Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO THẠC SỸ - ĐẠI HỌC PALERMO – Ý CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.69 KB, 19 trang )

CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO
THẠC SỸ - ĐẠI HỌC PALERMO – Ý
CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN

1


MÔN HỌC

Trang

NĂM THỨ NHẤT
Phân tích số và ứng dụng khoa học máy tính

03

Phân phối điện

06

Kỹ thuật điện tử

08

Thiết bị điện tử công suất và hệ thống

10

Vật liệu điện và các mô hình số trong kỹ thuật điện

12



Kỹ thuật an toàn điện

15

Điều khiển tự động

17

NĂM THỨ HAI

2


CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC NĂM THỨ NHẤT
Môn 01:
PHÂN TÍCH SỐ VÀ ỨNG DỤNG KHOA HỌC MÁY TÍNH
Môn học
Phân tích số và ứng dụng khoa học máy tính
Số trình
9
Số giờ tự học
135
Số giờ lên lớp
90
Điều kiện bắt buộc
Toán cao cấp I, Toán cao cấp II
Cấu trúc môn học
Bài giảng lý thuyết, bài tập thực hành..
Hình thức học

Không bắt buộc
Phương pháp đánh giá
Thi phỏng vấn, thi viết
Hình thức đánh giá
Thang điểm 30
Thời gian học
Kỳ 1
Kết quả thu được sau khoá học
1. Kiến thức và khả năng tiếp thu
Kết thúc khóa học, sinh viên sau sẽ nắm bắt được vai trò của toán học ứng dụng trong những
hiện tượng thực tiễn và trong các giải pháp cho các vấn đề thuộc phạm vi khoa học kỹ thuật.
Sinh viên sẽ được đào tạo về khả năng phân tích toán học và đại số cơ bản trong kỹ thuật điện.
Trong quá trình xử lý một vấn đề thực tiễn sinh viên sẽ có khả năng phân biệt các bước tiếp
cận vấn đề ở mặt lý thuyết toán học, bước tối ưu hóa, bước cụ thể hóa trong phương pháp xử lý
và trong phân tích ứng dụng phương pháp, và cuối cùng là bước vận hành trên máy tính
phương án xử lý bằng công cụ ngôn ngữ lập trình.
2. Khả năng áp dụng kiến thức
Sinh viên sẽ có khả năng vận dụng những công cụ có được từ toán tin học để phân tích các lỗi
trong tính toán khoa học, tới sắc suất trong hoạt động, tới giải pháp tối ưu cho mỗi trường hợp
cụ thể. Sinh viên cũng sẽ biết đánh giá đúng vị trí và tầm ảnh hưởng của một vấn đề, tính chính
xác và tính phức tạp của một phép tính trong toán tin học; có khả năng tiến hành nghiên cứu và
tạo lập thuật toán đủ tính năng để giải quyết các lỗi kỹ thuật. Ngoài ra sinh viên sẽ có được
hiểu biết cơ bản về Tin học và ngôn ngữ lập trình.
3. Khả năng tự nhận định
Sinh viên sẽ phân loại được trong các phương án được đề xuất, phương án nào hợp lý nhất với
vấn đề cần giải quyết; liên hệ được vấn đề với những dữ liệu trong quá trình học, kết quả của
tin học hóa và phương án được áp dụng.
4.Kỹ năng giao tiếp
Sinh viên sẽ có khả năng giao tiếp và diễn giải những khía cạnh của một vấn đề trong quá trình
học; khả năng phân loại dựa trên cơ sở các phép toán và đánh giá được phần nào giải pháp

trong quá trình sử dụng phần mềm chuyên ngành. Học viên sau khóa học sẽ nắm bắt được
những điểm cơ bản về số học, có khả năng thuyết trình và thảo luận về những vấn đề số học và
các luận điểm về số hóa tự động.

3


5.Khả năng học chuyên sâu
Sinh viên sẽ nắm bắt được cơ bản về kiến thức toán tin cần thiết và tiếp cận một cách độc lập
và hiệu quả với kiến thức kỹ thuật.
Mục đích đào tạo
Khóa học dựa trên quá trình xử lý những chủ điểm cơ bản của lý thuyết số học liên quan đến
các vấn đề kỹ thuật. Những chủ điểm được đưa ra vừa dựa trên quan điểm lý thuyết vừa dựa
trên kết quả phân tích các thuật toán. Khóa học giới thiệu bước đầu các chức năng dựa trên quá
trình bổ sung và tối giản hóa; nghiên cứu các công thức bình phương và các phương pháp giải
phương trình với các giá trị khởi đầu. Một phần khoá học dành cho các kiến thức cơ bản về tin
học (cái nhìn bao quát về hệ thống xử lý, máy Von Neumann, phần mềm cơ bản và các nhà
sáng lập, hệ thống liên kết…) và giới thiệu về ngôn ngữ lập trình FORTRAN.
Số tiết học
6

6
8

4

8

Nội dung
Lỗi trực tiếp và lỗi gián tiếp. Đánh giá tầm ảnh hưởng của lỗi hiện hành.

