Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

giáo án NST và đột biến cấu trúc NST

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.95 KB, 6 trang )

Ngày soạn:…………………………...
Ngày dạy:……………………………
Người soạn: Nguyễn Thị Thoa

Môn: Sinh học
BÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ
Tuần: 5

Tiết: 5

Lớp: 12B6
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:

+ Học sinh nắm được khái niệm đột biến cấu trúc NST.

+ Học sinh nắm được các dạng đột biến cấu trúc NST- hậu quả và
ứng dụng của đột biến trong thực tiễn.
2. Kỹ năng:

+ Học sinh giải thích được một số hiện tượng trong đời sống thực tế.

3. Thái độ:

+ Học sinh có óc tò mò, khám phá về cấu trúc NST.

II. Phương pháp dạy học.
- Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, sử dụng tài liệu học tập và SGK.
III. Phương tiện dạy học.
- Mô hình cấu trúc NST.
- Ảnh chụp cấu trúc siêu hiển vi của NST.


- Sách giáo khoa 12_cơ bản.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định lớp: 5 phút.
2. Tiến hành dạy học.
Thời gian
5 Phút

Nội dung
• HĐ1: Kiểm tra
bài cũ:

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh
• Trả lời:
1. Nêu một số cơ chế 1. Một số cơ chế:
phát sinh đột biến?- Sự kết cặp không đúng
2. Nêu hậu quả và ý
trong nhân đôi AND:
nghĩa của đột biến dạng thường A, G; dạng
1


gen?
-

-

-


-

10 phút
-

Bài 5: NST và cấu
trúc NST.
• HĐ2:
I.Hình thái và cấu
trúc NST
1. Hình thái:
NST được cấu tạo từ
chất nhiễm sắc gồm
ADN và protein
histon.
Có hình que, hình
chữ X,Y…
Thường mạch kép,
dạng thẳng.
Quan sát rõ nhất ở kì

GV: Yêu cầu học sinh
tìm hiểu sgk và quan
sát hình 5.1, cho biết
hình thái của NST ở
sinh vật nhân thực?
Thành phần chủyếu cấu tạo nên NST?
Hình dạng?
Hình thái NST


hiếm A*, G*.
Tác động của các tác
nhân gây đột biến: tia
UV (tia tử ngoại), hóa
chất 5-BU, tác nhân
sinh học…
2. * Hậu quả:
Đột biến gen có thể có
lợi, có hại hoặc trung
tính. Tuy nhiên nếu xét
đột biến điểm, đa số là
trung tính.
Hậu quả của đột biến
gen là lớn hay nhỏ còn
phụ thuộc vào các dạng
đột biến, vị trí xảy ra
đột biến và loại tế bào
đột biến.
* Ý nghĩa:
Đột biến gen là nguồn
cung cấp nguyên liệu sơ
cấp cho quá trình tiến
hóa và công tác chọn
giống.

HS: Quan sát, thảo luận
và trả lời:

Chủ yếu là ADN và
protein histon.

-

Hình X,Y, que…
2


2 phút

5 phút

giữa của nguyên
quan sát rõ nhất
phân. Trong thời
vào thời điểm
gian này, NST có
nào của chu kì
cấu trúc kép gồm 2
tế bào?
cromatit gắn với
+ Kì đầu?
nhau ở tâm động.
Mỗi NST có 3
+ Kì giữa?
thành phần chủ yếu:
tâm động, đầu mút,
+ Kì sau?
trình tự khởi đầu
nhân đôi AND.
- Mỗi loại sinh vật có
+ Kì cuối?

mộ NST đặc trưng,
ở các VK bộ NST
đơn bội (n), sinh vật
nhân thực là lưỡng
bội (2n).
GV: Vật chất di truyền
ở vi rút, SVNS có
dạng như thế nào?

Kì đầu: các cromatit
tiếp tục xoắn.
Kì giữa: NST
đóng xoắn cực đại.
Kì sau: các cromatit
tách nhau ra ở tâm
động.
Kì cuối: các NST tháo
xoắn thành các sợi
mảnh.

HS:
Vi rút: vật chất di
truyền có thể là AND
đơn, kép hoặc ARN.
- SVNS: ADN kép dạng
vòng.

- Có 2 loại NST là
NST thường và NST
giới tính.

2. Cấu trúc hiển vi của
NST
- Đơn vị cấu trúc cơ
bản của NST là
nucleoxom.
- Mỗi nucleoxom là
một khối cầu, bên
trong chưa 8 phân
tử protein histon,
bên ngoài được
quấn 1 loại ADN 1
vòng (1,75 vòng,
146 cặp nu).
- Các nucleoxom
được nối với nhau

GV: - Đơn vị cấu trúc
cơ bản của NST là gì?Hãy mô tả những biến
đổi vê hình thái của
NST qua các kì phân
bào ( hình 5.2).

