
(Tháng TƯ 1917) của ĐCNXHDC Nga (b) đã nhất trí thông qua đường lối do
V.I. Lênin đề ra. Sau cuộc khủng hoảng chính trị ở nước Nga (tháng Bảy
1917), V.I. Lênin buộc phải về vùng Pazzliv cách Petrograd (nay là
Peterburg) 34km để tránh sự truy lùng của Chính phủ lâm thời. Từ nơi hoạt
động bí mật V.I. Lênin thường xuyên chỉ đạo phong trào cách mạng nước
Nga. Đầu tháng Tám 1917 Đại hội lần thứ VI ĐCNXHDC Nga họp bán công
khai ở Petrograd, V.I. Lênin tuy không tham dự nhưng vẫn lãnh đạo Đại hội
tiến hành và thông qua đường lối phải khởi nghĩa vũ trang giành lấy chính
quyền. Trong thời gian này, V.I. Lênin viết xong cuốn Nhà nước và cách
15


Phê phán các trào lưu tư tưởng XHCN phi Mác xít.
mạng đề ra nhiệm vụ cho giai cấp vô sản phải giành lấy chính quyền bằng con

đường đấu tranh vũ trang Đầu tháng Mười 1917, V.I. Lênin từ Phần Lan bí
mật trở về Petrograd ngày 23 tháng Mười 1917 kế hoạch khởi nghĩa vũ trang
của V.I. Lênin đề ra được Hội nghị Uỷ ban trung ương ĐCNXHDC Nga
thông qua.
Tối ngày 6 tháng Mười Một 1917, V.I. Lênin đến Cung điện Smolnưi
trực tiếp chỉ đạo cuộc khởi nghĩa. Đến rạng sáng ngày 7 Tháng Mười một
1917, toàn thành phố Petersbuorg nằm trong tay những người khởi nghĩa, và
đến đêm ngày 7 tháng Mười Một 1917, Cách mạng tháng Mười Nga đã toàn
thắng. Chính quyền đã về tay nhân dân. Nhà nước công nông đầu tiên trên thế
giới do Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo đã ra đời. Tại Đại hội các Xô Viết
toàn Nga lần thứ II V.I. Lênin được bầu là Chủ tịch Hội đồng các Uỷ viên
nhân dân (Hội đồng Dân uỷ). Sau Cách mạng tháng Mười Nga theo đề nghị
của V.I. Lênin Hồ ước Brest với nước Đức đã được ký kết (ngày 3 Tháng Ba
1918). Ngày 11 tháng Ba 1918 V.I. Lênin cùng với Trung ương Đảng và
Chính phủ Xô Viết trở về Mát xcơ va, V.I. Lênin đã có công lao to lớn trong
việc lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân lao động nước Nga Xô Viết chống
sự can thiệp quân sự của nước ngoài và lực lượng phản cách mạng trong
nước; trong việc lãnh đạo quá trình cải tạo xã hội chủ nghĩa ở nước Nga. V.I.
Lênin thi hành chính sách đối ngoại Xô Viết, đề ra những nguyên tắc cùng tồn
tại hồ bình giữa các quốc gia có chế độ xã hội khác nhau.
Ngày 30 tháng Tám 1918, V.I. Lênin bị ám sát và bị thương nặng,
nhưng sau đó ít lâu sức khoẻ hồi phục, V.I. Lênin là người sáng lập Quốc tế
Cộng sản (1919). Tháng Ba năm 1919, Đại hội lần thứ VIII của Đảng Cộng
sản Nga đã thông qua Cương lĩnh mới của Đảng, V.I. Lênin được bầu là chủ
tịch Uỷ ban soạn thảo Cương lĩnh Mùa xuân 1920, V.I. Lênin viết cuốn Bệnh
ấu trĩ tả khuynh của chủ nghĩa cộng sản trình bày những vấn đề chiến lược và
sách lược của phong trào cộng sản. Thời gian này, V.I. Lênin soạn thảo xong
kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội (công nghiệp hóa đất nước, hợp tác hóa
16



