Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Mô hình giao dịch thương mại điện tử của hoa kỳ và một số bài học kinh nghiệm cho việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.73 KB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠI HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
----------------

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HIỀN

MÔ HÌNH GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA HOA
KỲ VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
Chuyªn ngµnh: Kinh tÕ thÕ giíi vµ quan hÖ kinh tÕ quèc tÕ
0B

1B

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Lê Thanh Cường

Hà nội 2004


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU……………………………………………………………….. 01
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI
ĐIỆN TỬ
1.1.KHÁI NIỆM GIAO DỊCH THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ………………… 04
1.1.1. Khái niệm thƣơng mại điện tử…………………………………….
1.1.1.1. Khái niệm thương mại điện tử………………………………

04
04



1.1.1.2. Lợi ích của thương mại điện tử đối với doanh nghiệp và
người tiêu dùng………………………………………………… 06
1.1.2. Khái niệm giao dịch thƣơng mại điện tử………………………...

11

1.1.2.1. Khái niệm giao dịch thương mại điện tử…………………….

11

1.1.2.2. Các đặc trưng của giao dịch thương mại điện tử……….….

12

1.2. Mô hình giao dịch thƣơng mại điện tử……………………

15

1.2.1. Mô hình giao dịch thƣơng mại điện tử giữa doanh nghiệp và
ngƣời tiêu dùng (B2C)………………………………………….

16

1.2.1.1. Khái niệm mô hình giao dịch thương mại điện tử giữa
doanh nghiệp và người tiêu dùng (B2C)…………………….. 16
1.2.1.2. Các giao dịch cơ bản trong mô hình giao dịch thương mại
điện tử B2C……………………………………………………..

18


1.2.2. Mô hình giao dịch thƣơng mại điện tử giữa các doanh nghiệp
(B2B)……………………………………………………………

24

1.2.2.1. Khái niệm mô hình giao dịch thương mại điện tử giữa các
doanh nghiệp (B2B)…………………………………………….

24

1.2.2.2. Các giao dịch cơ bản trong mô hình thương mại B2B…….

25

1.2.2.3. Sàn giao dịch B2B……………………………………………… 30
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI
ĐIỆN TỬ CỦA HOA KỲ

2.1.đánh giá thực trạng thƣơng mại điện tử của hoa kỳ..

32

2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển thƣơng mại điện tử của Hoa 32
Kỳ…...


2.1.2. Thƣơng mại điện tử của Hoa Kỳ qua các thời kỳ phát triển……….. 35
2.1.2.1. Tình hình phát triển giao dịch TMĐT của Hoa Kỳ trong
thờigian qua……………………………………………………...


35

2.1.2.2. Những trở ngại đối với hoạt động giao dịch TMĐT của Mỹ.

37

2.1.2.3. Vai trò của Chính phủ Hoa Kỳ trong việc phát triển giao
dịch TMĐT………………………………………………………..

40

2.2. đánh giá thực trạng mô hình giao dịch tmđt ở hoa kỳ..

41

2.2.1. Thực trạng mô hình giao dịch TMĐT B2C………………………

41

2.2.1.1. Tình hình phát triển mô hình giao dịch TMĐT B2C của Mỹ

41

2.2.1.2. Những tồn tại đối với các công ty bán lẻ trên mạng…………

46

2.2.1.3. Tương lai của các giao dịch TMĐT B2C tại Hoa Kỳ……….. 50
2.2.1.4. Mô hình giao dịch TMĐT B2C điển hình của Amazon.com... 53

2.2.2. Thực trạng phát triển mô hình giao dịch TMĐT B2B của Hoa Kỳ

59

2.2.2.1. Thực trạng phát triển mô hình giao dịch TMĐT B2C…….

59

2.2.2.2. Những thách thức đặt ra đối với sự phát triển của mô hình
giao dịch TMĐT B2B của Mỹ………………………………….

60

2.2.2.3. Tương lai của hoạt động TMĐT B2B………………………….

63

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN
MÔ HÌNH GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHO VIỆT NAM
3.1. Thực trạng phát triển mô hình giao dịch tmđt việt nam………………

