Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Giáo án địa 8(Cả năm 08-09)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.98 KB, 98 trang )

Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 7
Ngày dạy:14/8/2008
Tuần: 1
Tiết: 1
PHẦN MỘT :THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC(tt)
XI. CHÂU Á
Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I / Mục tiêu bài học :
1/ Kiến thức : HS hiểu rõ đặc điểm vò trí đòa lí, kích thước, đặc điểm đòa hình, khoáng
sản cuả Châu Á.
2 / Kì năng: Củng cố và phát triển các kó năng đọc, phân tích và so sánh các đối tượng
trên lược đồ.
3/Thái độ : Có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường..
II/ Phương tiện dạy học :
Bản đồ tựn hiên Châu Á.
Bản đồ tự nhiên thế giới.
III/ Hoạt động dạy và học :
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Giới thiệu bài : Châu Á có vò trí tiếp giáp với những biển, đại dương nào? Kích thước?
Đặc điểm đòa hình ra sao? Tài nguyên khoáng sản ntn?
3/ Bài mới :
* Hoạt động 1: Cá nhân.
- GV: Giới thiệu bản đồ tự nhiên Châu Á, thế
giới.
- HS: Quan sát bản đồ tự nhiên thế` giới kết
hợp lược đồ H1.1SGK.
- 2HS thảo luận cặp đôi 4’ trả lời những câu
hỏi in nghiêng trong mục.
- HS: Trình bày kết quả thảo luận.
- GV: Chuẩn xác.
- GV; Chỉ bản đồ treo tường chuẩn xác kiến


thức.
? Diện tích Châu Á bao nhiêu? So sánh với
diện tích một số châu lục đã học.
- Châu Phi: Hơn 30tr km
2
, Châu Mó 42 trkm
2
,
Châu Nam cực 14.1trkm
2
, Châu Đại Dương
km
2
, Châu u 10trkm
2
.
-> Châu Á chiếm 1/3 diện tích đất nổi trên
Trái Đất. Lớn gấp rưỡi Châu Phi, gấp 4 lần
1./Vò trí đòa lí và kích thước
của Châu lục:
- Châu Á là châu lục rộng lớn
nhất thế giới, diện tích 44,4 tr
km2 (kể cả các đảo)
- Phần đất liền trải dài từ vó độ
77
0
44’B -> 1
0
16’B
+ Bắc giáp Bắc Băng Dương.

+ Nam gíáp n Độ Dương.
+ Tây giáp Châu u, Phi. Đòa
Trung Hải
+ Đông giáp Thái Bình
Dương.
Giáo viên: Cao Thò Kim Phượng
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 8
Châu u.
* Hoạt động 2 : Nhóm
- HS: Đọc thụât ngữ “Sơn nguyên”
- GV: Cho HS quan sát bản đồ tự nhiên Châu Á
và lược đồ H1.2 thảo luận nhóm 4’ (4 nhóm)
- Nhóm 1,2 đọc tên các dãy núi chính? Phân
bố? Hướng núi?
Đọc tên các sơn nguyên chính? Phân bố?
Nhóm 3,4: Đọc tên các đồng bằng lớn? Phân
bố? Hướng chảy của các sông lớn trên những
đồng bằng đó?
- HS: trình bày.
- GV: Chuẩn xác.
? Nêu nhận xét về sự phân bố các sơn nguyên,
đồng bằng trên bề mặt lãnh thổ?
? Như vậy Châu Á có đặc điểm đòa hình ntn?
- GV: Liên hệ đặc điểm đòa hình Việt Nam.
(Quá trình tạo núi Himalaya)
- GV: Chó HS quan sát H1.2 cho biết.
? Châu Á có những khoáng sản chủ yếu nào?
Dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều ở khu vực
nào?
-HS: Trình bày

- GV: Chuẩn xác.
? Hãy nêu nhận xét về tài nguyên khoáng sản
Châu Á?
II./ Đặc điểm đòa hình và
khoáng sản.
1./ Đặc điểm đòa hình:
- Có nhiều hệ thống núi, sơn
nguyên và đồng bằng nằm xen
kẽ nhau làm cho đòa hình bò
chia cắt phức tạp.
- Châu Á có nhiều hệ thống núi
và cao nguyên cao, đồ sộ nhất
thế giới tập trung chủ yếu ở
trung tâm lục đòa theo 2 hướng
Đông -> Tây và Nam – Bắc;
các đồng bằng rộng lớn phân bố
ở rìa lục đòa.
2./ Khoáng sản:
- Châu Á có nhiều khoáng sản
phong phú, quan trọng nhất là
dầu mỏ, dầu khí, than, sắt,
crôm, kim loại màu.
IV./ Đánh giá:
-HS: Xác đònh trên bản đồ tự nhiên thế giới vò trí của Châu Áù?
? Dựa vào bản đồ tự nhiên Châu Á, nhận xét đặc điểm đòa hình Châu Á? Xác
đònh các dãy núi: Hymalaya, Thiên Sơn, Côn Luân, Antai, các đồng bằng: Turan,
Lưỡng Hà, Tây Xibia, Hoa Bắc, Hoa Trung.
V./ Hoạt động nối tiếp:
HS:Học bài, trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài, vở bài tập. Chuẩn bò bài 2: Khí
hậu Châu Á.

