I
II
III
I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI, BƯỚC
NGOẶT QUYẾT ĐỊNH CỦA CÁCH MẠNG VN
1. Tình hình xã hội Việt Nam trước khi Đảng Cộng
sản Việt Nam ra đời
Về CT: chuyên chế về chính trị.
Về KT: độc quyền về kinh tế.
Về VH-XH: nô dịch về văn hóa.
Về Cơ cấu xã hội: quá trình khai thác thuộc
địa triệt để của thực dân Pháp đã làm cho xã hội
Việt Nam có những biến đổi lớn.
I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI, BƯỚC
NGOẶT QUYẾT ĐỊNH CỦA CÁCH MẠNG VN
+ Giai cấp địa chủ phong kiến
+ Giai cấp nông dân
+ Tư sản Việt Nam: tư sản dân tộc, tư sản mại
bản
+ Tiểu tư sản (tiểu thương, tiểu chủ, sinh
viên…)
+ Giai cấp công nhân
Các giai cấp trong xã hội Việt Nam
I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI, BƯỚC
NGOẶT QUYẾT ĐỊNH CỦA CÁCH MẠNG VN
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân
ta trước khi Đảng ra đời
- Phong trào chống Pháp theo ý thức hệ
phong kiến: Phong trào Cần Vương do Tôn
Thất Thuyết cầm đầu. Điển hình là các cuộc
khởi nghĩa Ba Đình (Thanh Hóa), Bãi Sậy
(Hưng Yên), Hương Khê (Hà Tĩnh)… với
những sĩ phu yêu nước như Phan Đình
Phùng, Tống Duy Tân, Nguyễn Thiện
Thuật…
Pháp bắt Vua Hàm Nghi
I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI, BƯỚC
NGOẶT QUYẾT ĐỊNH CỦA CÁCH MẠNG VN
- Phong trào đấu tranh
chống Pháp của nông dân
Yên Thế - lãnh tụ nông
dân Hoàng Hoa Thám
I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI, BƯỚC
NGOẶT QUYẾT ĐỊNH CỦA CÁCH MẠNG VN
Phan Bội Châu
( 1867- 1940)
Xu hướng bạo động
của Phan Bội Châu: chủ
trương xây dựng chế độ
quân chủ lập hiến như ở
Nhật (Đông Du)
I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI, BƯỚC
NGOẶT QUYẾT ĐỊNH CỦA CÁCH MẠNG VN
Phan Châu Trinh
(1872- 1926)
Xu hướng cải
lương của Phan Châu
Trinh: ảnh hưởng tư
tưởng dân chủ tư sản
Pháp, chủ trương cải
cách theo đường “khai
dân trí, hậu dân sinh”
I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI, BƯỚC
NGOẶT QUYẾT ĐỊNH CỦA CÁCH MẠNG VN
- Khởi nghĩa Yên Bái
(Việt Nam Quốc Dân
Đảng 1927 - 1930) -
Nguyễn Thái Học: mục
đích đánh Pháp giành độc
lập, xây dựng chế độ
cộng hòa tư sản.
(1902 – 1930)
(1902 – 1930)
I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI, BƯỚC
NGOẶT QUYẾT ĐỊNH CỦA CÁCH MẠNG VN
Rõ ràng là vào những năm cuối TK XIX đầu
TK XX, tiếp tục truyền thống yêu nước, bất
khuất kiên cường chống giặc ngoại xâm, các
phong trào chống thực dân Pháp theo ý thức
hệ phong kiến, tư sản của nhân dân ta diễn ra
rất sôi nổi và liên tục, nhưng tất cả đều không
thành công, chính do thiếu đường lối và sự
lãnh đạo đúng đắn của một tổ chức tiên
phong.
I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI, BƯỚC
NGOẶT QUYẾT ĐỊNH CỦA CÁCH MẠNG VN
3. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước và sự
ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
* Quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc - từ
người yêu nước trở thành người cộng sản (1911-1920)
Năm 1917, cách mạng Tháng 10 Nga thành công đã ảnh
hưởng đến tư tưởng Nguyễn Ái Quốc.