66

3.1.1. Thực trạng ứng dụng mô hình giao dịch TMĐT ở Việt Nam…….. 66
3.1.2. Những thách thức và khó khăn trong quá trình phát triển mô hình
giao dịch TMĐT tại Việt Nam……………………….…………... 72
3.1.2.1. Hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin…………………………

73


3.1.2.2. Hạ tầng cơ sở pháp lý………………………………………….

75

3.1.2.3. Hạ tầng cơ sở nhân lực………………………………………

76

3.1.2.4. Hạn chế về hệ thống thanh toán của các ngân hàng………. 77
3.1.2.5. Hạ tầng cơ sở bảo mật thông tin……………………………

77

3.1.2.6. Quyền sở hữu trí tuệ và bảo vệ người tiêu dùng……………

78


3.1.2.7. Thay đổi thói quen mua bán…………………………………... 79
3.1.2.8. Các doanh nghiệp chưa chủ động và tích cực tham gia TMĐT

79

3.2. Bài học kinh nghiệm nhằm phát triển mô hình giao
dịch TMĐT ở việt nam……………….…………

80

3.2.1. Bài học kinh nghiệm đối với mô hình giao dịch TMĐT B2C……. 81
3.2.1.1. Mô hình ứng dụng TMĐT theo cấp độ………………………. 81

3.2.1.2. Mô hình song song……………………………………………

84

3.2.1.3. Mô hình chợ điện tử……………………………………………. 86
3.2.2. Bài học kinh nghiệm nhằm phát triển mô hình giao dịch TMĐT
B2B của Việt Nam……………………………….……………….. 90
3.2.2.1. Cộng tác với doanh nghiệp lớn……………………………….

90

3.2.2.2. Cộng tác với doanh nghiệp vừa và nhỏ……………………… 92
3.2.3. Bài học về xây dựng, quản lý Website của doanh nghiệp………

94

3.2.4. Một số giải pháp nhằm phát triển giao dịch TMĐT của Việt nam.. 97
3.2.4.1. Về phía Chính phủ……………………………………………… 97
3.2.4.2. Về phía doanh nghiệp………………………………….………. 99
KẾT LUẬN………………………………………………………………….. 101
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Bộ Thƣơng mại (1999). Thương mại điện tử. Nxb Thống Kê, Hà nội, tr.38-39.
2. Lộc Cầm (2003), Gian lận trực tuyến: Một vấn đề cần quan tâm trong TMĐT,

3. Lê Thanh Cƣờng (2003), “Một số vấn đề về hạ tầng cơ sở nhân lực cho thƣơng

mại điện tử ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 3, tr.71-74.
4. Ngô Văn Giang (2003), Phát triển thƣơng mại điện tử ở Việt Nam – Thực trạng
và một số gợi ý giải pháp, Tạp chí Ngân hàng, số 12 (9/2003), tr.51-54.
5. Phạm Song Hạnh (2002), “Các mô hình kinh doanh trực tuyến và khả năng áp
dụng ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 2, tr.63-67.
6. Phạm Song Hạnh (2003), “Quy trình thƣơng mại điện tử B2C và khả năng áp
dụng ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 4, tr.71-76.
7. Trần Xuân Hiền (2001), “Những thách thức nào đặt ra cho các công ty thƣơng
mại điện tử”, Internet và Thương mại điện tử, số 9 (12-19/12/01), tr.20-21, theo
webtomorrow, />8. Trần Xuân Hiền (2002), Các hình mẫu kinh doanh của bán lẻ trong thƣơng mại
điện tử, Internet và Thương mại điện tử, số 13 (09-15/01/02), tr.14-20, số 14
(16-22/01/02), tr.16-20, số 16 (01-07/02/02), tr.13-17, số 17 (21-27/02/02),
tr.15-18, theo Infomit.com, />9. Trần Xuân Hiền (2003), Năm sai lầm phổ biến của các site thương mại điện tử,
theo bcentral.com,
10. Học viện hành chính quốc gia (2003). Thương mại điện tử. Nxb Lao Động, Hà
nội.
11. Nguyễn Việt Hồng (2003), Sự toàn cầu hoá của các dịch vụ trên Internet:
Trường hợp của Amazon.com,
12. Nguyễn Việt Hồng (2004), Vấn đề lớn của những cửa hàng trực tuyến nhỏ,



