Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

vật liệu polime và kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.26 KB, 15 trang )

Trường Kiến tập: THPT TH Cao Nguyên

Tiết PCCT: 28, 29

GV hướng dẫn: Cô Lê Thị Diệu Bình

Ngày soạn:

GS kiến tập: Trần Thùy Trang

Ngày dự:

Bài 17:

I.

VẬT LIỆU POLIME

Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Biết khái niệm về các vật liệu: chất dẻo, cao su, tơ, sợi và keo dán.
- Biết thành phần, tính chất, ứng dụng của chúng.
2. Về kĩ năng:
- Viết phương trình phản ứng hoá học tổng hợp các vật liệu trên.
- Giải các vật bài tập về vật liệu polime.
3. Về thái độ:
- Có nhận thức đúng dắn về vai trò của việc nghiên cứu khoa học

II.

Phương pháp:


- Vấn đáp – gợi mở.
- Sử dụng phương pháp minh họa.

III.

Tiến trình giảng dạy;
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Điều kiện về cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng hợp ?
- Điều kiện về cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng ngưng?
Gv đánh giá và cho điểm
3. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của thầy
Gv cho HS xem một số mẫu vật như:
ống nhựa PVC, mẫu bút bi, keo dán, cao
su (xăm xe) và yêu cầu các em tìm

Hoạt động của trò


hiếu tên gọi và ứng dụng của chúng. Sau
đó GV giới thiệu về bài học.
I. Chất dẻo:

I. Chất dẻo:

1. Khái niệm:

1. Khái niệm:


GV yêu cầuvHS nghiên cứu SGK cho

ĐN: Chất dẻo là những vật liệu polime có

biết:

tính dẻo.

- Định nghĩa chất dẻo.

-Tính dẻo là những vật thể bị biến dạng

- Tính dẻo là gì?

khi chịu tác dụng nhiệt độ và áp suất và vẫn
giữ nguyên sự biến dạng đó khi thôi tác
dụng.
VD: PE, PVC,…

- Nêu thành phần cơ bản của chất dẻo:

Thành phần cơ bản của chất dẻo:
- Chất dẻo hóa.
- Chất độn: chất màu, chất ổn định,…

2.

Một số polime dung làm chất dẻo:


2. Một số polime dung làm chất dẻo:

- Gv yêu cầu Hs: Liên hệ kiến thức
đã học xác định công thức của các
polime sau: PE, PVC, PPF.
- Từ CT trên yêu cầu Hs xác định
monome tạo ra các polime trên. Viết
ptpư điều chế

Tên polime

Công
thức

Monome
tạo
thành

Polietilen (PE)
( dẻo, mềm, nóng
chảy ở nhiệt độ >
1100C)

CH2=CH2

Điều chế


Poli(vinyl clorua)
(PVC)


CH2=CH
Cl

(cách điện tốt, bền
với Axit)
Poli(metyl
metacrylat)
(trong suốt, cho ánh
sáng truyền qua tốt)
Poli(phenol
fomandehit) (PPE)

1. Nhựa novolac: Đun nóng hỗn hợp fomandehit và phenol
lấy dư với xúc tác axit được nhựa novolac ( mạch không
phân nhánh):

2. Nhựa rezol: Đun nóng hỗn hợp fomandehit và phenol tỉ
lệ 1,2:1 với xúc tác kiềm được nhựa rezol( mạch không
phân nhánh), nhưng có dư nhóm –CH2OH còn thự do ở
vị trí 4 hoặc 2 của nhân benzen:

3. Nhựa rezit: Khi đun nóng nhựa rezol ở 1500C ta thu
được nhựa rezit có cấu trúc mạng lưới không gian.


Không nóng chảy và không tan trong nhiều dung môi
hữu cơ.