Tính sai sót và tính chính xác của một thuật toán. Phép toán của Horner
trong phép tính đa thức tại một điểm. Kết quả ma trận. Đánh giá các
phép tính chi phí.
Công thức nội suy đa thức. Bảng khác biệt giới hạn và khác biệt phân
chia. Phép giá trị đại số.
Lấy xấp xỉ bằng phép bình phương tối thiểu. Lấy xấp xỉ bằng phương
trình đa thức. Xác xuất chức năng trên cơ sở liệt kê tổng quát Fourier.
Phương trình đa thức Chebychev và Legendre. Công thức bình phương
loại gaus bình phương tối thiểu I, trường hợp đơn lẻ và trường hợp tiếp
diễn. Xác suất tối thiểu.
Số hóa chức năng: công thức nội suy bình phương. Công thức Newton
Cotes. Phép ngoại suy Richardson. Tích phân Romberg. Công thức kết
hợp. Công thức ứng dụng.
Đáp số phương trình vi phân thường: giả thiết Cauchy. Phương pháp số
và một bước. Công thức Runge Kutta. Tính chính xác, cách thiết lập và
cách kết hợp các đơn phương pháp (“onestep”). Cách thiết lập tuyệt đối.
Phương trình vi phân. Phương pháp đa bước. Điều kiện giả thiết. Tính
chính xác, cách thiết lập và cách kết hợp các phương pháp đa bước
(multistep). Phương pháp dự báo chữa lỗi.

2

Tiếp cận các vấn đề về giới hạn: phương pháp khác biệt giới hạn.
Phương pháp giải đơn giản. Phương pháp liệt kê.
Cách giải phương trình không tuyến tính: phương pháp phân chia,
phương pháp dàn, cát tuyến. Phương pháp tương tác điểm cố định.
Phương pháp Horner và tối giản. Phương pháp Newton. Tiêu chí cố
định. Kỹ năng giải quyết giả thiết đa chiều. Cách giải phương trình
không tuyến tính: phép Newton và cách giải từ một điểm cố định.
Cấu hình cơ bản hệ thống xử lý. Máy Von Neumann.


2

Phần mềm cơ bản và lập trình viên. Tính tổng quát ngôn ngữ Fortran.

8

Hệ thống liên kết. Định dạng Điểm cố định và Điểm di động. Sự khác
biệt giữa phiên bản 77 và 90 của FORTRAN. Chu kỳ ngôn ngữ Fortran.
Cung cấp định dạng ngầm I/O. Các cấu trúc thay thế.

4
4

4


4

Định dạng chữ viết và dữ liệu viết: dữ liệu nguyên thủy, dữ liệu thực
giản đơn và độ chính xác gấp đôi, dữ liệu đặc trưng. Chữ viết và cấu
trúc thư mục.
Chương trình hỗ trợ Fortran. Các thông số theo chuẩn và thước đo thực
tiễn. Chương trình hỗ trợ chức năng. Trạng thái chức năng. Thư viện
chương trình hỗ trợ. Chương trình hỗ trợ vi tính năng.
THỰC HÀNH

15

Thực hành và ứng dụng các phép tính toán đã được học.


15

Thực hành dựa trên logic vận hành và các liên kết trong ngôn ngữ lập
trình cho các phép tính toán.
A. Quarteroni – Matematica numerica - Springer
L. Lo Cascio M.L. - Fondamenti di Analisi Numerica - McGraw-Hill
S.J.Chapman - Fortran 90/95 - McGraw-Hill
G. Monegato – Fondamenti di Calcolo Numerico – CLUT Torino
R. Bevilacqua, D.Bini, M. Capovani, O. Menchi – Metodi Numerici –
Zanichelli.

4

Tài liệu tham
khảo

5


Môn 02:
PHÂN PHỐI ĐIỆN
Môn học
Giảng viên hướng dẫn

Thiết bị điện tử công suất và hệ thống
Mariano G.Ippolito
Giáo sư mời giảng Đại học Palermo.
Số trình
9

Số giờ tự học
124
Số giờ lên lớp
101
Điều kiện bắt buộc
Không có
Đối tượng giảng dạy
Sinh viên năm 1
Cấu trúc môn học
Bài giảng lý thuyết, bài tập thực hành
Hình thức học
Không bắt buộc
Phưong pháp đánh giá
Thi vấn đáp, thi viết
Hình thức đánh giá
Thang điểm 30
Kết quả thu được sau khoá học
1.Kiến thức và khả năng tiếp thu
Kết thúc khóa học, sinh viên sẽ có kiến thức và các phương pháp luận để hiểu và giải quyết các
vấn đề cơ bản về lập kế hoạch và thực hành trong hệ thống truyền tải điện. Chi tiết hơn, sinh
viên sẽ có đủ kiến thức về các phương tiện vật lí, kĩ thuật và kinh tế liên quan đến chức năng
của các hệ thống cường độ cao, sẽ biết các quy tắc và phương pháp để thiết kế và lắp đặt một
đường dẫn điện và sẽ có đủ các công cụ cần thiết để giải quyết các vấn đề cơ bản trong điều
hành hệ thống năng lượng. Ngoài ra sinh viên sẽ có được các thông tin cơ bản về hệ thống
đang được sử dụng nhiều nhất trong thị trường điện năng.
2.Khả năng áp dụng kiến thức
Kết thúc khóa học, sinh viên sẽ có khả năng phân loại các mô hình về các hệ thống tương tác
khác nhau, về chức năng của các hệ thống truyền tải điện năng thích hợp nhất cho việc nghiên
cứu, sẽ hiểu công thức phân tích các vấn đề nói trên và sẽ có khả năng vững vàng ứng dụng các
kĩ thuật tiên tiến đặc biệt.