13. Trần Việt Hùng, Đặng Thị Lan, Bùi Liên Hà, Nguyễn Lệ Hằng (2003). Giải
pháp phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học
cấp bộ. Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng, Hà nội.
14. Phan Mỹ Linh (2001), Tổng quan về thƣơng mại điện tử B2B, Internet và
Thương mại điện tử, số 05 (16-21/11/2001), tr. 14-17, theo cio.com,
/>15. Phan Mỹ Linh (2002), Mật khẩu – Vấn đề cản trở thƣơng mại điện tử, Internet



Thương

mại

điện

tử,

số

15

924-31/01/02),

tr.21-22,

theo

Ecommercetimes.com, />16. Phan Mỹ Linh (2003), Ngành công nghiệp ôtô dẫn đầu trong thương mại điện
tử B2B, theo internet.com,
17. TS. Nguyễn Văn Minh, Trần Hoài Nam (2002). Giao dịch thương mại điện tử
– Một số vấn đề cơ bản. Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, tr. 85-92, tr.97-105.
18. Nhà xuất bản Thống kê (2001), Thương mại điện tử với phát triển doanh nghiệp
vừa và nhỏ, Hà nội.
19. Thạc Phƣơng (2004), Nỗ lực thu hút khách hàng của các nhà bán lẻ trên mạng,
theo businessweek.com,
20. Nguyễn Trƣờng Sơn (2003), Mô hình thương mại điện tử B2B đang được xem
xét lại,
21. Hà Anh Tuấn (2004), Tương tác với khách hàng trong thương mại điện tử,
.

22. Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (2000), Bàn về cơ sở pháp lý của Thương
mại điện tử ở Việt Nam, Bộ Tƣ pháp, Hà nội.
TIẾNG ANH.
23. Jeffrey F.Rayport, Bernard J.Jaworski (2001), E-commerce, McGraw-Hill
24. United Nations Conference on Trade and Development (2002), E-Commerce
and Development Report 2002,
25. US Department of Commerce (2003), Retail E-commerce sales in forth quarter
2003, Census Bureau Reports,


Ngoài ra, luận văn còn tham khảo các website sau:
(Website của Bộ Thƣơng mại Hoa Kỳ)

/>


/>

DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT.
B2B

Business to Business

Giao dịch giữa doanh nghiệp
và doanh nghiệp

B2C

Business to Customer


Giao dịch giữa doanh nghiệp
và ngƣời tiêu dùng

CNTT

Công nghệ thông tin

EDI

Electronic Data Interchange

TMĐT

Thƣơng mại điện tử

Trao đổi dữ liệu điện tử

DANH MỤC BẢNG BIỂU.
Hình 1.1. Mô hình tiến trình tham gia giao dịch TMĐT……………… ……… tr.12
Hình 1.2. Mô hình giao dịch TMĐT…………………………………….. ……
tr.15
Hình 1.3. Mô hình giao dịch TMĐT B2C………………………………. ……. tr.
17
Hình 1.4. Mô hình giao dịch TMĐT B2B………………………………………
tr.25
Hình 2.1. Doanh thu giao dịch TMĐT thế giới năm 2002 – 2004……………..
tr.35
Bảng 2.1. Doanh thu bán lẻ trực tuyến của Mỹ……………………… ………. tr.42
Hình 3.1. Mô hình ứng dụng TMĐT theo cấp độ……………………. ……….. tr.82




LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy PGS.TS.Lê Thanh Cường đã
tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành bản luận văn thạc sỹ này.
Nhân đây, tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô trong
và ngoài Trường Đại học Ngoại Thương đã đem đến những
kiến thức quý báu làm nền tảng để tôi có thể nghiên cứu đề tài
của mình.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Khoa
Sau đại học Trường Đại học Ngoại Thương, các cán bộ Công
ty vật tư thiết bị giao thông I, gia đình và bạn bè đã nhiệt tình
giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện để luận văn được hoàn
thành.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI
-----***-----

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HIỀN

MÔ HÌNH GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA HOA KỲ
VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
CHUYÊN NGÀNH
MÃ SỐ

: KINH TẾ THẾ GIỚI & QHKTQT
: 60.31.07


LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ THANH CƯỜNG

HÀ NỘI, 2004


-1-

LỜI NÓI ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.
Những thành tựu của công nghệ thông tin đã và đang mang lại nhiều thay đổi
lớn trong giao dịch thƣơng mại. Nhiều quốc gia đang chuyển dần từ phƣơng thức
thƣơng mại truyền thống sang phƣơng thức kinh doanh mới - thƣơng mại điện tử.
Tuy mới chỉ hình thành và phát triển mạnh trong thƣơng mại quốc tế những năm
gần đây, nhƣng thƣơng mại điện tử đã xâm nhập sâu vào hầu hết các lĩnh vực kinh
tế – xã hội, ảnh hƣởng tới các hoạt động của con ngƣời. Nhiều nhà nghiên cứu dự
báo sự lên ngôi của thƣơng mại điện tử sẽ đem lại những thay đổi lớn trong phát
triển kinh doanh quốc tế, tập quán kinh doanh quốc tế cũng nhƣ tƣ duy thƣơng mại.
Do vậy, thƣơng mại điện tử đang là sự lựa chọn của nhiều quốc gia với mức độ ứng
dụng khác nhau.
Việt Nam đang trong quá trình mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế vào khu vực
và thế giới không thể tránh khỏi tham gia vào thƣơng mại điện tử toàn cầu. Trong
xu thế mới, phƣơng thức thƣơng mại đóng vai trò nhƣ một thứ ngôn ngữ giao dịch
chung. Thƣơng mại điện tử giúp chúng ta thêm một khả năng để hội nhập kinh tế
quốc tế. Hơn nữa, đa số các bạn hàng có tiềm năng lớn của Việt Nam đã và đang
triển khai nền thƣơng mại điện tử. Lợi ích của quốc gia và của thƣơng mại Việt
Nam đòi hỏi chúng ta cần hƣớng tới phƣơng thức mới mẻ và nhiều hứa hẹn này.
Trong mấy năm trở lại đây, thƣơng mại điện tử tại Hoa Kỳ đã phát triển

mạnh đem lại lợi nhuận khổng lồ cho Mỹ, một đất nƣớc sớm khai thác và có hiệu
quả cao đối với loại hình thƣơng mại quốc tế này. Vì vậy, luận văn này lựa chọn
thƣơng mại điện tử Hoa Kỳ - một trong những nền thƣơng mại điện tử phát triển
mạnh nhất hiện nay - để nghiên cứu nhằm tìm kiếm những bài học kinh nghiệm cho
giao dịch thƣơng mại điện tử ở Việt nam. Trên cơ sở nhận thức nhƣ vậy, đề tài “
Mô hình giao dịch thƣơng mại điện tử của Hoa Kỳ và một số bài học kinh
nghiệm cho Việt nam” đƣợc lựa chọn làm đề tài cho luận văn thạc sỹ kinh tế này.


