Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

slide đánh giá xét nghiệm đông cầm máu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.08 KB, 33 trang )

ĐÁNH GIÁ XÉT NGHIỆM
ĐÔNG CẦM MÁU


Đánh giá
• Có triệu chứng lâm sàng: xuất huyết, tắc
mạch, hoặc cả hai
xn tìm nguyên
Cầm máu
nhân
Định
XN sàng
XN sâu
Đông máu
lượng
Có tr.chứngLS

lọc

Tiêu sợi huyết
Thành mạch

hơn

yếu tố
chuyên
biệt

. Có bất thường XN, ko có tr.chứng LS:
XN sâu
hơn



Liệu có vấn đề gì ko?

K.quả XN bất thường

Định
lượng
chuyên
biệt các
yếu tố

Đánh giá
Loại mức độ
bất thường:
Điều trị?


Những lưu ý khi đánh giá XN
• Đánh giá XN: đánh giá in vitro, đánh giá riêng lẽ.
Trong khi trong cơ thể: in vivo, tương tác giữa các
thành phần, các yếu tố.
• Chính vì thế không phải lúc nào các rối loạn trên XN
và biểu hiện LS cũng song song.
• Khắc phục: Triển khai các XN ”global tests” – đánh
giá tổng thể:
• + TEG (Thrombelastography)
• + Máy đánh giá tổng quát chức năng tiểu cầu
• Tuy nhiên nhược điểm: *không cho chẩn đoán cuối
cùng.
• *Không đánh giá được vai trò của mạch máu.



Các kỹ thuật khác nhau
độ nhạy khác
nhau trong phát hiện rối loạn. VD:
• Đánh giá đường đông máu nội sinh:
• T.Gian Máu đông
• T.Gian Howell
• PT huyết thanh
• PTT (T.Gian cephalin)
• APTT
• ...
• Khả năng phát hiện bất thường đường đông
máu nội sinh của các XN này khác nhau


• Các yếu tố đông máu có ngưỡng
khác nhau trong vai trò cầm máu
trên lâm sàng
• Vì vậy, luôn cố gắng đánh giá theo
trình tự, dựa vào một nhóm Xn, ko
dựa chỉ 1 XN đơn độc trước khi đưa
ra chẩn đoán cuối cùng


Những yếu tố ảnh hưởng k.quả XN đông máu

- Thời gian gây ứ trệ: <60 sec
– Kích thước kim lấy máu: 19-22 gauge
– Nồng độ citrate: 105-109 mM (3,4 – 3,8%)

– Tỷ lệ chống đông : máu: 1:9
– Số lượng tiểu cầu: <10*109/l
– Lipid máu, tan máu
– Nhiệt độ, lực ly tâm:
– Thời gian, nhiệt độ khi chờ làm XN


CÁC XN ĐÁNH GIÁ CẦM MÁU KỲ ĐẦU:
- SỐ LƯỢNG TIỂU CẦU
- DÂY THẮT: TIỂU CẦU (số lượng, chất lượng) VÀ
THÀNH MẠCH
- TG MÁU CHẢY: TIỂU CẦU (số lượng, chất lượng)
VÀ THÀNH MAO MẠCH
- CO CỤC MÁU ĐÔNG: TIỂU CẦU, SỢI HUYẾT (số
lượng, chất lượng)
- ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT CHỨC NĂNG TC
- DÍNH TIỂU CẦU
- NGƯNG TẬP TIỂU CẦU
- ĐỊNH LƯỢNG CÁC YẾU TỐ TIỂU CẦU


- Nhiều XN, VĐ: chọn lựa XN và đánh giá XN. VD
SLTC bình thường nhưng có triệu chứng lâm sàng:
kiểm tra chất lượng tiểu cầu- tuỳ đ.kiện: co cục máu
đông, thời gian máu chảy hay ngưng tập tiểu cầu...
- NẮM ĐƯỢC ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA XN, ƯU ĐIỂM, NHƯỢC
ĐIỂM...VD: có

thể gặp SLTC bình thường nhưng máu


chảy kéo dài (chất lượngTC), có thể gặp số lượng
tiểu cầu giảm nhưng cục máu co h.toàn hay SLTC
bình thường nhưng cục máu co không tốt (hetc)


Dòng thác đông máu kinh điển

Surface
APTT
contact
XII

Prothrombin
Tissue factor
time

XIIa
XI

XIa
IX

IXa

VIIa

VII

Ca++


Phospholipid, Ca++, VIII
X

Xa

X

Phospholipid, Ca++, V
II

IIa
I

Thrombin time
Ia (fibrin)



Vai trò yếu tố VIIa
FIX

TF

FXIa

FXI

FVIIa
FIXa
FVIIIa

FX

FXa
FVa

Prothrombin

FVIII

AMPLIFICATION

INITIATION

FVII

FV
Thrombin

Platelet
activati
on


PT (Prothrombin Time)
ĐƯ
ỜN
GN
GO
ẠI


Thromboplastin canxi
VII

VIIa

X

Va

Prothrombin
(II)
THỜI GIAN (GIÂY)