Phê phán các trào lưu tư tưởng XHCN phi Mác xít.
gia cấp nông dân, cách mạng văn hóa) là người sáng lập ra Kế hoạch điện khí
hóa toàn Nga (GOELRO), người đề ra chính sách kinh tế (NEP). Năm 1921
chính sách NEP của V.I. Lênin được thông qua tại Đại hội lần thứ X Đảng
Cộng sản Nga. Năm 1922 V.I. Lê-nin ốm nặng. Trong diễn văn cuối cùng đọc
tại hội nghị toàn thể Xô Viết đại biểu thành phố Mát-xcơ-va (ngày 20 Tháng
Mười một 1922) V.I. Lênin tin tưởng rằng thi hành chính sách NEP nước Nga
sẽ trở thành một nước xã hội chủ nghĩa. Tháng Chạp 1922 đến tháng Ba 1922
V.I. Lênin đọc ghi âm lại một số bài báo quan trọng như: Những trang nhật
ký, Bàn về hợp tác hóa, Bàn về cách mạng của chúng ta, Thà ít mà tốt; Thư
gửi Đại hội. Ngày 21 tháng Tư 1924, V.I. Lênin qua đời ở làng Gorki (Mátxcơ-va).
2.2. Tình hình kinh tế, chính trị -xã hội nước nga giai đoạn cuối thế
kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Kinh tế.
Đầuthế kỷ XX,đế quốc Ngalà 1 trong nhữngđế quốclớn nhấtthế giới.
Sau khiNga hoàngAleksandr IIthực hiện cuộccải cách nông nô 1861,chủ
nghĩa tư bảnNga phát triển nhanh chóng. Tuy phát triển sau các nước tư bản
Tây Âu nhưng đến cuốithế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, cũng như các nước Tây
Âu khác, đế quốc Nga cũng chuyển sang giai đoạnđế quốc chủ nghĩa. Tư bản
nước ngoài đầu tư mạnh mẽ vào Nga nhưAnh, Pháp,Đứcđặc biệt là Pháp với
5 tỉRupee. Các ngànhcông nghiệp nặngphát triển nhưluyện kim, cơ khí, hoá
dầu,… với nhiều thành tựu như từ năm1860đến1890, sản lượngthéptăng lên 3
lần,than đátăng 19 lần, chiều dài đường xe lửa tăng gấp đôi. Sản lượng công
nghiệp Nga chiếm 4 % sản lượng công nghiệp thế giới, đứng thứ 5 thế giới.
Đến đầu thế kỷ XX, 150 công ty độc quyền thao túng toàn bộ nền kinh tế Nga
như ngân hàng Nga Á chiếm 1/3 tổng số vốn ngân hàng của nước Nga. Về
trình độ công nghiệp của Nga thua kém các nước khác nhưng mức độ tập
trung công nghiệp rất cao. ¾công nhân Nga tập trung ở các thành phố lớn
nhưPetrograd, Moskva, khu khai thác thanDonetsk, khu khai thác dầuBaku.

17


Phê phán các trào lưu tư tưởng XHCN phi Mác xít.
Tuy nhiên, sự phát triển nhanh chóng nhưng muộn màng của chủ nghĩa
tư bản Nga vẫn không thể thay đổi 1 thực tế là nước Nga là vẫn là 1
nướcnông nghiệpvới mốiquan hệ sản xuất phong kiếnlạc hậu. Tàn tích của
chế độ nông nô vẫn còn tồn tại sâu rộng ở nước Nga thể hiện rõ nét ở việc
phần lớn ruộng đất tập trung trong tayquý tộc, địa chủ. 2/3 ruộng đất trong
nước nằm trong tay địa chủ, quý tộc, 30 000 đại địa chủ chiếm tới 70 triệu
mẫu Nga (1 mẫu Nga = 1,09 hecta) ruộng đất.Nga hồngđồng thời cũng là địa
chủ lớn nhất với 7 triệu mẫu Nga ruộng đất. Địa chủ bóc lột nông dân hết sức
nặng nề và tàn bạo, nhất là chế độ lao dịch. Trình độ sản xuất nông nghiệp lạc
hậu do đó năng suất thấp, nạn mất mùa và đói kém xảy ra thường xuyên.
Chính trị - xã hội.
Đến đầu thế kỷ XX và trước thế chiến thứ nhất, Nga vẫn là nước theo
chế độquân chủ chuyên chếdưới sự cai trị của Nga hoàNikolai IIg . Sự tồn tại
của chủ nghĩa tư bản độc quyền và những quan hệ tiền tư bản chủ nghĩa, sự
kết hợp giữa hình thái kinh tế tiên tiến nhất và lạc hậu nhất đã làm cho nước
Nga trở thành nơi tập trung cao độ các mâu thuẫn của chủ nghĩa đế qu
: Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Nga với chế độ quân chủ chuyên
chế của Nga
oàng Mâu thuẫnđịa chủgiữanông dân
và Mâu thuẫntư sảngiữavô sản
và Mâu thuẫnđế quốc Ngagiữa vdân tộccác trong đế quốc. Đế quốc
Nga tồn tại hơn 100 dân tộc và các dân tộc bị đối xử tàn bạo, bị khinh rẻ và
chịu nhiều áp bức do đó đế quốc Nga là “ nhà tù của các dân
c “. Mâu thuẫn giữa đế quốc Nga vđế quốc các khác. Để có thêm thị
trường tiêu thụ hàng hoá và tăng cường lợi nhuận, đế quốc Nga thường xuyên
mở nhữngchiến tranhcuộc giànhthuộc địagiật và các khu vực bị ảnh hưởng

