PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài: Trong những năm gần đây TDTT đã
đóng góp một phần to lớn trong việc phát triển toàn diện cho con
người cả về trí, đức, thể, mỹ. Tập luyện TDTT giúp con người nâng
cao sức khỏe, hoàn thiện thể chất đưa con người đến đỉnh cao của
thời đại tiếp cận với nền văn minh nhân loại, thúc đẩy xã hội ngày
càng tiến bộ hơn, việc nâng cao thành tích thể thao của nước ta lên
trình độ hàng đầu khu vực Đông Nam Á đã trở thành một yêu cầu
của quốc gia, dân tộc trên con đường hội nhập quốc tế nhằm phục vụ
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Karatedo là một môn thi đấu đối kháng trực tiếp, nét đặc trưng
để phân biệt Karatedo với các môn võ khác là khả năng ra đòn rất
nhanh mạnh và chính xác. Thi đấu Karatedo là hình thức thi đấu thể
thao, mà tất cả những đòn đánh nhất thiết phải được khống chế. Bất
cứ kỹ thuật nào gây chấn thương đều bị phạt trừ khi do người chấn
thương gây ra. Vận động viên cần phải có những bước di chuyển
nhanh nhẹn khéo léo ra đòn phải mạnh, có tốc độ và chính xác. Nếu
như ra đòn chậm, lực không mạnh sẽ bị đối phương phản đòn. Có thể
nói rằng: Sức mạnh tốc độ là một trong những tố chất thể lực đặc thù
của môn Karatedo. Do đó bên cạnh những tố chất khác thì sức mạnh
tốc độ là yếu tố hết sức quan trọng, cần thiết trong tập luyện và thi
đấu.
Trong những năm gần đây phong trào tập luyện Karatedo đã
phát triển mạnh, sôi động, thu hút đông đảo mọi tầng lớp hăng say
tập luyện. Đặc biệt là tầng lớp thanh thiếu niên, học sinh ngày càng
có nhu cầu tập luyện và nâng cao thể chất, tinh thần. Karatedo đã
không ngừng phát triển về số lượng cũng như chất lượng. Hiện nay
Sơn La là một trong những tỉnh có phong trào Karatedo phát triển.
Hàng năm đã có rất nhiều giải thi đấu cho các võ sinh trong tỉnh cọ
sát và giao lưu với nhau nhằm tìm ra những VĐV giỏi bổ sung cho
lực lượng VĐV tỉnh. Là một đơn vị hành chính lớn của tỉnh Sơn La,
huyện Mộc Châu hiện nay là một trong những trung tâm tuyển chọn
và đào tạo lực lượng đội ngũ võ sinh Karatedo quan trọng của tỉnh
với nhiều CLB và võ đường Karatedo. Tuy nhiên, việc chú trọng phát
triển sức mạnh tốc độ cho các võ sinh CLB Karatedo chưa cao đặc
biệt là nam võ sinh Karatedo lứa tuổi 16-18.
Qua quan khảo sát sơ bộ quá trình tập luyện và thi đấu cho
thấy, việc sử bài tập phát triển sức mạnh tốc độ của nam võ sinh
1
Karatedo lứa tuổi 16-18 huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La còn nhiều hạn
chế. Chính điều này đã làm hạn chế sự tăng trưởng thành tích của
nam võ sinh Karatedo lứa tuổi 16-18 huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La.
Trước đây đã có tác giả nghiên cứu về Karatedo như: Trần
Công Hòa (1999), Nguyễn Viết Trung (1996), Nguyễn Mạnh Toàn
(2001), Trần Tuấn Hiếu (2002)... Tuy nhiên, những công trình này
chỉ đề cập đến lý luận và phưng pháp trong huấn luyện các kỹ chiến
thuật, thể lực VĐV Karatedo mà chưa đề cập đến vấn đề sức mạnh
tốc độ cho nam võ sinh Karatedo lứa tuổi 16-18 huyện Mộc Châu
tỉnh Sơn La.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài: "Nghiên cứu lựa chọn bài tập nhằm phát triển sức
mạnh tốc độ cho nam Võ sinh Karatedo lứa tuổi 16-18 huyện Mộc
Châu tỉnh Sơn La".
2. Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở lí luận và thực tiễn của
công tác huấn luyện nói chung và huấn luyện sức mạnh tốc độ cho
nam võ sinh lứa tuổi 16-18 nói riêng, đề tài lựa chọn bài tập phát
triển sức mạnh tốc độ cho nam võ sinh Karatedo lứa tuổi 16-18
huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La phù hợp với điều kiện thực tiễn của
tỉnh. Đồng thời kết hợp với việc ứng dụng và đánh giá hiệu quả
những bài tập mới trong công tác phát triển sức mạnh tốc độ cho nam
võ sinh Karatedo lứa tuổi 16 -18.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu:
3.1. Đối tượng nghiên cứu: Bài tập nhằm phát triển sức mạnh
tốc độ cho nam võ sinh Karatedo lứa tuổi 16-18 huyện Mộc Châu
tỉnh Sơn La.
3.2. Khách thể nghiên cứu: Gồm 20 nam Võ sinh Karatedo
lứa tuổi 16-18 huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La có cùng trình độ thể lực,
trạng thái sức khỏe và cùng thời gian tập luyện.
4. Phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu thực trạng lựa chọn bài tập nhằm phát triển sức
mạnh tốc độ.
- 20 nam Võ sinh Karatedo lứa tuổi 16-18 huyện Mộc Châu
tỉnh Sơn La.
5. Giả thuyết khoa học: Đề tài đặt ra giả thuyết rằng, sức
mạnh tốc độ của VĐV ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, một trong những
yếu tố cơ bản là việc sử dụng bài tập huấn luyện phù hợp, song nếu
ứng dụng hệ thống các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ mà đề tài
2
nghiên cứu một cách khoa học phù hợp với đối tượng nghiên cứu sẽ
đạt được hiệu quả cao, nâng cao được sức mạnh tốc độ cho đối tượng
nghiên cứu.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu:
6.1. Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu thực trạng và lựa chọn bài tập
nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho nam võ sinh Karatedo lứa tuổi
16-18 huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La.
