Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Tiểu luận nguồn gốc của lợi nhuận, áp dụng cho nền kinh tế việt nam 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.61 KB, 25 trang )

MỤC LỤC


I.

KHÁI NIỆM VÀ NGUỒN GỐC CỦA LỢI
NHUẬN:

Trước khi nghiên cứu, tìm hiểu nguồn gốc, bản chất
của lợi nhuận ta phải tìm hiều lợi nhuận là gì?
1. Khái niệm lợi nhuận:
Lợi nhuận là một khái niệm tưởng chừng đơn giản
nhưng lại phức tạp. Nói một cách ước lệ tổng thu được
từ các hoạt động sản xuất kinh đoanh trừ đi tổng chi phí
cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh đó gọi là
lợi nhuận. Cách hiểu như vậy thật đơn giản. Nhưng bản
thân khái niệm và trong thực tế hình thành nên 1ãi suất
không đơn giản chút nào. Khái niệm lợi nhuận là khái
niệm mục đích, là khái niệm trọng tâm và là khái niệm
phức tạp nhất của kinh doanh. Lợi nhuận chủ yếu là
thông qua kinh doanh, nhưng ở mức độ nào đó lợi
nhuận cũng có thể không phải từ kinh doanh mà ra;
nhưng đó là để chỉ tính trực tiếp hoặc gián tiếp, còn
trong tổng thể xã hội thì lợi nhuận chủ yếu được sinh ra
trong kinh doanh.
Khái niệm lợi nhuận khá phức tạp, để có một khái
niệm lợi nhuận như ngày nay chính là sự đấu tranh,
nghiên cứu giữa các nhà kinh tế học qua các thời đại.
Bởi vậy khi xem xét đánh giá ở các góc độ khác nhau,
các thời đại khác nhau mà mỗi nhà kinh tế lại có một
cách hiểu khác nhau.




Từ xa xưa các nhà kinh tế học cổ điển trước Mác
khi nhìn nhận lợi nhuận họ đều cho rằng '' cái phần trội
lên nằm trong giá bán so với chi phí sản xuất'' là lợi
nhuận. Họ chưa hiểu được nguồn gốc và bản chất của
lợi nhuận được sinh ra từ đâu, mà họ chỉ hiểu được về
mặt lượng, chưa hiểu được về mặt chất của 1ợi nhuận.
- Theo C. Mác, người có một cái nhìn tinh tế hơn về
lợi nhuận dưới góc độ khoa học hơn, ''thì lợi nhuận được
hiểu'' là giá trị thặng dư hay cái phần trội 1ên trong
toàn bộ giá trị của hàng hoá, trong đó lao động thặng
dư hay 1ao động không được trả lương của công nhân
đã được vật hoá. Ông đã nhìn lợi nhuận, hiểu được
nguồn gốc cũng như bản chất của lợi nhuận.
- Các nhà kinh tế học hiện đại như Samuesdson và
V.D.Nordhous cho rằng ''Lợi nhuận là một khoản thu
nhập dôi ra bằng tổng thu về trừ đi tổng chi ra" hay cụ
thể hơn "Lợi nhuận được định nghĩa 1à sự chênh lệch
giữa tổng thu nhập của doanh nghiệp và tổng chi phí".
-

Theo

David

Begg,

Ftaniey


Fisher



RudigewDoven Bush thì "Lợi nhuận là lượng dôi ra của
doanh thu so với chi phí".
Đối với nước ta hiện nay đứng trên góc độ đoanh
nghiệp có thể thấy rằng lợinhuận của quá trình kinh
doanh là khơản tiền chênh lệch giữa thu nhập và chi phí
mà đoanh nghiệp bỏ ra để đạt được thu nhập đó từ các


hoạt động của doanh nghiệp đưa lại trong khuôn khổ
pháp luật quy định.
Như vậy đứng về mặt lượng mà xét, thì tất cả các
định nghĩa trên đều thống nhất ở một quan điểm "Lợi
nhuận là số thu dôi ra so với số chi phí bỏ ra". Lợi nhuận
là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản
xuất kinh doanh, 1à chỉ tiêu quan trọng để đánh giá
chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
2. Nguồn gốc của lợi nhuận:
Các nhà kinh tế học thuộc nhiều trường phái khác
nhau đã đưa ra nhiều ý kiến tranh luận khác nhau về
nguồn gốc của lợi nhuận ở các góc độ và quan điểm
riêng của họ.
- Theo phái trọng thương họ cho rằng ''Lợi nhuận
được tạo ra trong lĩnh vực lưu thông".
- Theo phái trọng nông mà đại biểu nổi tiếng là
Kênê lại cho rằng ''Giá trị thặng dư hay sản phẩm thuần

túy là quà tặng vật chất của thiên nhiên và ngành nông
nghiệp là ngành duy nhất tạo ra sản phẩm thuần tuý".
- Theo phái cổ điển, nổi tiếng như Adam Smith là
người đầu tiên tuyên bố rằng "lao động là nguồn gốc
sinh ra giá trị và giá trị thặng dư'' và chính ông lại
khẳng định "Giá trị thặng dư bao gồm tiền công, lợi
nhuận và địa tô". Còn David Ricarddo thì 1ại cho rằng


