Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

vat ly 12NC chuong 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.73 KB, 9 trang )

Tiết 58,59 : HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG
I / MỤC TIÊU :
− Mơ tả và giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng.
− Nắm vững khái niệm ánh sáng trắng, ánh sáng đơn sắc.
II / CHUẨN BỊ :
1 / Giáo viên :
- TN chứng minh về hiện tượng tán sắc ánh sáng.
- TN theo hình 48.3 SGK.
2 / Học sinh :
Ơn lại các kiến thức về lăng kính (sự truyền của tia sáng qua lăng kính, cơng
thức lăng kính).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS N ội dung
− Đặt vấn đề theo SGK
− Yêu cầu HS nhắc lại
một số kiến thức về lăng kính :
 Đường đi của tia sáng qua
lăng kính .
 Các công thức của lăng kính
.
 Công thức tính góc lệch cực
tiểu trong trường hợp góc nhỏ
− Thực hiện TN , HS quan
sát và đưa ra nhận xét .
− Phải chăng lăng kính
thuỷ tinh đã nhuộm màu cho
ánh sáng trắng chiếu vào nó ?
− Thực hiện TN tổng hợp
ánh sáng trắng , HS quan sát và
đưa ra nhận xét → hướng dẫn
HS về nhà thực hiện TN .


− Giới thiệu máy quang
phổ.
− Giới thiệu hiện tượng cầu
vồng.
− Tiêu cự của TK có phụ
thuộc vào màu sắc của chùm
ánh sáng chiếu vào nó không ?
− HS tìm thêm các ví dụ
tương tự .
− Trả lời C1.
− Tìm hiểu để thấy được
hai tính chất của ánh sáng đơn
sắc là : có một màu xác đònh
và không bò tán sắc khi qua
lăng kính .
− Quan sát phương của
chùm tia sáng đi qua lăng
kính ?
− Quan sát màu của chùm
tia sáng đi qua lăng kính ?
− Quan sát góc lệch của
các chùm tia sáng có màu khác
nhau ?
− Trả lời C2.
− Hoạt động nhóm tìm
cách giải thích hiện tượng tán
sắc ánh sáng .
− Giải thích hiện tượng
cầu vồng .
1. Thí nghiệm về sự

tán sắc ánh sáng
a. Sơ đồ thí nghiệm.
b. Kết quả thí nghiệm.
2. Ánh sáng trắng và
ánh sáng đơn sắc
a. Thí nghiệm của Niutơn
về ánh sáng đơn sắc .
b. Tổng hợp các ánh sáng
đơn sắc thành ánh sáng
trắng .
c. Kết luận .
3. Giải thích sự tán sắc
ánh sáng
4. Ứng dụng sự tán
sắc ánh sáng.
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
• Trả lời câu hỏi SGK .Các bài tập 1,2 SGK.
• Thực hiện TN tổng hợp ánh sáng trắng ở nhà .
Tiết 60 : NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG – GIAO THOA ÁNH SÁNG
I / MỤC TIÊU :
• Kiến thức
- Nêu được hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là gì. Nêu được mỗi ánh sáng đơn sắc có một
bước sóng xác đònh trong chân không.
- Trình bày được thí nghiệm Y-âng về sự giao thoa ánh sáng và nêu được điều kiện để xảy
ra hiện tượng giao thoa ánh sáng.
- Nêu được vân sáng, vân tối là kết quả của sự giao thoa ánh sáng.
- Nêu được hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.
• Kỹ năng
- Giải thích hiện tượng giao thoa ánh sáng và nhiễu xạ ánh sáng.
II / CHU Ẩ N B Ị :

1. Giáo viên: - Thí nghiệm giao thoa ánh sáng.
- Những điều cần lưu ý trong SGV.
2.Học sinh : Ôn lại giao thoa sóng cơ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS N ội dung
− Đặt vấn đề theo SGK
− Yêu cầu HS nêu hiện
tượng sóng cơ đã học .
− Nêu thí nghiệm hình
36.1 và cho HS quan sát hình
ảnh thí nghiệm hình 36.2 SGK
− Công thức tính bước
sóng ánh sáng đơn sắc trong
chân không ? trong môi trường
− Cho HS nhắc lại một số
kiến thức cơ bản về giao thoa
sóng cơ .
− Thực hiện thí nghiệm →
HS quan sát , nhận xét và so
sánh với giao thoa sóng cơ .
− Điều kiện để xảy ra hiện
tượng giao thoa sóng .
− Làm thí nghiệm nhìn
vào mặt sau tấm bìa có dùi một
lỗ nhỏ và nêu hiện tượng quan
sát được .
− So sánh hiện tượng
nhiễu xạ ánh sáng và nhiễu xạ
sóng cơ .
− Trả lời C1.