do đó đế quốc Nga có mâu thuẫn với nhiều đế quốc khác như Anh về vấn đề
Trung Cậnđế quốc Áo-Hungông, về vBalkannđế quốc Ottomanề , về veo
biển Dardanellesn đđế quốc Nhật Bảnvà về vấn đề phạm vi hoạt đThái Bình
18


Phê phán các trào lưu tư tưởng XHCN phi Mác xít.
Dươngng ở . Đỉnh điểm của các mối mâu thuẫn nchiến tranh Nga-Nhậty là (
1904-1905chiến tranh thế giới thứ nhất)
. Với tình trạng kinh tế và tình hình xã hội tồn tại nhiều mối mâu thuẫn
như vậy làm cho đế quốc Nga trở thành khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền
của chủ nghĩa đế quốc, tạo nên tiền đề chủ quacách mạng xã hội chủ nghĩacho
nổ ra và giành thắn
Giai cấp công nhânlNgai.

có sự phát triển riêng so với các nướcCông

nhânhác. Nga phải làm việc 12 tiếng thậm chí đến 17 tiếng mỗi ngày. Điều
kiện lao động hết sức tồi tệ lại có mức lương thấp nhất trong cáctư bản chủ
nghĩanước do đó công nhân Nga sớm có ý thức đấu tranh cao. Ngoài ra, đa
số công nhân Nga tập trunthành phốở các lớn có lợi cho sự đoàn kết của giai
cấp công nhân. Sự phát triển của phong trào công nhân đã đẩy nhanh việc
tchủ nghĩa Marxuyền bá

vào nước1903gađảng Công nhân xã hội dân chủ

NgaNăm , được thànLeninlập do đứng đầu. Từ đó giai cấp vô sản Nga đã
có chínhđảng Bolshevickđảng là

dưới sự lãnh đạo của Lenin. Giai cấp vô


sản Nga đã tiến hcách mạng Nga 1905nh cuộc

và thất bại nhưng đã mang

đến cho họ nhiều kinh nghiệm về mặt tổ chức và tiến hành khởi nghĩa. Lenin
đã nói : “ Không có cuộc tổng diễn tập 1905 thì cũng không có thắng lợi của
Cách mạng Tháng Mười Nga 1917 “. Một điều kiện thuậgiai cấp tư sảnlợi là
Nga ykinh tếu cảchính trịề lẫn do sự phát triển muộn của chủ nghĩa tư bản
Nga, mang tính phụ thuộc cao vàquân chủ chuyên chếchế độ và tư bản nước
ngoài do đó giai cấp tư sản Nga không thể trở thành lực lượngcách mạngãnh
đạo cuộc và không có đủ khả năng để đàn áp gi
ấp vô sản. Những tiền đề khách quan và chủ quan của cách mạng Nga
đã dẫn tcách mạngi sựđế quốc Ngaùng nổ
tháng 81914àođế quốc Đức. Ngày

khithế chiến thứ nhấttham gi1

, tuyên chiến với đế quốc Nga, đế quốc

Nga tham gia vào thế chiến thứ nhất. Cuộc chiến tranh kéo dài càng đẩy
mạnhkinh tếsự sụp đổ về vchính trịkxã hộiủng hoả
19