''Giá trị do lao động của công nhân tạo ra là nguồn gốc
sinh ra tiền lương cũng như 1ợi nhuận và địa tô". Như
vậy cả Smith và Ricarđđo đều nhầm lẫn giữa giá trị
thặng dư với lợi nhuận.
Kế thừa những gì tinh tế nhất do các nhà kinh tế
học tư sản để lại, kết hợp với việc nghiên cứu sâu sắc
nền kinh tế sản xuất tư bản chủ nghĩa, đặc biệt 1à nhờ
có lý luận vô giá về giá trị hàng hoá sức lao động nên C.
Mác đã đưa ra một số kết luận một cách đứng đắn và
khoa học: ông cho rằng "Giá trị thặng dư được quan
niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước, như vậy
mang hình thái biến tướng là lợi nhuận thuần tuý".
Dựa vào lý luận về lợi nhuận của C.Mác, kinh tế học
hiện đại đã phân tích khá sâu sắc về nguồn 1ợi nhuận
của doanh nghiệp. Lợi nhuận luôn là mục tiêu, 1à cái
đích mà các nhà doanh nghiệp phải có chiến lược và
mục tiêu cụ thể trong từng giai đoạn cụ thể. Doanh
nghiệp nào cũng luôn hướng tới làm sao thu được lợi
nhuận cao nhất nếu có thể trong điều kiện cho phép.
Do vậy đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết nhìn nhận
mình, phải nhìn thấy những cơ hội mà người khác bỏ

qua, phải luôn có chiến lược chính sách nghiên cứu
phát hiện ra sản phẩm mới, tìm ra phương pháp sản
xuất mới tốt hơn để có chi phí thấp nhất hoặc phải liều
lĩnh mạo hiểm. Nói chung tiến hành tốt tất cả các hoạt


động, các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh,
nhằm tối thiểu hoá chi phí, tối đa hóa lợi nhuận, chính
là góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Nhưng thực tế lợi nhuận kinh tế còn
được xem như một phần thưởng dành cho các doanh
nghiệp có khả năng và sẵn sàng tiến hành các hoạt
động sáng tạo, đổi mới và mạo hiểm để tổ chức kinh
doanh những thứ mà thị trường cần và đáp ứng được
nhu cầu của người tiêu dùng. Ngoài ra, cũng có những
doanh nghiệp thu được lợi nhuận cao hơn nhờ kiểm
sơát, tổ chức và quản lý tốt các quá trình, các sản
phẩm hoặc các thị trường đặc biệt, tình hình về một
loại hàng hoá và dịch vụ thuộc thế mạnh của hãng. Như
vậy nguồn gốc của lợi nhuận trong doanh nghiệp bao
gồm:
- Thu nhập mặc nhiên của các nguồn 1ực mà các
doanh nghiệp đã đầu tư kinh doanh;
- Phần thưởng cho sự mạo hiểm, sáng tạo đổi mới
trong doanh nghiệp
- Thu nhập độc quyền.
3. Vai trò của lợi nhuận trong doanh nghiệp
Các doanh nghiệp tiến hành hàng loạt các hoạt
động sản xuất kinh doanh là để kiếm lợi nhuận. Trong
nền kinh tế thị trường, lợi nhuận là mục tiêu của kinh

doanh, là thước đo hiệu quả hoạt động sản xuất kinh


đoanh, là động 1ực kinh tế thúc đẩy các đoanh nghiệp
cũng như mỗingười lao động không ngừng sử đụng hợp
lý, tiết kiệm các nguồn lực, nâng cao năng suất, chất
lượng và hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh.
Để tiến hành hoạt động kinh doanh, cung cấp hàng hoá
địch vụ đáp ứng nhu cầu của thị trường và người tiêu
dùng thì nhà sản xuất phải bỏ ra những chi phí nhất
định để phục vụ cho quá trình kinh doanh. Họ phải thuê
đất đai, lao động và tiền vốn để mua các nguồn lực cho
sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ. Họ mong muốn
hàng hóa dịch vụ của họ được mua với giá ít nhất là đủ
để bù đắp lại phần chi phí mà họ bỏ ra, có nghĩa là giá
bán thấp nhất là tại điểm hoà vốn. Ngoài ra người sản
xuất kinh doanh nào mà chẳng muốn có phần thừa ra
để mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh, nộp
thuế, trả cổ tức, thưởng cho các nhà quản lý, cho công
nhân viên và cho cổ động. Ngược lại khi tiến hành các
hoạt động sản xuất kinh doanh mà không có lợi nhuận
thì họ cũng không sẵn sàng cung cấp hàng hoá, dịch vụ
cho thị trường và người tiêu dùng như họ mong muốn.
Do đó lợi nhuận đóng một vai trò khá quan trong đối với
tất cả các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nền
kinh tế thị trường. Trong mỗi giai đoạn khác nhau, trong
từng điều kiện cụ thể của từng đoanh nghiệp mà đặt ra
mục tiêu lợi nhuận khác nhau, nhưng cuối cùng đều



hướng tới mục tiêu đó là lợi nhuận. Chính vì vậy động
cơ lợi nhuận là một bộ phận hợp thành quyết định tạo
ra sự thắng lợi của thị trường sản phẩm.
Lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh
toàn bộ kết quả của quy trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, kể từ khi bắt đầu tìm kiếm nhu cầu thị
trường, nghiên cứu thị trường, phân đoạn thị trường,
cho đến khi chuẩn bị sản xuất kinh doanh, tổ chức bán
hàng hoá, dịch vụ theo giá cả thị trường. Nó phản ánh
cả về mặt lượng và mặt chất của quá trình kinh doanh.
Kinh doanh tốt sẽ cho lợi nhuận nhiều; khi có 1ợi nhuận
nhiều sẽ tạo khả năng tái đầu tư, tái sản xuất mở rộng,
phát triển quy mô sản xuất kinh doanh cả về chiều rộng
và chiều sâu, tiếp tục phát triển quá trình sản xuất có
hiệu quả cao hơn.
Ngược 1ại, làm ăn kém tất yếu sẽ dẫn đến thua lỗ
và phá sản. Vì vậy có thể nói lợi nhuận tối đa là mục
tiêu hàng đầu trong hoạt động sản xuất kinh đoanh của
mọidoanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị
trường cạnh tranh khắc nghiệt. Muốn tồn tại và phát
triển được thì hoạt động sản xuất kinh doanh phải có lợi
nhuận, có nghĩa là phải sinh lời.
Lợi nhuận của doanh nghiệp 1à bộ phận quan
trọng của thu nhập thuần tuý của doanh nghiệp, là
nguồn thu quan trọng của ngân sách Nhà nước và 1à cơ