− Hoạt động nhóm tìm
cách giải thích hiện tượng giao
thoa ánh sáng theo sự hướng
dẫn của GV.
− Trả lời C2.
− Trả lời C3.
− Trả lời C4.
1.Nhiễu xạ ánh sáng :
- Thí nghiệm.
- Kết quả.
- Đònh nghóa nhiễu xạ ánh
sáng .
- Giải thích .
-
n
λ
λ
=
'
2. Giao thoa ánh sáng :
a. Thí nghiệm.
b. Kết quả thí nghiệm.
c. Giải thích kết quả thí
nghiệm.
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
• Trả lời câu hỏi SGK .Các bài tập 1,2 SGK.
• Xem phần em có biết .Ôn lại các công thức xác đònh vân max , vân min .
Tiết 61 , 62 : KHOẢNG VÂN – BƯỚC SÓNG VÀ MÀU SẮC ÁNH SÁNG
I / MỤC TIÊU :
• Kiến thức

- Nắm chắc điều kiện để có vân sáng, điều kiện để có vân tối.
- Nắm chắc và vận dụng được công thức xác đònh vò trí vân sáng, vân tối, khoảng vân.
- Biết được cỡ lớn của bước sóng ánh sáng, mối liên hệ giữa bước sóng ánh sáng và màu sắc
ánh sáng.
- Biết được mối quan hệ giữa chiết suất và bước sóng ánh sáng.
• Kỹ năng
- Xác đònh được vò trí các vân giao thoa, khoảng vân.
- Nhận biết được tương ứng màu sắc ánh với bước sóng ánh sáng.
II / CHU Ẩ N B Ị :
1. Giáo viên:- Hình vẽ xác đònh vò trí vân giao thoa, giao thoa với ánh sáng trắng.
2. Học sinh : Ôn lại các công thức xác đònh vân max , vân min trong giao thoa sóng cơ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS N ội dung
− Yêu cầu HS nhắc lại
hình ảnh giao thoa ánh sáng đã
quan sát được .
− Nêu nhận xét về khoảng
cách giữa các vân giao thoa .
− Điều kiện có vân giao
thoa cực đại , cực tiểu ?
− Hướng dẫn HS vận dụng
điều kiện có vân max , vân min
→ x
sáng
và x
tối
và khoảng vân i.
− Gợi ý HS muốn đo được
λ cần phải đo được các đại
lượng nào ?

− Hướng dẫn HS xem bảng
37.1 SGK.
− Yêu cầu HS nhắc lại
nguyên nhân của sự tán sắc ánh
sáng và dự đoán mối quan hệ
này .
Tiết 61
− Trả lời C1.
− Hoạt động nhóm tìm
công thức xác đònh
12
dd


x
sáng
và x
tối
.
− Trả lời C2.
− Trả lời C3.
Tiết 62
− So sánh n
đỏ
và n
tím


chiết suất ứng với ánh sáng
đơn sắc có bước sóng càng dài

thì có giá trò càng nhỏ hơn
chiết suất ứng với bước sóng
ngắn .
1.Xác đònh vò trí các vân
giao thoa và khoảng vân
a. Vò trí các vân giao thoa
b. Khoảng vân .
2. Đo bước sóng ánh sáng
bằng phương pháp giao
thoa :
3. Bước sóng và màu sắc
ánh sáng :
4. Chiết suất môi trường
và bước sóng ánh sáng :
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
• Trả lời câu hỏi SGK .Các bài tập 1,2,3,4,5 SGK.
• Chuẩn bò Bài tập về giao thoa ánh sáng .
Tiết 63,64,65 : BÀI TẬP VỀ GIAO THOA ÁNH SÁNG
I / MỤC TIÊU :
− Hướng dẫn vận dụng các cơng thức về giao thoa ánh sáng và luyện kĩ năng giải bài tốn về
giao thoa ánh sáng.
− Hiểu được một số phương pháp tạo ra hai nguồn sáng kết hợp từ đó quan sát được hình
ảnh giao thoa. Biết cách xác định khoảng vân và số vân quan sát được trong một số trường hợp cụ
thể.
II / CHUẨN BỊ :
Học sinh : − Phải nắm chắc phương pháp xác định vị trí vân giao thoa và khoảng vân.
− Ơn lại các kiến thức đã học ở lớp 11 về gương phẳng, lăng kính, thấu kính.
III / HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS N ội dung
Tiết 63