3.Khả năng tự nhận định
Sinh viên sẽ có tư duy rõ ràng trong việc đánh giá khả năng tương thích của các mô hình học
tập tới các các vấn đề khác nhau. Sinh viên sẽ tự kiểm tra các mối quan hệ nhân quả của phần
lớn các trạng thái hoạt động có thể của hệ thống điện, kể cả trong điều kiện thông thường cả
trong các điều kiện đặc biệt.
4.Kỹ năng giao tiếp
Sinh viên sẽ có khả năng giao tiếp thành thạo và sở hữu ngôn ngữ để giải quyết các vấn đề
phức tạp của hệ thống điện năng, kể cả trong điều kiện chuyên môn đặc biệt cao.
5.Khả năng học chuyên sâu
Sinh viên sẽ có khả năng tự giải quyết bất cứ vấn đề nào liên quan đến truyền tải điện năng, cả
trong phân tích cũng như điều khiển các các hệ thống vận hành bằng điện, nghiên cứu về các
hệ thống không đồng nhất.
Mục đích đào tạo
6


Mục đích giảng dạy của khóa học hướng đến việc giúp sinh viên thu được kiến thức và khả
năng hiểu biết nhằm đối mặt với những vấn đề cơ bản của việc thiết kế và thực hành các hệ
thống truyền tải điện năng. Với mục đích đó các họat động của khóa học sẽ hướng tới việc
củng cố về mặt kĩ thuật và mặt kinh tế liên quan đến chức năng của các hệ thống cường độ cao,
tư duy logic và nhận xét trong việc thiết kế, lắp đặt các đường dẫn điện và các công cụ để giải
quyết các vấn đề cơ bản trong việc điều khiển các hệ thống điện năng.
Vào cuối khóa học, sinh viên sẽ có khả năng phân loại các mẫu thích hợp nhất cho việc nghiên
cứu các vấn đề khác nhau liên quan đến chức năng của các hệ thống truyền tải điện năng. Sinh
viên sẽ có được công thức phân tích về các vấn đề nói trên và sẽ có khả năng ứng dụng các kĩ
thuật tiên tiến nhất vào chuyên môn. Ngòai ra sinh viên sẽ biết tự kiểm tra các mối quan hệ
nhân-quả trong phần lớn các trạng thái hoạt động có thể của hệ thống điện, cả trong điều kiện
bình thường lẫn trong điều kiện đặc biệt.
Số tiết học
1

3
4
8
2
8
2
8
8
8
10
4
3
8

24
Tài liệu tham khảo

Nội dung
Giới thiệu chung.
Giới thiệu ngắn gọn về thị trường điện năng.
Các nguyên tắc về kích thước của các công tắc trong đường
truyền.
Các đường truyền dẫn điện – Sự phân phối cường độ dòng điện
trong trạng thái ổn định. Các mô hình.
Phương pháp giá trị liên hệ.
Phân tích các mạng lưới điện năng trong trạng thái vĩnh cửu –
Các công thức và kĩ thuật cho giải pháp của Load Flow.
Năng lượng động
Quy luật thường trực và quy luật thường trực tiềm năng.
Chu kì cường độ.

Dòng điện của mạch ngắn trong các hệ thống năng lượng.
Sự ổn định của hệ thống điện năng – Sự ổn định cân bằng. Giải
thích ngắn gọn về sự ổn định động. Ổn định tạm thời.
Hiện tượng quá tải và sự phân phối.
Các vấn đề kích thước của vật cách điện.
Bảo vệ các hệ thống điện năng – Các hệ thống bảo vệ chống lại
hiện tượng quá tải.
THỰC HÀNH
Dựa trên các chủ đề khác nhau của khóa học
Ghi chép từ các bài giảng
Các tài liệu học tập được phát trong khóa học:
+”Impianti elettrici” – V.Cataliotti (Vol.1 & 2), Ed.S.F.
Flaccovio, Palermo.
+ “Trasmissione e Distribuzione dell’Energia Elettrica” (Truyền
dẫn và phân phối điện năng” – N.Faletti, P.Chizzolini (Vol 1 &
2), Ed.Patron.
+ “Electric power systems” – R.Marconato (Vol1, 2), Ed.CEI.
+ “Power System Dynamics and Stability” – J.Machowski,
J.W.Bialek, J.R.Bumby, Ed.Wiley.

7


Môn 03:
KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
Môn học
Giảng viên hướng dẫn
Số trình
Số giờ tự học
Số giờ lên lớp

Điều kiện bắt buộc
Đối tượng giảng dạy
Cấu trúc môn học
Hình thức học
Phương pháp đánh giá
Hình thức đánh giá

Kỹ thuật điện tử
Giuseppe Caruso
Giáo sư Đại học Palermo .
6
90
60
Môn kỹ thuật điện
Sinh viên năm 1
Bài giảng lý thuyết, bài tập thực hành
Không bắt buộc
Thi phỏng vấn, thi viết
Thang điểm 30

Kết quả thu được sau khoá học
1.Kiến thức và khả năng tiếp thu
Kết thúc khóa học, sinh viên sẽ thu được kiến thức và phương pháp luận cần thiết để hiểu cách
vận hành cơ bản của mạch điện tử analog và mạch điện kĩ thuật số.
2.Khả năng áp dụng kiến thức
Sinh viên sẽ có kiến thức và phương pháp luận để phân tích và thiết kế các máy khuếch tán và
mạch điện kĩ thuật số đơn giản.
3.Khả năng tự nhận định
Sinh viên sẽ có khả năng ứng dụng kiến thức đã học được trong công việc thực tế.
4.Kỹ năng giao tiếp

Sinh viên sẽ có khả năng giao tiếp thành thạo với vốn ngôn ngữ liên quan đến mạch điện tử.
5.Khả năng học chuyên sâu
Sinh viên sẽ có khả năng cập nhật và củng cố kiến thức đã học bằng việc tra cứu các ấn phẩm
khoa học và tham gia các hội thảo chuyên đề trong lĩnh vực mạch điện tử.
Mục đích đào tạo
Mục đích của khóa học là cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về phân tích và thiết kế
các mạch điện tử analog và kĩ thuật số đơn giản. Nội dung của khóa học bao gồm: quy tắc vận
hành của đi-ốt tiếp giáp, tranzito lưỡng cực tiếp giáp và tranzito hiệu ứng trường MOS; mạch
đi-ốt; bộ khuếch đại vận hành và các linh kiện; bộ khuếch đại 1 tầng cùng tranzito lưỡng cực
và tranzito MOS; mạch tổ hợp kĩ thuật số; mạch kĩ thuật số tuần tự; bộ chuyển AD và DA.