sở để tăng thu nhập quốc dân của mỗi nước. Như vậy ở
khía cạnh này ta lại thấy được vai trò của lợi nhuận
không những quan trọng đối với bản thân doanh

nghiệp- có lợi nhuận thì mớitái sản xuất, mở rộng quy
mô sản xuất, phát triển đầu tư máy móc thiết bị, công
nghệ, khoa học kỹ thuật tiên tiến, để luôn tạo ra được
sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu, cũng như thị hiếu của
người tiêu dùng, tăng sức cạnh tranh, tạo uy tín thương
mại, đồng thời bổ sung các nguồn quỹ phúc lợi khen
thưởng, quỹ nguồn vốn kinh doanh, nâng cao đời sống
của người lao động- mà nó còn giữ vai trò quan trọng
đối với xã hội. Lợi nhuận góp phần vào việc nộp thuế
thu nhập cho ngân sách nhà nước thông qua việc
doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, là
nguồn tích luỹ cơ bản để phát triển nền kinh tế xã hội.
Lợi nhuận của doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ
với các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khác như chỉ tiêu về
đầu tư, sản xuất, sử dụng các đầu vào, chỉ tiêu chi phí
và giá thành, chỉ tiêu các đầu ra và các chính sách tài
chính quốc gia. ..
Trong những năm vừa qua từ khi chuyển đổi nền
kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần dưới sự quản lý vĩ mô của
Nhà nước, môi trường hoạt động của các doanh nghiệp
có nhiều thay đổi. Nhà nước đã đưa ra nhiều chính


sách, chủ chương nhằm tạo hành lang pháp lý, tạo sân
chơi bình đẳng, khuyến khích các doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh. Nhà nước đã buộc các doanh nghiệp
thực hiện nguyên tắc hạch toán kinh tế độc lập, lấy thu
bù chi và có lãi theo chế độ chính sách và pháp luật
hiện hành. Thực tế cho thấy khi chuyển đổi nền kinh tế,

có rất nhiều doanh nghiệp đã năng động, linh hoạt, kịp
thời thích nghi với điều kiện môi trường kinh doanh mới,
tự khẳng định mình và đứng vững trong nền kinh tế thị
trường cạnh tranh khốc liệt. Các doanh nghiệp này luôn
quan tâm đến hiệu quả sản xuất, tìm kiếm lợi nhuận
ngạch, lấy lợi nhuận làm mục tiêu và động lực cho sự
tồn tại và phát triển của mình. Ngược lại có nhiều các
doanh nghiệp từ nhỏ đến lớn biến mất trọng cuộc cạnh
tranh trên thương trường do không tìmđược phương án
sản xuất kinh doanh đầu tư thích hợp, không có hiệu
quả, lúng túng trong việc tháo gỡ khó khăn, khó thích
nghi với cơ chế thị trường, do ảnh hưởng nhiều của
phong cách kinh đoanh cũ, tâm lý ỷ 1ại, trông chờ vào
Nhà nước, kém năng động, linh hoạt trước những biến
đổi của thị trường. Hậu quả làm cho các doanh nghiệp
này làm ăn kém hiệu quả, thua lỗ kéo dài triền miên,
thậm chí cờn đẫn đến phải ngừng sản xuất, giải thể
doanh nghiệp. Điều này gây rất nhiều khó khăn cho xã


hi- ngi lao ng khụng cú vic 1m, i sng gp
nhiu khú khn ny sinh nhiu t nn xó hi.
Nh vy trong iu kin hin nay i vi cỏc doanh
nghip vn li nhun khụng ch l mctiờu hng u
m cũn l iu kin quyt nh s tn ti, phỏt trin ca
doanh nghip m l c s phỏt trin nn kinh t xó hi.
4. Các hình thức của lợi nhuận
a. Lợi nhuận công nghiệp
Lợi nhuận công nghiệp là phần giá trị thặng d do công nhân tạo ra
và bị nhà t bản chiếm không. Thời gian lao động trong ngày của công

nhân chia làm hai phần: một phần thời gian lao động trong ngày công
nhân tạo ra một lợng giá trị ngang bằng với giá trị sức lao động. Phần
còn lại của ngày là phần lao động thặng d, lao động trong khoảng thời
gian này là lao động thặng d. Phần lao động thặng d của công nhân
thuộc về nhà t bản. Khi hàng hoá đợc bán trên thị trờng thì phần giá trị
thặng d này mang hình thức là lợi nhuận. Lợi nhuận cao luôn là mục
đích của nhà t bản cho nên nhà t bản tìm ra hai phơng pháp để làm
tăng lợi nhuận đó là sản xuất giá trị thặng d tuyệt đối và sản xuất giá
trị thặng d tơng đối.
b. Lợi nhuận thơng nghiệp.
Lợi nhuận thơng nghiệp là một phần giá trị thặng d đợc tạo ra
trong lĩnh vực sản xuất mà nhà t bản công nghiệp nhờng cho nhà t bản
thơng nghiệp. Lợi nhuận thơng nghiệp có nguồn gốc từ trong lĩnh vực
sản xuất, nó là số chênh lệch giữa giá bán và giá mua hàng hoá. Nhng
điều đó không có nghĩa là nhà t bản thơng nghiệp bán hàng hoá cao
hơn giá trị của nó, mà là nhà t bản thơng nghiệp mua hàng hoá thấp
hơn giá trị và khi bán thì anh ta bán đúng giá trị của nó.
Nhà t bản công nghiệp luôn tìm ra các phơng pháp sản xuất để
làm tăng lợi nhuận. Vậy tại sao nhà t bản công nghiệp lại chịu nhờng
một phần lợi nhuận cho nhà t bản thơng nghiệp. Sở dĩ nhà t bản công