Phê phán các trào lưu tư tưởng XHCN phi Mác xít.
, ở Nga. Sự sụpđ
về kinh tế . Nền kinh tế Nga vốn lạc hậu nên không chịu được cường
độchiến tranhcao củatổng động viêncuộc . Lệnh


10 triệu người tham gia

nhập ngũ đã làmnông nghiệpcho sản xuất thiếu nhân lực nghiêm trọng nên
ngày càng suy thoái. Từ năm 1916 đếnlương thực917 sản lượng giảm 20%.
Nạn mất mùa, đói kém xảy ra khắpcông nghiệpnơi. Sản xuất cũng đình đốn
trong chiến tranh nên nạn thất ngh
p tăng nhanh. Chiến tranh cũtài chínhg làm cho nền nước Nga lâm vào
tình trạng khủng hoảng. Từ tháng 8 1914 đến tháng 3 1917 triều đình Nga
hoàng đã chi vào cuộc chiến 29.600.000.000 Rupee, cao gấp 3 lần tổng thu
quốc khố. Để có tiền chi dùng cho cuộc chiến, triều đình liên tục trưngthuếhu
những loại

mớiquốc tráià tổ chức bán

trong nhân dân. Tổng số quốc trái

tính từ đầu 1914 là 8.800.000.000 Rupee đã tăng lên 36.600.000.00
vào năm 1917. Khủng hoảng chn
trị, xã hội .quân đội Ngagoài mặt trận, do trang bị kém và lạc hậu nên
liên titháng 8p1914thấttháng 2ạ1917, từ

đến

, quân đội Nga bỏ nhiều vị

tBa LaníLatviauaLithuniatLitvaọnBucovinanhư , , , , . Đi kèm với các thất
bại là mức độ thương vong khủng khiếp. Quân lính Nga chết vì bệnh tật, đói,
rét và bị bắt làm từ binh. Đến đầu năm 1917 đã có 1,5 triệu lính Nga chết, 4
đến 5 triệu người bị thương, gần 2 triệu binh lính đào ngũ. Tsĩ quanong khi
đó, một số trong quân đội Nđịa chủa hoàng và bọn tư sản, đã lợi dụng cuộc

chiến tranh để làm giàu bất chính. Mọi nỗi khổ của cuộc chiến tranh đè nặng
lên vai các tầng lớp nhnông dânncông nhânân Nga, đặc biệtdân tộclà ,đế
quốc NgaNga và hơn 100 trong . Ngay cả 1 số người trong giai cấp tư sản
cũng bất mãn với chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng, muốn lợi dụng thời
để giành lấy chính quyền. Trước tình hình đó, trên toàn nbãi côngớc
Nga đã xảy ra 1416 cuộc và 294 cuộc nổi loạn của nông dân. Quân đội cũng
bất mãn với chế độ Nga hoàng. Ngoài mặt trận quân đội đào ngũ hàng loạt và
tổ chức nổi loạn nhchiến hạmvụ ntháng 10i loạn của các lính thuỷ trênTháng
20


Phê phán các trào lưu tư tưởng XHCN phi Mác xít.
7ào 1916.Kazakhstanác dân tộc cũng nổi dậy. 1916 tại , nông dân đã đứng
lên khởi nghĩa, thiêu huỷ danh sách trưng binh và đập phá các cơ quan nhà
nước. Đến thời điểm này, triều đình Nga hoàng đã không còn khả năng thống
trị nữa và
ớc Nga tiến sát tới 1 cuộc cách mạng. 2.3. Những quan điểm chống
chủ nghĩa xã hội phi Mác xít c
Lê Nin ở Nga cuối thế kỉ XIX đầu XX. Một trong những công lao to
lớn của V.I.Lênin trong việc bảo vệ học thuyết Mác là ông đã đấu tranh
không khoan nhượng chống các trào lưu phi mác xít ở nước Nga và quốc tế
ngay trong thời kỳ đầu
ạt động lý luận và cách mạng của ông. V.I.Lênin là một trong những
học trò xuất sắc kế tục sự nghiệp của Mác, là người đầu tiên biến chủ nghĩa
xã hội từ lý luận thành hiện thực. Trên cơ sở trung thành với chủ nghĩa Mác
và vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh của nước Nga thời kỳ đầu thế kỷ XX,
V.I.Lênin tiếp tục làm sâu rộng hơn nền tảng lý luận, làm cho lý luận của Mác
về giải phóng giai cấp công nhân, giải phóng nhân dân lao động, giải phó
xã hội trở thành hiện thực cuộc sống. V.I.Lênin đấu trn
chống các trào lưu phi mác xít ở Nga . Từ những năm 70, 80 của thế kỷ