-2-

2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU.
Từ trƣớc đến nay, lĩnh vực thƣơng mại điện tử đã đƣợc nghiên cứu trong một
số luận văn cao học, luận án tiến sĩ và một số đề tài nghiên cứu ở trong và ngoài
trƣờng. Tuy nhiên, các đề tài này hầu hết chỉ tập trung vào từng mặt, từng lĩnh vực
của thƣơng mại điện tử. Có thể nói chƣa có một nghiên cứu nào đề cập một cách
toàn diện về các mô hình giao dịch thƣơng mại điện tử của Hoa Kỳ nhằm rút ra các
bài học kinh nghiệm để phát triển mô hình giao dịch TMĐT của Việt nam, nhất là
trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế đang trở thành một yêu cầu cấp thiết nhƣ
hiện nay.
3. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI.
Luận văn này đƣợc thực hiện với mục đích nghiên cứu cơ bản về thƣơng mại
điện tử của Hoa Kỳ đặc biệt trong lĩnh vực giao dịch thƣơng mại điện tử, những khó
khăn hay thất bại và xu hƣớng phát triển của các mô hình giao dịch thƣơng mại điện
tử tại Hoa Kỳ; từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nhằm thúc đẩy sự
phát triển và hội nhập với thƣơng mại điện tử trên thế giới.
4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.
Nội dung của luận văn bao gồm ba mục tiêu sau đây:
-


Nghiên cứu những vấn đề chung về giao dịch thƣơng mại điện tử và các mô hình
giao dịch thƣơng mại điện tử đối với doanh nghiệp (B2B & B2C).

-

Đánh giá thực trạng phát triển mô hình giao dịch thƣơng mại điện tử của Hoa
Kỳ và xu hƣớng phát triển của các mô hình giao dịch.

-

Nghiên cứu hiện trạng giao dịch thƣơng mại điện tử của Việt Nam và rút ra một
số bài học nhằm phát triển mô hình giao dịch thƣơng mại điện tử cho Việt Nam.

5. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.


-3-

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn là các mô hình giao dịch
thƣơng mại điện tử của Hoa Kỳ (B2B & B2C); hiện trạng thƣơng mại điện tử của
Việt Nam và các bài học kinh nghiệm nhằm phát triển mô hình giao dịch thƣơng
mại điện tử cho Việt Nam.
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Để thực hiện đƣợc mục đích và nhiệm vụ trên, trong luận văn sử dụng
phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và lịch sử của Chủ nghĩa Mác – Lênin,
phƣơng pháp phân tích hệ thống, phƣơng pháp thống kê, so sánh, tổng hợp, khái
quát hoá và hệ thống hoá tài liệu.
7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN:
Mục lục
Lời nói đầu

Chƣơng 1

: Tổng quan về mô hình giao dịch thƣơng mại điện tử

Chƣơng 2

: Thực trạng phát triển mô hình giao dịch thƣơng mại điện tử
của Hoa Kỳ

Chƣơng 3

: Một số bài học kinh nghiệm nhằm phát triển mô hình giao
dịch thƣơng mại điện tử cho Việt nam

Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo


-4-

CHNG 1:
TNG QUAN V Mễ HèNH GIAO DCH THNG MI IN T
1.1. KHI NIM GIAO DCH THNG MI IN T.

1.1.1. Khái niệm th-ơng mại điện tử.
1.1.1.1. Khái niệm th-ơng mại điện tử
Sự hình thành và phát triển của th-ơng mại điện tử (TMĐT) gắn liền với sự ra
đời và phát triển cuả Internet. Những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, khi máy
tính cá nhân đ-ợc sử dụng rộng rãi không những ở công sở mà cả ở gia đình, nhiều
tổ chức tài chính đã mở rộng các công nghệ và mang đến cho khách hàng ngày càng

nhiều dịch vụ trên cơ sở sử dụng máy tính cá nhân. Để tăng nguồn thu nhập, các tổ
chức tài chính luôn nghiên cứu và áp dụng nhiều ph-ơng tiện giao dịch thuận lợi,
đồng thời hạ thấp chi phí dịch vụ, rút ngắn thời gian giao dịch của khách hàng.
Chính sự cạnh tranh trong việc phát triển công nghệ th-ơng mại điện tử và các công
nghệ trong dịch vụ đối với khách hàng là động lực thúc đẩy hoạt động th-ơng mại
điện tử ngày càng phát triển.
Trên thực tế, có rất nhiều cách gọi khác nhau nh- th-ơng mại điện tử
(e-commerce), mậu dịch trực tuyến (online trade) hay kinh doanh điện tử
(e-business)Chính vì vậy, với mỗi góc độ và quy mô tiếp cận lại có những định
nghĩa khác nhau về th-ơng mại điện tử.
Từ góc độ thông tin liên lạc: th-ơng mại điện tử là quá trình truyền dẫn
thông tin, sản phẩm /dịch vụ hay thanh toán qua đ-ờng điện thoại, mạng
máy tính hay bất kỳ ph-ơng tiện điện tử nào khác
Với hoạt động kinh doanh, th-ơng mại điện tử là việc ứng dụng công nghệ
thông tin nhằm tự động hoá các giao dịch kinh doanh và quá trình sản xuất.