8


Số tiết học
1
3
4
5
3
5
3
6
2
9
4
12
Tài liệu tham khảo

Nội dung

Giới thiệu chung
Ôn lại lý thuyết về mạch điện
Bộ khuếch tán vận hành
Đi-ốt tầng trạng thái rắn
Mạch đi-ốt
Tranzito tiếp giáp lưỡng cực
Tranzito MOS
Các mô hình tiểu tín hiệu và bộ khuếch đại tuyến tính
Phát sinh của các dạng sóng
Mạch tổ hợp
Mạch tuần tự
THỰC HÀNH
Phân tích mạch analog và mạch kĩ thuật số cơ bản
Circuiti per la microelettronica - A.S.Sedra và K.C.Smith,
EDISES
Microelettronica – J.Milman và A.Grabel, McGrawhILL

9


Môn 04:
THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT VÀ HỆ THỐNG
Môn học
Giảng viên hướng dẫn

Thiết bị điện tử công suất và hệ thống
Luigi Dusonchet
Giảng viên chính Trường Đại học Palermo

Số trình

Số giờ tự học
Số giờ lên lớp
Điều kiện bắt buộc

9
135
90
Không bắt buộc
Để theo được khóa học, sinh viên nên tìm hiểu trước về
điện kỹ thuật và điện tử.
Sinh viên năm 1
Giảng dạy trực tiếp, thảo luận, thực hành.
Không bắt buộc
Thi phỏng vấn
Thang điểm 30
Kỳ I

Đối tượng giảng dạy
Cấu trúc môn học
Hình thức học
Phương pháp đánh giá
Hình thức đánh giá
Thời gian học
Kết quả thu được sau khoá học

1. Kiến thức và khả năng tiếp thu
Sinh viên sau khóa học sẽ thu được những hiểu biết về đặc điểm và mối liên kết giữa các thành
phần được sử dụng trong điện điện tử và những điểm chính xoay quanh các khả năng ứng dụng
của hệ thống điện, cũng như đặc trưng để lựa chọn chính xác trường hợp sử dụng. Đặc biệt,
sinh viên sẽ có khả năng hiểu rõ chức năng, các phương pháp phân tích và điều chỉnh những

công cụ chuyển hóa, cũng như các vấn đề về ứng dụng điện từ và những công cụ hạn chế
những sai sót trong quá trình sử dụng.
2. Khả năng áp dụng kiến thức
Sinh viên sẽ có được kiến thức và phương pháp luận để tiến hành chọn lựa các bộ phận điện tử
và các máy bổ trợ, nhằm tiến hành lựa chọn hợp lý giữa các phiên bản, hay hạn chế các sai sót
trong ứng dụng điện từ xuyên suốt quá trình sử dụng các dụng cụ chuyên hóa.
3. Khả năng tự nhận định
Sinh viên sẽ có khả năng làm việc tương đối độc lập để phân biệt phiên bản phù hợp với từng
ứng dụng trong hệ thống điện, thêm vào đó là phân loại các thành phần cấu tạo hệ thống điện
nguồn và các công cụ bổ trợ, ứng dụng phương pháp phân tích chuyên sâu phiên bản, để phân
loại qua đó hạn chế các sai sót trong ứng dụng điện từ xuyên suốt quá trình sử dụng các dụng
cụ chuyên hóa.
4. Kỹ năng giao tiếp
Sinh viên sẽ có khả năng chủ động tiếp cận với các vấn đề được nghiên cứu trong quá trình
học, thảo luận ở mức độ nhất định về các chủ đề thuộc kiến thức kỹ thuật chuyên sâu, nhằm
tránh sai sót hoặc đề xuất phương án giải quyết.
5. Khả năng học chuyên sâu
10


Sinh viên sẽ có đầy đủ kỹ năng cần thiết để đối mặt với các vấn đề chuyên môn. Đặc biệt, sinh
viên sẽ học được kỹ thuật vận hành, phương pháp phân tích nhằm suy luận chọn lựa đúng ngay
cả những chi tiết ngoài chương trình.
Mục đích đào tạo
Khóa học, mang tính lý thuyết kết hợp với áp dụng thực tế, nhằm mục đích cung cấp những
nền tảng cơ bản trong phân tích các chức năng đặc trưng điều khiển máy móc bán tự động,
thường gặp phải ứng dụng phức tạp trong các hệ thống điện.
Phần đầu của khóa học xử lý làm rõ những kiến thức mở đầu, cung cấp những tiêu chí lựa chọn
đồng bộ cho một số hệ thống và công cụ bổ trợ của chúng, đưa ra các vấn đề thường gặp phải.
Đó là những đặc trưng khá phổ biến trong quá trình sử dụng một số loại máy móc nhất định,