− Yêu cầu HS nhắc lại các
công thức tính khoảng vân giao
thoa , vò trí vân sáng , vân tối .
− Hướng dẫn HS cách xác
đònh số vân giao thoa quan sát
được và cách xác đònh loại vân
bậc vân .
Tiết 64
− Hướng dẫn lý thuyết về
giao thoa bằng lưỡng lăng kính
Fresen .
Tiết 65
− Hướng dẫn lý thuyết về
giao thoa bằng hai bán thấu
kính Biê .
− Tóm tắt đề bài
a = 1mm; D = 3m; λ = 0,5µm
Tính i , x
s2
?
− Tóm tắt đề bài
A = 20’ ; n = 1,5; d =50cm ;
d’= 70cm; λ = 0,6µm .
Tính i và số vân quan sát
được

− Tóm tắt đề bài
f = 20cm; L = 3cm; e = 2mm;
d =60cm; λ = 0,546µm
Tính D

min
?
D = 1,8m Tính i và số vân
quan sát được?
1.Bài tập 1 :
a
D
i
λ
=
= 1,5mm
x
s2
= 2i = 3 mm
2. Bài tập 2 :
a = S
1
S
2
= 2.IS.tanD
= 2dA(n-1) = 3mm
a
D
i
λ
=
= 0,24 mm
Lập tỉ số
i
L

2
→ số vân sáng
tối đa là 17 vân.
3. Bài tập 3 :
fd
fd
d

=
'
= 30cm
Sử dụng tam giác đồng
dạng→ a =
d
dd
e
'
+
= 3mm
D
min
=
aeL
eL
d
−+
+
)(
'
=33,1cm

a
dD
i
)'(

=
λ
= 0,27 mm
MN =
d
Dd
e
+
= 8 mm
→ Số vân sáng tối đa là 29
vân
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
• Nhắc lại công thức tính khoảng vân, vò trí vân sáng , vân tối , xác đònh số vân GT , loại
vân bậc vân.
• Chuẩn bò Bài 39 : Máy quang phổ . Các loại quang phổ.
Tiết 66,67 : MÁY QUANG PHỔ . CÁC LOẠI QUANG PHỔ
I / MỤC TIÊU :
• Kiến thức
- Hiểu được nguyên tắc cấu tạo của máy quang phổ lăng kính và nêu tác dụng từng bộ
phận của máy quang phổ.
- Nêu được quang phổ liên tục là gì, các đặc điểm chính ứng dụng chính của quang phổ
liên tục
- Hiểu được khái niệm về quang phổ vạch phát xạ, những đặc điểm và công dụng của
quang phổ vạch phát xạ.
- Hiểu được quang phổ vạch hấp thụ; mối liên hệ giữa quang phổ vạch phát xạ và quang

phổ vạch hấp thụ của một nguyên tố.
- Hiểu được phép phân tích quang phổ và tiện lợi của nó.
• Kỹ năng
- Nhận biết tác dụng các bộ phận của máy quang phổ.
- Nêu được nguồn phát, đặc điểm ứng dụng của các loại quang phổ.
II / CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:- Hình vẽ máy quang phổ lăng kính. nh chụp các loại quang phổ.
2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức về lăng kính, thấu kính.
III / HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS N ội dung
Tiết 66
− Đặt vấn đề như SGK.
− Hướng dẫn HS tìm hiểu
các bộ phận của máy quang
phổ lăng kính .
− Trình bày nguyên tắc
hoạt động của máy quang phổ
lăng kính .
− Nêu khái niệm về
quang phổ liên tục .
− Hướng dẫn HS dự đoán
tính chất của quang phổ liên
tục trên cơ sở các quan sát thực
tế .
− Nêu ứng dụng của
quang phổ liên tục.
− Hoạt động nhóm tìm
hiểu vai trò và tác dụng của
từng bộ phận của máy quang
phổ lăng kính .

− Dự đoán hình ảnh thu
được khi đặt trước máy quang
phổ một ngọn nến .
− Dự đoán các nguồn
phát ra quang phổ liên tục .
− Dự đoán tính chất của
quang phổ liên tục
− Đọc và tóm tắt nội
dung cột chữ nhỏ SGK.
− Trả lời C1,C2,C3.
1.Máy quang phổ lăng
kính
a. Cấu tạo :
b. Nguyên tắc hoạt động
2. Quang phổ liên tục :
a. Nguồn phát :
b. Tính chất :
3.Quang phổ vạch phát xạ
4. Quang phổ vạch hấp
thu
a. Quang phổ vạch hấp thụ
của chất khí hoặc hơi .
b. Sự đảo vạch quang phổ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS N ội dung

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×