nghiệp bằng lòng nhờng một phần lợi nhuận cho nhà t bản thơng
nghiệp là do nhà t bản thơng nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng đối
với nhà t bản công nghiệp.
T bản thơng nghiệp chỉ hoạt động trong lĩnh vực lu thông, đó là
một khâu, một giai đoạn của quá trình sản xuất, không có giai đoạn
này thì quá trình sản xuất không thể tiếp diễn đợc. T bản thơng nghiệp
chuyên trách nhiệm vụ lu thông hàng hoá phục vụ cho nhiều nhà t
bản cùng một lúc do vậy lơng t bản và các chi phí bỏ vào lu thông sẽ

giảm đi rất nhiều do đó t bản của từng nhà t bản công nghiệp cũng nh
của toàn xã hội bỏ vào sản xuất sẽ tăng lên, qui mô sản xuất mở rộng
và lợi nhuận cũng tăng lên. Mặt khác chủ nghĩa t bản càng phát triển
thì mâu thuẫn giữa sản xuất và tiêu dùng càng gay gắt do đó cần phải
có các nhà t bản biết tính toán, am hiểu đợc nhu cầu thị trờng, biết kỹ
thuật thơng mại... chỉ có t bản thơng nghiệp đáp ứng đợc các yêu cầu
đó.
Đối với nhà t bản công nghiệp, khi lĩnh vực lu thông đã có t bản
thơng nghiệp đảm nhiệm nên rảnh tay trong lu thông chỉ tập trung vào
đẩy mạnh sản xuất, do đó lợi nhuận cũng tăng lên.
c. Lợi nhuận ngân hàng
Ngân hàng t bản chủ nghĩa là tổ chức kinh doanh t bản tiền tệ làm
môi giới giữa ngời đi vay và ngời cho vay. Trong nghiệp vụ nhận gửi
ngân hàng trả lợi tức cho ngời gửi tiền vào, còn trong nghiệp vụ cho
vay ngân hàng thu lợi tức cho ngời đi vay. Lợi tức nhận gửi bao giờ
cũng nhỏ hơn lợi tức cho vay.
Lợi nhuận ngân hàng là chênh lệch giữa lợi tức cho vay và lợi tức
nhận gửi trừ đi các khoản chi phí cần thiết về nghiệp vụ ngân hàng
cộng với các khoản thu nhập khác về kinh doanh tiền tệ.
Lợi nhuận ngân hàng ngang bằng với lợi nhuận bình quân
T bản ngân hàng là t bản hoạt động cho nên lợi nhuận ngân hàng
hoạt động theo qui luật tỷ suất lợi nhuận bình quân.
d. Lợi tức cho vay.


Có nhà t bản cần t bản để hoạt động bởi vì họ cha có đủ vốn. Một
số nhà t bản có tiền nhng cha cần sử dụng vốn. Vì vậy nhà t bản cần
vốn để hoạt động sẽ đi vay còn nhà t bản cha sử dụng đến sẽ cho vay.
Nhà t bản đi vay (nhà t bản hoạt động) vay tiền để sản xuất kinh
doanh nên thu đợc lợi nhuận. Nhà t bản cho vay đã nhợng quyền sử

dụng t bản của mình cho ngời khác trong một thời gian nhất định cho
nên họ nhận đợc một số tiền lời do ngời đi vay trả cho họ. Số tiền lời
gọi là lợi tức.
Lợi tức là một phần lợi nhuận bình quân mà nhà t bản đi vay phải
trả cho nhà t bản cho vay căn cứ vào món tiền nhà t bản cho vay đã đa
cho nhà t bản đi vay sử dụng.
Nguồn gốc của lợi tức là một phần giá trị thặng d do công nhân
sáng tạo ra trong lĩnh vực sản xuất.
e. Địa tô
Quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa không chỉ hình thành và thống
trị trong lĩnh vực công nghiệp mà còn phát triển trong lĩnh vực nhà t
bản kinh doanh trong nông nghiệp muốn kinh doanh thì phải thuê
ruộng đất của địa chủ. Cũng nh nhà t bản kinh doanh trong công
nghiệp nhà t bản kinh doanh trong nông nghiệp phải thuê đất cho nên
ngoài lợi nhuận bình quân ra họ phải thu thêm đợc một phần giá trị
thặng d dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân gọi là lợi nhuận siêu ngạch.
Lợi nhuận siêu ngạch này tơng đối ổn định và lâu dài, họ phải trả nó
cho chủ đất dới hình thái địa tô.
Địa tô t bản chủ nghĩa là một phần giá trị thặng d còn lại sau khi
đã khấu trừ đi phần lợi nhuận bình quân của nhà t bản kinh doanh
ruộng đất.
Nguồn gốc của địa tô t bản chủ nghĩa là kết quả của việc bóc lột
công nhân làm thuê cho nông nghiệp.
II.