Đọc bài, xem lược đồ H2.1.
Cho biết: ? Đòa hình có ảnh hưởng ntn đến khí hậu Châu Á?

---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 2
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 8
Ngày dạy: 21/8/2008 Tuần: 2Tiết: 2
BÀI 2: KHÍ HẬU CHÂU Á
I./ Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức:
- HS hiểu được tính đa dạng, phức tạp của khí hậu Châu á mà nguyên nhân chính là do vò trí
đòa lí, kích thước rộng lớn và đòa hình bò chia cắt mạnh của lãng thổ.
2) Kỹ năng: Hiểu rõ đặc điểm các kiểu khí hậu chính của Châu Á
3) Thái độ: Củng cố và nâng cao kó năng phân tích, vẽ biểu đồ và lược đồ khí hậu.
II./ Phương tiện dạy học:
- Bản đồ các đới khí hậu Châu Á.
III./ Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ:
H1: Xác đònh trên bản đồ vò trí đòa lí của Châu Á? Nêu đặc điểm, vò trí, diện tích của
Châu Á? (8đ)
H2Nêu đặc điểm đòa hình và khoáng sản của Châu Á. Xác đònh trên bản đồ các dãy núi
chính, sơn nguyên, đồng bằng lớn, sông chính, vò trí phân bố dầu mỏ, khí đốt? ( 10đ)
2. Giới thiệu bài: Khí hậu Châu Á phân hoá ntn? Nguyên nhân? Các kiểu khí hậu phổ
biến ở Châu Á? Đặc điểm?
3. Hoạt động:
* Hoạt động 1: Cá nhân
- HS: Quan sát H2.1 cho biết:
? Dọc 80
0
Đ từ vòng cực đến xích đạo có những

đới khí hậu gì?
? Mỗi đới nằm ở khoảng vó độ bao nhiêu?
- HS: Trình bày.
- GV: Chuẩn xác.
? Tại sao khí hậu Châu Á phân hoá thành nhiều
đới khác nhau?
- HS: quan sát H2.1 kết hợp vơi bản đồ khí hậu
Châu Á xác đònh 1 trong các đới có nhiều kiểu
khí hậu khác nhau và đọc tên? ( Đới khí hậu
cận nhiệt đới)
1./ Khí hậu Châu Á phân hoá rất
đa dạng:
a) Khí hậu Châu Á phân hoá
thành nhiều đới khí hậu khác
nhau:
- Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực
đến xích đạo nên Châu Á có nhiều
đới khí hậu.
b) Các đới khí hậu Châu Á thường
phân hoá thành nhiều đới khí hậu
khác nhau.
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 3
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 8
- HS: Xác đònh tiếp các đới còn lại theo chiều
từ đông sang Tây
? tại sao khí hậu Châu Á lại có sự thay đổi từ
duyên hải vào nội đòa?
? Theo H2.1 đới khí hậu nào không phân hoá
thành nhiều kiểu? Tại sao?(Do có sự thống trò
quanh năm của khối khí xích đạo nóng ẩm và

khối khí cực khô lạnh thống trò quanh năm..
* Hoạt động 2 : Nhóm( 3nhóm)
- HS: Quan sát H2.1 và 3 biểu đồ nhiệt độ,
lượng mưa: Y-an-gun (Mianma), Eriat (Arập
xêut), UEan Bato và kiến thức đã học thảo luận
nhóm 4’.
- Xác đònh các đòa điểm trên thuộc kiểu khí hậu
nào?
- Nêu đặc điểm về nhiệt, mưa?
- Nguyên nhân ảnh hưởng?
- HS: Trình bày.
- GV: Chuẩn xác.
- GV: Cho HS xác đònh rõ khu vực phân bố của
cáckiểu khí hậu gió` mùa và kiểu khí hậu lục
đòa
- Liên hệ Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?
Thuộc kiểu khí hậu gì?
- HS: Nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa.
Ở mỗi đới, khí hậu phân hoá thành
nhiều kiểu khí hậu khác nhau tuỳ
theo vò trí gần hay xa biển, đòa
hình cao hay thấp.
2./ Khí hậu Châu Á phổ biến là
các kiểu khí hậu gió mùa và các
kiểu khí hậu lục đòa.
a) Các kiểu khí hậu gió mùa:
- Đặc điểm: có 2 mùa/năm.
+ Mùa đông: Khô lạnh, ít mưa.
+ Mùa hè: nóng, ẩm, mưa nhiều
- Phân bố:

