Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

một số xét nghiệm huyết học ứng dụng trong lâm sàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.95 MB, 37 trang )

MỘT SỐ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC
ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG
Khoa Huyết hoc- Truyền máu


MỞ ĐẦU
 XN tế bào HH
 XN đông cầm máu
 XN miễn dịch HH
 XN sinh hoá HH
 XN di truyền HH


I. XÉT NGHIỆM TẾ BÀO HUYẾT HỌC
1. XÉT NGHIÊM TẾ BÀO MÁU NGOẠI VI:
-

MỘT SỐ CHỈ SỐ CỦA HỒNG CẦU

-

MỘT SỐ CHỈ SỐ CỦA BẠCH CẦU

-

MỘT SỐ CHỈ SỐ CỦA TIỂU CẦU


MỘT SỐ CHỈ SỐ CỦA HỒNG CẦU
- RBC :


Số lượng hồng cầu

- HGB:

Huyết sắc tố

- HCT:

Hematocrit (thể tích khối hồng cầu

- MCV:

Thể tích trung bình HC: 85-95fl
<80 fl: HC nhỏ, > 100fl, HC to

- MCH:

Lượng huyết sắc tố trung bình HC
28-32pg

- MCHC:

Nồng độ HST trung bình HC:
320-360 g/l, < 300 g/l HC nhược sắc

- RDW:

Độ phân bố hồng cầu: 11,6-14,8%CV



MỘT SỐ CHỈ SỐ CỦA BẠCH CẦU, TIỂU CẦU
- WBC:

SỐ LƯỢNG BẠCH CẦU: 4-10 G/L

- CÁC THÀNH PHẦN BẠCH CẦU: NEU, LYM,
MONO, EOS, BASO, …
- PTL:

SỐ LƯỢNG TIỂU CẦU: 150-450

G/L
- MPV: THỂ TÍCH TRUNG BÌNH TC, PDW: ĐỘ
PHÂN BỐ TC: TĂNG TRONG RỐI LOẠN


THAY ĐỔI VỀ HỒNG CẦU
HỒNG CẦU TĂNG:
ĐA HỒNG CẦU THỰC: TĂNG HỒNG CẦU
TIÊN PHÁT, TĂNG HỒNG CẦU THỨ
PHÁT:TĂNG ERYTHROPOIETINE BÙ DO TÌNH
TRẠNG THIẾU OXY TỔ CHỨC, TIẾT
ERYTHROPOIETINE KHÔNG PHÙ HỢP,
GIẢ TĂNG HC:SANG CHẤN, MẤT NƯỚC


CÁC THAY ĐỔI VỀ BẠCH CẦU
BẠCH CẦU HẠT:
PHÂN LOẠI:
 RỐI LOẠN VỀ SỐ LƯỢNG

 RỐI LOẠN CHỨC NĂNG VÀ HÌNH
THÁI


BẠCH CẦU TRUNG TÍNH
GIẢM BẠCH CẦU TRUNG TÍNH:
 DO THUỐC
 MIỄN DỊCH
 HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH TUỶ
 NHIỄM TRÙNG
 GIẢM BẠCH CẦU TRUNG TÍNH VÔ CĂN
MẠN TÍNH
 GIẢM BẠCH CẦU TRUNG TÍNH CHU KỲ


Tăng bạch cầu trung tính:
 Yếu tố môi trường
 Yếu tố cảm xúc
 Phẫu thuật
 Viêm nhiễm
 Nhiễm trùng (cấp, mạn)
 Hoá chất và thuốc
 Ung thư
 Yếu tố khác


BẠCH CẦU ƯA A XÍT
GIẢM BẠCH CẦU ƯA A XÍT
 NHIỄM TRÙNG CẤP
 SỬ DỤNG HOCMÔN HƯỚNG TUỶ TT

(ACTH)
 CORTICOID


Tăng bạch cầu ưa a xít: > 500/µl
 Nhiễm kí sinh trùng
 Tình trạng dị ứng: hen, phản ứng do thuốc,
tổn thương da do viêm.
 Các bệnh ác tính: (CML)
 Hội chứng tăng bạch cầu ưa a xít >1500/µl


BẠCH CẦU ƯA BAZƠ
GIẢM BẠCH CẦU ƯA BAZƠ:
TĂNG BẠCH CẦU ƯA BAZƠ: >100/µL
TÌNH TRẠNG MIỄN DỊCH PHẢN ỨNG,
VIÊM MẠN
NHIỄM VIRUT
SAU ĐIỀU TRỊ TIA XẠ VÀ MỘT SỐ BỆNH
ÁC TÍNH


1.4. Bạch cầu mônôxit (1-6%)
Giảm Mônôxit:
 Giảm bạch cầu toàn bộ trong các
bệnh lý tự miễn (luput đỏ hệ thống)
 Leukemia tế bào tóc sau khi dùng
corticoid hoặc hoá trị liệu.



