Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Xúc tiến thương mại quốc tế của việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 10 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
K H O A Q U Ả N TRỊ KINH D O A N H
C H U Y Ê N N G À N H KINH DOANH QUỐC TÊ

FOREIGN TRdDE UNIVERSIIY

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
Dê tài:

XÚC TIÊN THƯƠNG MẠI Quốc TẾ
CỦA VIỆT NAM TRONG Bối CẢNH HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TÊ

íĩỹp^]

'—lĩỉé Ị
Họ và tên sinh viên : Ngỏ Kiều Nhung
Lớp
: Anh 2 - Q T K D
Khoa

: K41

Giáo viên hướng dẩn : TS. Bùi Ngọc Sơn

Hà Nội - 11/2006


Ngô Kiều Nhung A2K41


QTKD

MỤC LỤC
Trang
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục bảng biểu và sơ đồ

vi
vii

LỜI M Ở Đ Ầ U

OI

CHƯƠNG 1: MỘT số VẤN Đ Ể LÝ LUẬN VỀ xúc TIÊN THƯƠNG
MẠI Q U Ố C T Ế

04

ì. Lý luận chung về xúc tiến thương mại quốc tế

04

1. Khái niệm xúc tiên thương mại quốc tê

04

2. Các hình thức xúc tiến thương mại quốc tế.

07


2.1. Xúc tiến xuất khẩu

07

2.2. Xúc tiến nhập khẩu

08

2.3. Xúc tiến đầu tư

08

3. Nội dung xúc tiến thương mại quốc tế

09

3.1. Nội dung của các hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế ở cấp Chính
phủ

09

3.2. Nội dung của các hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế ở các tổ
chợc xúc tiến thương mại

l i

3.3. Nội dung của các hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế của các
doanh nghiệp


12

4. Vai trò của xúc tiến thương mại quốc tếtrong bối cảnh kinh tếtoàn cầu
hiện nay

13

4.1. Xúc tiến thương mại quốc tế là biện pháp quan trọng trong chiến
lược đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng quốc gia

13

4.2. Xúc tiến thương mại quốc tế đóng vai trò quyết định đối với sự thành
bại của mỗi doanh nghiệp

14

li. Kinh nghiệm tổ chức xúc tiến thương mại
một số nước 15
1. Kinh nghiệm xúc tiến thương mại quốc tếcủa một số nước điển hình
trên thếgiới

15


Ngô Kiều Nhung A2K41

QTKD

1.1. Kinh nghiệm xúc tiến thương mại quốc tế của Nhật Bản


15

1.2. Kinh nghiệm xúc tiến thương mại quốc tế của Hàn Quốc

19

1.3. Kinh nghiệm xúc tiến thương mại quốc tế của Trung Quốc

22

ĩ. Những

bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam

22

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯƠNG MẠI
Q U Ố C T Ế C Ủ A VIỆT NAM TRONG N H Ữ N G N Ă M G Ầ N Đ Â Y

24

ì. V a i trò của hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế đối với Việt N a m
trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

24

1. Hội nhập sâu rộng vào nến kinh tế thế giới

24


2. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia

25

3. Xây dựng hình ảnh quốc gia

26

4. Đẩy mạnh xuất khẩu và hạn chế nhập siêu

27

5. Đối với doanh nghiệp

29

li. Các tữ chức xúc tiến thương mại của Việt Nam với công tác xúc tiến
thương mại quốc tế

30

/. Cục xúctiếnthương mại

31

2. Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam

38


3. Các thương vụ Việt Nam ở nước ngoài

40

4. Các Trung tâm xúc tiến thương mại địa phương

44

5. Hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế của các t
chức khác

46

IU. Đánh giá hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế ở Việt Nam những
n ă m qua