XIX, giai cấp công nhân Nga đã bắt đầu thức tỉnh và đấu tranh chống tư bản.
Nhiều cuộc bãi công lớn của công nhân nổ ra và các tổ chứ
liên hiệp công nhân bắt đầu xuất hiện. Thời kỳ này, chủ nghĩa Mác
cũng đã chiếm ưu thế trong phong trào công nhân Tây Âu và bắt đầu
thâmnhập vào nước Nga, làm xuất hiện những tổ chức, các nhóm mác xít ở
Nga, tiêu biểu như nhóm “Giải phóng lao động” của Plêkhanốp. V.I.Lênin đã
gia nhập một trong những tiểu tổ chức mác xít do Phêđêxep tổ chức và b
đầu nghiên cứu sâu sắc chủ nghĩa Mác. Cũng vào cuối thế kỷ XIX, đầu
thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản trên phạm vi thế giới đã phát triển và chuyển
thành chủ nghĩa đế quốc làm xuất hiện nhiều đặc điểm mới so với CNTB

21


Phê phán các trào lưu tư tưởng XHCN phi Mác xít.
trước đây. Nhiều người ở Nga đã không hiểu sự thay đổi này, tỏ ra hoang
mang, nghi ngờ chủ chủ nghĩa Mác dẫn tới sự xuất hiện của chủ nghĩa cơ hội
à xét lại nhằm phủ nhận chủ nghĩa Mác. Là lãnh tụ của giai cấp công
nhân quốc tế, V.I.Lênin đã đấu tranh bảo vệ và phát triển những nguyên lý
của chủ nghĩa Mác, Người chỉ rõ: đối với chủ nghĩa Mác, nghĩa vụ thiêng
liêng của những người mác xít là phải bảo vệ lý luận đó, chống lại những
mưu toan định xuyên tạc và hạ thấp lý luận đó. Do vậy, ngay từ những năm
đầu giữ vai trò lãnh tụ của giai cấp công nhân quốc tế cũng như công nhân
Nga, V.I.Lênin đã đấu tranh quyết liệt chống chủ nghĩa dân túy, phái mác xít
hợp pháp và chủ nghĩa cơ hội, xét lại đủ mọi màu sắc ở Nga và quốc tế thông
qua một số tác phẩm tiêu biểu của ông viết
hời kỳ trước cách mạng tháng Mười Nga.
I.Lênin đấu tranh chống phái dân túy . Là một trào lưu dân chủ, chủ
nghĩa dân túy phát triển mạnh vào những năm 70 thế kỷ XIX do những trí
thức có tinh thần cách mạng sáng lập, đứng đầu là Trécnưsépxki. Những

thanh niên học sinh mặc quần áo nông dân, đi vào nông thôn, kích động nông
dân chống chuyên chế Nga hoàng. Những người theo phái này căm thù sâu
sắc chế độ nông nô; nhiệt tình bênh vực chủ trương mở rộng giáo dục, chế độ
tự quản, âu hóa nước Nga trong tất cả các lĩnh vực; bênh vực lợi ích của quần
chúng, chủ yếu là nông dân. Tuy nhiên, phong trào đấu tranh của phái dân túy
thất bại nặng nề và tan ra nhanh chóng do trong quan điểm cũng như biện
pháp đấu tran
của họ đậm nét không tưởng tiểu tư sản. Cho tới những năm 90/XIX,
chủ nghĩa dân túy lại hồi sinh nhưng mang nặng tính tự do và trở thành trào
lưu phản động, thỏa hiệp, đi đến làm tay sai cho Nga h
ng và thực chất là bảo vệ cho phú nông. V.I.Lênin đánh giá rất cao
những hành động cách mạng của phái dân túy thời kỳ đầu, coi đó là một trào
lưu dân chủ - cách mạng trong một nước đang ở vào đêm trước cuộc cách
mạng tư sản. Tuy nhiên, V.I.Lênin đã đấu tranh phê phán quyết liệt trước
22