Tăng mônôxit: >100/µl
 Các bệnh lý huyết học: RLST, lơxêmi
cấp-kinh, U lympho, MM
 Sau cắt lách
 Viêm hệ thống: nhiễm trùng, lao..
 Ung thư


Bạch cầu lympho
Giảm lympho:
 Giảm sản xuất lympho: bẩm sinh, suy tuỷ,
hoá trị liệu
 Tăng phá huỷ lympho: HIV, Lupus
 Rối loạn phân bố lympho: nhiễm trùng, phẫu
thuật


Tăng lympho
 Hội chứng tăng bạch cầu đơn nhân
Do EBV và CMV
Virut viêm gan, adenovirus, Toxoplasma,
HIV
 Nhiễm trùng:
 Các nguyên nhân khác: ung thư, phản ứng
quá mẫn, nhiễm độc giáp, VKDT, chấn thương


Thay đổi về tiểu cầu
Giảm tiểu cầu
Giảm tiểu cầu do giảm sản xuất:

 Giảm sản xuất tiểu cầu bẩm sinh
 Giảm sản xuất tiểu cầu mắc phải: Bất sản
tuỷ, Bệnh ác tính, Độc tố: rượu, Xạ trị, nhiễm
trùng: sốt xuất huyết…


Giảm tiểu cầu do tăng phá huỷ
Bẩm sinh:
Rối loạn cấu trúc kèm theo tăng phá

huỷ

tiểu cầu
Mắc phải
 Ban xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn
 Ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối
 Giảm tiểu cầu do thuốc
 Ban xuất huyết sau truyền máu
 Đông máu rải rác nội mạch (DIC)


Tăng tiểu cầu
Tăng tiểu cầu do tăng sinh tuỷ
Tăng tiểu cầu thứ phát:
 Trong thiếu sắt
 Sau cắt lách
 Các bệnh khác: viêm mạn tính, tan
máu



2. HUYẾT ĐỒ
 SỐ LƯỢNG TẾ BÀO MÁU + HỒNG CẦU LƯỚI
 NHẬN XÉT VỀ SỐ LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG
TẾ BÀO MÁU
 HỒNG CẦU LƯỚI: LÀ HC TRƯỞNG THÀNH,
PHẢN ÁNH TÌNH TRẠNG SINH MÁU CỦA TUỶ
XƯƠNG.
 HC LƯỚI TĂNG TRONG THIẾU MÁU CÓ
PHỤC HỒI NHƯ: TAN MÁU, MẤT MÁU, THIẾU
MÁU THIẾU SẮT HAY THIẾU B12 ĐANG ĐƯỢC
ĐIỀU TRỊ


3. MÁU LẮNG
TỐC ĐỘ MÁU LẮNG LÀ KHOẢNG CÁCH HC
LẮNG TỰ NHIÊN SAU MỘT VÀ HAI GIỜ.
 BÌNH THƯỜNG 1/2 GIỜ + 1/4 GIỜ 2 < 10MM.
 MÁU LẮNG SẼ TĂNG KHI CÓ THAY ĐỔI ĐỘ
NHỚT MÁU, THAY ĐỔI GLOBULIN KHI DO VIÊM
NHIỄM.


4. XÉT NGHIỆM TẬP TRUNG BẠCH CẦU
 KHI SỐ LƯỢNG BỆNH NHÂN QUÁ THẤP CẦN
TẬP TRUNG CÁC BẠCH CẦU ĐỂ PHÂN LOẠI
THÀNH PHẦN BẠCH CẦU
 Ý NGHĨA TƯƠNG TỰ THÀNH PHẦN BẠCH CẦU
TRONG TỔNG PHÂN TÍCH TẾ BÀO MÁU.



5. TUỶ ĐỒ
 THĂM DÒ CHỨC NĂNG SINH MÁU, CHẨN
ĐOÁN BỆNH
 CHỈ ĐỊNH: THAY ĐỔI TẾ BÀO MÁU NGOẠI
VI…
 SỐ LƯỢNG TB TUỶ BÌNH THƯỜNG TỪ 30 - 100
X 109/L
 SỐ LƯỢNG TB TUỶ TĂNG CAO: LƠXƠMI (CẤP,
KINH), ĐA HC, TĂNG TC TIÊN PHÁT.


TUỶ ĐỒ
 THÀNH PHẦN TẾ BÀO
 TỶ LỆ GIỮA CÁC DÒNG: HỒNG CẦU, BẠCH
CẦU
 TỶ LỆ CÁC LỨA TUỔI TRONG MỘT DÒNG.
 MẪU TIỂU CẦU.
 HÌNH THÁI TẾ BÀO TRONG TUỶ.
 TẾ BÀO UNG THƯ DI CĂN (NẾU CÓ)
 HỒNG CẦU LƯỚI TRONG TUỶ


TÓM TẮT MỘT SỐ THÔNG SỐ XN TUỶ ĐỒ
VÀ Ý NGHĨA CHẨN ĐOÁN
Thông số

Tình trạng

Biểu hiện kèm theo


Bệnh có thể gặp

Số lượng
TB tuỷ.

Giảm.

Giảm 3 dòng, không có tế bào
non.

Tuỷ giảm sinh.
Suy tuỷ.

Có tế bào non bất thường > 30%.

Lơxơmi cấp.

Kèm rối loạn hình thái.Có thể có tế
bào non < 30%.

Rối loạn sinh
tuỷ.

Biệt hoá và trưởng thành bình
thường.

Tăng sinh tuỷ.
Phản ứng tăng
sinh lành tính.


Không biệt hoá và trưởng thành.

Lơxêmi cấp.

Tăng.


×