Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.76 KB, 15 trang )

Giáo án hoạt động ngoài giờ lớp 8
Giáo án: Giáo dục ngoài giờ lớp 8
Tháng 9: Chủ điểm: Truyền thống Nhà trờng
I/ Mục tiêu:
Học sinh hiểu rõ hơn về truyền thống của trờng, lớp.
Biết đoàn kết giúp nhau phát huy truyền thống của trờng, lớp.
Tự hào và tôn trọng các truyền thống tốt đẹp đó.
II/ Tiến hành hoạt động cụ thể:
Tuần 1: Bầu cán bộ lớp.
1/ Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh
- Hiểu đợc vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập,
rèn luyện của lớp.
- Có khả năng giao tiếp thể hiện sự tôn trọng, phục tùng và ủng hộ cán bộ lớp
hoạt động.
- Có ý thức trách nhiệm trong việc lựa chọn những cán bộ lớp có năng lực,
lòng nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm.
2/ Nội dung và hình thức hoạt động
a- Nội dung:
- Báo cáo tổng kết của đội ngũ cán bộ lớp sau một năm học.
- Bầu đội ngũ cán bộ lớp.
b- Hình thức
- Nghe chỉ tiêu để bầu - Lớp thảo luận.
- Bỏ phiếu bầu hoặc lấy biểu quyết
3/ Chuẩn bị
a- Ph ơng tiện.
- Báo cáo kết quả hoạt động của cán bộ lớp năm học vừa qua.

1
Giáo án hoạt động ngoài giờ lớp 8
- Lấy biểu quyết bầu.


- Xen kẽ vài tiết mục văn nghệ.
b- Về tổ chức.
Giáo viên chủ nhiệm cùng với cán bộ lớp năm cũ xây dựng bản báo cáo kết quả hoạt
động của năm trớc
- Dự kiến cán bộ lớp Với tiêu chuẩn cần có, thống nhất chơng trình hoạt động.
- Phân công ngời đọc bản báo cáo kết quả hoạt động năm cũ: Lớp trởng
- Bầu chủ toạ và th ký.
- Phân công bộ phận trang trí lớp.
4. Tiến hành hoạt động
* Lớp trởng báo cáo tổng kết hoạt động của cán bộ lớp trong năm qua.
* Cả lớp thảo luận góp ý kiến.
* Chủ tọa tổng kết ý kiến.
* Bầu cán bộ lớp mới: Lớp trởng, Lớp phó, Tổ trởng, Tổ phó
Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến, chúc mừng đội ngũ cán bộ lớp và giao nhiệm
vụ.
5. Kết thúc hoạt động
Giáo viên chủ nhiệm căn dặn cán bộ lớp một lần nữa.
Nhắc nhở lớp giúp đỡ, tạo điều kiện cho cán bộ lớp làm tốt công việc đợc giao.
Tuần 2: Tôi là học sinh lớp 8
1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh
Hiểu vị trí, nhiệm vụ quan trọng của mình trong năm học lớp 8
* Tự giác, quyết tâm cao trong học tập
* Biết giúp nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.

2
Giáo án hoạt động ngoài giờ lớp 8
2. Nội dung và hình thức hoạt động.
a- Nội dung
- Xác định vị trí quan trọng của năm học lớp 8

- Những nhiệm vụ trong năm học này.
- Những biện pháp thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.
b- Hình thức
Trao đổi, thảo luận
3. Chuẩn bị
a- Ph ơng tiện : Giáo viên đa ra một số câu hỏi thảo luận
Câu 1: Bạn có suy nghĩ gì khi mình là học sinh lớp 8.
Vị trí, vai trò và trách nhiệm của Học sinh lớp 8
Câu 2: Bạn thấy mình phải làm gì ở năm học này? Vì sao?
Câu 3: Để làm tốt nhiệm vụ đó, theo bạn phải có những biện pháp nào? (về chủ
quan? Khách quan?)
Cho học sinh ghi lại những kết quả thảo luận trên vào giấy
b- Về tổ chức:
- Giáo viên chủ nhiệm họp cán bộ phân công chuẩn bị công việc.
4. Tiến hành hoạt động
* Khởi động
- Thảo luận về vị trí và nhiệm vụ của năm học.
- Lớp trởng làm chủ toạ đọc câu hỏi 1 và 2.
- Học sinh trao đổi theo tổ - Đại diện trình bày.
Lớp góp ý, bổ sung thống nhất về vị trí, nhiệm vụ.
* Làm việc cá nhân về biện pháp thực hiện nhiệm vụ năm học
* Văn nghệ: Lớp phó văn nghệ giới thiệu các tiết mục VN chuẩn bị của mỗi tổ lên
biểu diễn ( bài hát quy định )
5. Kết thúc hoạt động