Phê phán các trào lưu tư tưởng XHCN phi Mác xít.
những quan điểm và thái độ phản động của phái này vào những năm 90/XIX.
Chủ nghĩa dân túy,theo V.I.Lênin đó là một trào luchống chủ nghĩa Má gay
gắt bởi vì: 1. Về cơ sở triết học , phái dân túy dựa trên nền tảng chủ nghĩa
duy tâm chủ quan, nó phủ nhận chủ nghĩa Mác khi cho rằng chủ nghĩa Mác
chỉ là sự sao chép lại “tam đoạn luận” của Hêghen chứ không có gì mới; bài
xích những nguyên lý cơ bản chủ nghĩa duy vật của Mác; xem xét sự phát
triển của lịch sử xã hội chỉ là quy luật tự nhiên và coi tự do chỉ là hoạt động
của con người không phụ tuc vào quy luật tự nhên hay xã hội. 2. Về quan
điểm kinh tế , phái dân túy phủ nhận sự xuất hiện CNTB ở Nga trên cơ sở cho
rằng ở Nga thời kỳ này chưa có CNTB và nếu có thì cũng không phải là do sự
phát triển của lực lượng sản xuất mà là do sai lầm chủ quan; hoặc nếu có
CNTB ở Nga thì nó cũng không thể đi vào đờsống của nhân dân Nga, không

làho nô ng dân phá sản hoc bần cùng. 3. Về cương lĩnh chính trị , phái dân
túy cho rằng nông dân là lực lượng trung tâm của cách mạng, do vậy họ chủ
trương đi lên CNXH từ công xã nông thôn. Họ chủ trương thực hiện các biện
pháp đấu tranh cải lương vụn vặt: cải tiến kỹ thuật, thay đổi ngân hàng, họ
không muốn đụng chạm đến Nhà nước vì theo họ, nhà nước là siêu giai cấp,
nó bảo vệ cho mọi người (cả giàu và nghèo), chỉ cần yêu cầu Nhà
ớc chuyên chế Nga hoàng thay đổi bản chất… Trước tình hình đó,
V.I.Lênin đã viết hàng loạt tác phẩm để phê phán những sai lầm, phản động
của phái dân túy, vạch rõ bản chất tay sai cho Nga hoàng v
đi ngược lại với chủ nghĩa Mác của phái này. Trước hết, V.I. Lênin đã
đánh giá một cách mác-xít tình hình nông thôn, vạch ra những quá trình và
các hình thức phát triển của chủ nghĩa tư bản trong nông nghiệp, và đập tan
câu chuyện hoang đường của phái dân tuý nói rằng dường như chủ nghĩa tư
bản không đụng chạm đến nông dân "công xã". Lê-nin chứng minh rằng trái
với lý luận của phái dân tuý, chủ nghĩa tư bản ở Nga vẫn phát triển với một
sức mạnh không gì kìm hãm nổi, rằng nông dân thực tế đã phân chia thành
những giai cấp đối địch: giai cấp tư sản nông thôn và giai cấp vô sản nông
23


Phê phán các trào lưu tư tưởng XHCN phi Mác xít.
nghiệp, là hai giai cấp đã phát triển do sự tan rã của trung nông dưới chủ
nghĩa tư bản. Trên cơ sở tài liệu rất phong phú, Lênin đã vạch trần tính chất
tiểu tư sản của công xã nông thôn, những quan niệm phi lý và tai hại của phái
dân tuý coi công
ã nông dân là nền tảng củachủ nghĩa xã hội. Trong tác phẩm nổi tiếng
“ Những người bạn dân là thế nào, họ đấu trah chống những người dân chủ xã hội ra sao?” V.I.Lênin đã trình bày một cách sâu sắc thế giới quan khoa
học, chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết
kinh tế của C.Mác, phê phán một cách toàn diện các quan điểm sai trái về triết
học, kinh tế, chính trị; về cương lĩnh và sách lược của phái dân tuý tự do chủ