+ Gió mùa nhiệt đới: Nam Á,
Đông Nam Á.
+ Gió mùa cận nhiệt đới và ôn
đới: Đông Á.
b) Các kiểu khí hậu lục đòa:
+ Mùa Đông: Khô-rất lạnh
+ Mùa hè: khô, rất nóng. Biên độ
rất lớn -> hoang mạc phát triển.
- Phân bố: Chiếm diện tích lớn
vùng nội đòa và Tây Nam Á.
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 4
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 8
IV./ Đánh giá:
- HS: Xác đònh, đọc tên các đới khí hậu Châu Á?
? Yếu tố nào tạo nên sự đa dạng của khí hậu Châu Á?
a) Do có diện tích rộng lớn.
b) Do đòa hình Châu Á cao và đồ sộ nhất.
c) Do vò trí Châu Á trãi dài từ 77
0
44’B -> 1
0
16’B
? Nguyên nhân chính của sự phân hoá phức tạp của khí hậu Châu Á?
a) Có nhiều núi, cao nguyên đồ sộ, cao nhất, đồng bằng rộng nhất.
b) Có kích thước khổng lồ, hình dạng khối.
c) Có hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ nhất theo 2 hướng Đ và N ngăn chặn ảnh
hưởng của biển vào lục đòa.
V./ Hoạt động nối tiếp:
HS: Về làm các bài tập SGK và các bài tập trong vở bài tập.
Chuẩn bò bài 3: Sông ngòi và cảnh quan Châu Á. Quan sát H3.1, 3 , đọc bài trả lời

các câu hỏi in nghiêng trong SGK.
? Yếu tố nào ảnh hưởng đến đặc điểm sông ngòi và cảnh quan Châu Á?
Ngày dạy: 28/8/2008 Tuần: 3Tiết: 3
Bài 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á.
I./ Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Học sinh nêu được các hệ thống sông lớn, đặc điểm chung về chế độ nước sông và giá trò kinh tế của
chúng.
- Hiểu được sự phân hoá dân cư đa dạng của các quan hệ tự nhiên và mối quan hệ giữa khí hậu với cảnh
quan.
- Hiểu được những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên Châu Á đối với việc phát triển kinh tế
xã hội
2) Kỹ năng: Rèn luyện, củng cố kó năng quan sát, phân tích biểu đồ.
3) Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường.
II./ Phương tiện dạy h ọc :
Bản đồ tự nhiên Châu Á.
Bản đồ cảnh quan tự nhiên Châu Á
Tranh cảnh quan tài nguyên rừng lá kim.
nh một số động vật đới lạnh, tuần lộc, nai, cáo,….
III./ Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- H1: Khí hậu Châu Á phân hoá đa dạng ntn? Xác đònh trên bản đồ cảnh quan Châu Á? Nguyên
nhân? (8đ)
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 5
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 8
- H2: Khí hậu phổ biến ở Châu Á là kiểu khí hậu nào? Xác đònh vò trí? Nêu đặc điểm các kiểu
khí hậu đó? (9đ)
2. Giới thiệu bài: Sông ngòi Châu Á ntn?Mật độ ,phân bố ?Cảnh quan tự nhiên Châu Á ntn?
Nguyên nhân ?
3. Bài mới:

* Hoạt động 1: Nhóm (4HS).
- - HS: Quan sát bản đồ tự nhiên Châu Á? Nêu
nhận xét chung về mạng lưới và sự phân bố sông
ngòi Châu Á?
- HS: Dựa vào H1.2 thảo luận nhóm 3’ (2HS) Cho
biết:
? Tên các sông ngòi lớn của khu vực Bắc Á, Đông
Á, Tây Nam Á?
? Nơi bắt nguồn từ những khu vực nào? Đổ vào
biển và đại dương nào?
- HS: Trình bày.
- GV: Chuẩn xác.
- GV: Cho HS thảo luận nhóm 4’ (3nhóm)mỗi
nhóm 1 trong 3 khu vực trên và tìm hiểu:
+ Đặc điểm mạng lưới sông ngòi.
+ Sự phân bố mạng lưới sông.
+ Chế độ nước mạng lưới sông.
+ Nguyên nhân (Đòa hình, khí hậu)
- HS: Trình bày.
- GV: Dùng bản đồ sông ngòi Châu Á để chuẩn
xác.
? Sông Mêkông chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn
nguyên nào?
( Sơn nguyên Tây tạng cao đồ sộ)
? Sông ngòi Châu á có giá trò kinh tế gì?
( + Bắc Á: Giao thông, thuỷ điện.
+ Các khu vực khác cung cấp nước cho nông
nghiệp, đời sống, thuỷ điện, giao thông, du lòch,
đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản.
- GV: Liên hệ sông ngòi Việt Nam có giá trò kinh

tế.
* Hoạt động 2 : Nhóm.
- GV: Cho HS quan sát lược đồ H3.1 SGK và bản
đồ các đới cảnh quan Châu Á.
? Châu Á có những đới cảnh quan tự nhiên nào?
I./ Đặc điểm sông ngòi:
- Châu Á có mạng lưới sông ngòi
khá phát triển nhưng phân bố
không đều, chế độ nước khá phức
tạp.
- Có 3 hệ thống sông lớn.
+ Bắc Á mạng lưới sông ngòi
dày, mùa đông đóng băng, mùa
xuân có lũ do băng tuyết tan.
+ Tây Nam Á và Trung Á rất ít
sông. Nguồn cung cấp nước cho
sông là nước băng tuyết tan,
lượng mưaa giảm dần về hạ lưu.
+ Đông Á, Đông Nam Á có
nhiều sông, sông nhiều nước,
nước lên, xuống theo mùa.
2) Các đới cảnh quan tự nhiên:
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 6
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 8
Xác đònh?
- GV: Cho HS quan sát H2/1 và H2.3 thảo luận
nhóm 4’( 3nhóm) mổi nhóm 1 câu hỏi:
1) dọc theo 80
o
Đ từ Bắc xuống có` các đới quan