48

ì. Những

kết quả đã đạt được

48

1.1. Hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế ở cấp Chính phủ có nhiều
khởi sắc

49

Ì .2. Hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế ở các tổ chức xúc tiến thương

mại phát triển khá nhanh

51


Ngô Kiều Nhung A2K41

QTKD

1.2.1. Tổ chức và tham gia hội chợ triển lãm thương mại quốc tế ở
trong và ngoài nước

52

1.2.2. Tổ chức các đoàn đi kháo sát thị trường nước ngoài và tiếp
đón các đoàn nước ngoài vào Việt Nam

55

1.2.3. Cung cấp thông tin thương mại, biên tập và phát hành ấn
phẩm

57

1.2.4. ứng dụng công nghệ thông tin và phát triển thương mại điện
t


58


1.2.5. Hợp tác quốc tếvềxúc tiến thương mại
1.2.6. Công tác đáo tạo

60
61

1.2.7. Các hoạt động khác
2. Những mặt còn hạn chê.

63
63

2.1. Quản lý của nhà nước đối với hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế
còn chưa hiệu quả

64

2.2. Thiếu chiến lược, kinh phí và nhân lực cho công tác xúc tiến thương
mại quốc tế

65

2.3. Nhận thức chưa đầy đủ về xúc tiến thương mại và thiếu kinh
nghiệm

66

2.4. Sự phối hợp hoạt động của các tổ chức xúc tiến thương mại còn
kém
2.5. Tồn tại và bất cập trong một số hoạt động cụ th



67
67

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐAY HOẠT ĐỘNG xúc TIÊN
T H Ư Ơ N G MẠI QUỐC TÊ CỦA VIỆT NAM TRONG B ố i CẢNH HỘI
NHẬP KINH TẾ QUỐC TÊ

71

ì. Định hướng phát tri
n hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế trong
điều kiện hội nhập kinh tê quốc tế
1. Định hướng hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế.
2. Mục tiêu xúc tiến thương mại quốc tê

71
71
72


Ngô Kiều Nhung A2K41

QTKD

n. Các giải pháp thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế trong
bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
1. Các giải pháp ở cấp Chính phủ
1.1. Tạo môi trường quốc tế thuận lợi


74
75
75

1.2. Tăng cường sự quản lý của nhà nước trong hoạt động xúc tiến thương
mại quốc tế và hoàn thiện hành lang pháp lý
1.3. Thiết lập mạng lưới xúc tiến thương mại quốc tế hữu hiệu

76
78

Ì .4. Tăng cường đầu tư và hỗ trợ tài chính cho công tác xúc tiến thương
mại quốc tế

79

1.5. Xây dựng và nâng cao uy tín sản phẩm quốc gia

80

1.6. Xây dựng và phát triển cơ sứ vật chất phục vụ công tác xúc tiến
thương mại quốc tế

81

1.7. Tạo điều kiện thuận lợi về lãnh sự cho thương nhân trong và ngoài
nước

82


1.8. Tăng cường hợp tác quốc tế về xúc tiến thương mại quốc tế

83

2. Giải pháp đối với các tổ chức làm công tác xúc tiến thương mại quốc
tế.

84

2.1. Nâng cao nhận thức của các tổ chức xúc tiến thương mại về công tác
xúc tiến thương mại quốc tế

84

2.2. Các tổ chức làm công tác xúc tiến thương mại quốc tế cần xây dựng
kế hoạch và mục tiêu cụ thể

85

2.3. Phối hợp chặt chẽ giữa các tổ chức làm công tác xúc tiến thương mại
quốc tế với nhau và với doanh nghiệp

86

2.4. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và phát triển thương mại
điện tử

87


2.5. Tăng ngân sách cho hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế

88

2.6. Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực

89

iv


Ngô Kiều Nhung A2K41

KẾT LUẬN

QTKD

91

TÀI LIỆU THAM KHẢO

VÍU

PHỤ LỤC

xii

Phụ lục Ì: Danh mục hội chợ triển lãm thương mại tại nước ngoài năm 2006
(đã được Bộ Thương mại xác nhận)
Phụ lục 2: Địa chỉ liên hệ của Thương vụ Việt Nam tại các nước


V

xii
XV


Ngô Kiều Nhung A2K41

QTKD

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

• ASEAN: Association of South- East Asian Nations, Hiệp hội các quốc
gia Đông Nam á.


A F T A : ASEAN Free Trade Area, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN.