Xa

SIN
H

Fibrinogen
Thrombin
(IIa)
Fibrin
(Cục đông)


PT
ISI
INR =

PT BỆNH

PT CHỨNG

INR:

International Normalized Ratio

ISI:

International Sensitivity Index
( GIÁ TRỊ ĐƯỢC NHÀ SX GHI RÕ)

PT CHỨNG: THƯỜNG LÀ PT CỦA MỘT POOL CỦA NGƯỜI BÌNH THƯỜNG


PT
CHỈ ĐỊNH:
* TRƯỚC PHẪU THUẬT, CAN THIỆP
* THEO DÕI ĐIỀU TRỊ CHỐNG ĐÔNG DẠNG
KHÁNG VITAMIN K
* NGHI NGỜ THIẾU HỤT 1 HOẶC NHIỀU YẾU
TỐ ĐM T.GIA ĐƯỜNG NGOẠI SINH
* ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG GAN (XƠ GAN)
*NGHI NGỜ THIẾU HỤT VITAMIN K ( XH TRẺ
SƠ SINH, TRẺ ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH KÉO
DÀI, CHẾ ĐỘ ĂN, BỆNH KÝ GAN MẬT...)


PT
CHỌN LỰA THUỐC THỬ
• ISI

• ĐỘ NHẠY VỚI SỰ THIẾU HỤT YẾU TỐ
THAM GIA ĐÔNG MÁU NGOẠI SINH
• ĐỘ NHẠY VỚI HEPARIN, ĐẶC BIỆT
LƯU Ý KHI CÓ KẾT HỢP HEPARIN VÀ
KHÁNG VITAMIN K


APTT: Activated Partial Thromboplastin Time
Cephalin + CaCl2

ĐƯ
ỜN
GN
ỘI
SIN
H

XIIa

XII
XI

XIa
IX

IXa
VIIIa

(TCK)


X
VIIIa
Xa

Prothrombin
(II)
THỜI GIAN (GIÂY)

Va

Fibrinogen
Thrombin
(IIa)
Fibrin
(Cục đông)


APTT
CHỈ ĐỊNH:
* TRƯỚC PHẪU THUẬT, CAN THIỆP
* THEO DÕI ĐIỀU TRỊ Heparin
* NGHI NGỜ THIẾU HỤT 1 HOẶC NHIỀU
YẾU TỐ ĐM THAM GIA ĐƯỜNG NỘI SINH
(XII, XI, IX, VIII)
* LUPUS INHIBITOR


APTT
CHỌN THUỐC THỬ
TIÊU CHÍ:

* NHẠY VỚI TÌNH TRẠNG THIẾU HỤT YẾU
TỐ ĐM THAM GIA ĐÔNG MÁU NỘI SINH
* NHẠY VỚI NỒNG ĐỘ HEPARIN KHI ĐIỀU
TRỊ THUỐC CHỐNG ĐÔNG NÀY
* NHẠY VỚI SỰ CÓ MẶT CỦA CHẤT ỨC CHẾ
DẠNG LUPUS


Đánh giá APTT kéo dài
Bước 1:Loại bỏ những ng.nhân do mẫu máu:
Mẫu máu bị đông dây, lấy thừa, thiếu (tỷ lệ chống
đông), dính Heparin, lấy quá lâu...
Bước2: Bệnh nhân có được điều trị chống đông?
Heparin, kháng Vit K, tiêu sợi huyết

Bước 3:Tiếp đến: có chất ức chế hay do thiếu hụt
Mix Test:Dương tính: ức chế: Lupus inhibitor, kháng
các yếu tố đông máu đặc hiệu.
Âm tính: thiếu hụt yếu tố
Bước 4: Dựa kết quả bước 3


Các bước đánh giá APTT kéo dài
Điều trị chống đông?
Heparin: Thrombin time↑
Kháng Vitamin K : INR↑

Điều chỉnh

Thiếu hụt y.tố


Fibrinogen giảm nặng?

giảm Giảm fibrinogen

Ko giảm

Mix test
Không
điều
chỉnh
Có chất ức chế

Phụ thuộc
Phospholipid
Lupus
inhibitor

Ko phụ
thuộc
Phospholipid

Inhibitor đặc hiệu


ĐỊNH LUỢNG

Fibrinogen



Fibrinogen
CHỈ ĐỊNH:
• TRƯỚC PHẪU THUẬT, CAN THIỆP
• THIẾU HỤT FIBRINOGEN BẨM SINH, MẮC PHẢI
• DIC
• TIÊU SỢI HUYẾT
• BỆNH GAN
• VIÊM NHIỄM...


Fibrinogen-Clauss
Thrombin (Thừa ) + Diluent

Fibrinogen

Fibrin (Cục đông)


Thrombin
Time
(TT)


TT
Thrombin* + Diluent

Prothrombin (II)
Fibrinogen

Thrombin (II)

Fibrin (CỤC ĐÔNG)


×