-5-

Với t- cách là một dịch vụ, th-ơng mại điện tử là công cụ nhằm giúp
doanh nghiệp, ng-ời tiêu dùng và các chủ thể khác cắt giảm chi phí, nâng
cao chất l-ợng hàng hoá và tăng tốc độ thực hiện các dịch vụ th-ơng mại.
Từ khía cạnh trực tuyến (online), th-ơng mại điện tử bao hàm khả năng
mua bán hàng hoá/dịch vụ và thông tin trên mạng Internet và các dịch vụ
trực tuyến khác.
Nh- thế, hiểu một cách đơn giản nhất thì th-ơng mại điện tử là quá trình thực
hiện các giao dịch th-ơng mại thông qua các ph-ơng tiện điện tử. Theo nghĩa hẹp,
nội dung th-ơng mại điện tử bao gồm các hoạt động th-ơng mại thực hiện qua các
mạng máy tính, đặc biệt là mạng Internet.
Tuy nhiên, cho đến nay vẫn ch-a có một định nghĩa hay khái niệm chung

thống nhất về th-ơng mại điện tử, song tựu trung lại có hai quan điểm lớn trên thế
giới đã khái quát đ-ợc đầy đủ nhất phạm vi hoạt động của TMĐT nh- sau:
Luật mẫu về Th-ơng mại điện tử của Uỷ ban Liên Hợp Quốc về Luật
Th-ơng mại Quốc tế (UNCITRAL) đã định nghĩa: Thuật ngữ Th-ơng mại
[commerce] cần đ-ợc diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ
mọi quan hệ mang tính chất th-ơng mại dù có hay không có hợp đồng. Các quan hệ
mang tính th-ơng mại [commercial] bao gồm, nh-ng không chỉ bao gồm, các giao
dịch sau đây: bất cứ giao dịch nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hoá hoặc dịch
vụ; thoả thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý th-ơng mại; uỷ thác hoa hồng
(factoring), cho thuê dài hạn (leasing); xây dựng các công trình; t- vấn; kỹ thuật
công trình (engineering); đầu t-; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thoả thuận khai
thác hoặc tô nh-ợng, liên doanh và các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc
kinh doanh; chuyên chở hàng hoá hay hành khách bằng đ-ờng biển, đ-ờng
không,đường sắt hoặc đường bộ. Nh- vậy, có thể thấy rằng phạm vi hoạt động của
th-ơng mại điện tử rất rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế trong
đó hoạt động mua bán hàng hoá và dịch vụ chỉ là một trong phạm vi rất nhỏ trong
TMĐT. [1]


-6-

Ngoài ra, Uỷ ban Châu Âu cũng đã đ-a ra định nghĩa về Th-ơng mại điện tử
nh- sau: Thương mại điện tử đ-ợc hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua
các ph-ơng tiện điện tử. Nó dựa trên việc xử lý và truyền dữ liệu điện tử d-ới dạng
text, âm thanh và hình ảnh. TMĐT gồm nhiều hành vi trong đó hoạt động mua bán
hàng hoá và dịch vụ qua ph-ơng tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số
trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá
th-ơng mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tiếp
tới ng-ời tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng. Th-ơng mại điện tử đ-ợc thực hiện
đối với cả th-ơng mại hàng hoá (ví dụ nh- hàng tiêu dùng, các thiết bị y tế chuyên

