Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Khái quát lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.08 MB, 22 trang )

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG ĐỐI TƯỢNG KẾT NẠP ĐẢNG

Chuyên đề 1: Khái quát lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Giảng viên: Đặng Hương Lan


KẾT CẤU BÀI GIẢNG


1. Tình hình Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
- Bối cảnh: 1858 thực dân pháp xâm lược


1. Tình hình Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
 Tác động đối với xã hội: Tạo ra sự phân hóa

XH Phong kiến (độc lập) --- XH Thực dân nửa phong kiến

Giai cấp mới ra đời: Công nhân, Tư sản, tầng lớp Tiểu tư sản

Mâu thuẫn XH: Từ 1 mâu thuẫn cơ bản (nông dân >< địa chủ PK)
 Mâu thuẫn giai cấp --- 2 mâu thuẫn cơ bản (nông dân >< địa chủ PK;
toàn thể dân tộc VN >< Thực dân Pháp xâm lược) – mâu thuẫn giai
cấp và mâu thuẫn dân tộc.


1. Tình hình Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời



2/ Phong trào đấu tranh của nhân dân ta trước khi Đảng
ra đời











Hai khuynh hướng tư tưởng chủ yếu: Phong kiến và Tư sản
Phong kiến:
Phong trào Cần Vương
Khởi nghĩa nông dân Hoàng Hoa Thám (1885-1913)
Tư sản:
Phan Bội Châu – Dựa vào Nhật- phong trào Đông du
Phan Chu Trinh – "cải cách" – trường Đông kinh nghĩa thục
Nguyễn Thái Học – “Việt Nam Quốc dân Đảng”
Tất cả các phong trào này đều đi đến thất bại
Nguyên nhân: Cách thức, con đường, hệ tư tưởng không phù
hợp


Ai làm cách mạng ?

Làm cách mạng như thế nào?




Khủng hoảng về đường lối cứu nước và giai cấp lãnh đạo


3/ Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước. Sự ra đời của
Đảng Cộng sản Việt Nam
 5/6/1911 – Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm con đường cứu nước


3/ Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước. Sự ra đời của
Đảng Cộng sản Việt Nam

 1917 – Cách mạng tháng Mười Nga thành công

 7/1920 – Nguyễn Ái Quốc đọc được Bản sơ thảo lần
thứ nhất Luận cương về những vấn đề dân tộc và
thuộc địa của Lê nin => Bước ngoặt trong tư tưởng
Nguyễn Ái Quốc


3/ Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước. Sự ra đời của
Đảng Cộng sản Việt Nam

 Hoạt động tích cực chuẩn bị
về mọi mặt cho việc thành lập
Đảng Cộng sản ở Việt Nam.


3/ Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước. Sự ra đời của

Đảng Cộng sản Việt Nam

Đông Dương
Cộng sản Đảng
3 / 2 / 1930
An Nam Cộng sản Đảng

Đông Dương Cộng sản
liên đoàn

Đảng Cộng sản
Việt Nam


1/ Đảng lãnh đạo và tổ chức các cuộc đấu tranh giành chính
quyền – Cách mạng tháng Tám – 1945


2/ Đảng lãnh đạo nhân dân đấu tranh bảo vệ chính quyền cách
mạng và tiến hành thắng lợi các cuộc kháng chiến chống Thực dân
Pháp xâm lược 1945-1954

a/ Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh bảo vệ
chính quyền cách mạng (1945-1946)
- Vận mệnh của đất nước đứng trước
tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”
- Đảng ta đề ra những chủ trương,
quyết sách đúng đắn, toàn diện; lãnh
đạo nhân dân vượt qua tình thế hiểm
nghèo, chuẩn bị mọi mặt cho cuộc

kháng chiến lâu dài.


2/ Đảng lãnh đạo nhân dân đấu tranh bảo vệ chính quyền cách
mạng và tiến hành thắng lợi các cuộc kháng chiến chống Thực dân
Pháp xâm lược 1945-1954
b/ Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống
Thực dân Pháp xâm lược (1956-1954)
- 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh
ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
- Đường lối kháng chiến:
Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, dựa vào
sức mìnhlà chính, vừa kháng chiến, vừa
kiến quốc.


3/ Đảng lãnh đạo đồng thời 2 nhiệm vụ chiến lược – đánh thắng Đế
quốc Mỹ xâm lược 1954-1975
- Đất nước tạm thời bị chia làm 2 miền
với 2 chế độ chính trị - xã hội đối lập nhau

- Nhiệm vụ của cách mạng: tiến hành cách
mạng XHCN ở miền Bắc; cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân ở miền Nam, thống nhất
đất nước.


4/ Đảng lãnh đạo công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ tổ
quốc XHCN 1975 đến nay
a/ 19751986

 Khó khăn
 Nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nhỏ, năng suất thấp,
hậu quả chiến tranh nặng nề.
 Chủ nghĩa Đế quốc và bọn phản động bên ngoài tìm
mọi cách phá hoại, bao vây, cấm vận, gây khó khăn
cho cách mạng Việt Nam.


4/ Đảng lãnh đạo công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ tổ
quốc XHCN 1975 đến nay
a/ 19751986

 Kết quả đạt được
 Vượt qua những khó khăn trở ngại trong đó có các
cuộc chiến tranh biên giới.
 Hàn gắn vết thương chiến tranh trên các mặt kinh
tế, văn hóa, xã hội (hình ảnh một số công trình KT
trọng điểm)


4/ Đảng lãnh đạo công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ tổ
quốc XHCN 1975 đến nay
a/ 19751986
 Hạn chế
Tình hình kinh tế - xã hội bộc lộ những
yếu kém, bất cập, mất cân đối nghiêm trọng,
tỉ lệ lạm phát cao quá mức, cuộc khủng
hoảng kinh tế - xã hội diễn ra ngày càng
gay gắt; đời sống nhân dân gặp nhiều khó
khăn.




4/ Đảng lãnh đạo công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ tổ
quốc XHCN 1975 đến nay
a/ 19751986
 Nguyên nhân
 Chúng ta mắc sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủ
trương chính sách lớn, đặc biệt là những sai lầm về
chính sách kinh tế.


4/ Đảng lãnh đạo công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ tổ
quốc XHCN 1975 đến nay
b/
1986-nay

-

Đại hội VI của Đảng (12/1986) đề ra đường lối
đổi mới toàn diện, trọng tâm trước mắt là đổi mới chính
sách kinh tế, giữ vững ổn định chính trị là tiền đề bảo
đảm thắng lợi công cuộc đổi mới.
- Nhìn tổng thể qua 30 năm đổi mới, đất nước ta
đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử.
Đồng thời cũng còn nhiều vấn đề lớn, phức tạp, nhiều
hạn chế, yếu kém cần phải tập trung giải quyết , khắc
phục.



1. Trung thành với lợi ích của dân tộc và giai cấp, kiên
định mục tiêu, lí tưởng độc lập dân tộc gắn liền với
CNXH trên cơ sở chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh.
2. Giữ vững độc lập, tự chủ về đường lối; nắm vững,
vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa MácLênin.
3. Tăng cường xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết
toàn dân (sức dân)
4. Đoàn kết trong Đảng
5. Đoàn kết quốc tế




×