6.2. Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá hiệu quả
bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho nam Võ sinh Karatedo
lứa tuổi 16-18 huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu:
7.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
7.2. Phương pháp phỏng vấn
7.3. Phương pháp quan sát sư phạm
7.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm
7.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
7.6. Phương pháp toán học thống kê
8. Những đóng góp mới của đề tài: Kết quả nghiên cứu của
đề tài sẽ đánh giá được thực trạng công tác huấn luyện và đưa ra hệ
thống các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ phù hợp cho nam võ
sinh Karatedo lứa tuổi 16-18 huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La.
9. Kế hoạch nghiên cứu:
Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ tháng 3 năm 2013 đến
tháng 6 năm 2014 và được chia làm 4 giai đoạn sau:
- Giai đoạn 1: Từ tháng 03/2013 đến tháng 06/2013 - Xây
dựng tên đề tài, xây dựng và bảo vệ đề cương.
- Giai đoạn 2: Từ tháng 06/2013 đến tháng 08/2013 - Tìm hiểu
thực trạng, thu thập các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu,
nghiên cứu thực trạng và lựa chọn bài tập nhằm phát triển sức mạnh
tốc độ cho nam võ sinh Karatedo lứa tuổi 16-18 huyện Mộc Châu
tỉnh Sơn La.
- Giai đoạn 3: Từ tháng 08/2013 đến tháng 04/2014 - Nghiên
cứu ứng dụng và đánh giá hiệu quả bài tập nhằm phát triển sức mạnh
tốc độ cho nam Võ sinh Karatedo lứa tuổi 16-18 huyện Mộc Châu
tỉnh Sơn La.
- Giai đoạn 4: Từ tháng 04/2014 đến tháng 06/2014: Hoàn
thiện luận văn và bảo vệ kết quả nghiên cứu.
3
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Trong chương này đề tài đi sâu tìm hiểu những vấn đề sau:
1.1. Đặc điểm vận động của môn Karatedo
1.2. Các quan điểm về sức mạnh, sức mạnh tốc độ và phân
loại sức mạnh
1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sức mạnh tốc độ của VĐV
Karatedo
1.4. Phƣơng pháp huấn luyện sức mạnh tốc độ cho VĐV
Karatedo
1.5. Quan điểm về bài tập và phân loại bài tập
1.6. Cơ sở tâm sinh lý lứa tuổi 16-18
Những kết quả nghiên cứu ở phần tổng quan sẽ là cơ sở cho
việc giải quyết các mục tiêu của đề tài đã đặt ra.
CHƢƠNG 2
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ LỰA CHỌN BÀI TẬP
NHẰM PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH TỐC ĐỘ CHO NAM VÕ
SINH KARATEDO LỨA TUỔI 16-18 HUYỆN MỘC CHÂU
TỈNH SƠN LA
2.1. Thực trạng sử dụng bài tập để phát triển sức mạnh tốc
độ cho VĐV Karatedo trẻ
Để đáp ứng nhu cầu này cũng nhu giải quyết nhiệm vụ 2 của
đề tài, bước đầu đề tài đi sâu tìm hiểu thực trạng sử dụng bài tập
nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho nam võ sinh Karatedo lứa tuổi
16-18 thông qua các tài liệu chuyên môn kết hợp với phỏng vấn các
HLV, giảng viên Karatedo. Nội dung phỏng vấn nhằm tìm hiểu mức
độ quan tâm của các HLV, giảng viên việc sử dụng các bài tập phát
triển sức mạnh tốc độ cho nam võ sinh Karatedo lứa tuổi 16-18.
Với số phiếu phát ra là 20, số phiếu thu về là 20, với cách trả
lời về mức độ quan tâm như sau:
- Rất quan tâm
- Quan tâm
- Không quan tâm
Kết quả đề tài thu được như trình bày ở bảng 2.1.
4
Bảng 2.1. Mức độ quan tâm đến việc sƣ dụng các bài tập phát
triển sức mạnh tốc độ cho võ sinh Karatedo lứa tuổi 16 - 18
(n=20)
TT
Mức độ quan tâm
n
%
1
Rất quan tâm
3
15 %
2
Quan tâm
15
75 %
3
Không quan tâm
2
10 %
Qua phân tích kết quả bảng 2.1 cho thấy, ngày nay đa số các
nhà chuyên môn có quan tâm đến việc sử dụng các bài tập nhằm phát
triển sức mạnh tốc độ cho võ sinh Karatedo lứa tuổi 16-18. Tuy
nhiên, số nhà chuyên môn thực sự quan tâm tới vấn đề này là chưa
nhiều và vẫn còn những HLV, giảng viên không hề quan tâm đến vấn
đề này.
2.2. Thực trạng sử dụng test đánh giá sức mạnh tốc độ cho
võ sinh Karatedo lứa tuổi 16 - 18
Nhằm đánh giá thực trạng sử dụng test để đánh giá sức mạnh
tốc độ cho nam VĐV Karatedo lứa tuổi 16-18. Đề tài tiến hành
phỏng vấn các HLV, giảng viên Karatedo có kinh nghiệm, cũng như
các nhà chuyên môn trong lĩnh vực Karatedo về mức sử dụng test để
đánh giá sức mạnh tốc độ.
Với số phiếu phát ra là 20 thu về là 20, cách trả lời như sau:
Thường xuyên sử dụng; Có sử dụng nhưng không nhiều; Không bao
giờ sử dụng. Kết quả phỏng vấn thu được như trình bày ở bảng 2.2.
Bảng 2.2. Thực trạng sử dụng test đánh giá sức mạnh tốc
độ cho võ sinh Karatedo lứa tuổi 16 - 18 (n=20)
TT
Mức độ sử dụng
n
%
1
Thường xuyên
2
10 %
2
Không thường xuyên
13
65 %
3
Không sử dụng
5
25 %
Qua những phân tích số liệu ở bảng 1.2, có thể đánh giá là thực
trạng các nhà chuyên môn có sử dụng những test để đánh giá sức
mạnh tốc độ cho võ sinh Karatedo lứa tuổi 16 - 18. Tuy nhiên, số ý
kiến sử dụng các test đó một cách thường xuyên là rất ít chiếm 10 % .
Số ý kiến không bao giờ sử dụng còn chiếm tỷ lệ khá lớn (25%).
5
2.3. Thực trạng về tố chất sức mạnh tốc độ của nam võ sinh
Karatedo lứa tuổi 16 - 18 huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La
Để đánh giá thực trạng tố chất sức mạnh tốc độ của nam võ
sinh Karatedo trẻ huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La, chúng tôi tiến hành
quan sát các buổi tập luyện, các giải thi đấu gần đây của võ sinh và
ghi chép thống kê lại. Dưới đây là ghi chép về mức độ sử dụng và
hiệu quả của một số đòn có hiệu quả cao trong thi đấu Karatedo của
10 võ sinh (bảng 2.3).