APEC: Asia- Pacific Economic Co-operation, Diễn đàn hợp tác kinh tế
Châu Á- Thái Bình Dương



A S E M : Asia- Europe Meeting, Hội nghị cấp cao Á-Âu




I T C : International trade Center, Trung tâm thương mại quốc tế



JETRO: Japan External Trade Organization- Tổ chức xúc tiến thương
mại quốc tế Nhật Bản



K O T R A : Korea Trade Investment Promotion Agency- Tổ chức xúc tiến
thương mại và đầu tư Hàn Quốc



M F N : Most Favored Nation, Quy chếtối huệ quốc



WEF: World Economic Forum, Diễn đàn kinh tế thế giới



WTO: World trade Organization, Tổ chức thương mại thế giới



V I E T R A D E : Cục xúc tiến thương mại




V C C I : Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam



V I C O F A : Hiệp hội Cà phê- ca cao Việt Nam



VASEP: Hiệp hội Chếbiến và xuất kh
u thúy sản Việt Nam



VITAS: Hiệp hội Dệt may Việt Nam



V I E T F O O D : Hiệp hội lương thực Việt Nam



X T T M : Xúc tiến thương mại



XTTM QT: Xúc tiến thương mại quốc tế
vi


Ngô Kiều Nhung A2K41


QTKD

DANH M Ụ C BẢNG BIỂU VÀ sơ Đ ố

ì. Danh mục bảng biêu
Bảng Ì: Xếp hạng năng lực cạnh tranh tổng thể các nước ASEAN

Trang 26

Bảng 2: K i m ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam 2001-2005

29

Bảng 3: Tổng hợp các đề án theo nội dung X T T M QT

37

Bảng 4: Hội chợ triển lãm quốc tế Việt Nam tổ chức và tham gia ở trong và
ngoài nước

53

Bảng 5: Kết quả th
nghiệm bán hàng qua mạng

59

n. Danh mục sơ đồ


Sơ đồ 1: Ý nghĩa của xúc tiến xuất khẩu

Trang 08

Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức của Tổ chức X T T M Nhật Bản JETRO

17

Sơ đổ 3: Cơ cấu tổ chức của Tổ chức X T T M Hàn Quốc KOTRA

20

Sơ đồ 4: Cơ cấu VIETRADE trong Bộ thương mại

33

vii


Ngô Kiều Nhung A2K41

QTKD

LỜI MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời đại ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu buộc
mọi quốc gia muốn tồn tại và phát triển phải mở cửa nền kinh tế, tham gia
thương mại quốc tế để phát huy lợi thế so sánh của mình đồng thời tận dụng
tiến bộ công nghệ, kĩ thuật của các quốc gia khác. Hội nhập kinh tế quốc tế
mang lại cơ hội to lựn cho các nưực nhưng đồng thời cũng tạo ra nhiều thách

thức không nhỏ. Chính xu thế hội nhập và tự do hoa thương mại khiến cho
cạnh tranh mang tính chất toàn cầu và buộc mỗi quốc gia phải khẳng định
được mình trên thị trường trong nưực và quốc tế. Do đó, xúc tiến thương mại,
đặc biệt là xúc tiến thương mại quốc tế có vai trò quan trọng đối vựi cả các
nưực phát triển và đang phát triển.
Đ ố i vựi Việt Nam hiện nay, xúc tiến thương mại quốc tế càng có ý
nghĩa to lựn bôi nền kinh tế của chúng ta đang trong quá trình chuyển đổi, mở
cửa và hội nhập. Thế giựi còn chưa biết nhiều về Việt Nam và các doanh
nghiệp, các sản phẩm của Việt Nam. Trong khi đó doanh nghiệp Việt Nam lại
có tựi 9 6 % là các doanh nghiệp có quy m ô vừa và nhỏ, thiếu tiềm lực về tài
chính và khả năng cạnh tranh thấp [27]. Chính vì vậy, xúc tiến thương mại
quốc tế giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển của quốc gia và góp phần vào
sự thành công của quá trình hội nhập kinh tế thế giựi.
Tuy nhiên, xúc tiến thương mại quốc tế lại là một hoạt động còn khá
mựi mẻ ỏ Việt Nam và đang trở thành mối quan tâm lựn đối vựi Chính phủ
cũng như các doanh nghiệp Việt Nam. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để đẩy
mạnh hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế trong bối cảnh hội nhập kinh tế
quốc tế như hiện nay?
Xuất phát từ tính thực tế và cấp thiết của vấn đề này, em xin được trình
bày khoa luận tốt nghiệp vựi đề tài: "Xúc tiến thương mại quốc t ế của
Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc t ế "
Ì



×