3.Khái niệm về vật liệu compozit:


3.Khái niệm về vật liệu compozit: (SGK)

Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK
nêu khái niệm và thành phần của vật liệu
compozit.
II. Tơ

II. Tơ:

1.Khái niệm:

1. Khái niệm:

Yêu cầu Hs nêu một số loại tơ thường

Một số loại tơ thường gặp là: bông, len, tơ

gặp trong tự nhiên.

tằm,…

Từ đó nêu lên khái niệm và tính chất của Khái niệm: Tơ là những vật liệu polime
tơ.

hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
Tính chất: Rắn, bền với nhiệt, với các
dung môi thông thường, mềm, dai, không
độc và có khả năng nhuộm màu.


2.Phân loại:

2.Phân loại:

A, Tơ thiên nhiên: bông, len, tơ tằm,…

Hs nghiên cứu SGK

B, Tơ nhân tạo:
- Tơ tổng hợp: chế tạo từ polime tổng
hợp. Vd: tơ Poliamit, tơ vinylic,…
3.Một số loại tơ tổng hợp thường gặp:

3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp:

a. Tơ nilon 6,6:

a. Tơ nilon 6,6:

Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu Sgk và

nH2N[CH2]6NH2 + nHOOC[CH4]4COOH

cho biết quá trình tổng hợp tơ nilon 6,6.

(NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO)n+2nH2O

Nêu tính chất vật lý và ứng dụng của nó. Tính chất: Dai, bền, mềm mại, óng mượt,
ít thấm nước, kém bền nhiệt, với axit và với
kiềm.

Ứng dụng: Làm vải may mặc, vải lót săm


xe, dẹt bít tất,…
b. Tơ lapsan:
- Thuộc loại tơ polieste được tổng hợp
từ Axit terephtalic và etylen glycol.
- Rất bền về mặt cơ học, bền với nhiệt,
axit, kiềm. Được dung làm vải may mặc.
c.Tơ nilon (hay olon)

Tơ Nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt
tốt nên được dùng để may quần áo ấm.
III. Cao su:

III. Cao su:

1.Khái niệm:

1.Khái niệm:

- Yêu cầu Hs ôn lại kiến thức cũ về tính

Học sinh nghiên cứu trả lời.

đàn hồi.
- Từ nó nêu tên một số vật liệu có tính

Một số vật liệu có tính đàn hồi như: Cao su,


đàn hồi.



Như vậy, cao su là vật liệu polime có
tính đàn hồi.
2.Cao su thiên nhiên:

2.Cao su thiên nhiên:

a. Cấu trúc:

a. Cấu trúc:

b. Cấu trúc và ứng dụng:

b. Cấu trúc và ứng dụng:

Yêu cầu Hs nghiên cứu Sgk nêu tính

Hs nghiên cứu trả lời.

chất và ứng dụng của cao su thiên nhiên.


3.Cao su tổng hợp:

3.Cao su tổng hợp:

a. Cao su Buna:


a. Cao su Buna:

Yêu cầu học sinh nghiên cứu Sgk viết

Hs nghiên cứu trả lời.

cấu trúc phân tử của cao su Buna S và
cao su Buna N
Nêu tính chất của cao su buna, cao su

Cao su buna: có tính đàn hồi và kém bền

buna S, cao su buna N.

hơn so với cao su thiên nhiên.
Cao su buna S: có tính đàn hồi.
Cao su buna N: tính chống dầu cao.

IV. Keo dán:

IV. Keo dán:

1.Khái niệm:

1.Khái niệm: Sgk

Yêu cầu Hs nghiên cứu Sgk nêu khái
niệm và bản chất của keo dán
2.Phân loại:


2.Phân loại:

a. Theo bản chất hóa học:

Hs nghiên cứu Sgk

- Keo dán hữu cơ: hồ tinh bột, keo
epoxy,…
- Keo dán vô cơ: Thủy tinh lỏng, matit
vô cơ,…
b. Theo dạng keo: Keo lỏng, keo nhựa
dẻo, keo dán dạng bột hay keo bản
mỏng.
3.Một số loại keo dán tổng hợp thông

3.Một số loại keo dán tổng hợp thông

dụng:

dụng:

a. Keo dán epoxy:
Gồm hai hợp phần:


- Hợp phần thứ nhất: hợp chất hữu cơ
chứa hai nhóm epopxi ở hai đầu.
- Hợp phần thứ hai: là chất đóng rắn
Khi cần dán mới trộn hai hợp phần trên

với nhau.
Dùng để dán các vật liệu kim loại, gỗ,
thủy tinh,…
b. Keo dán Ure- fomandehit:

b. Keo dán Ure- fomandehit:

Keo dán ure-fomanđehit được sản xuất

Hs nghiên cứu Sgk.

từ poli (ure-fomanđehit). Poli (urefomanđehit) được điều chế từ ure và
fomanđehit trong môi trường axit.
Khi dùng, phải thêm chất đóng rắn như
axit oxalic HOOC−COOH, axit lactic
CH3CH(OH)−COOH,… để tạo polime
mạng, rắn lại, bền với dầu mỡ và một số
dung môi thông dụng.
Keo ure-fomanđehit dùng để dán các vật
liệu bằng gỗ, chất dẻo.
4. Một số keo dán tự nhiên:

4. Một số keo dán tự nhiên:

Yêu cầu học sinh nghiên cứu Sgk cho
biết thế nào là nhựa vá xăm và hồ tinh
bột
a. Nhựa vá săm:

a. Nhựa vá săm: Nhựa vá săm là dung dịch

dạng keo của cao su thiên nhiên trong dung
môi hữu cơ như toluen, xilen,...dùng để nối
hai đầu săm và vá chỗ thủng của săm.

b. Keo hồ tinh bột:

b. Keo hồ tinh bột: Trước khi người ta
thường nấu tinh bột sắn hoặc tinh bột gạo


nếp thành hồ tinh bột làm keo dán giấy.
Keo hồ tinh bột hay bị thiu, mốc nên ngày
nay người ta thay bằng keo dán tổng hợp,
chẳng hạn như keo chế từ poli (vinyl ancol).
IV. Củng cố dặn dò:
1. Củng cố:
- So sánh điểm khác và giống nhau của các vật liệu polime
- Phân biệt chất dẻo và vật liệu Copozit.
2. Dặn dò:
- Về nhà học bài cũ, ôn lại kiến thức chuẩn bị cho bài Luyện tập sắp tới.
- Làm bài tập: 1, 3, 4, 5 Sgk


Trường Kiến tập: THPT TH Cao Nguyên

Tiết PCCT:

GV hướng dẫn: Cô Lê Thị Diệu Bình

Ngày soạn:


GS kiến tập: Trần Thùy Trang

Ngày dự:

Ch¬ng IV : ®¹i c¬ng vÒ kim lo¹i
Bài 19: KIM LOẠI VÀ HỢP KIM
I.

Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Biết vị trí và cấu tạo của nguyên tử kim loại.
- Hiểu được tính chất vật lí và hóa học của kim loại.
- Biết khái niệm, tính chất và ứng dụng của hợp kim.
2. Về kĩ năng:
- Biết vận dụng các kiến thức chủ đạo để giải thích tính chất của kim loại
và hợp kim.
- Biết viết phương trình phản ứng thể hiện các tính chất của kim loại.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập.
3. Về thái độ:
- Có nhận thức đúng dắn về vai trò của việc nghiên cứu khoa học

II.

Phương pháp:
- Vấn đáp – gợi mở.
- Sử dụng phương pháp minh họa.

III.


Tiến trình giảng dạy;
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong tiến trình dạy bài mới.
3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy

A, Kim loại

Hoạt động của trò
A, Kim loại

I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn: I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn:
Yêu cầu Hs dựa vào kiến thức đã học, tra

- Nhóm IA(trừ nguyên tố hiđro) và IIA:


trong bảng tuần hoàn vị trí của các nguyên tố

nguyên tố s

kim loại.

- Nhóm IIA (trừ nguyên tố Bo), một phần các
nhóm IVA,VA,VIA: nguyên tố p
- Các nhóm B (từ IB đến VIIIB). Kim loại các
nhóm B (là kim loại chuyển tiếp): nguyên tố
d.
- Họ lantan và actini: nguyên tố f. Chúng
được xếp riêng thành hai hàng ở cuối bảng.

