Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Bài thuyết trình ô nhiễm môi trường nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 25 trang )

Ô NH
IỄ M M
Ô
I
TRƯỜ
NG
NƯỚ
C


Tổng hợp kiến thức






Nước trong tự nhiên là gì?
Thế nào là nước bị ô nhiễm?
Hiện trạng nguồn nước hiện
nay.
Tác hại.
Biện pháp.


Trước tiên chúng ta cần biết nước
trong tự nhiên là gì?
Nước trong tự nhiên tồn tại dưới nhiều hình
thức khác nhau: nước ngầm, nước ở các sông
hồ, tồn tại ở thể hơi trong không khí...
Nước bị ô nhiễm nghĩa là thành phần của nó


tồn tại các chất khác, mà các chất này có thể gây
hại cho con người và cuộc sống các sinh vật
trong tự nhiên. Nước ô nhiễm thường là khó khắc
phục mà phải phòng tránh từ đầu


Các loại nguồn nước dùng để
cấp nước:
1. Nước mặt:
a. Định nghĩa: Bao gồm các nguồn nước trong
các hồ chứa, sông suối.
b. Đặc trưng:
- Chứa khí hoà tan, đặc biệt là oxy.
- Chứa nhiều chất rắn lơ lửng
- Có hàm lượng chất hữu cơ cao.
- Có sự hiện diện của nhiều loại tảo.
- Chứa nhiều vi sinh vật.


2. Nước ngầm:
a. Định nghĩa: Được khai thác từ các tầng chứa dưới
đất. Chất lượng nước ngầm phụ thuộc vào cấu trúc
địa tầng mà nước thấm qua
b. Đặc trưng:
- Độ đục thấp.
- Nhiệt độ và thành phần hoá học tương đối ổn định.
- Không có oxy, nhưng có thể chứa nhiều khí H2S,
CO2,…
- Chứa nhiều chất khoáng hoà tan, chủ yếu là sắt,
mangan, canxi, magie,flo.

- Không có sự hiện diện của vi sinh vật.


3. Nước biển:
a. Định nghĩa: Thường có độ mặn rất
cao. Hàm lượng muối trong nước
biển thay đổi tuỳ theo vị trí địa lý:
khu cửa sông, gần hay xa bờ.
b. Đặc trưng: Có nhiều chất lơ lửng,
chủ yếu là các phiêu sinh động thực vật.


Vậy thế nào là nước bị ô nhiễm?
• Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi
các tính chất vật lý – hoá học – sinh học của
nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng,
rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với
con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng
sinh vật trong nước.
• Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng
thì ô nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại hơn ô
nhiễm đất.


b. Ô nhiễm nước:
I.•Hiện
trạng
ô
nhiễm
nguồn

nước
Đến năm 2020, những tác động môi
hiệnsẽnay:
trường do ô nhiễm
tăng mạnh ở 3/4 số
khu vực hoặc cận khu vực được đánh giá
1. Trên
thếcácgiới:
tác động
nguồn nước quốc tế trên toàn
cầu.
a• . Thiếu
nước
ngọt:
Các
chuyên
gia
đánh
Khoảng 1/4 khu vực được nghiên cứu cho
giá
nước
tế do
trên
thấy những
các chấtnguồn
rắn lơ lửng
tăngquốc
chủ yếu
chặt phá
và canh

tác nông
nghiệp,
toàn
cầurừng
dự đoán
rằng,
trong
15 năm
gây ảnh hưởng xấu đến các rặng san hô,
tới,
những
táccư
động
môisông.
trường
cỏ biển
và nơi
trú trên
Cácdo
khutình
vực này
baonước
gồm biển
sông ở
trạng
thiếu
ngọtCaribbean,
sẽ tăng lên.
Brazil, hồ Rift Valley ở Đông Phi và tất cả
các khu vực thuộc Đông Nam Á.




2. Ở Việt Nam:
Môi trường nước ngày càng bị ô nhiễm
nặng do tiếp nhận một lượng lớn nước
thải từ các đô thị, khu công nghiệp và làng
nghề xả ra môi trường vượt tiêu chuẩn
cho phép.
Ô nhiễm trầm trọng hơn bởi nước thải, khí
thải và chất thải rắn xả ra môi trường
không qua xử lý



2. Ở Việt Nam:
Hệ thống sông Đồng Nai mỗi ngày tiếp nhận khoảng
480.000 m3 nước thải công nghiệp, 900.000 m3 nước
thải sinh hoạt, 17.000 m3 nước thải y tế.
Tác động chính gây ô nhiễm môi trường nước lưu vực
sông Đồng Nai chính là nước thải công nghiệp và
nước thải sinh hoạt của các đô thị
Điển hình là sông Thị Vải : trên đoạn sông dài khoảng
10 km, mỗi ngày tiếp nhận khoảng 33.000 m3 nước
thải công nghiệp của tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa-Vũng
Tàu, trong đó chỉ có 15,3% lượng nước thải được xử
lý đạt tiêu chuẩn cho phép, 84,7% nước thải công
nghiệp ko đạt chuẩn




Hiện trạng ô nhiễm nguồn nước
hiện nay:

2. Ở Việt Nam:
Ô nhiễm nước ngầm: Nước ngầm là nguồn
nước quan trọng nhất.
Tại các khu đô thị việc chọn vị trí đổ chất thải
hoặc bể phốt làm không tốt nên chất độc cũng
như các tác nhân gây bệnh có thể ngấm vào
nguồn nước ngầm.