nghĩa. V.I.Lênin chỉ ra rằng cương lĩnh chính trị của những "người bạn dân"
giả dối đó thể hiện lợi ích của bọn cu-lắc. Người vạch mặt phái dân tuý tự do
chủ nghĩa là những tên cải lương điển hình, bọn này phản đối cuộc đấu tranh
cách mạng chống chế độ chuyên chế Nga hoàng và theo họ chế độ này là một
lực lượng đứng trên các giai cấp và có khả năng cải thiện tình cảnh của nhân
dân. Người cũng vạch rõ tính chất vô căn cứ và sai lầm của những lý luận dân
tuý về con đường phát triển đặc biệt, phi tư bản chủ nghĩa của nước Nga, và
chỉ rõ rằng phái dân tuý tự do chủ nghĩa đã cố tình làm lu mờ sự thật về
nh trạng bóc lột tư bản chủ nghĩa ở nông thôn. Trong tác phẩm này,
V.I.Lênin đã vạch mặt các nhà lý luận của phái dân tuý là những đại biểu của
phương pháp phản khoa học, chủ quan trong xã hội học, là những nhà duy
tâm phủ nhận tính khách quan của các quy luật phát triển xã hội và vai trò
quyết định của quần chúng nhân dân trong lịch sử. Các nhà dân tuý đã hướng
tiến trình lịch sử một cách tuỳ tiện theo ý muốn của những cá nhân "xuất
chúng". V.I.Lênin đã đập tan những quan điểm chủ quan đó và đưa ra quan
niệm duy vật về đời sống xã hội để đối lập với các quan điểm đó; Người vạch
ra nội dung của học thuyết mác-xít về xã hội và chỉ rõ rằng tiến trình lịch sử
được quyết định bởi những quy luật phát triển khách quan, rằng động lực chủ
yếu của sự phát triển của xã hội là nhân dân, là các giai cấp mà cuộc đấu tranh
24


Phê phán các trào lưu tư tưởng XHCN phi Mác xít.
của họ quyết định sự phát triển của xã hội. Chính vì vậy, cũng trong tác phẩm
này, lần đầu tiên V.I.Lênin đã chỉ rõ phương sách chủ yếu để lật đổ chế độ
Nga hoàng, bọn địa chủ và giai cấp tư sản, và thành lập xã hội cộng sản chủ
nghĩa của những người dân chủ - xã hội Nga là phải thành lập một đảng công
nhân mác-xít và phải tổ chức được liên min
cách mạng giữa giai cấp công nhân và nông dân. Nhấn mạnh vai trò
lịch sử vĩ đại của giai cấp công nhân Nga, V.I.Lênin viết: "Những người dân

chủ - xã hội hướng toàn bộ sự chú ý và toàn bộ hoạt động của mình vào giai
cấp công nhân. Khi những người đại biểu tiên tiến của giai cấp đó đã thấm
nhuần được những tư tưởng của chủ nghĩa xã hội khoa học, tư tưởng về vai
trò lịch sử của người công nhân Nga, khi các tư tưởng đó đã được phổ biến
rộng rãi, và khi mà trong hàng ngũ công nhân đã lập ra được các tổ chức vững
chắc có thể biến cuộc chiến tranh kinh tế phân tán hiện nay của công nhân
thành một cuộc đấu tranh thì lúc đó người công nhân Nga, đứng đầu tất cả các
phần tử-giai cấp tự giác, dân chủ, sẽ đập đổ được chủ nghĩa chuyên chế và
đưa giai cấp vô sản Nga (sát cánh với giai cấp vô sản tất cả các nước), thông
qua con đường trực tiếp đấu tranh chính trị công khai,
iến tới cách mạng cộng sản chủ nghĩa thắng lợi" V.I.ê
n đấu tranh chống phái mác xít hợp pháp ở Nga . Chủ nghĩa Mác được
truyền bá rộng rãi vào nước Nga cuối thế kỷ XIX và trở thành hiện tượngmới
mẻ hấp dẫn khá nhiều tầng lớp, kể cả một bộ phận thanh niên tư sản. Tuy
nhiên, với không ít người ở Nga lúc này, chủ nghĩa Mác không phải là vũ khí
đấu tranh giai cấp, cải tạo xã hội, mà chỉ là một hiện tượng mới mẻvà xem nó
nhlà một thứ “mốt”. Họ có biệt danh mác xít hợp pháp bởi vì họ học và viết,
trích dẫn chủ nghĩa Mác rất nhiều, đăng công khai trên các báo chí Nga
hoàng, nhưng những gì họ viết, trích dẫn về chủ nghĩa Mác đã bị cắt xén,
xuyên
c rất nhiều, đến mức Nga hoàng đã cho phép đăng tải. Phái mác xít hợp
pháp phê phán chủ nghĩa dân túy vì họ cho rằng phái dân túy đã bảo vệ nền
25


×