Bảng 2.3. Mức độ và hiệu quả sử dụng các đòn tấn công
của nam võ sinh Karatedo huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La qua giải
các Câu lạc bộ của tỉnh năm 2013
TT Tên đòn tấn công
Tổng số đòn
Có điểm
Không có điểm
Một bước tay trước
162
70
92
1
Tỷ lệ %
100 %
43 %
57 %
Một bước tay sau
145
54
91
2
Tỷ lệ %
100 %
37 %
63 %
Hai bước
156
92
64
3
Tỷ lệ %
100 %
59 %
41 %
Đổi bước
150
69
81
4
Tỷ lệ %
100 %
46 %
54 %
Đá vòng cầu
141
47
94
5
Tỷ lệ %
100 %
33 %
67 %
Đá tống trước
120
38
82
6
Tỷ lệ %
100 %
32 %
68 %
Qua bảng 2.3 cho thấy, thực trạng của đội Câu lạc bộ huyện
Mộc Châu Sơn La với các đòn có hiệu quả trong Karate do võ sinh
thực sự chưa có sự hiệu qua cao, tỷ lệ ăn điểm trên tổng số lần thực
hiện còn rất thấp. Nguyên nhân chủ yếu của vấn đề này không phải
do kỹ thuật của võ sinh không tốt mà do chủ yếu các đòn đánh còn
nhẹ và chưa có lực, các đòn phản võ sinh thực hiện chậm dẫn đến đối
phương phản lại và mất điểm. Hay nói cách khác, võ sinh chưa được
chuẩn bị tốt về mặt thể lực chung và đặc biệt là sức mạnh tốc độ. Từ
những thực trạng trên cho ta thấy việc huấn luyện thể lực nói chung
và sức mạnh tốc độ nói riêng cho nam võ sinh Karatedo huyện Mộc
Châu tỉnh Sơn La trở thành vấn đề cấp thiết trong thực tiễn huấn
luyện.
6
2.4. Thực trạng sử dụng bài tập để phát triển sức mạnh tốc
độ cho VĐV Karatedo lứa tuổi 16 - 18 ở một số tỉnh, thành
Với mục đích xác định thực trạng sử dụng bài tập để phát triển
sức mạnh tốc độ cho VĐV Karatedo lứa tuổi 16 - 18 ở một số tỉnh
thành, ngành, chúng tôi khảo sát thực trạng sử dụng bài tập để phát
triển sức mạnh tốc độ của VĐV ở một số đơn vị có phong trào
Karatedo phát triển như: Hà Nội, Sơn La, Quân đội, Công An... Kết
quả thu được như trình bày ở bảng 2.4.
Bảng 2.4. Thực trạng sử dụng bài tập để phát triển sức
mạnh tốc độ cho các VĐV Karatedo lứa tuổi 16 - 18 tại một số
tỉnh thành, ngành
Đơn vị
TT
Bài tập
Sơn La CAND Hà Nội Quân Đội
3
4
5
3
Bài tập chuẩn bị Số lượng bài tập
1
chung
Tỷ lệ %
25 %
21 %
28 %
19 %
6
11
10
10
Bài tập chuyên Số lượng bài tập
2
môn
Tỷ lệ %
50 %
58 %
55 %
62 %
Số lượng bài tập
3
4
3
3
3 Bài tập thi đấu
Tỷ lệ %
25 %
21 %
17 %
19 %
Tổng số các bài tập
∑
12
19
18
16
Kết quả ở bảng 2.4 cho thấy, tỷ lệ sử dụng các bài tập để phát
triển sức mạnh tốc độ cho các VĐV Karatedo lứa tuổi 16 - 18 ở tất cả
các đơn vị khác là khá đồng đều. Riêng ở Sơn La thì số lượng còn
hạn chế, các bài tập sử dụng đại trà chưa có trọng tâm, thời gian sử
dụng các bài tập chưa có trọng điểm. Chính vì vậy, đề tài sẽ lựa chọn
tổng hợp và sắp xếp các bài tập mới để nâng cao được tố chất sức
mạnh tốc độ cho nam võ sinh Karatedo lứa tuổi 16 - 18 huyện Mộc
Châu tỉnh Sơn La.
2.5. Nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh tốc
độ cho nam võ sinh Karatedo lứa tuổi 16-18 huyện Mộc Châu
tỉnh Sơn La
Để xác định được hệ thống các bài tập đem vào áp dụng cho
đối tượng nghiên cứu. Chúng tôi đưa 20 bài tập phát triển sức mạnh
tốc độ trên vào phỏng vấn để làm cơ sở lựa chọn. Đối tượng phỏng
vấn là 20 HLV, các nhà chuyên môn, chuyên ngành Karatedo. Kết
7
quả lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho đối tượng nghiên
cứu được thể hiện ở bảng 2.5.
Bảng 2.5. Kết quả phỏng vấn lựa chọn các bài tập phát
triển sức mạnh tốc độ cho nam võ sinh Karatedo lứa tuổi 16-18
(n=20)
Số phiếu
TT
Nội dung bài tập
Tỷ lệ %
tán thành
I
Nhóm các bài tập chuẩn bị chung
1
Nằm sấp chống đẩy 20s
15
75%
2
Chạy 30m XPC
19
95%
3
Gánh tạ 20kg đứng lên ngồi xuống 15s
8
40%
4
Trò chơi vận động
14
70%
5
Bật xa tại chỗ
9
45%
6
Nhảy dây tốc độ 15s
16
80%
7
Nâng cao đùi tại chỗ 3x45s, nghỉ 1 phút
4
20%
II Bài tập chuyên môn
Aiuchi tay trƣớc tay sau 3x30s, nghỉ 2
8
15
75%
phút
9
Lƣớt đá ngang vào 2 đích cách 3m, 20s
16
80%
Đá tống trƣớc buộc dây chun vào cổ
10
14
70%
chân trong 20s
Đấm tay sau liên tục 2 đích cách 2,5m,
11
17
85%
3x20s, nghỉ 1 phút
Di chuyển lên, xuống, sang phải, sang trái
12
6
30%
180s
13 Tấn kiba đấm tốc độ 10s
15
75%
14 Đấm maki liên tục 3x30s, nghỉ 1 phút
17
85%
15 Phản chặn
5
25%
16 Nắm chun đấm tốc độ 3x15s, nghỉ 1 phút
7
35%
III Bài tập thi đấu
17 Bài tập thi đấu Ippon, Nihon, Sanbon
18
90%
18 Bài tập thi đấu quy định thời gian
18
90%
19 Bài tập thi đấu với bài tập cho trƣớc
17
85%
20 Bài tập thi đấu 1 đánh 2
4
20%
8
Cụ thể 13 bài tập là:
* Nhóm các bài tập chuẩn bị chung
- Nằm sấp chống đẩy 20s.