3
Giáo án hoạt động ngoài giờ lớp 8
Giáo viên chủ nhiệm nêu khái quát vị trí, nhiệm vụ năm học và động viên học sinh
phấn đấu thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.
Tuần 3: Phát huy truyền thống của lớp

của trờng
1.Yêu cầu : Giúp học sinh
- Hiểu truyền thống của lớp và của trờng sau hai năm học tập và rèn luyện.
- Biết trân trọng những truyền thống đó. Biết xây dựng kế hoạch phấn đấu cá
nhân của lớp để phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp, của trờng.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a-Nội dung:
- Những truyền thống của lớp của trờng.
- Trách nhiệm của mỗi học sinh đối với việc phát huy truyền thống đó.
- Kế hoạch của từng cá nhân để phát huy truyền thống của lớp của trờng.
- Văn nghệ: Ca ngợi trờng lớp
3. Chuẩn bị:
a- Về ph ơng tiện hoạt động:
Câu hỏi thảo luận
Câu1: Hãy nêu các truyền thống tốt đẹp của trờng
Câu 2: Do đâu có đợc các truyền trống đó
Câu3: Nêu các truyền thống của lớp
Câu 4: Nêu tên những học sinh tiêu biểu đã góp nhiều công sức xây dựng các truyền
thống của lớp
b- Về tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm hớng dẫn cho HS chuẩn bị về ND, kế hoạch
4. Tiến hành hoạt động:

4
Giáo án hoạt động ngoài giờ lớp 8
* Thảo luận về truyền thống của trờng, lớp
* Xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống của lớp, trờng
* Văn nghệ : Văn nghệ tổ lớp hát ( Bài hát tập q định)
5- Kết thúc hoạt động :
Giáo viên nhắc nhở học sinh phát huy truyền thống của lớp, trờng phấn đấu
rèn luyện trở thành con ngoan trò giỏi, giúp ích vào việc xây dựng đất nớc ngày một

giàu đẹp hơn
Tuần 4: Thi hát các bài hát truyền thống
I- Yêu cầu giáo dục:
Nhằm giáo dục HS: biết thởng thức, biết hát các bài hát truyền thống ca ngợi
trờng lớp, thầy cô, bạn bè. Yêu thích văn nghệ, phấn khởi, lạc quan yêu mến, gắn bó
với trờng lớp, quý trọng thầy cô đoàn kết thân ái với bạn bè, tự tin và quyết tâm học
tập tốt.
II- Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung :
Hát các bài hát truyền thống do trờng quy định
b. Hình thức hoạt động:
- Thi hát giữa các tổ
- Thi hát tiết mục tự chọn ( cá nhân, tốp ca)
III- Chuẩn bị :
a. Ph ơng tiện hoạt động:
- Những bài hát truyền thống
- Trang phục
- Tặng phẩm để thởng

5
Giáo án hoạt động ngoài giờ lớp 8
b. Về tổ chức:
Giáo viên chủ phổ biến cho cả lớp về yêu cầu, ND, kế hoạch hoạt động. Hớng dẫn
HS chuẩn bị ôn luyện các bài hát truyền thống.
IV- Tiến trình hoạt động;
* Đa biểu chấm cho các tổ:
Đúng chủ đề: 4đ
Hát đúng bài, hay : 4đ
Tác phong đúng mực, khẩn trơng : 2đ
V- Kết thúc hoạt động :

- Ngời điều khiển: Nhận xét chung, công bố kết quả.
- GVCN phát phần thởng
* Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm:
- Học sinh tự đánh giá xếp loại
- Tổ đánh giá xếp loại : Tốt; Khá; Trung bình; Yếu
- Giáo viên chủ nhiệm đánh giá xếp loại : T : K : TB : Y

Chủ điểm tháng 10 : Chăm ngoan học giỏi
I- Mục tiêu giáo dục :
- HS nhận thức đợc ý nghĩa các lời dạy của Bác
- Biết vận dụng các phơng pháp học tập, rèn luyện các kỹ năng trong hoạt động nhận
thức
- Có động cơ học tập đúng đắn trung thực trong học tập
II- Tiến hành hoạt động cụ thể :
Tuần 1: Làm thế nào để học tốt
1- Yêu cầu : Giúp HS

6
Giáo án hoạt động ngoài giờ lớp 8

Hiểu ý nghĩa lời Bác Hồ dạy, hiểu các kinh nghiệm và phơng pháp học tập khoa học
để đạt kết quả tốt nh Bác mong muốn.
Khiêm tốn học hỏi, có thái độ học tập tích cực.
Rèn luyện và thực hành các phơng pháp học tập, cùng giúp đỡ nhau học tốt.
2/ Nội dung và hình thức hoạt động.
a- Nội dung:
* Nội dung và ý nghĩa của việc Học tập tốt
* Các kinh nghiệm để học tốt các môn học.
* Các phơng pháp cụ thể giúp học tốt các môn học.
b- Hình thức hoạt động

Trao đổi thảo luận chủ đề: Làm thế nào để học tập tốt
3/ Chuẩn bị:
a- Ph ơng tiện hoạt động .
Các bản báo cáo về kinh nghiệm học tập, về phơng pháp học tốt của cá nhân chuẩn
bị.
Phấn, Bảng minh hoạ.
b- Về tổ chức:
GVCN: Nêu nội dung, yêu cầu, hình thức hoạt động theo chủ đề trên. Giúp học sinh
định hớng và sẵn sàng tham gia.
4/ Tiến hành hoạt động:
* Trao đổi thảo luận:
Chủ đề: Làm thế nào để học tập tốt
Yêu cầu mỗi học sinh phát biểu ý kiến: Trao đổi tranh luận.
* Văn nghệ: Đơn ca, Song ca, Ngâm thơ.
5/ Kết thúc hoạt động:
- Giáo viên nhận xét chung buổi sinh hoạt chủ đề: Làm thế nào để học tập tốt

7

×