dụng) và th-ơng mại dịch vụ (ví dụ nh- dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ pháp lý,
tài chính); các hoạt động truyền thống (nh- chăm sóc sức khỏe, giáo dục) và các
hoạt động mới (ví dụ nh- siêu thị ảo)".[18]
Tóm lại, th-ơng mại điện tử đã, đang và sẽ làm thay đổi hình thái của hầu hết
các hoạt động kinh tế. Cùng với sự phát triển không ngừng của các công nghệ và
giải pháp, th-ơng mại điện tử cũng mở ra cơ hội tham gia cho tất cả mọi đối t-ợng,
từ doanh nghiệp đến ng-ời tiêu dùng mà không phụ thuộc nhiều vào quy mô và vị trí địa lý.
1.1.1.2. Lợi ích của th-ơng mại điện tử đối với doanh nghiệp và ng-ời tiêu dùng.
Sự phát triển của công nghệ thông tin nói chung và th-ơng mại điện tử nói
riêng tạo điều kiện thuận lợi cho hầu hết các hoạt động kinh doanh cả về mặt nội
dung và ph-ơng thức quản lý kinh doanh. Th-ơng mại điện tử đem lại lợi ích to lớn
cho các đối t-ợng tham gia đặc biệt là đối với doanh nghiệp và ng-ời tiêu dùng.
a. Đối với doanh nghiệp.
- TMĐT đem lại cho doanh nghiệp cơ hội tiếp cận và hiện diện trên thị tr-ờng
toàn cầu.
Internet là mạng máy tính toàn cầu dựa trên công nghệ chuẩn và mở. Khi đã
kết nối vào Internet, các doanh nghiệp có cùng một cơ hội để tìm kiếm thông tin,
liên lạc và giao dịch với đối tác trên toàn cầu mà không bị phân biệt khoảng cách về
không gian và thời gian. Nếu nh- tr-ớc đây việc tìm hiểu thông tin về thị tr-ờng, đối


-7-

tác trên thị tr-ờng n-ớc ngoài luôn đòi hỏi doanh nghiệp phải tốn kém chi phí cho đi
lại, cho việc tìm hiểu các tài liệu trên giấy tờ thì nhờ có Internet và TMĐT, điều
này đã trở nên đơn giản hơn nhiều khi các trang Web đóng vai trò nh- một th- viện
khổng lồ với hàng triệu chủng loại thông tin. Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn có thể
xây dựng trang Web riêng của mình để giới thiệu về doanh nghiệp mình và thu hút
sự truy cập của bất kỳ đối t-ợng nào quan tâm. Sự hiện diện toàn cầu, 24 giờ/ngày
và 7 ngày/tuần, mang lại cho doanh nghiệp nhiều cơ hội để tìm kiếm đối tác.

Một điểm đáng l-u ý là Internet tạo cơ hội bình đẳng cho các công ty vừa và
nhỏ, công ty mới thành lập tham gia vào nền kinh tế toàn cầu và có thể cạnh tranh
một cách hiệu quả với các công ty lớn, công ty đa quốc gia bởi vì kinh doanh trên
Internet không phụ thuộc vào quy mô công ty, vào cơ sở vật chất, nhà cửa, trang
thiết bị. Đối với khách hàng, các công ty đều có sự hiện diện giống nhau: qua
Website trên mạng. Ví dụ về Amazon.com, một công ty dotcom (công ty bán lẻ
trực tuyến) chuyên bán sách qua mạng rất đ-ợc -a chuộng tại Mỹ đã khẳng định
điều này. Dù mới thành lập đ-ợc mấy năm gần đây, công ty này không những có thể
cạnh tranh ngang bằng mà đã trở thành đối thủ đáng gờm của các công ty lớn nhờ
kinh doanh có hiệu quả trên Internet. Amazon.com hiện có mức doanh thu hàng
năm là 1,2 tỷ USD t-ơng đ-ơng với doanh thu của 235 hiệu sách lớn của Barnes &
Noble, hãng sách nổi tiếng nhất của Mỹ, mà chỉ phải đầu t- 56 triệu USD cho tài
sản cố định, trong khi Barnes & Noble phải chi tiêu đến 118 triệu USD cho 235 cửa
hàng của mình.
Dĩ nhiên để có đ-ợc một Website quy mô và có tốc độ đ-ờng truyền cao,
th-ờng một công ty lớn có nhiều khả năng thành công hơn khi tiến hành kinh doanh
trực tuyến. Đối với các công ty nhỏ mới thành lập, cần phải có ý t-ởng kinh doanh
độc đáo, chiến l-ợc kinh doanh phù hợp và một máy tính nối mạng là có thể có cơ
hội giao dịch thành công.
- Tham gia vào TMĐT, doanh nghiệp có thể giảm chi phí, tiết kiệm thời gian và
nâng cao hiệu quả kinh doanh.