nhằm tránh sai sót trong quá trình kết nối các thiết bị điện. Các sai sót trong ứng dụng điện từ
cũng được đưa ra nghiên cứu, cũng như những thiết bị hạn chế chúng.
Số tiết học
Nội dung
1
Giới thiệu chung.
2
Thảo luận về điện năng.
12
Kiến thức cơ bản về điện, điện tử.
24
Kết nối mạch điện xoay chiều – mạch nối tiếp hoán đổi dòng
điện.
5
Hiện tượng hoán đổi dòng điện tự nhiên và ứng dụng.
6
Tác động thiết bị chuyển hóa c.a – c.c trong điện dân dụng.
3
Thiết bị chuyển hóa dòng điện hai chiều.
6
Thiết bị điều chỉnh dòng điện xoay chiều.
4
Thiết bị chuyển hóa điều chỉnh hoán đổi dòng điện.
6
Thiết bị điều chỉnh hoán đổi dòng điện nối tiếp.
6
Thiết bị ép dòng.
THỰC HÀNH
9
Kết nối mạch điện xoay chiềú - hoán đổi mạch nối tiếp.

3
Thiết bị điều chỉnh hoán đổi dòng điện nối tiếp.
3
Thiết bị ép dòng.
• H. Bülher: "Electronique de puissance", Traité d'Electricité,
vol. XV -Presses
Tài liệu tham khảo
Polytechniques Romandes, Lausanne.
• H. Bülher: "Convertisseur statiques" - Presses Polytechniques
Romandes,Lausanne.
• C.W. Lander: "Power Electronics" - McGRAW-HILL Book
Company (UK) Limited.
• N. Mohan, T.M. Undeland, W.P. Robbins: "Power electronics Converters, Application and Design" (third edition) - John Wiley
& Sons, Inc.
• N. Mohan, T.M. Undeland, W.P. Robbins: "Elettronica di
potenza" – Hoepli Ed.
• M.H. Rashid: “Elettronica di potenza: dispositivi e circuiti”,
vol. I e vol. II – Pearson, Prentice Hall

11


Môn 05:
VẬT LIỆU ĐIỆN VÀ CÁC MÔ HÌNH SỐ TRONG KỸ THUẬT ĐIỆN
Môn học
Giảng viên hướng dẫn
Số trình

Vật liệu điện và các mô hình số trong kỹ thuật điện
Pietro Buccheri

Giáo sư Đại học Palermo.
9

Số giờ tự học

138

Số giờ lên lớp

90

Điều kiện bắt buộc

Đối tượng giảng dạy

+ các khái niệm về các phép tính số học; kiến thức về các mô
hình phân tích trong trường điện từ ở trạng thái tĩnh và động.
+ kiến thức về các mô hình phân tích vi sai
và kiến thức về đường truyền, các máy điện.
Sinh viên năm 1

Cấu trúc môn học

Bài giảng lý thuyết, bài tập thực hành

Hình thức học

Không bắt buộc

Phương pháp đánh giá


Thi vấn đáp:
+ các phương pháp phân tích trường điện từ
+ phân tích và đánh giá các mã.
Thang điểm 30

Hình thức đánh giá

Kết quả thu được sau khoá học
1. Kiến thức và khả năng tiếp thu
Kết thúc khóa học, sinh viên sẽ có kiến thức về các mẫu phân tích vi sai của điện từ và các kĩ
thuật số học phổ biến nhất để phân tích hệ thống và tranzito trong trường điện từ và mạch điện.
2. Khả năng áp dụng kiến thức
Kết thúc khóa học, sinh viên sẽ có khả năng phân tích thành thạo sự phân phối trong trường
điện từ của các hệ thống tuyến tính, ở trạng thái tĩnh và trạng thái động, kể cả trong trường hợp
bị gián đoạn. Các phân tích này phục vụ cho việc kiểm tra các thiết kế để tối ưu hóa hiệu suất
và thiết kế các thiết bị (các loại máy điện, nam châm điện, ăng ten) thường được sử dụng trong
lĩnh vực điện. Ngoài ra sinh viên sẽ có hiểu biết về các kĩ thuật đo lường hữu ích để ước lượng
tuổi thọ của các vật liệu cách điện và các thành phần cấu tạo, với mục đích thực hành chính xác
kể cả với việc bảo trì theo lịch trình phù hợp.
3. Khả năng tự nhận định
Sinh viên được ưu tiên tự chọn phần thực hành trong lĩnh vực các mô hình phân tích đánh giá
chính xác hoặc xấp xỉ và các phương pháp số học hữu dụng để phân tích trường điện từ.
4. Kỹ năng giao tiếp
Sinh viên sẽ có khả năng giao tiếp thành thạo với vốn ngôn ngữ liên quan đến vật liệu điện và
mô hình số hóa trong kỹ thuật điện.
12


5.Khả năng học chuyên sâu

Sinh viên sẽ được học các phương pháp phân tích và ngôn ngữ lập trình hữu dụng nhất để thiết
lập các mã số học, để phân tích điện từ và sẽ có điều kiện dùng các mã số đó để phân tích các
vấn đề không được nhắc đến trực tiếp trong suốt các khóa học đại học.
Mục đích đào tạo
Kiến thức và khả năng ứng dụng các phương pháp phân tích và tính tóan thông dụng nhất để
phân tích các hệ thống điện từ.
Kiến thức về các phương pháp đo lường để đánh giá độ lão hóa của các vật liệu cách điện.
Số tiết học
2
5