THC TRNG C CH TH TRNG TI VIT

NAM



1. Sự cần thiết khách quan chuyển sang cơ chế thị trờng có sự
quản lý của nhà nớc.
Từ văn kiện đại hội VI Đảng và Nhà nớc chủ trơng xoá bỏ chế độ
kế hoạch hoá tập trung - cơ chế quản lý kinh tế đã tồn tại ở nớc ta trớc
đổi mới - để chuyển sáng cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc.
Trong mấy thập niên trớc đây nền kinh tế nớc ta đợc vận hành
theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp và đặc trng của cơ chế này là:
Nhà nớc giao cho các điều kiện của sản xuất nh vật t, tiền vốn,
sức lao động cho các xí nghiệp để sản xuất kinh doanh. Nhà nớc chỉ
đạo việc sản xuất kinh doanh của các xí nghiệp theo hệ thống chỉ tiêu
pháp lệnh. Các xí nghiệp tiến hành sản xuất và cố gắng hoàn thành chỉ
tiêu, lãi nhà nớc thu, lỗ nhà nớc bù vì vậy nền kinh tế không có tính
hiệu quả.
Các cơ quan quản lý cấp trên can thiệp quá sâu vào hoạt động sản
xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sở nhng không chịu trách
nhiệm gì về mặt vật chất đối với các quyết định của mình.
Bỏ qua quan hệ hàng hoá - tiền tệ và hiệu quả kinh tế, quản lý nền
kinh tế và kế hoạch hoá bằng chế độ cấp phát và giao nộp sản phẩm,
quan hệ hiện vật là chủ yếu, do đó hạch toán kinh tế chỉ là hình thức.
Chế độ bao cấp thực hiện dới các hình thức: bao cấp qua giá, bao cấp
qua tiền lơng hiện vật (chế độ tem phiếu) và bao cấp qua cấp phát
vốn của ngân sách mà không ràng buộc vật chất đối với ngời đợc cấp
vốn.
Bộ máy quản lý rất cồng kềnh, có nhiều cấp trung gian và kém
năng động từ đó sinh ra một đội ngũ cán bộ kém năng lực quản lý,
không thạo nghiệp vụ kinh doanh, nhng phong cách thì quan liêu cửa
quyền.
Cơ chế kế hoạch hoá tập trung đã tích góp những xu hớng tiêu
cực, làm nảy sinh sự trì trệ, hình thành cơ chế kìm hãm sự phát triển
kinh tế - xã hội. Vấn đề đặt ra là phải đổi mới sâu sắc cơ chế đó. Đại

hội lần VI của Đảng đa ra phơng hớng cơ bản của sự đổi mới và nó
tiếp tục đợc đại hội VII của Đảng khẳng định "xoá bỏ cơ chế tập trung


quan liêu bao cấp, hình thành đồng bộ và vận hành có hiệu quả cơ chế
thị trờng có sự quản lý của nhà nớc".
2. Cơ chế thị trờng Việt Nam.
Cơ chế kinh tế ở nớc ta là cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà
nớc theo định hớng XHCN. Trong cơ chế thị trờng có các nhân tố:
Hàng hoá, dịch vụ, ngời mua bán từ đó mà hình thành nên các quan hệ
hàng hoá - tiền tệ. Quan hệ mua bán biểu hiện trên thị trờng là quan
hệ cung cầu. Trong cơ chế thị trờng hàng hoá dịch vụ đều có giá cả
của nó. Cung cầu giá cả là phạm trù trung tâm trong cơ chế thị trờng.
Cạnh tranh là môi trờng,lợi nhuận là động lực. Đảng ta chủ trơng cạnh
tranh lành mạnh. cạnh tranh
nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển
không sử dụng những thủ đoạn phi pháp để dẫn tới sự phá sản hàng
loạt.
Cơ chế kinh tế của nớc ta là kinh tế thị trờng có sự quản lý của
nhà nớc. Cơ chế thị trờng có nhiều điểm rất tích cực:
Kích thích tính năng động sáng tạo của các chủ thể kinh tế và tạo
điều kiện thuận lợi cho sự hoạt động tự do của họ. Huy động các
nguồn lực xã hội vào phát triển kinh tế.
Cạnh tranh thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật, thúc đẩy áp dụng công nghệ
mới vào sản xuất nhờ đó thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, nâng
cao năng suất lao động.
Cơ chế thị trờng tạo ra sự đa dạng phong phú về hàng hoá đáp ứng
nhanh nhạy nhu cầu ngời tiêu dùng. Khai thông sự bình đẳng giữa ngời mua và ngời bán.
Cơ chế thị trờng chấp nhận những chi phí sản xuất hợp lý chấp
nhận hàng hoá có chất lợng cao. Cơ chế thị trờng mềm dẻo hơn nhà nớc và có khả năng thích nghi cao hơn khi những điều kiện kinh tế thay

đổi làm thích ứng kịp thời sản xuất với nhu cầu xã hội.
Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực cơ chế thị trờng ở Việt
Nam vẫn có những hạn chế:


Trong cơ chế thị trờng các doanh nghiệp hoạt động vì mục đích
thu lợi nhuận tối đa vì vậy họ có thể lạm dụng tài nguyên của xã hội
gây ô nhiễm môi trờng sống mà xã hội phải gánh chịu.
Cơ chế thị trờng phân hoá xã hội thành hai cực đối lập nhau một
số ít ngời giàu và đa số ngời nghèo.
Cơ chế thị trờng vẫn có những căn bệnh nan giải khủng hoảng,
thất nghiệp, lạm phát.
Vì vậy mà cần phải có sự điều tiết quản lý của nhà nớc để phát
huy những mặt tích cực và hạn chế những khuyết tật của kinh tế thị trờng.
II.
Các biện pháp để tăng lợi nhuận
Có rất nhiều phơng pháp khác nhau để thu lợi nhuận cao, mỗi
doanh nghiệp có các biện pháp không giống nhau. Tuy nhiên có một
số phơng pháp cơ bản sau:
Doanh nghiệp phải nắm vững tâm lý thị hiếu khách hàng. Những
sản phẩm mẫu mã đẹp, chất lợng tốt, giá rẻ luôn đợc tiêu thụ rất
nhanh. Muốn giành đợc phần thắng trên thị trờng phải quan tâm tới
chất lợng, mẫu mã, giá cả sản phẩm.
Đẩy nhanh thời gian sản xuất và thời gian lu thông là một biện
pháp hữu hiệu để thu lợi nhuận. Đẩy nhanh thời gian sản xuất bằng
cách cải tiến kỹ thuật tăng cờng áp dụng những kỹ thuật mới vào sản
xuất không ngừng sáng kiến và nâng cao trình độ công nhân. Đẩy
nhanh thời gian lu thông bằng cách quảng cáo khuyến mại. Doanh
nghiệp tạo ra những sản phẩm tốt để tạo uy tín của doanh nghiệp trên
thị trờng và tạo ra những khách hàng thuỷ chung với sản phẩm của

doanh nghiệp. Doanh nghiệp có nhân viên có lành nghề hớng dẫn
khách hàng cách sử dụng và lắp đặt đối với những sản phẩm hiện đại.
Một yếu tố có tính chất quyết định đối với sự tồn tại phát triển của
doanh nghiệp đó là thái độ của chủ doanh nghiệp trớc các nhu cầu của
thị trờng, chủ doanh nghiệp, năng động sáng tạo và có khả năng ngoại
giao tốt.


