Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Tìm hiểu về Phân bón hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 33 trang )

CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA
NHÓM 11

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA
NHÓM 5

1


I. Giới thiệu chung về phân bón



Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng. Trong phân bón chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết: Nitơ,
Phốtpho và Kali và các chất dinh dưỡng khác.

2


3


II.Phân loại phân bón:

4


II.Phân loại phân bón:

II.2.Theo số lượng:



â
ph

n

đơ

n

chứa một nguyên tố..

ân
h
p

ợp
h
ức
h
p

chứa 2 hay 3 và nhiều nguyên tố.

II.3.Nhóm đặc biệt:
*Phân hóa học vi lượng
Chứa các nguyên tố Bo, Mangan, kẽm, đồng cần cho cây trồng với số lượng rất nhỏ nhằm mục đích kích
thích sự phát triển.

5



II.Phân loại phân bón:



II.4 Theo mức độ hòa tan

Các phân nitơ, kali dễ được cây trồng hấp thụ nhưng dễ bị rửa
trôi.



Phân hóa học chuyển hóa chậm thành dạng hòa tan nhưng giữ
lại trong đất trồng lâu hơn.


II.5 Theo tác dụng sinh học

Phụ thuộc vào tác dụng sinh học lên đất trồng mà phân hóa học được
chia thành

• Axit
• Kiềm;
• Trung tính

6


II.Phân loại phân bón:


II.6 Theo hình

*Dạng bột

dáng bên ngoài

*Dạng hạt
*Dạng hạt ít bị hút ẩm, không bị vón….

7


II.Phân loại phân bón:




II.7 Theo phương thức sản xuất
Phân hỗn hợp: chứa nguyên tố dinh
dưỡng và được trộn lẫn những lọai phân
hóa học khác nhau.
Phân phức: chứa nguyên tố dinh dưỡng
được nhận trên cơ sở phản ứng hóa học.

8


9



III.1.Các loại phân photpho (phân lân):
III.1.1.Một số khái niệm




Phân lân là những hợp chất chứa nguyên tố
photpho
Superphôtphat là loại phân lân được dùng phổ
biến. Tùy theo mức độ hòa tan mà người ta
chia phân phôtphat thành 2 loại: loại hòa tan
trong nước và loại không hòa tan

10


III.1.Các loại phân photpho (phân lân):
III.1.2.Nguyên liệu
Apatit: là nhóm các khoáng vật photphat
công thức chung là Ca5(PO4)3X

Nguyên liệu

Photphorit: là khoáng trầm tích
[xCa10(PO4)6F2 + yCa10P5CO23(F,OH)3]

dung dịch axit sunfuric.

11



III.1.Các loại phân photpho (phân lân):
III.1.3.Sản xuất supephotphat:
III.1.3.1.Sản xuất supephotphat (lân đơn):
III.1.3.1.A.Cơ sở lí thuyết:
Supephotphat đơn là loại phân khoáng phổ biến nhất, thành phần cơ bản là
Ca(H2PO4)2.CaSO4.2H2O
Bản chất kỹ thuật sản xuất supephotphat là phân hủy các quặng photphat tự nhiên không
tan thành các muối photphat axit tan trong nước bằng axit sunfuric.

12


Phản ứng giữa H2SO4 và quặng fluorcanxi apatit Ca5F(PO4)3 có thể chia thành 2 giai đoạn:

Ca5F(PO4)3 + 5H2SO4 = 3H3PO4 + 5CaSO4 + HF + Q
0
Nhiệt độ phản ứng duy trì khoảng 110-120 C

1%

Giai đoạn

CaCO3 + 2H3PO4 = Ca(H2PO4)2+ CO2 + H2O NH3
+ H3PO4 = NH4H2PO4

Giai đoạn 2
13





III.1.3.1.B.Sơ đồ và quy trình công nghệ

1-Gián đọan
Liên tục

23-Bán

phương pháp liên tục

liên tục

14


15


III.1.Các loại phân photpho (phân lân):
III.1.3.2.Sản xuất axit photphoric và supephotphat kép
III.1.3.2.A.Các tính chất hóa lí:



Axit photphoric tinh khiết có thể kết tinh dưới dạng các tinh thể rắn, không ngậm nước, tự chảy rữa trong
không khí ẩm.




Dung dịch axit photphoric đặc (98%) không màu, sánh như xiro, tan trong nước với bất kì tỷ lệ nào .