Vậy: các nguyên tố kim loại có mặt trong hầu
hết các nhóm nguyên tố. Trong hơn 110
nguyên tố mà ngày nay đã biết, có tới khoảng
90 nguyên tố là kim loại.

II. Tính chất vật lí của kim loại:

II. Tính chất vật lí của kim loại:

1. Tính chất chung:

1. Tính chất chung:

Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm trình bày
một tính chất chung của kim loại:
a. Tính dẻo:

a. Tính dẻo:
Kim loại + Lực

Kim loại bị biến dạng

=> Kim loại có tinh dẻo.
Nguyên nhân: Do các cation kim loại trong
mạng tinh thể trượt lên nhau, nhưng không
tách rời nhau là nhờ lực hút tĩnh điện của các
electron tự do với các cation kim loại trong
mạng tinh thể.
Các kim loại có tính dẻo cao: Au, Ag, Al, Cu,
Sn,…

b. Tính dẫn điện:

b. Tính dẫn điện: Nối một sợi dây kim loại
với nguồn điện, các electron tự do đang
chuyển động hỗn loạn trở nên chuyển động


thành dòng trong kim loại. Đó là sự dẫn điện
của kim loại.
Nhiệt độ của kim loại càng cao thì tính dẫn
điện của kim loại càng giảm.
Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, sau đó đến
Cu,Au,...
c. Tính dẫn nhiệt:

c. Tính dẫn nhiệt:
Đốt nóng một đầu dây kim loại, những
electron tự do ở vùng nhiệt độ cao có động
năng lớn hơn, chúng chuyển động đến vùng
có nhiệt độ thấp hơn của kim loại và truyền
năng lượng cho các ion dương ở đây. Vì vậy,
kim loại có tính dẫn nhiệt.
Những kim loại nào dẫn điện tốt thì dẫn nhiệt
cũng tốt. Tính dẫn nhiệt của kim loại giảm
dần theo thứ tự Ag,Cu,Al,Fe,...

d. Ánh kim:

d. Ánh kim: Vẻ sáng của kim loại gọi là ánh
kim. Hầu hết kim loại đều có ánh kim. Sỡ dĩ

kim loại có ánh kim là do các electron tự do
trong kim loại phản xạ tốt những tia sáng có

Gv lưu ý với Hs: Những tính chất vật lí chung bước sóng mà mắt ta có thể nhìn thấy được.
của kim loại như trên chủ yếu do các electron
tự do trong kim loại gây ra.
2. Tính chất riêng:

2. Tính chất riêng:

a. Khối lượng riêng: Những kim loại khác

a. Khối lượng riêng:

nhau có khối lượng riêng khác nhau.
Kim loại nhẹ: Na, K, Mg, Al,…
Kim loại nặng: Fe, Zn, Pb, Cu, Ag, Hg,…
b. Nhiệt độ nóng chảy: Những kim loại khác b. Nhiệt độ nóng chảy:


nhau có nhiệt độ nóng chảy rất khác nhau.
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp: Hg
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao: W
c. Tính cứng: phụ thuộc chủ yếu vào độ bền

c. Tính cứng:

liên kết kim loại.
Kim loại mềm nhất là nhóm kim loại kiềm
(như Na, K…do bán kính lớn, cấu trúc rỗng

nên liên kết kim loại kém bền)
Kim loại rất cứng không thể dũa được (như
W, Cr…)
KL: Sgk

KL: Sgk

III. Tính chất hóa học chung của kim loại:

III. Tính chất hóa học chung của kim loại:

Dựa vào kiến thức đã học, yêu cầu học sinh

Tính chất đặc trưng của kim loại là tính khử

nêu một số tính chất đặc trưng của kim loại.