cảnh nào? Theo vó tuyến 40
0
B tính từ Tây sang có
những đới cảnh quan nào?
2) Tên các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu
gió mùa và các cảnh quanở khu vực khí hậu lục đòa
khô hạn.
3) Tên các cảnh quan thụôc đới khí hậu : Ôân đới,
cận nhiệt, nhiệt đới.
- HS: Trình bày.
- GV: Chuẩn xác. ( Do ảnh hưởng của khí hậu thay
đổi từ ven biển vào trong nội đòa, thay đổi theo vó
độ)
? Ngày nay cảnh quan tự nhiên Châu Á ntn? ( Thay
đổi rất lớn do con người khai phá) -> bảo vệ rừng.
- GV: Cho HS quan sát tranh các động vật quý
hiếm.
- GV: Liên hệ Việt Nam. Giáo dục HS ý thức bảo
vệ tài nguyên rừng.
* Hoạt động 3: Các nhân:
- HS: dựa vào vốn hiều biết và bản đồ tự nhiên
Châu Á. Cho biết tự nhiên Châu Á có thuận lợi và
khó khăn gì đối với sản xuất và đời sống?
- HS: Thuận lợi: tài nguyên phong phú, đa dạng, trữ
lượng lớn.
Thiên nhiên đa dạng.
+ Khó khăn: Đòa hình hiểm trở; khía hậu khắc
nghiệt-> khó khăn cho giao lưu các vùng, mở rộng
diện tích sản xuất; Thiên tai bất thường.
- HS: Nêu một số thiên tai xảy ra ở Châu Á.( VN )

- Do đòa hình và khí hậu đa dạng
nên cảnh quan Châu Á rất đa
dạng.
- Cảnh quan khu vực gió mùa và
vùng lục đòa khô chiếm diện tích
lớn.
- Ngày nay phần lớn cac cảnh
quan nguyên sinh đã bò con người
khai phá, biến thành đồng ruộng,
các khu vực dân cư và khu công
nghiệp.
3) Những thuận lợi, khó khăn
của thiên nhiên Châu Á:
* Thuận lợi:
- Tài nguyên phong phú, đa dạng,
trữ lượng lớn (Dầu khí, than, sắt,
…)
* Khó khăn:
- Đòa hình núi cao, hiểm trở.
- Khí hậu khắc nghiệt, thiên tai
bất thường.
IV./ Đánh giá:
? Hãy nêu đặc điểm đặc điểm sông ngòi Châu Á?
- HS: Nêu tên và xác đònh các đới cảnh quan tự nhiên Châu Á? Cảnh quan tự nhiên
Châu Á ntn? Tại sao? ( Đa dạng, phức tạp, do đò hình và khí hậu tác động )
- 2HS: Lên bảng ghi thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên Châu Á đối với sản xuất và
đời sống)
V./ Hoạt động nối tiếp:
- HS: về nhà học bài, trả lời các câu hỏi, BT SGK, vở Bt
- Chuẩn bò bài 4: TH: Phân tích hoàn lưu gió mùa Châu Á.

Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 7
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 8
+ Ôn lại khí hậu Châu Á.
+ Ôân lại kiến thức lớp 7 “ Môi trường nhiệt đới gió mùa hướng gió? Tính chất?
Nguyên nhân hình thành gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ?
--------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy 4/9/2008 Tuần 4 Tiết: 4
Bài 4 : TH: PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á
I./ Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức:
- HS hiểu được nguồn gió hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa
Châu Á.
- Làm quen với 1 loại lược đồ khí hậu mà các em ít được biết đó là lượt đồ phân bố khí
áp và hướng gió.
2) Kỹ năng:
- Nắm được kó năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên lược đồ.
3) Thái độ: Có thái độ làm việc nghiêm túc, tích cực, yêu thích môn học.
II./ Phương tiện dạy học:
- Bản đồ khí hậu Châu Á.
- Hai lược đồ phân bố khí áp và hướng gió chính về mùa đông và mùa hạ ở Châu Á
III./ Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ:
H1: Nêu đặc điểm sông ngòi Châu Á? Xác đònh trên lượt đồ một số hệ thống sông lớn?
(8đ)
H2: Cành quan tự nhiên của Châu Á phân hoá ntn? Nêu những thuận lợi, khó khăn của
thiên nhiên Châu Á đối với đời sống và sản xuất? ( 9đ)
2. Giới thiệu bài:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Thuyết minh.
- GV: Cho HS quan sát bản đồ “ khí hậu Châu . Giới thiệu các khối khí trên