- Chạy 30m XPC.
- Nhảy dây tốc độ 15s.
- Trò chơi vận động.
* Bài tập chuyên môn
- Đấm maki liên tục 3x30s, nghỉ 1 phút.
- Aiuchi tay trước tay sau 3x30s, nghỉ 2 phút.
- Lướt đá ngang vào 2 đích cách 3m, 20s.
- Đá tống trước buộc dây chun vào cổ chân trong 20s.
- Đấm tay sau liên tục 2 đích cách 2,5m, 3x20s, nghỉ 1 phút.
- Tấn kiba đấm tốc độ 10s.
* Bài tập thi đấu
- Bài tập thi đấu Ippon, Nihon, Sanbon.
- Bài tập thi đấu quy định thời gian.
- Bài tập thi đấu với bài tập cho trước.
Kết quả ở bảng 2.5. cho thấy, trong số 20 bài tập phát triển sức
mạnh tốc độ cho nam võ sinh Karatedo lứa tuổi 16-18, chỉ có 13 bài
tập có số ý kiến lựa chọn chiếm tỷ lệ từ 70% trở lên.
Qua kết quả trên đề tài thu được 13 bài tập có đa số các ý kiến
tán thành từ 70% trở lên nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho nam
võ sinh Karatedo lứa tuổi 16-18 tỉnh Sơn La.
2.5.1. Nghiên cứu lựa chọn test đánh giá sức mạnh tốc độ
cho nam võ sinh Karatedo lứa tuổi 16-18 tỉnh Sơn La
Sau khi đã tổng hợp các tài liệu tham khảo, đề tài xác định
được 19 test phát triển sức mạnh tốc độ cho đối tượng nghiên cứu và
phỏng vấn các nhà quản lý, các HLV. Kết quả thu được thể hiện ở
bảng 2.6.
Bảng 2.6. Kết quả phỏng vấn lựa chọn các test đánh giá sức
mạnh tốc độ cho nam võ sinh Karatedo lứa tuổi 16-18 tỉnh Sơn
La (n=20)
Số phiếu tán
STT
Các test
Tỷ lệ %
thành
1
Chạy 30m XPC (s)
19
95
2
Bật xa tại chỗ (m)
12
60
3
Nhảy dây tốc độ 15s (lần)
18
90
9
Nằm sấp chống đẩy 20s (lần)
17
85
Chạy luồn cọc 30m (s)
7
35
Đá lăm pơ 15s (lần)
16
80
Chạy 60m (s)
8
40
Tấn kiba đấm tốc độ 10s (lần)
19
95
Đấm tay sau vào 2 đích các nhau
9
14
70
2,5m trong 15s (lần)
Đấm tay sau buộc chun vào cổ tay
10
6
30
15s (lần)
Đấm tay sau vào 4 đích hình chữ
11
15
75
thập cách nhau 1m trong 15s (lần)
Gánh tạ 15kg đứng lên ngồi
12
18
90
xuống tống trƣớc trong 20s (lần)
13
Chạy 100m (s)
13
65
14
Bật cóc 30m (s)
4
20
Chạy 30m XPC xoay 360o giữa
15
3
15
quãng theo hiệu lệnh (s)
16
Cơ bụng (gập bụng) 15s/lần
11
55
Lƣớt đá vòng cầu vào 2 đích
17
17
85
cách 3m trong 20s (lần)
Đá tống trƣớc buộc dây chun
18
16
80
vào cổ chân trong 20s (lần)
19
Thi đấu
2
10
Qua bảng 2.6 những bài tập nào số phiếu tán thành từ 80trở lên
được chọn làm bài tập đánh giá sức mạnh tốc độ cho nam võ sinh
Karatedo lứa tuổi 16-18 tỉnh Sơn La. Như vậy có 8 bài tập thỏa mãn
điều kiện trên:
- Chạy 30m (s)
- Nhảy dây tốc độ 30s (lần)
- Đá lăm pơ 15s (lần)
- Nằm sấp chống đẩy (lần)
- Lướt đá vòng cầu vào 2 đích cách 3m trong 20s (lần)
- Đá tống trước buộc dây chun vào cổ chân trong 20s (lần)
- Gánh tạ 15kg đứng lên ngồi xuống đá tống trước trong 30s
(lần)
- Tấn kiba đấm tốc độ trong 10s (lần)
4
5
6
7
8
10
2.5.2. Xác định độ tin cậy của các test đánh giá sức mạnh tốc
độ cho nam võ sinh Karatedo lứa tuổi 16-18 tỉnh Sơn La
Để xác định độ tin cậy của các test đã lựa chọn phù hợp với
đối tượng nghiên cứu, đề tài tiến hành đánh giá độ tin cậy của các test
bằng phương pháp test lặp lại trên 20 nam võ sinh Karatedo lứa tuổi
16 - 18 huyện mộc Châu tỉnh Sơn La (7 VĐV lứa tuổi 16, 6 VĐV
lứa tuổi 17, 7 VĐV lứa tuổi 18).
Kết quả kiểm tra hệ số tương quan được đề tài thể hiện qua
bảng 2.7.