-8-

Ngày nay, các doanh nghiệp có thể giao dịch với nhau qua mạng Internet và
chuyển gửi mọi dạng thông điệp văn bản, hình ảnh, âm thanh với chi phí và thời
gian giao dịch thấp hơn nhiều so với ph-ơng tiện truyền thống. Việc ng-ời tiêu dùng
nhanh chóng tiếp cận thông tin hàng hoá sẽ có ý nghĩa sống còn đối với hoạt động
kinh doanh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Ng-ời ta -ớc tính khi tham gia kinh doanh trên mạng, doanh nghiệp có thể
tiết kiệm 50% chi phí so với kinh doanh truyền thống. Khoản tiết kiệm này có đ-ợc
là nhờ giảm chi phí ở một số hoạt động nh-:
+ Chi tiêu cho cơ sở vật chất: Các doanh nghiệp khi tham gia TMĐT sẽ giảm
bớt đ-ợc các khoản đầu t- vào văn phòng, trang thiết bị, thậm chí nhiều doanh
nghiệp dịch vụ không có trụ sở mà vẫn có thể kinh doanh trên Internet.
+ Chi phí nhân công: Với sự hỗ trợ của TMĐT, tất cả quá trình bán hàng của
công ty đều là tự động. Năng lực bán hàng của công ty không phụ thuộc vào lực
l-ợng nhân viên bán hàng và hạ tầng cơ sở vật chất của công ty mà tuỳ thuộc vào tốc
độ xử lý các lệnh hỏi hàng và đơn đặt hàng của máy tính. Do đó, khi tham gia vào
TMĐT, doanh nghiệp sẽ cần ít nhân công hơn rất nhiều so với buôn bán truyền
thống, từ đó tạo điều kiện giúp doanh nghiệp hạn chế đ-ợc quỹ tiền l-ơng phải trả
cho nhân viên. Công ty Amazon.com chỉ có 614 nhân viên trong khi Barnes & Noble
với một mạng l-ới rộng lớn các cửa hàng sách, số nhân viên lên tới 27.200 ng-ời.
+ Chi phí giao dịch: Khoản chi phí này sẽ giảm đáng kể nếu doanh nghiệp
hoạt động TMĐT hoặc khi doanh nghiệp có Website quảng cáo thông tin trên mạng.
Công ty Micron Computers (Mỹ) cho biết: để làm việc với một khách hàng đã tìm
hiểu trang Web của công ty, họ chỉ mất trung bình 2 phút trong khi làm việc với
những ng-ời khách ch-a tham khảo Website là 20 phút. Ngoài ra, nếu việc giao dịch
thực hiện hoàn toàn trên mạng thì chi phí chỉ mất vài chục đôla cho một giao dịch,
trong khi con số đó sẽ tăng lên gấp 10 lần khi giao dịch truyền thống kiểu mặt đối mặt.
+ Chi phí cho quảng cáo, bán hàng và tiếp thị: Quảng cáo trên Internet
không tốn chi phí nh- quảng cáo trên các ph-ơng tiện truyền thông khác và hiệu quả
thu đ-ợc không nhỏ. Trong số các khách hàng trực tuyến của tập đoàn máy tính Dell



×