16


III.1.Các loại phân photpho (phân lân):

(1) Phương pháp chiết H3PO4 từ các photphat tự nhiên nhờ các axit khác nhau

Phương
pháp

(thông qua phản ứng trao đổi giữa quặng photphat và axit mạnh như H2SO4),
(2) Phương pháp nhiệt phân ( đốt photpho và đồng thời hợp nước)

Nguyên liệu gốc để sản xuất axit photphoric là các quặng photphat như apatit

Nguyên
liệu

Ca5(PO3)4X, photphorit Ca3(PO4)2 hoặc than xương có chứa nhiều photphat.
Nguyên liệu thứ cấp là photpho nguyên tố

17


III.1.Các loại phân photpho (phân lân):
III.1.3.2.B.Sản xuất axit photphoric:
Sản xuất axit H3PO4 theo phương pháp trao đổi :


Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 ↔ 3CaSO4 + H3PO4

Ca5(PO4)3F + 3H2S ↔
5CaSO4 + 3H3PO4 + HF

18


III.1.Các loại phân photpho (phân lân):



Phương pháp nhiệt luyện:

Điều chế photpho bằng

Đốt photpho với oxi

Ngưng tụ, hấp thụ tạo

phản ứng nhiệt hóa học

không khí

axit photphoric

Ca3(PO4)2 + 8C = Ca3P2 + 8 CO
3Ca3(PO4)2 + 5Ca3P2 = 4P4 + 24CaO
CaO + SiO2 = CaSiO3


4P + 5O2 = P4O10
P2O5 + H2O = 2HPO3
HPO3 + H2O = H3PO4

Quá trình sản xuất H3PO4 bằng phương pháp nhiệt luyện gồm 3 giai đọan
chính
19


Sơ đồ công nghệ sản xuất axit photphoric nhiệt.

20


III.1.Các loại phân photpho (phân lân):
III.1.3.Sản xuất supephotphat
III.1.3.2.C.Sơ đồ và quy trình sản xuất supephotphat kép :
-Supephotphat kép được sản xuất trên cơ sở phân hủy quặng photphat bằng axit photphoric 7080%.
-Supephotphat kép là loại phân lân đậm đặc, có hàm lượng P2O5 giàu hơn lân đơn 2-3 lần, tồn tại
chủ yếu dưới dạng monocanxi photphat Ca(H2PO4) và một số axit photphoric H3PO4 tự do.

21


III.1.3.2.C.Sơ đồ và quy trình sản xuất supephotphat kép

1. Bunke;
2. Cân;
3.Thiết bị trộn;

4.Thùng cao bị;
5. Máng dẫn;
6.Máy sấy;
7.Máy nâng;
8.Sàng;
9.Máy nghiền;
10. Băng tải;
11. Thiết bị trung hòa
12.Máy sấy kiểu trống quay.
13. Thiết bị tạo hạt.

22


III.2.Các loại phân nitơ (phân đạm)

III. 2.1 KHÁI NIỆM

 Amoni nitrat là loại phân bón có tinh thể màu trắng chứa 35%.
 Nitrat amon có độ hòa tan trong nước cao.
 Nhược điểm:
Có khả năng gây nổ rất mạnh , khó bảo đảm an toàn trong quá trình sản xuất, lưu trữ và
vận chuyển.

Dễ hút nước và khi thay đổi nhiệt độ, dễ chuyển một phần thành dạng tinh thể, dễ vón
cục.

23



III.2.Các loại phân nitơ (phân đạm)

PHÂN LOẠI

Nhóm đạm amoni:
(NH4)2SO4 ,NH4Cl, …

Nhóm đạm amit: CaCN2 ,

Nhóm đạm Nitrat: NaNO3

CO(NH2)

,KNO3, NH4NO3

24


III.2.Các loại phân nitơ (phân đạm)

Quá trình sản xuất phân amoni nitrat gồm 4 giai đoạn:

1.

Giai đoạn trung hoà:

2.Giai đoạn cô đặc:tiến hành cô đặc ở nhiệt độ

Dùng vòi phun NH3 qua lớp HNO3 tẩm trên các tấm đệm.


0
150 C, P= 9 atm để nâng cao nồng độ chuẩn bị

0
Nhiệt độ phản ứng: 110 - 135 C

cho giai đoạn kết tinh.

Axit nitric có nồng độ 45 – 50% HNO3 và amoniac

Quy trình
sản xuất
3.Giai đoạn kết tinh tạo hạt

4.Sấy

Trước khi qua thiết bị kết tinh dung dịch NH4NO3 được chảy

Làm giảm độ ẩm của hạt NH4NO3 xuống còn 0,9-1%. Phương
0
pháp thường dùng là thổi luồng không khí lạnh -10 C ngược

qua thiết bị cô đặc thứ 2 để nâng cao nồng độ lên 98%.

chiều với NH4NO3

25



×