2. Ở Việt Nam:
 Thiếu và thất thoát nước sạch:Nước
ở Việt Nam hiện đang bị sử dụng quá
mức và ô nhiễm nghiêm trọng.
 Tình trạng này xảy ra phổ biến do
nhiều nguyên nhân: sự bùng nổ dân
số, các hoạt động kinh tế gia tăng và
công tác quản lý chưa đầy đủ.


Tác hại của ô nhiễm
Theo báo cáo, hiện nay 80% các trường
hợp bệnh tật ở Việt Nam là do nguồn nước
bị ô nhiễm gây ra, chủ yếu ở các địa
phương nghèo. Nhiều người, chủ yếu là trẻ
em, tử vong do sử dụng nước bẩn và ô
nhiễm.

Ước tính, lượng nước bị thất thoát trong
toàn quốc là khoảng 37%, và con số này có
thể lên tới 50% ở một số địa phương.


III. Biện pháp khắc phục:
1.Các biện pháp cải tạo, khắc phục ô nhiễm
và khôi phục cảnh quan môi trường lưu vực
sông:
Triển khai ngay các biện pháp cấp bách
 Trước hết cần tăng cường kiểm tra, thanh tra các cơ
sở trên lưu vực sông, nếu phát hiện vi phạm sẽ xử lý
thật nghiêm theo quy định của pháp luật.

 Đồng thời các Bộ KHĐT và các Bộ, ngành có liên
quan nghiên cứu, rà soát quy hoạch tổng thể phát
triển KTXH của các tỉnh, TP; khả năng chịu tải và tự
làm sạch của các sông trong lưu vực


III. Biện pháp khắc phục:
2.Các biện pháp cải tạo nguồn nước
trong nuôi trồng thủy sản:
Kết hợp xây dựng các hệ thống tháp
nước, bể lọc… để có nguồn nước
sạch ương nuôi cá. Biện pháp đơn
giản nhất là xây dựng hệ thống ao
chứa nước có nuôi thả bèo hợp lý.



Tuy nhiên, việc khắc phục hiên trạng nước ô
nhiễm cũng gặp rất nhiều khó khăn:

"Cứu" các sông ô nhiễm-muốn vội cũng
không được (!)
 Phó Tổng Cục trưởng Tổng Cục Môi trường,
TS Nguyễn Thế Đồng cho biết: “Khó khăn
nhất đối với Việt Nam là trình độ phát triển hạ
tầng đang ở mức thấp, công tác quy hoạch
chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế, điều kiện
kinh tế chưa được như mong muốn. Ý thức
của doanh nghiệp và người dân chưa tốt…”


Các chuyên gia môi trường cho rằng,
tình trạng ô nhiễm trầm trọng tại các
sông của Việt Nam diễn ra đã khá lâu.
Việc tìm ra các giải pháp cấp thiết để
giải quyết tình trạng ô nhiễm này ngày
càng cấp bách.
Tuy nhiên, để tìm ra “bài thuốc” thực
sự phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội
của Việt Nam lại là việc “muốn vội
cũng không được.”



Câu 1: Những biểu hiện của nguồn
nước mặt bị ô nhiễm nước thải sinh
hoạt: (tìm một ý kiến sai)

A. Gia tăng hàm lượng chất rắn lơ lững;
B. Gia tăng hàm lượng chất hữu cơ dễ
phân huỷ sinh học;
C. Gia tăng chủng loại vi sinh vật;
D. Gia tăng hàm lượng chất hữu cơ khó
phân huỷ sinh học
E. Gia tăng hàm lượng độ đục, màu.


Câu 2: Nguồn gốc “tự nhiên” gây ra
ô nhiễm nước là: (tìm một ý kiến sai)
A. Do mưa cuốn theo chất thải bẩn vào
nguồn nước
B. Do tuyết tan cuốn theo chất thải bẩn vào
nguồn nước
C. Do gió bão mang theo nhiều chất bẩn
vào nguồn nước
D. Do lũ lụt
E. Do giao thông vận tải.


Câu 3: Sử dụng nước bị ô nhiễm với
hiện tượng “tảo nở hoa” liên quan
đến một số bệnh đường ruột.

A.Đúng
B.Sai




×