Bảng 2.7. Xác định độ tin cậy của các test lựa chọn để đánh giá
sức mạnh tốc độ cho nam võ sinh Karatedo lứa tuổi 16-18 tỉnh
Sơn La
Lần 1
Lần 2
TT
Các Test
( x δ)
( x δ)
1
Chạy 30m XPC (s)
5.060.69
4.80.27
2
Nhảy dây tốc độ 15s (lần)
44.22.04
44.82.04
Lƣớt đá vòng cầu vào 2 đích cách
3
22.61.98
23.152.58
3m trong 20s (lần)
4
Nằm sấp chống đẩy 20s (lần)
20.555.10
20.23.83
5
Đá lăm pơ 15s (lần)
29.952.65
30.052.65
Gánh tạ 15kg đứng lên ngồi xuống
6
25.752.12
25.81.24
đá tống trƣớc trong 30s (lần)
Đá tống trước tốc độ buộc dây chun
7
17..651.66
17.71.13
vào cổ chân trong 20s (lần)
8 Tấn kiba đấm tốc độ trong 10s (lần)
57.31.13
57.70.28
Như vậy qua bảng 2.7 cho thấy: test 1, test 2, test 3, test 4, test
6, test 8 có mối tương quan chặt chẽ giữa 2 lần đo (r> 0,8) đảm bảo
độ tin cậy trong quá trình đánh giá. Còn 2 test: test 5, test 7 đây là các
test có mối tương quan không chặt, không đảm bảo độ tin cậy, do đó
không được chọn làm test đánh giá.
2.5.3. Nghiên cứu xác định tính thông báo của các test đánh
giá sức mạnh tốc độ cho nam võ sinh Karatedo lứa tuổi 16-18 tỉnh
Sơn La
Để lựa chọn các test chính xác và phù hợp với đối tượng
nghiên cứu chúng tôi tiến hành phân tích mối tương quan của các test
đã lựa chọn với thành tích thi đấu nhằm xác định tính thông báo của
11
r
0.83
0.80
0.81
0.82
0.71
0.82
0.75
0.89
các test. Qua áp dụng công thức tính hệ số tương quan thứ bậc xử lý,
kết quả thu được đề tài thể hiện qua bảng 2.8.
Bảng 2.8. Xác định tính thông báo của các test đã lựa chọn
cho võ sinhKaratedo lứa tuổi 16-18 tỉnh Sơn La
TT
Các test
r
P
1
Chạy 30m XPC (s)
0.83
<0.05
2
Nhảy dây tốc độ 15s (lần)
0.80
<0.05
3
Lướt đá vòng cầu vào 2 đích cách 3m trong 20s (lần) 0.81
<0.05
4
Nằm sấp chống đẩy 20s (lần)
0.82
<0.05
Gánh tạ 15kg đứng lên ngồi xuống đá tống trước
5
0.82
<0.05
trong 30s (lần)
6
Tấn kiba đấm tốc độ trong 10s (lần)
0.89
<0.05
Qua bảng 2.8 cho thấy, hệ số tương quan giữa các test đã lựa
chọn với thành tích thi đấu là mối tương quan chặt chẽ (0,7 < r < 0,9
với p < 0.05). Như vậy, đề tài đã có đủ cơ sở khoa học để sử dụng
các test đánh giá sức mạnh tốc độ cho đối tượng nghiên cứu, đó là
các test:
1. Chạy 30m XPC (s)
2. Nhảy dây tốc độ 15s (lần)
3. Lướt đá vòng cầu vào 2 đích cách 3m trong 20s (lần)
4. Nằm sấp chống đẩy 20s (lần)
5. Gánh tạ 15kg đứng lên ngồi xuống đá tống trước trong 30s
(lần)
6. Tấn kiba đấm tốc độ trong 10s (lần)
CHƢƠNG 3
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
CÁC BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH TỐC ĐỘ CHO NAM
VÕ SINH KARATEDO LỨA TUỔI 16-18 HUYỆN MỘC CHÂU
TỈNH SƠN LA
3.1. Xây dựng kế hoạch huấn luyện
3.1.1. Các chu kỳ huấn luyện
Để đạt được hiệu quả cao trong huấn luyện chúng tôi đã sử
dụng các nguyên tắc, phương pháp của quá trình giáo dục thể chất
vào quá trình thực nghiệm, căn cứ vào hai giải thi đấu là giải vô địch
tỉnh Sơn La và giải cúp CLB toàn tỉnh Sơn La chúng tôi chia kế
hoạch ra làm hai chu kỳ, mỗi chu kỳ gồm 3 tháng.
12
- Chu kỳ 1: Thời gian từ tháng 8/2013 – tháng 10/2013, bao
gồm 5 thời kỳ: Thời kỳ chuẩn bị chung; Thời kỳ cơ bản; Thời kỳ tiền
thi đấu; Thời kỳ thi đấu; Thời kỳ quá độ.
Nhiệm vụ chính của thời kỳ 1: Huấn luyện kỹ, chiến thuật,
thể lực, tâm lý cho VĐV. Đảm bảo trạng thái sung sức thể thao khi
tham gia giải vô địch toàn tỉnh Sơn La vào tháng 10.
- Chu kỳ 2: Thời gian từ tháng 11/2013 – tháng 1/2014.
Do giải vô địch và cúp CLB tỉnh Sơn La cận kề nhau. Cho
nên trong chu kỳ hai bỏ qua thời kỳ chuẩn bị chung và bắt đầu luôn
thời kỳ cơ bản. Do vậy chu kỳ 2 có bốn thời kỳ: Thời kỳ cơ bản; Thời
kỳ tiền thi đấu; Thời kỳ thi đấu; Thời kỳ quá độ.
Trong thời kỳ tiền thi đấu của hai chu kỳ: hàng tuần sẽ diễn
ra 2-3 buổi thi đấu kiểm tra trình độ của VĐV trước khi bước vào
giải đấu. Đồng thời có một vài buổi thi đấu cọ sát với các CLB trong
tỉnh.
3.1.2. Phân bố thời gian tập
Đội tuyển tập các ngày trong tuần trừ chủ nhật. Đề tài đưa hệ
thống các
bài tập phát triển sức mạnh tốc độ áp dụng vào thứ 2, 4, 6 hàng
tuần thời gian tập 90-120 phút.
3.1.3. Đặc điểm lượng vận động
Căn cứ vào trình độ ban đầu của VĐV, đề tài đã chia lượng
vận động ra làm 4 mức: Cực lớn, lớn, trung bình, nhỏ.
Chu kỳ huấn luyện tuần như sau:
Biểu đồ 3.1. Lƣợng vận động trong chu kỳ huấn luyện tuần
Thứ
2
3
4
5
6
7
CN
LVĐ
Cực lớn
Lớn
Trung bình
Nhỏ
Dựa vào chu kỳ huấn luyện tuần trên đề tài xác định khối
lượng và cường độ của LVĐ dưới bảng 3.1.