(nguyên tử kim loại dễ bị oxi hóa thành ion
dương):

1. Tác dụng với phi kim:

M → Mn+ + ne-

1. Tác dụng với phi kim:
Hầu hết các kim loại đều khử được phi kim,
tạo ion âm. Al + O2
Cu + Cl2

Al2O3

CuCl2

2. Tác dụng với Axit:

2. Tác dụng với Axit:

a. Dd HCl, H2SO4 loãng:

a. Dd HCl, H2SO4 loãng:
Nhiều kim loại có thể khử được ion H+ của
các axit này thành H2.
Zn+H2SO4→ZnSO4+H2
Những kim loại có tính khử mạnh như
K,Na,... sẽ gây nổ khi tiếp xúc với các dung
dịch axit.

b. Dd H2SO4 đặc, nóng và HNO3:

b. Dd H2SO4 đặc, nóng và HNO3: (Trừ
Pt,Au)


3Cu +8 H+ +2NO3-→ 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Fe, Al, Cu bị tụ động tronh HNO3 và H2SO4
đặc nguội.
3. Tác dụng với dung dịch muối:

3. Tác dụng với dung dịch muối:
Kim loại hoạt động có thể khử được ion kim
loại kém hoạt động hơn trong dung dịch

muối thành kim loại tự do.
Fe+CuSO4→FeSO4+Cu↓

4. Tác dụng với nước:

4. Tác dụng với nước:
Kim loại có tính khử mạnh như Na,K,Ca,..
khử H2O dễ dàng ở nhiệt độ thường.
2Na+2H2O→2NaOH+H20↑
Kim loại có tính khử trung bình, như Zn, Fe,
…khử được hơi nước ở nhiệt độ cao.
3Fe+4H2O→Fe3O4+4H2↑
Những kim laoji có tính khử yếu nhuwCu,
Ag, Hg,… không khử được nước đù ở nhiệt
độ cao.

B, Hợp kim:

B, Hợp kim:

I. Định nghĩa:

I. Định nghĩa:

GV đưa ra một vài ví dụ của hợp kim như:
Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số
nguyên tố khác.
Đuyra là hợp kim của nhôm với đồng,
mangan, magie, silic.
Từ đó yêu cầu Hs nêu định nghĩa về hợp kim. Định nghĩa :Hợp kim là vật liệu kim loại có

chứa một vật liệu cơ bản và một số kim loại
hoặc phi kim khác.
II. Tính chất của hợp kim:

II. Tính chất của hợp kim:


Như vậy, tính chất hóa học của hợp kim

Hs nghiên cứu Sgk

tương tự như của các đơn chất tham gia thành
hợp kim, còn tính chất vật lí và tính chất cơ
học của hợp kim lại khác rất nhiều so với tính
chất các đơn chất.
- Hợp kim không bị ăn mòn: Fe−Cr−Mn (thép
inoc),...
- Hợp kim siêu cứng: W−Co, Co−Cr−W−Fe,

- Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp:
Sn−Pb, Bi−Pb−Sn,…
- Hợp kim nhẹ, cứng và bền Al−Si,
Al−Cu−Mn−Mg
III. Ứng dụng của hợp kim:

III. Ứng dụng của hợp kim:

Với những tính chất như vậy, yêu cầu Hs cho

Ngành công nghiệp chế tạo máy bay, ôtô, tên


biết một vài ứng dụng của hợp him.

lửa , tàu vũ trụ cần những hợp kim nhẹ, bền,
chịu được nhiệt độ cao và áp suất lớn.
Ngành công nghiệp dầu mỏ, công nghiệp hóa
chất cần những hợp kim có tính bền hóa học
và cơ học cao.
Vd: -Thép được dùng rộng rãi trong xây dựng
và chế tạo máy.
-Các đồ dùng gia đình thường được dùng
bằng các hợp kim không gỉ, vẻ sáng đẹp và
không độc hại,...

IV. Củng cố, dặn dò:
1. Củng cố:


Gv nhắc lại các tính chất của kim loại và khái niệm, tính chất của hợp kim
2. Nhắc nhở:
Về nhà làm bài tập 4, 5, 7, 8, 10 trong Sgk.
Ôn lại bài cũ và chuẩn bị bài mới



×