Trái Đất.
- HS: quan sát H4.1 và H4.2 đọc chú dẫn giải thích.
Trung tâm khí áp ( các đường đẳng áp)
Đường đẳng áp là đường nối các điểm có trò số khí áp bằng nhau.
*Hoạt động 2: Nhóm (4HS)
Bài tập 1: GV: Cho HS trả lời các câu hỏi của BT, dựa vào H4.1 ( HS thảo
luận nhóm 5’)
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 8
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 8
- HS: Trình bày.
- GV: Chuẩn xác.
Mùa đông
Khu vực
Hướng gió chính Thổi từ áp cao đến áp thấp
Đông Á Tây Bắc Cao áp Xiba-> áp thấp Alêút
Đông Nam Á Đông Bắc hoặc Bắc C.Xibia-> T. xích đạo.
Nam Á Đông Bắc (Bò biến tính
khô ẩm)
C.Xibia-> T. Xích đạo
* Hoạt động 3 : Nhóm 4HS
Bài tập 1: GV: Cho HS thảo luận nhóm 5’ dựa vào H4.2 trả lời câu hỏi SGK.
- HS: Trình bày.
- GV: Chuẩn xác.
Mùa đông
Khu vực
Hướng gió chính Thổi từ áp cao đến áp thấp
Đông Á Đông Nam C. Haoai-> chuyển vào lục đòa
Đông Nam Á Tây Nam(Biến tính
đông Nam)
C. các cao áp xtraylia, Nam

D chuyển vào lục đòa
Nam Á Tây Nam C. Nam D -> T. Iran
? Qua phân tích hoàn lưu gió mùa ở Châu á cho biết:
+ Điểm khác nhau cơ bản về tính chất gió mùa, mùa đông và gió mùa mùa hạ
là gì? Vì sao?
? Sự thay đổi hướng gió của 2 mùa đông và hạ có hưởng ntn đối với thời tiết và
sinh hoạt sản xuất trong khu vực ở 2 mùa.
- GV: Liên hệ VN.
IV./ Đánh giá:
? Tính chất gió mùa ảnh hưởng ntn đến sản xuất và đời sống của người dân
Châu Á.
V./ Hoạt động nối tiếp:
- HS: Về hoàn thành các Bt thực hành vào vở.
- Chuẩn bò bài 5: Đặc điểm dân cư , xã hội Châu á và so sánh với các Châu lục
khác.
? Thành phần dân tộc H5.1
? Tôn giáo ở Châu á H5.2.
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 9
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 8
Ngày dạy : 11 /9/2008 Tuần: 5 Tiết: 5
Bài:5 ĐẶC DIỂM DÂN CƯ – XÃ HỘI CHÂU Á.
I / Mục tiêu bài học :
1/ Kiến thức : HS so sánh số liệu để nhận xét sữ gia tăng dân số các Châu lục, thấy
được Châu Á có dân số đông nhất so với các châu lục khác, mức độ tăng dân số ở Châu Á đạt
mức trung bình của thế giới.
2 / Kì năng: Quan sát ảnh đòa lí và lược đồ nhận xét sự đa dạng của các chủnh tộc cùng
chung sống trên lãnh thổ Châu Á. Tên các tôn giáo lớn, sơ lược về sự ra đời của những tôn
giáo này.
3/Thái độ :ý thức trước vấn đề dân số và tăng dân số ở nước ta.
II/ Phương tiện dạy học :

Bản đồ các nước trên thế giới .
Lược đồ, ảnh SGK.
Tranh về các dân cư Châu Á.
III/ Hoạt động dạy và học :
1/ Kiểm tra bài cũ : do tiết trước thực hành nên không kiểm tra
2/ Giới thiệu bài : Vò trí đới nóng ? Vò trí môi trường xích đạo ẩm ?đặc điểm môi
trường ?
3/ Bài mới :
Hoạt động 1 : Cá nhân
- HS: Dựa vào bảng 5.1 SGK cho biết.
? Số dân Châu Á ntn so với Châu lục khác?
? Chiếm bao nhiêu % so với dân số thế giới?
? diện tích Châu Á chiếm bao nhiêu % so với thế giới?
(23,4%)
? Nguyên nhân của sự tập trung dân số đông ở Châu Á?
- HS: Nhiều đồng bằng, sông lớn, màu mỡ, các đồng
bằng thuận lợi phát triển nông nghiệp nên cần nhiều
nguồn lực.
- HS quan sát H5.1 tính mức tăng tương đối dân số các
châu lục và thế giới trong 50 năm ( 1950-2000)
- HS: Châu Á 262%, Châu u 133,0%, Châu Đại Dương
233,8%, Châu Mỹ 244,5% Châu Phi: 354,7%, thế giới:
240,1%
? Nhận xét mức độ tăng dân số của Châu Á so với các
Châu lục khác và trên thế giới?
1) Một châu lục đông
dân nhất thế giới.
- Châu Á có số dân đông
nhất.
- Chiếm gần 61% dân số

thế giới.
- Hiện nay do thực hiện
chặt chẽ chính sách dân
số do sự phát triển công
nghiệp hoá và đô thò hoá
ở các nước đông dân-> tỉ
lệ gia tăng dân số giảm.
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 10
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 8
HS: Đứng hàng thứ 2 sau Châu Phi cao hơn so với thế
giới.
? Dựa vào bảng 5.1 cho biết tỉ lệ gia tăng dân số tư
nhiên của Châu Á so với các châu lục khác trên thế giới
ntn? ( ngang với mức TB năm của thế giới)
? Nguyên nhân nào tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số
Châu Á giảm?
- GV: Liên hệ việc thực hiện chính sách dân số ở VN.
* Hoạt động 2: Cá nhân.
- HS quan sát H5.1 cho biết:
- Châu Á có những chủng tộc nào sinh sống? Xác đònh
đòa hình phân bố của các chủng tộc đó?
- Dân cư Châu Á phầm lớn thuộc chủng tộc nào? Nhắc
lại đặc điểm ngoại hình của của các dân tộc đó.
? So sánh thành phần chủng tộc của Châu á và Châu
u?
Hoạt động 3 Nhóm:
- HS; Dựa vào hiểu biết, kết hợp với ảnh H5.2 thảo luận
nhóm 4’ cho biết:
+ Đặc điểm của 4 tôn giáo lớn Châu Á?
+ Thần linh được tôn thờ ở Châu Á?