5

2

4
2
4
2
4
4
4

15

2

Nội dung
Giới thiệu về các phương trình Maxwell đầy đủ và rút gọn
Các phương pháp nguồn và tương đương trong lĩnh vực điện,

trong trường hiện tại, trong từ trường tĩnh và gần tĩnh. Quy tắc
hình ảnh. Phương pháp tiểu vùng. Sử dụng tiềm năng từ vecto
điện từ.
Phương pháp phân tích phân tích độc lập các giá trị cho giải
pháp tương đương, ứng dụng vào cấu trúc 1D và 2D.
Giới thiệu về miền MATLAB. Các ứng dụng số học của
phương pháp nguồn tương đương và phương pháp phân tích
độc lập các giá trị trong miền MATLAB.
Vùng điện từ ở trạng thái động. Các phương trình sóng của
trường véc tơ. Áp dụng phương pháp phân tích độc lập các giá
trị
Các phương pháp số học về các giải pháp cho các vấn đề điện
từ trong trạng thái động. Phương pháp kết luận.
Kĩ thuật FDTD cho giải pháp số học của các phương trình
Maxwell.
Phương pháp kết luận từng phần và các ứng dụng trong điện
từ.
Các phương trình sóng trong thử nghiệm tiềm năng.
Phương pháp tức thời phân tích các vấn đề trong trường điện
từ ở trạng thái tạm thời.
Các vật liệu tĩnh điện. Sự khan hiếm các vật liệu cách điện
dạng gassasi, dạng lỏng và dạng cứng.
Quá trình lão hóa của các vật liệu sinh học. Mẫu thử nghiệm.
Tuổi thọ của các vật liệu và hệ thống cách điện. Kích thước
các vật liệu cách điện dựa trên tiêu trí xác định và dự đoán,
quy tắc phân phối của Weibull.
THỰC HÀNH
Giới thiệu về miền MATLAB. Các ứng dụng số học của
phương pháp nguồn tương đương và phương pháp phân tích
độc lập các giá trị trong miền MATLAB.

Trường tĩnh điện trong trạng thái động. Các phương trình sóng
của trường véc-tơ. Ứng dụng của phương pháp phân tích độc
lập các giá trị.
13


9

4
12
2
5
Tài liệu tham khảo

Tài liệu tham khảo khác

Các phương pháp số học về các giải pháp cho các vấn đề về
tĩnh điện trong trạng thái động. Phương pháp phân tích độc lập
các giá trị.
Kĩ thuật FDTD cho giải pháp số học của các phương trình
Maxwell.
Phương pháp tức thời để phân tích các vấn đề của điện từ trong
trạng thái tạm thời.
Các vật liệu tĩnh điện. Sự khan hiếm các vật liệu cách điện
dạng gassasi, dạng lỏng và dạng cứng.
Các quá trình lão hóa của các vật liệu sinh học. Các mô hình
và mẫu thử nghiệm. Tuổi thọ của các vật liệu và hệ thống tĩnh
điện.
Các giáo trình nên đọc: (được cung cấp bởi giảng viên dựa trên
các chủ đề sau):

Giới thiệu về các phương trình Maxwell; trường điện tĩnh và
gần tĩnh, các chức năng thỏa mãn phương trình Laplace.
Phương pháp phân tích độc lập các giá trị áp dụng cho giải
pháp của các phương trình vi sai trong trạng thái tĩnh và động.
Các phương pháp số học để giải quyết các phương trình vi sai
từng phần phái sinh
+ phương pháp kết luận tổng thể
+ phương pháp kết luận từng phần
Hội thảo và thực hành trong khóa học. Các mô hình số học cho
Kỹ sư điện – tài liệu học tập về Điện từ. website:
www.dieet.unipa.it/ala/esercitazioni.htm,
L. Simoni: Proprietà dielettriche e scarica nei materiali isolanti
elettrici. Ed.CLEUB – Bologna
L. Simoni: Resistenza alle sollecitazioni dei materiali isolanti
solidi. Ed.CLEUB – Bologna
Kỹ thuật điện (Elettrotecnica), tập 1 và II. – (M.D’AMORE)
Ed.Scientifiche Siderea, Roma
Fields and Waves in Communications Electronics (RAMOWHINNERY-VAN DUZER)

14


Môn 06:
KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
Môn học
Giảng viên hướng dẫn
Số trình
Số giờ tự học
Số giờ lên lớp
Điều kiện bắt buộc

Đối tượng giảng dạy
Cấu trúc môn học
Hình thức học
Phưong pháp đánh giá
Hình thức đánh giá

Kỹ thuật an toàn điện.
Stefano Mangione
Giáo sư Đại học Palermo.
9
135
90
Không có
Sinh viên năm 1
Bài giảng lý thuyết, bài tập thực hành
Không bắt buộc
Thi vấn đáp, thuyết trình trong suốt khóa học.
Thang điểm 30

Kết quả thu được sau khoá học
1.Kiến thức và khả năng tiếp thu
Sinh viên sẽ thu được kiến thức và hiểu biết chuyên môn liên quan đến các quy tắc và luật
pháp, các biện pháp bảo vệ khỏi các nguy cơ giật điện trong khi sử dụng điện. Khả năng giải
quyết các vấn đề liên quan đến bảo đảm an toàn điện năng trong thiết kế và lắp đặt, vận hành
các hệ thống điện có cường độ thấp, trung bình và cao.
2.Khả năng áp dụng kiến thức
Sinh viên sẽ có khả năng phân tích và giải quyết một cách độc lập và có phương pháp các vấn
đề bảo đảm an toàn điện năng. Khả năng tổ chức và điều hành thiết kế, lắp đặt với mục đích
bảo đảm an toàn điện theo đúng các quy tắc kĩ thuật và luật hiện hành.
3.Khả năng tự nhận định