Năm 1919, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp
Tháng 6/1919, các nước thắng trận họp Hội nghị Hòa bình ở
Vecxay (Pháp), Nguyễn Ái Quốc đã thay mặt hội Những người
Việt Nam yêu nước ở Pháp gửi Hội nghị Vecxay bản yêu sách 8
điểm, đòi thừa nhận các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng
của dân tộc Việt Nam.
I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI, BƯỚC
NGOẶT QUYẾT ĐỊNH CỦA CÁCH MẠNG VN
Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản
Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về
vấn đề dân tộc và thuộc địa của V.I. Lênin.
Luận cương thu hút sự chú ý đặc biệt của
Nguyễn Ái Quốc.
Đại hội lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp tại
Tua (12/1920), Người bỏ phiếu thành lập Đảng
Cộng sản Pháp, trở thành 1 trong những người
sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI, BƯỚC
NGOẶT QUYẾT ĐỊNH CỦA CÁCH MẠNG VN
* Nguyễn Ái Quốc tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác-
Lênin về Việt Nam nhằm chuẩn bị tiền đề về chính trị, tư
tưởng và tổ chức cho sự ra đời chính đảng tiên phong
Việt Nam
Tháng 7/1921, Người cùng 1 số người yêu nước ở
nhiều nước thuộc địa của Pháp lập ra Hội Liên hiệp
thuộc địa.
Năm 1922, ban Nghiên cứu thuộc địa của Đảng Cộng
sản Pháp được thành lập, Nguyễn Ái Quốc được cử làm
Trưởng ban nghiên cứu về Đông Dương, xuất bản tờ báo
Người Cùng Khổ
I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI, BƯỚC
NGOẶT QUYẾT ĐỊNH CỦA CÁCH MẠNG VN
Tháng 6/1925, thành lập Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên tại Quảng Châu (Trung Quốc). Sau khi
thành lập, Nguyễn Ái Quốc đã mở lớp đào tạo, bồi
dưỡng chủ nghĩa Mác-Lênin cho những người trong tổ
chức Việt Nam cách mạng thanh niên.
Ngoài ra, Nguyễn Ái Quốc còn viết rất nhiều bài
cho báo Nhân đạo (L’Humanite), Đời sống công nhân
(Lavie Ouvrieri)… Người còn tham gia các hoạt động
xã hội khác như viết kịch, sinh hoạt câu lạc bộ, diễn
thuyết v.v…
I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI, BƯỚC
NGOẶT QUYẾT ĐỊNH CỦA CÁCH MẠNG VN
Năm 1925, Nguyễn Ái
Quốc viết tác phẩm Bản
án chế độ thực dân Pháp.
Năm 1927, cho xuất
bản cuốn Đường Cách
Mệnh gồm những bài
giảng của Nguyễn Ái
Quốc trong các lớp huấn
luyện, đào tạo cán bộ ở
Quảng Châu.
I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI, BƯỚC
NGOẶT QUYẾT ĐỊNH CỦA CÁCH MẠNG VN
Ngày 17/6/1929, Đông Dương Cộng sản
Đảng được thành lập ở Bắc Kỳ
Tháng 8/1929, An Nam Cộng sản Đảng
được thành lập ở Nam Kỳ
Ngày 1/1/1930, Đông Dương Cộng sản liên
đoàn được thành lập ở Trung Kỳ
Từ ngày 6-1 đến ngày 7-2-1930, Hội nghị hợp
nhất 3 tổ chức cộng sản họp tại bán đảo Cửu
Long (Hương Cảng) Trung quốc.
I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI, BƯỚC
NGOẶT QUYẾT ĐỊNH CỦA CÁCH MẠNG VN
- Nguyễn Ái Quốc, đại diện QTCS
- Nguyễn Đức Cảnh, Trịnh Đình Cửu đại diện
Đông Dương Cộng sản đảng
- Châu Văn Liêm, Nguyễn Thiệu đại diện An
Nam Cộng sản đảng
-Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu đại biểu nước
ngoài
Hội nghị đã nhất trí thống nhất các nhóm cộng
sản thành lập Đảng, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt
Nam. Thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược
vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của
Đảng Cộng sản Việt Nam.