13
Bảng 3.1. Khối lƣợng và cƣờng độ của lƣợng vận động
Lƣợng vận động
Cực lớn
Lớn
Trung bình
Nhỏ
Khối lƣợng(thời
gian/buổi)
100-120’
90-100’
90’
Dưới 90’
Cƣờng độ
(mạch/phút)
180-200
160-180
140-160
<140
Trước khi thực nghiệm chúng tôi tiến hành xây dựng hệ thống
bài tập đã lựa chọn cho đối tượng thực nghiệm được định mức lượng
vận động chặt chẽ thể hiện ở bảng 3.2.
14
Bảng 3.2. Tỷ lệ % thời gian huấn luyện bài tập chuẩn bị chung, bài tập chuẩn bị chuyên môn và
bài tập thi đấu
Chu kỳ
Nhóm
Thời kỳ
Thời gian
Chuẩn
bị
0121/08
Chu kỳ 1
Tiền
Cơ bản
thi đấu
Thi đấu
06/1021/10
Chu kỳ 2
Tiền
Thi đấu
thi đấu
Quá
độ
Cơ bản
21/1031/10
01/1130/11
01/1231/12
01/0119/1
Quá độ
22/0820/09
21/0905/10
20/130/01
60%
20%
10%
90%
20%
10%
90%
10%
20%
40%
0%
20%
40%
0%
20%
30%
10%
10%
30%
10%
10%
30%
40%
75%
30%
20%
10%
25%
25%
0%
Bài tập
Bài tập chuẩn bị chung
Nhóm
thực
nghiệm
Nhóm
đối
chứng
Bài tập
chuyên môn
Bài tập
1
chuẩn bị
chuyên môn
Bài tập chuyên
môn 2
Bài tập thi đấu
Bài tập chuẩn bị chung
Bài tập chuyên
Bài tập
môn 1
chuẩn bị
Bài tập chuyên
chuyên môn
môn 2
Bài tập thi đấu
Thi đấu
giải vô
địch toàn
tỉnh Sơn
La
Thi đấu
giải cúp
CLB
tỉnh Sơn
La
10%
0%
30%
40%
100%
30%
20%
0%
30%
0%
25%
30%
0%
20%
20%
0%
20%
20%
0%
25%
30%
0%
25%
30%
0%
100%
Sau khi đã đưa ra hệ thống bài tập lựa chọn với những yêu cầu về LVĐ được quy đinh chặt chẽ. Để có
tỷ lệ chuẩn về phương pháp huấn luyện trong huấn luyện Karatedo đề tài xây dựng tỷ lệ các phương pháp
phát triển sức mạnh tốc độ cho nam võ sinh Karatedo lứa tuổi 16-18 ở các thời kỳ huấn luyện như trình bày ở
bảng 3.3.
15
Bảng 3.3. Tỷ lệ các phƣơng pháp huấn luyện trong từng thời kỳ
Phƣơng
Phƣơng pháp Phƣơng pháp Phƣơng pháp
pháp
lặp lại ổn định
biến đổi
vòng tròn
Thời kỳ
Chuẩn bị chung
40%
20%
40%
Cơ bản
10%
60%
30%
Tiền thi đấu
20%
55%
25%
Thi đấu
90%
10%
0
Quá độ
55%
10%
35%
Khi áp dụng phương pháp tập luyện vòng tròn vào thực
nghiệm để nâng cao sức mạnh tốc độ cho võ sinh ta phải áp dụng
phương pháp tập luyện vòng tròn là phương pháp giãn cách với
quãng nghỉ ngắn từ 1-2’. Trong giai đoạn huấn luyện chung phương
pháp này là chủ yếu, yêu cầu VĐV thực hiện bài tập với công suất tối
đa.
Phương pháp biến đổi được áp dụng nhiều hơn trong giai đoạn
cơ sở và giai đoạn tiền thi đấu. Chúng ta sử dụng phương pháp biến
dạng của phương pháp này là phương pháp biến đổi ngắt quãng.
Trong đó có luân phiên giữa vận động và nghỉ ngơi.
3.2. Nghiên cứu đánh giá hiệu quả bài tập phát triển sức
mạnh tốc độ đã lựa chọn cho nam võ sinh Karatedo lứa tuổi 1618 huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La
Trên cơ sở kế hoạch huấn luyện, đề tài tiến hành thực nghiệm
bằng phương pháp song song trên đối tương 20 nam võ sinh
Karatedo lứa tuổi 16 - 18 huyện mộc Châu tỉnh Sơn La (7 võ sinh
lứa tuổi 16, 6 võ sinh lứa tuổi 17, 7 võ sinh lứa tuổi 18).
Nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng được phân chia một
cách ngẫu nhiên số lượng võ sinh ở cùng độ tuổi. Cả hai nhóm cùng
tập luyện theo một chương trình đào tạo, số buổi tập trong tuần như
nhau.
Nhóm thực nghiệm gồm 3 võ sinh lứa tuổi 16, 3 võ sinh lứa
tuổi 17 và 4 võ sinh lứa tuổi 18 - nhóm này tập luyện với các bài tập
phát triển sức mạnh tốc độ mới mà đề tài lựa chọn. Tiến trình thực
hiện các bài tập của nhóm thực nghiệm được trình bày ở phụ lục 2
của đề tài.
Nhóm đối chứng gồm 4 võ sinh lứa tuổi 16, 3 võ sinh lứa tuổi
17 và 3 võ sinh lứa tuổi 18 - nhóm này tập luyện với các bài tập phát
16
triển sức mạnh tốc độ cũ mà CLB Karatedo huyện Mộc Châu tỉnh
Sơn La.
Để đánh giá các bài tập nâng cao sức mạnh tốc độ đã lựa chọn
cho nam võ sinh Karatedo. Chúng tôi sử dụng các test đã lựa chọn ở
trên để đánh giá kết quả của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng
trước thực nghiệm và sau 3 tháng thực nghiệm.
3.2.1. Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm
Chúng tôi tiến hành kiểm tra ban đầu trên 6 test dùng làm chỉ
số kiểm tra của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng được trình bày
cụ thể ở bảng 3.4.