Sinh viên sẽ nắm vững các phương pháp luận để phân tích nguy cơ phát sinh từ điện, thông qua
những ảnh hưởng đó, sẽ lựa chọn dần dần và độc lập biện pháp bảo vệ thích hợp tùy theo từng
trường hợp. Sinh viên sẽ có khả năng điều hành, tổ chức bảo đảm an toàn điện năng tại cơ quan
và triển khai thực hiện đúng theo quy định pháp luật hiện hành.
4.Kỹ năng giao tiếp
Sinh viên sẽ có khả năng giao tiếp thành thạo và sở hữu vốn từ vựng phong phú để giải quyết
các vấn đề liên quan đến bảo đảm an toàn điện năng trong lắp đặt cũng như vận hành, để đưa ra
lý luận và hướng dẫn chi tiết về các lựa chọn và giải pháp thích hợp.
5. Khả năng học chuyên sâu
Sinh viên sẽ có khả năng cập nhập thông tin thông qua tra cứu các ấn phẩm khoa học, quy tắc
kỹ thuật và luật hiện hành trong lĩnh vực an toàn điện năng. Sinh viên sẽ có khả năng sử dụng
các kiến thức đã học trong khóa học, theo học tiếp cả bằng thạc sĩ ở trình độ hai cả các khóa
học củng cố kiến thức và các hội thảo chuyên đề trong lĩnh vực bảo đảm an toàn điện năng.

15


Mục đích đào tạo
Mục tiêu của khóa học là củng cố kiến thức về các hiểm họa của điện trong quá trình sử dụng
năng lượng điện và cung cấp các thông tin hữu ích cho sinh viên, dựa trên các quy tắc an toàn
có liên quan, đạt đến một mức độ bảo đảm an tòan chấp nhận được trong thiết kế, lắp đặt và
điều hành các thiết bị điện.
Sau phần giới thiệu về các phương diện luật pháp cũng như các quy tắc liên quan đến bảo đảm
an toàn trong lắp đặt điện, trong chương đầu tiên sẽ trích dẫn các ảnh hưởng của dòng điện lên
cơ thể người, các hệ thống bảo đảm an toàn chống lại sự tiếp xúc trực tiếp và gián tiếp, kể cả
có hoặc không có ngắt tự động mạch điện. Đặc biệt, các vấn đề về thiết lập liên quan đến các
hệ thống tiếp đất trong cài đặt điện ở cường độ thấp, trung bình và cao, bao gồm cả các vấn đề
về bảo đảm an toàn kết nối với các hiện tượng ngắt điện giữa các hệ thống điện ngầm và hệ
thống truyền tải dòng điện.
Trong chương thứ hai, các vấn đề về bảo đảm an toàn trong phần lớn các nguy cơ về điện sẽ

được giới thiệu, nguy cơ trong các khu vực y tế và trong những khu vực có dễ xảy ra cháy nổ
và/hoặc hỏa hoạn. Kết thúc khóa học sinh viên sẽ được học cách bảo vệ các công trình chống
lại sét và ứng dụng các tiêu chuẩn hiện hành.
Số tiết học
4
2
3
2
2
4
3
2
3
1
6
1
3
2
4
3
4
6
10
5
Tài liệu tham khảo

Nội dung
Giới thiệu các quy tắc và điều lệ.
Quy tắc chung về bảo đảm an toàn.
Dòng điện và ảnh hưởng của dòng điện với cơ thể người.

Sự phân tán của dòng điện trong lòng đất.
Bảo vệ chống lại tiếp xúc gián tiếp.
Bảo vệ chống lại tiếp xúc gián tiếp trong hệ thống TT.
Bảo vệ chống lại tiếp xúc gián tiếp trong hệ thống TN.
Bảo vệ chống lại tiếp xúc gián tiếp trong hệ thống IT.
Bảo vệ khỏi tiếp xúc gián tiếp không có ngắt mạch điện tự động.
Bài tập về hệ thống tiếp đất.
Bảo vệ chống lại tiếp xúc gián tiếp ở cường độ cao
Các vấn đề về bảo đảm an toàn trong giao điện ở cường độ cao –
thấp.
Bảo vệ chống lại tiếp xúc trực tiếp.
Các hệ thống giảm cường độ.
Các ứng dụng đo lường bảo vệ chống lại tiếp xúc trực tiếp và gián
tiếp.
Bảo đảm an toàn điện trong bệnh viện và các cơ sở y tế.
Các hệ thống điện ở các khu vực dễ cháy nổ
Bảo vệ các công trình chống sét
THỰC HÀNH
Bảo vệ hệ thống điện của một cơ.
Phác thảo thiết kế cabin chìm
Bảo đảm an toàn điện năng cơ bản (Fondamenti di Sicurezza
Elettrica) – V.CARRESCIA – Edizioni TNE, Torino - Dispense
curate dal docente

16


Môn 07:
ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG
Môn học

Giảng viên hướng dẫn
Số trình
Số giờ tự học
Số giờ lên lớp
Điều kiện bắt buộc
Đối tượng giảng dạy
Cấu trúc môn học
Hình thức học
Phưong pháp đánh giá
Hình thức đánh giá
Thời gian học
Kết quả thu được sau khoá học

Điều khiển tự động
Francesco Alonge
Giảng viên chính
Trường Đại học Palermo
9
134
91
Kiến thức cơ bản về Toán học và Hình học
Sinh viên năm 2
Giảng dạy trực tiếp, thực nghiêm tại phòng học.
Không bắt buộc
Thi phỏng vấn, thi viết
Thang điểm 30
Kỳ II