Sẽ rất thiếu sót nếu nh không đề cập đến các chính sách, những
công cụ mà nhà nớc sử dụng để đảm bảo cho các doanh nghiệp đạt lợi
nhuận cao:
Nhà nớc thiết lập các khuôn khổ luật pháp để tạo ra những điều
kiện cần thiết cho hoạt động kinh tế. Nhà nớc tạo ra hành lang pháp
luật cho các hoạt động kinh tế bằng cách đặt ra các điều luận cơ bản
về quyền sở hữu tài sản và sự hoạt động của thị trờng, đặt ra những
quy định chi tiết cho hoạt động của các doanh nghiệp. Đảm bảo ổn
định, về chính trị xã hội, cũng là biện pháp để Nhà nớc tạo điều kiện
cho doanh nghiệp thu lợi nhuận.
Nhà nớc thông qua các chính sách tài chính tiền tệ và tín dụng để
tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả thu lợi nhuận
cao.
Nhà nớc xây dựng kết cấu hạ tầng cho nền kinh tế, sản xuất ra các
hàng hoá công cộng, thực hiện công bằng xã hội tạo điều kiện cho
giới kinh doanh làm ăn có hiệu quả.
Trờn õy l nhng nhỡn nhn ca em v li nhun
v vn dng trong vic nõng cao hiu qu kinh doanh
ca Doanh nghip nh nc Vit Nam. Cú nhiu nhõn t
tỏc ng trc tip n li nhun thu c. Mi mt
nhõn t cú mt mc nh hng khỏc nhau tỏc ng
ti li nhun ca doanh nghip, chỳng u cú mi quan

h cht ch vi nhau, mi mt nhõn t u cha ng
cỏc mt kinh t, xó hi, t chc k thut. Vic nghiờn
cu s nh hng ca chỳng úng vai trũ quan trng
trong vic giỳp cỏc doanh nghip sn xut kinh doanh
vi hiu qu ti u nht.


Tài liệu tham khảo:
-

Giáo trình: Kinh tế lượng.
Những nguyên lí cơ bản của Chủ Nghĩa Mác

-

Lênin


-


CÂU HỎI ÔN THI MÔN:
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN
I. HỌC PHẦN 1:

Câu 1: * những điều kiện lịch sử, tiền đề ra đời của chủ nghĩa Mác: những
tiền đề lí luận Những thành tựu KHTN
1. ĐK lịch sử: những năm 40 của TK 19, khi phương thức sản xuất của TBCN
thống trị ở Châu Âu (pháp,anh,đức).
+ nhờ sự thành công của CM công nghiệp 1820 làm cho lực lượng sản xuất

phát triển. năng suất lao động phát triển.
- giai cấp tư sản trở nên đặc biệt giàu có => củng cố địa vị thống trị cho
gc TS
- giai cấp vô sản bị bóc lột nặng nề => VS >< TS lên đến đỉnh cao (TS
ko muốn nhưng nó bắt buộc phải xảy ra vì TS muốn giàu có => bóc
lột VS => >< tăng cao)
- khủng hoảng kinh tế “thừa” CNTB => TS >< VS lên đỉnh cao(đối với
TS là “thừa”,với VS thì thiếu)
 hàng loạt các cuộc đấu tranh của gc VS chống TS nổ ra,tiêu biểu :
khởi nghĩa của thợ dệt liong(pháp –lần 1 là 1831,lần 2 là 1834)
Dệt xiledi Đức 1844
Phong trào hiến chương Anh 30-40 của TK 19
 thất bại
nguyên nhân:
- thiếu đường lối chiến lược, sách lược đúng đắn
- thiếu phương pháp cách mạng phù hợp
- chưa xác định đúng đối tượng CM
 lãnh tụ của gc VS phải có đức và có tài => may mắn cho gc VS đã
gặp được Mác và Ăngghen. Mác và Ăngghen đã tự giác gánh vác
nhiệm vụ lịch sử của gcvs đó là: giúp gcvs thoát khỏi sự khủng hoảng
về lí luận, 2 ông đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ này => lãnh tụ gcvs
2. Tiền đề lí luận:
-triết học cổ điển Đức
- KT-CT Anh
-CNXH không tưởng Pháp
3. Những thành tựu KHTN:
-năng lượng bảo toàn
-học thuyết tế bào
-học thuyết tiến hóa
* ý nghĩa của việc học tập chủ nghĩa Mác-leenin: giúp chúng ta tự giác trong

quá trình trau dồi phẩm chất chính trị, tinh thần và tư duy sang tạo của mình.