Bảng 3.4. Kết quả kiểm tra của hai nhóm đối chứng và
thực nghiệm trƣớc thực nghiệm
Đối chứng
Thực nghiệm
So sánh
(n
=
10)
(n = 10)
TT
Các test kiểm tra
t
p
σ
σ
x
x
1 Chạy 30m XPC (s)
5.3
0.62
5.32 0.36 1.03 >0,05
2 Nhảy dây tốc độ 15s (lần)
44.7
2.50
45.1 2.64 0.87 >0,05
Lướt đá vòng cầu vào 2 đích
3
22.9
2.28
22.8 2.05 1.15 >0,05
cách 3m trong 20s (lần)
4 Nằm sấp chống đẩy 20s (lần) 21.1
1.85
20.2 1.13 1.92 >0,05
Gánh tạ 15kg đứng lên ngồi
5 xuống đá tống trước trong
25.4
2.56
25.5 2.59 0.96 >0,05
30s (lần)
Tấn kiba đấm tốc độ trong
6
56.4
0.89
56.4 1.92 2.83 >0,05
10s (lần)
Qua bảng 3.4 cho thấy, ở cả 6 test kiểm tra trên 2 nhóm thực
nghiệm và đối chứng đều có t< tbảng ở ngưỡng xác suất P > 0,05. Như
vậy, sự khác biệt giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng trước thực
nghiệm là không có ý nghĩa, hay có thể nói rằng trước thực nghiệm,
sức mạnh tốc độ của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là như
nhau. Chúng tôi tiếp tục kiểm tra kết quả tập luyện của hai nhóm sau
3 tháng thực nghiệm.
3.2.2. Kết quả kiểm tra sau 3 tháng thực nghiệm
Sau 3 tháng thực nghiệm theo tiến trình đã xây dựng, chúng tôi
tiến hành kiểm tra sức mạnh tốc độ của 2 nhóm thực nghiệm và đối
chứng nhằm đánh giá hiệu quả của bài tập đã lựa chọn. Kết quả được
trình bày ở bảng 3.5.
17
Bảng 3.5. Kết quả kiểm tra của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng
sau 3 tháng thực nghiệm
TT
1
2
3
4
5
6
Các test kiểm tra
Chạy 30m XPC (s)
Nhảy dây tốc độ 15s (lần)
Lướt đá vòng cầu vào 2 đích cách
3m trong 20s (lần)
Nằm sấp chống đẩy 20s (lần)
Gánh tạ 15kg đứng lên ngồi xuống
đá tống trước trong 30s (lần)
Tấn kiba đấm tốc độ trong 10s (lần)
Đối chứng
n = 10
σ
x
5.23
0.69
44.9
2.11
Thực nghiệm
N = 10
σ
x
5.29
0.37
45.4
1.59
t
2.86
1.81
P
<0.05
>0.05
22.8
3.0
23.2
4.74
2.61
<0.05
20.9
4.4
21.3
4.0
2.64
<0.05
25.2
1.92
25.4
1.14
1.81
>0.05
56.3
2.45
56.6
3.32
2.61
<0.05
So Sánh
Qua bảng 3.5 cho thấy: Sau 3 tháng thực nghiệm, kết quả kiểm tra giữa nhóm thực nghiệm và đối
chứng cho thấy: các test số 1, 3, 4 có sự khác biệt đáng kể thể hiện ở t tính > tbảng ở ngưỡng xác suất p < 0.05.
Còn test số 2, 5 vẫn còn chưa có sự khác biệt đáng kể về thành tích thể hiện ở t tính < tbảng ở ngưỡng xác suất p
> 0.05. Điều này cho thấy các bài tập đề tài đã lựa chọn bước đầu đã có tác dụng phát triển sức mạnh tốc độ
cho nam VĐV Karatedo lứa tuổi 16-18 tốt hơn so với các bài tập thường được sử dụng tại tỉnh Sơn La.
18
Để thấy rõ hiệu quả của các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho nam võ sinh Karatedo lứa tuổi 1618 đã lựa chọn chúng tôi tiếp tục tiến hành thực nghiệm trong 3 tháng tiếp theo như tiến trình thực nghiệm đã
xây dựng. Kết quả được trình bày ở phần tiếp theo của đề tài.
3.2.3. Kết quả kiểm tra sau 6 tháng thực nghiệm
Sau 6 tháng thực nghiệm theo tiến trình đã xây dựng, chúng tôi tiến hành kiểm tra lại trình độ sức
mạnh tốc độ của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng nhằm đánh giá hiệu quả của các bài tập đã lựa chọn.
Kết quả được trình bày ở bảng 3.6.
Bảng 3.6. Kết quả kiểm tra của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng sau 6 tháng thực nghiệm
Đối chứng
Thực nghiệm
So Sánh
n = 10
n = 10
TT
Các test kiểm tra
t
P
σ
σ
x
x
1
Chạy 30m XPC (s)
5.12
0.89
5.05
0.93
2.44
<0.05
2
Nhảy dây tốc độ 15s (lần)
44.6
1.45
45.9
1.0
2.62
<0.05
Lướt đá vòng cầu vào 2 đích cách 3m
3
23.2
1.93
24.1
1.66
2.60
<0.05
trong 20s (lần)
4
Nằm sấp chống đẩy 20s (lần)
21.9
1.45
22.5
1.58
3.13
<0.05
Gánh tạ 15kg đứng lên ngồi xuống đá
5
24.5
1.71
26
1.29
2.95
<0.05
tống trước trong 30s (lần)
6
Tấn kiba đấm tốc độ trong 10s (lần)
56.0
1.33
57.0
2.10
2.10
<0.05
19
Qua bảng 3.6. cho thấy, sau 6 tháng thực nghiệm kết quả kiểm
tra của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng đã có sự khác biệt đáng
kể ở tất cả 6 test thể hiện ở ngưỡng xác suất p < 0.05 t tính > tbảng .
Như vậy, sự khác biệt giữa hai nhóm là có ý nghĩa với P < 0,05. Hay
có thể nói sau 6 tháng thực nghiệm thì nhóm thực nghiệm đã hơn hẳn
nhóm đối chứng.
Để thấy rõ hơn sự phát triển sức mạnh tốc độ của nam võ sinh
lứa tuổi 16-18 sau quá trình thực nghiệm, chúng tôi tiến hành tính
nhịp độ tăng trưởng và vẽ biểu đồ tăng trưởng của hai nhóm thực
nghiệm và đối chứng sau 3 tháng thực nghiệm và sau 6 tháng thực
nghiệm. Kết quả được trình bày cụ thể ở bảng 3.7 và biểu đồ 3.2 và
biểu đồ 3.3.