1.Kiến thức và khả năng tiếp thu
Kiểm tra tự động là môn học cơ bản trong khuôn khổ chương trình về hệ thống năng lượng và

trong chương trình kiểm soát của bất cứ hệ thống tự nhiên nào. Môn học được giảng dạy cho
sinh viên thuộc ngành Công nghệ thông tin và một số ngành Kỹ thuật công nghiệp (Điện tử và
Điện máy). Sinh viên trong thời gian học sẽ có được cách tiếp cận mới để giải quyết các vấn đề
kỹ thuật mang tính chất quyết định theo khía cạnh ứng dụng máy. Một số phương án dựa trên
việc xây dựng một hình mẫu trong quá trình nghiên cứu, dựa trên sự linh hoạt của một số mẫu,
trên sự phân loại và đánh giá những khía cạnh khác nhau của mẫu, để cuối cùng ứng dụng
nhằm quyết định kỹ thuật hợp lý cho việc hình thành một hệ thống kiểm soát; dựa trên tính linh
hoạt của hệ thống kiểm soát thông qua kỹ thuật số mô phỏng ứng dụng trên máy tính cá nhân
các phần mềm phù hợp, và cuối cùng dựa trên đánh giá tiêu biểu các thiết bị truyền dẫn cảnh
báo nhanh để khởi động bộ phận kiểm soát của máy.
2.Khả năng áp dụng kiến thức
Sinh viên sẽ có khả năng ứng dụng các phương pháp luận đã được học vào thực tiễn, những hệ
thống mà được miêu tả nhiều hoặc ít như nguyên mẫu trong quá trình học. Ngoài ra sinh viên
sẽ có được kỹ năng lập bộ phận kiểm tra loại PID, và bộ phận kiểm tra dựa trên mạng lưới sửa
chữa lỗi cơ bản.
3.Khả năng tự nhận định
Sinh viên sẽ tự đánh giá được những mẫu đã tiếp xúc trong quá trình học, nhờ đó đánh giá
được những hoạt động nhằm nắm bắt những kiến thức hữu dụng, mà sau này đóng góp vào
việc hình thành hệ thống cân đối những yêu cầu chuyên môn.
4.Kỹ năng giao tiếp
Khả năng giao tiếp của sinh viên sẽ được cải thiện rõ rệt trong kỳ thi nói.
5.Khả năng học chuyên sâu
17


Môn học cung cấp những kiến thức làm tăng hứng thú với phương pháp tiếp thu có hệ thống
ứng dụng trong xử lý những vấn đề khác nhau trong quá trình học. Sinh viên nếu tiếp thu được
phương pháp học chắc chắn sẽ tiếp tục việc học của mình trong khoa Kỹ thuật với tính độc lập
và hiệu quả cao.
Mục đích đào tạo

Mục đích của khoá học là tiếp cận những đối tượng thực tế dựa trên việc tiếp cận cơ sở toán
học của hệ thống. Một số mẫu được sử dụng vừa để đánh giá tính linh hoạt và tính thích ứng
của máy tính cá nhân vào một số phần mềm nhất định, thường là hệ Matlab-Simulink, vừa là
để định dạng và đánh giá nhứng đặc điểm cơ bản của hệ thống thực tế bắt nguồn từ định nghĩa
và từ việc nghiên cứu những tính năng cơ bản của một hệ thống, trong số đó tìm ra những đặc
trưng về tính bền, tính kiểm soát, tính quan sát, mối quan hệ với hệ thống cố định và tạm thời.
Hình mẫu toán học được sử dụng trong kế hoạch hóa thiết bị kiểm soát có thể thích ứng được
cả trong hệ thống đang nghiên cứu cả trong những hệ thống ứng dụng khác. Thêm vào đó là cơ
hội ứng dụng thiết bị vào hệ thống hỗ trợ điện tử, ví dụ như thiết bị phát tín hiệu điện tử,
phương pháp được dạy trong khóa học được phân bố theo chương trình cố định.
Số tiết học
2
4
12
8
6
2
2
4
2
4
4
2
2
4
4
2
4
2
10

1
1
5

Nội dung
Giới thiệu chung.
Mô hình học
Nghiên cứu các mô hình tuyến tính và cố định trong tên
miền s.
Đặc trưng về tính bền, tính kiểm soát, tính quan sát
Báo hiệu tần số, liên kết toàn cầu.
Hệ thống điều khiển chuỗi mở và chuỗi đóng.
Giả thuyết Nyquist
Xử lý hệ thống cố định và tạm thời.
Card Hall, Nichols
Thiết lập hệ thống điều khiển dựa trên mạng lưới chỉnh sửa
tên miền s.
Bộ điều khiển PID
Cổng ra – cổng vào, những vấn đề thực tiễn.
Định lý Kalman
Giả thuyết Osservatore di Luenberger, Giả thuyết phản ứng
phân nguồn.
Nghiên cứu mô hình tuyến tính.
Tần số miền
THỰC HÀNH
Biến tần và chống biến tần Laplace:ôn tập và bài tập
Mô hình học
Nghiên cứu các mô hình tuyến tính và cố định trong tên
miền s.
Những đặc trưng về tính bền, tính kiểm soát, tính quan sát.

Giả thuyết Nyquist
Thiết lập hệ thống điều khiển dựa trên mạng lưới chỉnh sửa
tên miền
18


2
2
Tài liệu tham khảo

Bộ điều khiển PID
Phân miền liên tiếp, giả thuyết phản ứng nguồn.
Ghi chép và tài liệu được cung cấp trong quá trình học.
Bolzern-Scattolini-Schiavoni.Fondamenti
ControlliAutomatici

di

19



×