+ Khu vực phân bố?
- HS: Trình bày.
- GV; Chuẩn xác, rút ra kết luận.
- GV: Bổ sung kiến thức.
VN có nhiều tôn giáo, nhiều tín ngưỡng cùng tồn tại,
hiến pháp VN quy đònh quyền tự do tính ngưỡng.
+ Tín ngưỡng VN mang màu sắc dân gian: Thánh Gíóng,
Đức Thánh Thần, Bà Chúa Kho.
+ Tôn giáo du nhập: đạo tôn giáo, đạo phật.
+ Đạo do người VN lập nên: Đạo cao đài, Hoà Hảo.
-Vai trò hướùng thiện, tránh ác.
- Vai trò tiêu cực: mê tín, dễ bò lợi dụng.
2) Dân cư thuộc nhiều
chủng tộc;
- Dân cư Châu Á chủ yếu
thuộ chủng tộc
Môngôlôit, ƠrôpêÔit và
số ít Ôxtralôit.
- Các chủng tộc chung
sống bình đẳng trong
hoạt động kinh tế, văn
hóa, xã hội.
3) Nơi ra đời của các tôn
giáo.
- Châu Á là nơi ra đời
của nhiều tôn giáo lớn.
- Các tôn giáo đều
khuyên răn tín đồ làm
việc thiện, tránh điều ác.
V./ Đánh giá:

? Vì sao Châu Á đông dân? Năm 2002 dân số Châu Á đứng hàng thứ mấy trên thế
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 11
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 8
giới?
? Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên Châu Á hiện nay đã giảm đáng kể chủ yếu do:
a)Dân di cư sang các Châu lục khác.
b)Do thực hiện tốt chính sách dân số ở các nước đông dân và do hậu quả của tình
hình công nghiệp hoá và đô thò hoá ở nhiều nước Châu Á
c) Cả 2 đáp án trên.
V./ Hoạt động nối tiếp:
HS về làm bài tập SGK và BT trong vở bài tập
n lại: Đặc điểm đòa hình, khí hậu, sông ngòi cảng quan của Châu Á.
Các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng ntn đến phân bố dân cư và đô thò ntn? Để chuẩn bò
bài 6TH; Đọc phân tích lược đồ phân bố dân cư các thành phố lớn của Châu Á.
Ngày dạy:18/9/2008 Tuần: 6 Tiết: 6
Bài6 THỰC HÀNH. ĐỌC PHÂN TÍCH LƯC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ CÁC THÀNH PHỐ
LỚN CỦA CHÂU Á.
I / Mục tiêu bài học :
1/ Kiến thức : HS biết quan sát, nhận xét lược đồ, bản đồ Châu á để nhận biết đặc điểm
phân bố dân cư, nơi đông dân (vùng ven biển cuả Nm Á, Đông Nam Á, Đông Á) nơi thưa dân
(Bắc Á, Trung Á, bán đảo Aráp) và nhận biết vò trí các thành phố lớn của Châu Á (Vùng ven
biển Nam Á, Đông Á)
- Liên hệ kiến thức đã học để tìm các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư và phân bố các
thành phố lớn của Châu Á, khí hậu, đòa hình, nguồn nước.
2 / Kì năng: Vẽ được biểu đồ và nhận xét sự gia tăng dân số đô thò của Châu Á
Trình bày lại kết quả làm việc.
3/Thái độ :có ý thức bảo vệ đất chống xói mòn.
II/ Phương tiện dạy học :
Bản đồ cá nước trên thế giới.
Lược đồ trống của HS ( H6.1SGK)