20
Bảng 3.7. So sánh nhịp độ tăng trƣởng của nhóm thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm
Nhóm đối chứng
TT
1
2
3
4
5
6
Các test kiểm tra
Chạy 30m XPC (s)
Nhảy dây tốc độ 15s
(lần)
Lướt đá vòng cầu vào 2
đích cách 3m trong 20s
(lần)
Nằm sấp chống đẩy 20s
(lần)
Gánh tạ 15kg đứng lên
ngồi xuống đá tống trước
trong 30s (lần)
Tấn kiba đấm tốc độ
trong 10s (lần)
Nhóm thực nghiệm
Trướ
c TN
Sau 3
tháng
TN
Sau 6
tháng
TN
W%
sau 3
tháng
TN
W%
sau 6
tháng
TN
Trước
TN
Sau 3
tháng
TN
Sau 6
tháng
TN
W%
sau 3
tháng
TN
W%
sau 6
tháng
TN
5.3
5.23
5.12
1.33
2.13
5.32
5.29
5.05
0.56
4.64
44.7
44.9
44.6
0.45
0.67
45.1
45.4
45.9
0,66
1.1
22.9
22.8
23.2
0.44
1.74
22.8
23.2
24.1
1.74
3.81
21.1
20.9
21.9
0.95
4.7
20.2
21.3
22.5
5.3
5.5
25.4
25.2
25.3
0.79
0.39
25.5
25.4
26
0.39
2.33
56.4
56.3
56
0.18
0.53
56.4
56.6
57.0
0.35
0.70
21
Biểu đồ 3.2. Diễn biến nhịp độ tăng trƣởng sau 3 tháng
thực nghiệm
6
5
4
3
2
1
0
Nhóm thức
nghiệm
st
3
Te
st
4
Te
st
5
Te
st
6
st
2
Te
Te
Te
st
1
Nhóm đối
chứng
Biểu đồ 3.3. Diễn biến nhịp độ tăng trƣởng sau 6 tháng
thực nghiệm
6
5
4
3
2
1
0
Nhóm thức
nghiệm
st
6
Te
st
5
st
4
Te
Te
st
3
Te
st
2
Te
Te
st
1
Nhóm đối
chứng
Qua bảng 3.7 cho thấy, sau 6 tháng tập luyện với những bài tập
mới đã lựa chọn, chúng ta có thể nhận thấy nhóm thực nghiệm thể
hiện sự tăng trưởng về sức mạnh tốc độ rất nhanh đặc biệt ta thấy rõ
nhất là nhịp độ tăng trưởng thể hiện thông qua kết quả thu được ở các
test:
- Test 1: Chạy 30m XPC (s)
- Test 2: Nhảy dây tốc độ 15s (lần)
- Test 3: Lướt đá vòng cầu vào 2 đích cách 3m trong 20s
(lần)
- Test 4: Nằm sấp chống đẩy 20s (lần)
- Test 5: Gánh tạ 15kg đứng lên ngồi xuống đá tống trước
trong 30s (lần)
22
- Test 6: Tấn kiba đấm tốc độ trong 10s (lần)
Điều này chứng tỏ tiềm năng phát triển sức mạnh tốc độ của
nhóm thực nghiệm tốt hơn hẳn nhóm đối chứng. Để thấy rõ sự khác
biệt đó, chúng tôi sử dụng biểu đồ so sánh nhịp độ tăng trưởng sức
mạnh tốc độ thông qua các test.
Từ biểu đồ 3.2 và 3.3. cho thấy, nhịp độ tăng trưởng của nhóm
thực nghiệm hơn hẳn nhóm đối chứng. Như vậy thông qua kết quả
của 6 test đánh giá chúng tôi có thêt kết luận. Các bài tập phát triển
sức mạnh tốc độ cho nam võ sinh lứa tuổi 16-18 do chúng tôi lựa
chọn và ứng dụng có tác dụng nâng cao năng lực và hiệu quả hơn hẳn
so với bài tập cũ.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
1. Thực trạng sử dụng bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ
cho nam VĐV Karatedo lứa tuổi 16-18 huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La
cho thấy: Đa số các HLV có quan tâm đến việc sử dụng các bài tập
để phát triển sức mạnh tốc độ cho nam VĐV Karatedo song mức độ
quan tâm chưa nhiều.
2. Thực trạng tố chất sức mạnh tốc độ cho nam VĐV Karatedo
lứa tuổi 16-18 huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La còn hạn chế biểu hiện
rất rõ rệt ở những pha đánh đòi hỏi tốc độ va sức mạnh cao
3. Qua nghiên cứu đề tài đã lựa chọn 13 bài tập để nâng cao
sức mạnh tốc độ cho nam VĐV Karatedo lứa tuổi 16-18 huyện Mộc
Châu tỉnh Sơn La gồm:
* Nhóm các bài tập chuẩn bị chung
- Nằm sấp chống đẩy 20s.
- Chạy 30m XPC.
- Nhảy dây tốc độ 15s.
- Trò chơi vận động.
* Bài tập chuyên môn
- Đấm maki liên tục 3x30s, nghỉ 1 phút.
- Aiuchi tay trước tay sau 3x30s, nghỉ 2 phút.
- Lướt đá ngang vào 2 đích cách 3m, 20s.
- Đá tống trước buộc dây chun vào cổ chân trong 20s.
- Đấm tay sau liên tục 2 đích cách 2,5m, 3x20s, nghỉ 1 phút.
- Tấn kiba đấm tốc độ 10s.
23
* Bài tập thi đấu
- Bài tập thi đấu Ippon, Nihon, Sanbon.
- Bài tập thi đấu quy định thời gian.
- Bài tập thi đấu với bài tập cho trước.
Kết quả nghiên cứu đã khẳng định tính hiệu của các bài tập
trên sau 6 tháng thực nghiệm với độ tin cậy ở ngưỡng xác xuất thống
kê cần thiết.
Kiến nghị
1. CLB Karatedo huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La có thể áp dụng
các bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho nam võ sinh
Karatedo lứa tuổi 16-18 mà đề tài đã lựa chọn nhằm nâng cao chất
2. Đề tài cần thiết mở rộng phạm vi nghiên cứu trên võ sinh
Karatedo ở các lứa tuổi và địa bàn khác, nhằm không ngừng hoàn
thiện hệ thống phương tiện chuyên môn trong huấn luyện sức mạnh
tốc độ cho VĐV Karatedo.
24