Đó còn là đòi hỏi cấp bách của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội khoa học
nói chung và của công cuộc đổi mói hiện nay ở nước ta nói riêng.
Câu 2: triết học là gì?
* gốc của thuật ngữ triết học: xuất hiện rất sớm trong lịch sử loài người –
trong khoảng TK VIII-VI TCN
 thời kì cổ đại
chia thành 2 phương:
Phương Đông: Trung Quốc => lần đầu tiên xuất hiện trong kho tang của
tiếng Hán cổ đó là từ “trí”, có nghĩa là phản ánh trình độ nhận thức, hiểu
biết sâu rộng của con người về thế giới qua đó thể hiện đạo lí, tình cảm,
ứng xử của con người đối với thế giới ấy.
Phương Tây: Hy lạp – Hy lạp Cổ:
Philos: yêu mến
Sophya: thong thái, trí tuệ
=> philosophya :
yêu mến sự thôngg thái
Làm bạn với trí tuệ
 dù là phương Đông hay là phương Tây thuật ngữ triết học đều có điểm
chung
-Nhận thức: cao
-Nội dung: yêu thương, gắn bó của con người đối với thế giới sống.
* nguồn gốc:
(1) nguồn gốc NT: xuất hiện khi trình độ nhận thức con
người đạt đến khả năng tư duy trừu tượng :
khái quát hóa
Trừu tượng hóa
 hiểu biết riêng lẻ, cụ thể, phong phú, đa dạng

 hệ thống những quan điểm chung nhất của con người về thế giới.
Ví dụ về TDTT và TQSĐ:
(2) nguồn gốc XH: phân công lao động mới: trí óc
=> xuất
hiện
lớp
người
nhận
chân tay
Thức(lao động trí óc):năng lực
Của con người đc mở rộng
Gc xuất hiện: mỗi thành viên trong XH sẽ
đứng trong gc nhất định, những thành viên ở cùng gc sẽ cùng nhau xây dựng hệ
thống quan điểm, quan niệm về gc mình =>qđ, qn khác nhau về XH.
K/n triết học: triết học là hệ thống những quan điểm, quan niệm chung nhất của
con người về thế giới(TN-XH) và về vị trí, vai trò của con người đối với thế
giới ấy.
*Vấn đề cơ bản của triết học:
cách 1: cách trình bày của Ăngghen
Tư tưởng Hồ Chí Minh


- Ăngghen định nghĩa vấn đề cơ bản của triết học như sau: “Vấn đề cơ bản
lớn của mọi Triết học, nhất là Triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy
và tồn tại”
* Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt:
+ Mặt thứ nhất: trả lời câu hỏi, ý thức hay vật chất, tinh thần hay giới tự nhiên,
cái nào có trước, cái nào có sau và cái nào quyết định cái nào?
+ Mặt thứ hai: trả lời câu hỏi, Con người có khả năng nhận thức được thể giới
hay không?

Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là vấn đề cơ bản của triết học:
- VC và YT là 2 phạm trù rộng lớn nhất của triết học và đồng thời nó
cũng là nội dung cơ bản nhất được xác định trong đối tượng nghiên
cứu của triết học
- Giải quyết mối quan hệ giữa VC và YT là một tiêu chuẩn để phân biệt
sự khác nhau giữa các trường phái triết học, giữa triết học và khoa học.
- Giải quyết mối quan hệ giữa VC và YT là cơ sở lý luận chung về thế
giới quan và phương pháp luận của triết học.
Căn cứ vào cách giải quyết 2 câu hỏi về vấn đề cơ bản triết học, các nhà triết
học chia làm 2 trường phái chính: CNDV & CNDT
CNDV
CNDT
- Giải quyết mặt thứ nhất: thừa nhận
vật chất là tính thứ nhất, là cái có
trước, cái quyết định đối với ý thức
còn ý thức là tính thứ 2, cái có sau,
cái phụ thuộc vào vật chất
- Giải quyết mặt thứ 2: khẳng định
con người có khả năng nhận thức thế
giới khách quan.
Có 3 hình thức cơ bản:
- chủ nghĩa duy vật chất phác cổ đại
- chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ
XVII – XVIII
- chủ nghĩa duy vật biện chứng của
triết
học
Mác

Lênin


- Giải quyết mặt thứ nhất: thừa nhận
ý thức là tính thứ nhất, là cái có
trước, cái quyết định vật chất còn
vật chất là tính thứ 2, cái có sau, cái
phụ thuộc vào ý thức
- Giải quyết mặt thứ 2: không phủ
nhận khả năng nhận thức của con
người nhưng họ coi khả năng đó phụ
thuộc vào chính bản thân ý thức(cảm
giác chủ quan thuần túy) hoặc lực
lượng siêu nhiên(ý niệm – ý niệm
tuyệt đối)

=> như vậy CNDT & CNDV là quan điểm nhất nguyên luận.
* Liên hệ nhận thức và thực tiễn: Trong hoạt động thực tiễn chúng ta không nên
đánh giá sự vật hiện tượng thông qua hình ảnh bên ngoài hay từ một khía cạnh nào


đó mà phải đặt chúng trong bối cảnh hiện thực khách quan. Đừng vội kết luận một
svht là đúng hay sai mà phải đc kiểm chứng thông qua thực tiễn. Không nên chủ
quan, nóng vội và bảo thủ mà phải luôn luôn học hỏi không ngừng để tích luỹ từ từ
về lượng. Đấu tranh chống lại những tư tưởng bảo thủ, giáo điều.
- Triết học không phải là sản phẩm có tính chất chủ quan, đồng thời cũng không
phải từ trên trời rơi xuống mà là sản phẩm tất yếu của lịch sử.
Thực tiễn: khi xã hôi loài người có sản phẩm dư thừa => sự phân hóa giàu
nghèo => giai cấp xuất hiện và nhận thức của con người phát triển lên tầm cao
mới => hình thành nên những quan điểm ,quan niệm khác nhau của con người
về thế giới => triết học ra đời.(mang tính tất yếu của lịch sử).
Câu 3: Định nghĩa vật chất của Lênin:



hoàn cảnh ra đời;