I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI, BƯỚC
NGOẶT QUYẾT ĐỊNH CỦA CÁCH MẠNG VN
TOÀN CẢNH HỘI NGHỊ HỢP NHẤT CÁC TỔ CHỨC CỘNG SẢN
Nguyễn Ái Quốc
Nguyễn Ái Quốc
Nguyễn Ái Quốc
Nguyễn Ái Quốc
Lê Hồng Sơn
Lê Hồng Sơn
Lê Hồng Sơn
Lê Hồng Sơn
Hồ Tùng Mậu
Hồ Tùng Mậu
Hồ Tùng Mậu
Hồ Tùng Mậu
Nguyễn Đức Cảnh
Nguyễn Đức Cảnh
Nguyễn Đức Cảnh
Nguyễn Đức Cảnh
Trịnh Đình Cửu
Trịnh Đình Cửu
Trịnh Đình Cửu
Trịnh Đình Cửu
Châu Văn Liêm
Châu Văn Liêm
Châu Văn Liêm
Châu Văn Liêm
Nguyễn Thiệu
Nguyễn Thiệu
Nguyễn Thiệu
Nguyễn Thiệu
I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI, BƯỚC
NGOẶT QUYẾT ĐỊNH CỦA CÁCH MẠNG VN
* Ý nghĩa của việc thành lập Đảng
- ĐCSVN ra đời đã chấm dứt sự khủng
hoảng và bế tắt về đường lối cứu nước.
- Là sản phẩm của sự kết hợp CN Mác-
Lênin với PTCN và PTYN Việt Nam.
- Khẳng định xu thế tất yếu của xã hội Việt
Nam là ĐLDT gắn liền với CNXH.
- Là 1 bước ngoặt quyết định trong sự phát
triển của dân tộc ta, tạo những tiền đề và nhân
tố quyết định đưa cách mạng Việt Nam đi từ
thắng lợi này đến thắng lợi khác.
II. NHỮNG THÀNH TỰU VĨ ĐẠI CỦA CMVN
DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG
1. Đảng lãnh đạo và tổ chức các cuộc đấu tranh
cách mạng, khởi nghĩa giành chính quyền – Cách
mạng Tháng Tám năm 1945
Cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930-1931): Hình
thức đấu tranh chủ yếu là bãi công, biểu tình. Phần lớn
những cuộc biểu tình này là những cuộc đấu tranh
chính trị có vũ trang tự vệ.
*Cao trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ
(19936-1939):
Tại Hội nghị tháng 7/1936 họp tại Thượng Hải (TQ)
quyết định thành Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế
Đông Dương (sau đó đổi thành Mặt trận thống nhất dân
chủ Đông Dương)
Các hình thức và phương pháp đấu tranh chủ yếu:
- Biểu tình, biểu dương lực lượng.
- Sử dụng sách báo công khai
- Đấu tranh nghị trường
KL: Những năm 1936-1939, trong điều kiện và
hoàn cảnh mới, Đảng đã nhanh chóng phát động, tổ chức
được 1 cao trào cách mạng quần chúng sôi nổi, bằng
nhiều hình thức tổ chức và đấu tranh hợp hợp pháp, nửa
hợp pháp.
*Cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc
(1939-1945):
Ngày 1-9-1939, phát xít Đức tấn công Ba Lan.
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
Hội nghị TW 6 (6-8/11/1939): Tạm gác khẩu
hiệu “tịch thu ruộng đất của giai cấp địa chủ”, chỉ
chủ trương “tịch thu ruộng đất của đế quốc và tay
sai”; Quyết định thành lập Mặt trận thống nhất
dân tộc phản đế Đông Dương thay cho Mặt trận
dân chủ Đông Dương.