HS:
Là các nucleoxom.
+ Mức xoắn 1: chuỗi
nucleoxom, hình thành
sợi cơ bản, đường kính
11nm.
+ Mức xoắn 2: sợi chất
nhiễm sắc, đường kính

30nm.
+ Mức xoắn 3: Siêu
xoắn, đường kính
3


3 phút

5 phút

để tạo thành sợ cơ
bản, đường kính
(11nm) xoắn lần 2
được sợi nhiễm sắc
(30nm), xoắn lần 3
được sợi siêu xoắn
GV:
(300nm), xoắn lần 4 Mỗi tế bào
là sợi nhiễm sắc
nhân thực thường chứa
( 700nm).
nhiều NST, lí do nào
khiến cho NST có thể
xếp gọn vào nhân và
dễ di chuyển trong quá
Đột biến cấu trúc
trình phân chia tế bào?
NST.
1. Khái niệm:
- Là sự biến đổi

trong cấu trúc
của NST.
GV: yêu cầu học sinh
2. Các dạng đột tìm hiểu mục II.trang
biến cấu trúc 24- sgk-cb-12 trả lời
NST.
câu hỏi:
( hoàn thành trong
Đột biến cấu
phiếu học tập)
trúc NST là gì?
Hoàn thành
phiếu học tập?
- Ý nghĩa của đột biến
cấu trúc NST? ( tiến
hóa, chọn giống)

300nm.
+ Coromatit, đường
kính 700nm.
HS:
Sở dĩ NST dễ
dàng xếp gọn được là
nhờ các NST liên kết
với các protein và co
xoắn lại ở các mức độ
khác nhau.

HS: Nghiên cứu sgk và
trả lời:

Đột biến cấu trúc NST
là sự biến đổi trong cấu
trúc NST.
Ý nghĩa:
+ Đối với tiến hóa: cấu
trúc hệ gen được cách li
sinh sản, một trong
những con đường hình
thành loài mới.
+ Đối với chọn giống:
sự tổ hợp các gen trên
NST tạo ra giống mới.

• Phiếu học tập: ( 5 phút)
Dạng đột biến
Mất đoạn

Khái niệm
+ Là dạng đột biến
làm mất đi một
đoạn nào đó của
NST.

Hậu quả
+ Làm giảm số
lượng gen trên
NST, làm mất cân
bằng gen nên

Ví dụ

+ Mất một phần vai
dài NST số 22 gây
nên một dạng ung thư
máu ác tính.
4


Lặp đoạn

+ Là dạng đột biến
làm cho 1 đoạn nào
đó của NST có thể
lặp lại 1 lần hay
nhiều lần.

Đảo đoạn

+ Là dạng đột biến
làm cho 1 đoạn
NST nào đó đứt ra
rồi đảo ngược 180º
và nối lại.

Chuyển đoạn

+ Là dạng đột biến
dẫn đến sự trao đổi
đoạn trong một
NST hoặc giữa các
NST không tương

đồng.

thường gây chết đối
với thể đột biến.
+ Làm gia tăng số
lượng gen trên NST
làm mất cân bằng
gen trong hệ gen
gây nên hậu quả có
hại cho thể đột
biến.
+ Làm thay đổi
nhóm gen liên kết,
các thể đột biến
mang chuyển đoạn
NST thường bị
giảm khả năng sinh
sản.
+ Làm thay đổi
trình tự phân bố các
gen trên NST từ đó
làm thay đổi sự
hoạt động của gen,
gen không hoạt
động hoặc bị tăng
giảm mức độ hoạt
động, 1 số thể đột
biến mang NST bị
đảo đoạn có thể bị
giảm khả năng sinh

sản.

+ Ở đại mạch có đột
biến lặp đoạn làm
tăng hoạt tính của
enzim amilaza rất có
ý nghĩa trong công
nghiệp sản xuất bia.
+ Ở nhiều loài muỗi,
quá trình đảo đoạn
được lặp đi lặp lại
trên các NST đã góp
phần tạo nên loài
mới.
+ Ở người, đột biến
chuyển đoạn không
cân giữa NSS số 22
với NST số 9 tạo nên
NST số 22 ngắn hơn
bình thường gây nên
bệnh ung thư máu ác
tính.

V. Luyện tập ( 3 phút)
VD1: Chọn phương án trả lời đúng nhất:
Hiện tượng đột biến cấu trúc NST do:
A. Đứt gãy NST.
B. Đứt gãy NST hoặc đứt gãy rồi tái kết hợp khác thường.
C. Trao đổi chéo không đều.
5



D. Cả B và C.
Đáp án: D
VD2: Một NST có các đoạn khác nhau sắp xếp theo trình tự ABCDEG*HKM đã bị
đột biến. NST đột biến có trình tự ABCDCDEG*HKM . Dạng đột biến này:
A.thường làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể
B.thường gây chết cho cơ thể mang NST đột biến
C.thường làm thay đổi số nhóm gen liên kết của loài
D. thường làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng
Đáp án: B
VI. Tổng kết ( 2 phút)
- Học sinh học bài và làm bài tập sgk, sách bài tập nâng cao, luyện đề.
- Chuẩn bị trước bài 6 “ Đột biến số lượng NST”

6



×