CNDT tấn công CNDV xung quanh phạm trù vật chất
Nhà vật lí vi mô rơi vào khủng hoảng trước những

phát minh vật lí của mình
CNDT chấp nhận vật chất : nguyên tử: nhỏ nhất, không thể phân chia ; khối
lượng : bất biến
Vật chất : khi nguyên tử không còn là vật chất nhỏ nhất => phân chia => tiêu
tan => nó không tồn tại => vật chất không tồn tại.
(Leenin chỉ ra rằng: không phải “vật chất tiêu tan mất” mà chỉ có giới hạn hiểu
biết của con người về vật chất là tiêu tan)
Nội dung định nghĩa vật chất của leenin: “ Vật chất là 1 phạm trù triết học dùng
để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác được
cảm giác của chúng ta chép lại, phản ánh và tồn tại không lện thuộc vào cảm
giác”
Phân tích định nghĩa:
1. Vật chất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được
đem lại cho con người trong cảm giác:
* vật chất là 1 phạm trù triết học : VC : được định nghĩa theo nghĩa triết học :
khái quát nhất
Chung nhất
Rộng nhất
Toàn bộ hiện thực
 không phải được hiểu theo nghĩa thông thường
• vật chất là PTTH để chỉ thực tại khách quan( hiện thực khách quan, thế
giới khách quan) được đem lại cho con người cảm giác điểu đó có
nghĩa là:

VC bao gồm các sự vật, hiện tượng, quan hệ,.. tồn tại
xunh quanh chúng ta độc lập với
ý thức chúng ta, khi tác động lên các
giác quan thì có khả năng sinh ra cảm giác.
VC :
Thực tại khách quann hay VC là cái có trước, cảm
giác, ý thức là cái có sau do thực tại khách quan hay VC quyết định
 định nghĩa vật chất của Lênin => giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản
của triết học => trả lời được câu hỏi, ý thức hay vật chất, tinh thần hay
giới tự nhiên, cái nào có trước, cái nào có sau và cái nào quyết định cái
nào?
2.

23

Cảm giác chép lại, chụp lại phản ánh lại thực tại khách quan ấy:
Cảm giác có giá trị như bản sao về nguyên bản là thực tại khách
quan  cảm giác hay tư duy, ý thức của con người chẳng qua chỉ
là sự phản ánh thực tại khách quan
23


VC:
Con người là có khả năng nhận thức được thế giới khách quan
=> vật chất Lênin => giải quyết mặt thứ 2 vấn đề cơ bản của triết học => trả
lời câu hỏi, Con người có khả năng nhận thức được thể giới hay không?
3.Sự tồn tại của thực tại khách quan không lệ thuộc vào cảm giác:
- thực tại khách quan đó là vật chất còn cảm giác đó là ý thức:
+ vật chất là tất cả những gì có thuộc tính tồn tại khách quan không phụ thuộc
vào ý thức của con người và khi tác động vào giác quan con người thì sinh ta

cảm
giác.
Từ sự phân tích trên, có thể khẳng định rằng định nghĩa vật chất của Lenin bao
gồm những nội dung sau:
(1) VC – cái tồn tại khách quan bên ngoài YT không phụ thuộc vào YT
(2) VC- cái gây cảm giác ở con người khi bằng cách nào đó (trực tiếp hoặc
gián tiếp) tác động nên giác quan của con người
(3) VC – cái mà cảm giác, tư duy ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của

Ý nghĩa pp luận:
- Định nghĩa VC của Lenin đã giải đáp 1 cách khoa học về vấn đề cơ bản của
triết học và phê phán những quan niệm sai lầm của triết học duy tâm, tôn
giáo về vật chất cũng như bác bỏ thuyết không thể biết.
- đã tiếp thu có phê phán những quan điểm đúng của chủ nghĩa duy vật trước
đây và đồng thời khắc phục những thiếu sót và hạn chế của nó và nó có ý
nghĩa về mặt thế giới quan, phương pháp luận đối với khoa học cụ thể khi
nghiên cứu VC
- cho phép xác định cái gì là VC trong lịch vực xã hội để cso thể giải thích
nguồn gốc, bản chất và các qui luật khách quan của xã hội
- đã mở đường cho các nhà khoa học nghiên cứu thế giới vô cùng vô tận
Câu 5: Liên hệ với thực tiễn của bản thân.
Từ những vấn đề vừa nêu trên thì trong cuộc sống, đặc biệt là môi trường sinh
viên chúng ta phải có nhiều mối liên hệ với bạn bè, MLH giữa sinh viên với nhà
trường và ngoài XH. chúng ta không thể tự tách rời với cộng đồng của mình .
Cần phải có cái nhìn tổng quát về mọi SV, HT, không nên quan sát một khía
cạnh nào đó của sự vật hiện tượng mà đánh giá chúng .
Chúng ta phải có tư duy linh hoạt “tùy cơ ứng biến” trong mọi tình huống,
không nên vận dụng máy móc theo 1 công thức có sẵn.

24


24


Trong học tập cũng vậy, chúng ta phải biết đặt vị trí của mình ở 1 “nấc thang”
nào đó để phù hợp với năng lực của mình phù hợp với hiện thực khách quan. Có
như vậy thì chúng ta mới học tập tiến bộ được.
Câu 6: Liên hệ với nhận thức thực tiễn bản thân :
- Trong hoạt động thưc tiễn cần phải dựa vào cái chung để tạo ra cái riêng .
Vd : cần phải có 1 hệ thống pháp luật nghiêm ngặt để chống quan liêu, tham nhũng.
- Vận dụng cái chung để xem xét cái đặc thù
Vd : Từ các nguyên lý chung của CNMAC LENIN, HCM đã vận dụng sáng tạo các
nguyên lý đó vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể ở VN.
-Trong cuộc sống thấy sự chuyển hóa nào có lợi cho ta thì phải chủ động tác động
vào nó để nó nhanh chóng trở thành hiện thực.
Câu 9: liên hệ thực tiễn :
Trong quá trình học tập, công tác chúng ta phải biết quý trọng cái mới, tin tưởng
vào tương lai phát triển của cái mới. mặc dù lúc đầu nó còn non yếu, nhưng chúng
ta phải ra sức bồi dưỡng, phát huy cái mới, tạo điều kiện cho cái mới chiến thắng
cái cũ, cái lạc hậu.

25

25


×