Màu, bút chì.
III/ Hoạt động dạy và học :
1/ Kiểm tra bài cũ:
H1: Châu Á là Châu lục có dân số ntn? Nguyên nhân? Thành phần chủng tộc? 8đ
H2: Châu Á là nơi ra đời của những tôn giáo nào? Vai trò của tôn giáo là gì? 8đ
2/ Giới thiệu bài :
3/ Bài mới :
Hoạt động 1: Bài tập 1. Cá nhân
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 12
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 8
-GV HD HS đọc yêu cầu của bài thực hành.
Nhắc lại cách sử dụng bản đồ.
Hoạt động 2 ( Nhóm 4HS)
- GV; Cho HS thảo luận nhóm 4’. Dựa vào bản đồ tự nhiên Châu Á và lược đồ H6.1
nhận xét khu vực có mật độ dân số từ cao đến thấp và giải thích sự phân bố mật độ
dân cư
- HS trình bày.
- GV: Chuẩn xác. Cho HS tô màu vào bản đồ trống đã chuẩn bò.
* Bài tập 2:
*Hoạt động 3: nhóm ( 3 nhóm / lớp)
- GV: Cho HS thảo luận nhóm( mỗi nhóm 1 cột trong bảng 6.1 kết hợp H6.1 trả lời
câu hỏi BT2.
- HS trình bày, bổ sung (HS trình bày , 1 HS xác đònh bản đồ)
- GV: Chuẩn xác, điền vào bản đồ đã chuẩn bò.
- Các thành phố lớn, đông ndân của Châu Áù tập trung ven biển(2 đại dương lớn),
nơi có các đồng bằng châu thổ màu mỡ rộng lớn, khí hậu nhiệt đới ôn hòa thuận lợi
cho sinh hoạt đời sống , giao lưu, phát triển giao thông, điều kiện tốt cho phát triển
nông nghiệp, công nghiệp nhất là nền nông nghiệp lúa nước.
- HS Nêu những hiểu biết của em về các thành phố lớn nói trên,
IV./ Đánh giá:

- GV: Cho HS chơi trò chơi đố vui về vò trí các thành phố lớn của Châu Á dựa vào
bản đồ treo tường ( Chia 2 nhóm ).
V./ Hoạt động nối tiếp:
- HS: về hoàn thành 2 BT vào vở và bản đồ trống, ôn lại những kiến thức đã học từ
Bài 1-> bài 5 xem lại các BT SGK, vở BT để tiết sau ôn tập.
Ngày dạy:25/9/2008 Tuần:7 Tiết: 7
Bài7: ÔN TẬP.
I / Mục tiêu bài học :
1/ Kiến thức : Giúp HS nắm những kiến thức cơ bản về vò trí, đòa hình, khoáng sản, sông
ngòi, cảnh quan, đặc điểm dân cư và xã hội Châu Á.
2 / Kì năng: Củng cố kó năng quan sát, phân tích sơ đồ, lược đồ, bản đồ.
II/ Phương tiện dạy học :
Bản đồ tự nhiên Châu Á.
Bản đồ các đới cảnh quan Châu Á.
III/ Hoạt động dạy và học :
1/ Kiểm tra bài cũ:
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 13
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 8
Do tiết trước thực hành tiết này không kiểm tra.
2/ Giới thiệu bài :
3/ Bài mới :
Hoạt động 1: GV đưa ra hệ thống các
câu hỏi.
1) Hãy nêu đặc điểm về vò trí đòa lí và
kích thước của lãnh thổ Châu Á và ý
nghóa của chúng đối với khí hậu. Xác
đònh trên bản đồ tự nhiên Châu Á.
2) Nêu đặc điểm đòa hình Châu Á (Xác
đònh trên bản đồ tự nhiên Châu Á?
3) Khí hậu Châu Á ntn? Kiểu khí hậu

nào phổ biến ở Châu Á. Xác đònh trên
bản đồ.
4) Nêu đặc điểm sông ngòi Châu Á?
5)Cảnh quan tự nhiên Châu Á phân hoá
ntn? Tại sao?
6) Thiên nhiên Châu Á có thuận lợi,
khó khăn gì đối với sản xuất và đời
sống?
7) Dân cư Châu Á ntn so với dân cư thế
giới?
8) Châu Á có những tôn giáo nào?Vai
trò, thời gian ra đời?
1) Diện tích 44.4tr km
2
lớn nhất thế giới.
Vò trí từ 77
0
44’B – 1
0
10’B.
Kích thước Châu Á rất lớn cả chiều dài
lẫn chiều rộng -> khí hậu Châu Á phân
hoá đa dạng từ Bắc xuống Nam; từ Đông
sang Tây.
2) Đòa hình Châu Á: Nội dung đã ghi vào
tập.
3) Khí hậu Châu Á: Khí hậu Châu Á đa
dạng, phân hoá thành nhiều đới và nhiều
kiểu.
- Kiểu khí hậu phổ biến là khí hậu gió

mùa và lục đòa.
4) Đặc điểm sông ngòi Châu : Nội dung
đã ghi vào vở.
5) Cảnh quan Châu Á phân hoá đa dạng
do đòa hình và khí hậu tác động.
6) *Thuận lợi: Tài nguyên phong phú, đa
dạng, trữ lượng lớn.
* Khó khăn: đòa hình hiểm trợ, khí hậu
khắc nghiệt, thiên tai bất thường.
7) Châu Á có số dân đông nhất thế giới
chiếm 61%. Hiện nay tỉ lệ tăng dân số
giảm do thực hiện chính sách dân số,
phát triển công nghiệp hoá, đô thò hoá ở
các nước đông dân.
8) Châu Á có 4 tôn giáo lớn .
- n Độ giáo: Thời kỳ đầu thiên niên kỉ I
trước Công Nguyên.
- Phật giáo: Thế kỉ VI trước công
Nguyên.
- Ky tô giáo: đầu Công Nguyên.
- Hồi giáo: Thế kỉ VII sau Công Nguyên,
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 14
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 8
Hoạt động 2 : HS thảo luận nhóm 5 phút (4nhóm, mỗi nhóm 2 câu)
- HS: Trình bày kết quả.
- GV: Chuẩn xác.
IV./ Hoạt động nối tiếp:
- HS: về học bài theo hệ thống câu hỏi, xem lại các BT SGK, vở BT, QS lược đồ, sơ
đồ, chuẩn bò tiết sau kiểm tra 1tiết.
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 15

Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 8
Ngày dạy 2/10/08 Tuần 8 tiết 8
KIỂM TRA I TIẾT
*ĐỀ:
I/Chọn câu đúng nhất cho các câu sau:3đ
1/Châu Á là châu lục có diện tích ntnso với các châu lục khác ?
a/Lớn nhất b/Nhỏ nhất c/Đứng thứ 2 d/ Đứng thứ 3
2/Châu giáp với các đại dương nào ?
a/Bắc Băng Dương ,Đòa Trung Hải ,n Độ Dương
b/Bắc Băng Dương ,Thái Binh Dương ,n Độ Dương
c/Đòa Trung Hải ,Đại Tây Dương ,Bắc Băng Dương
d/Bắc Băng Dương ,Thái Bình Dương ,Đại Tây Dương
3/Ranh giới tự nhiên giữa Châu u và Châu Á là dãy núi nào ?
a/Himalaya b/Cápca c/Uran d/Xaian
4/Châu Á có phần lãnh thổ giáp với Châu Phi thông qua kênh đào Xuy-ê.
a/Đúng b/Sai
5/Tỉ lệ gia tăng dân số hiện nay ở Châu Á giảm đáng kể là do:
a/Dân di cư sang các châu lục khác .
b/Thực hiện tốt chính sách dân số ở các nước đông dân.
c/Là hệ quả của quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá ở nhiều nước.
d/Cả b và c
6/Dân số Châu Á chiếm bao nhiêu %so với thế giới ?
a/50% b/51% c/60% d/gần 61%
II/Hãy điền chữ đúng (Đ) hoặc sai (S)vào các ô vuông của các câu sau cho phù hơp .2đ
1/Tên các sông lớn đổ vào các đại dương .
a/Bắc Băng Dương :sông Ôbi,sông I-ê-nít-xây,sông Lêna
b/Thái Bình Dương :sông Amua,sông Hoàng Hà ,sông Trường Giang ,sông Mêcông
c/n Độ Dương :Sông n ,sông Hằng ,sông Tigrơ,sông Ơ-phrát
d/Thái Bình Dương :Sông Amua,sông Hoàng Hà ,sông Trường Giang ,
2/n Độ là nơi ra đời của các tôn giáo nào ?

a/Phật giáo b/Hồi giáo
c/Ki-tô giáo d/Ấn Độ giáo
III./ Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống (……) sao cho phù hợp: (4đ)
1/(1.5đ) Khí hậu Châu Á phân hoá đa dạng:
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 16
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 8
Khí hậu Châu Á phân hoá thành nhiều (1) ………………………… …………………………………… khác nhau
Do (2)………………………………………………………… từ (3) ……………………………………………………………………………………
- Các đới khí hậu Châu Á thường phân hoá thành nhiều (4) ………………………………………………..
Do (5) ……………………………………………………………..; (6) ………………………………………………………………………………..
2/ (2.5đ)Đặc điểm các kiểu khí hậu chính của Châu Á:
Các yếu tố khí hậu Phân bố Mùa đông Mùa hè
Các kiểu khí hậu gió mùa (1)……………………… (2)……………………………… (3)…………………………
Các kiểu khí hậu lục đòa (4)……………………… (5)……………………………… (6)…………………………
IV./ Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho nội dung phù hợp:
Thuận lợi, khó khăn của thiên nhiên Châu Á:
Cột A Cột B
1/ Thuận lợi
2/ Khó khăn
a) Đòa hình núi cao hiểm trở.
b) Thiên nhiên đa dạng.
c) Khí hậu khắc nghiệt, thiên tai bất thường
d) Nguồn tài nguyên phong phú, trữ lượng lớn (dầu, than)
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 17
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 8
*ĐÁP N:
I/3đ (mỗi câu chọn đúng 0,5 đ)
1 +a ; 2 + b ; 3 + c ;4 +a ;5 +d ;6 + d
II/2đ (mỗi câu điền đúng 0,25đ)
1/ a/ Đ ;b/ Đ ;c/Đ d/S

2/ a/Đ ;b/S ;c/S d/Đ
III/4đ
1/ 1,5 đ(mỗi chỗ điền đúng 0,25 đ)
(1)đới khí hậu ; (2)lãnh thổ trải dài ;(3)Vùng cực đến vùng xích đạo (4)Kiểu khí hậu
khác nhau; (5)Vò trí gần hay xa biển ; (6) đòa hình cao hay thấp )
2/2,5 đ
(1) Nam Á ,Đông Nam Á ,Đông Á (0,25 ) ;(2)khô ,lạnh (0,25) ,ít mưa (0,25)
(3)nóng ẩm (0,25), mưa nhiều (0,25);
(4) Vùng nội đòa và Tây Nam Á(0,25);(5)khô (0,25),rất lạnh (0,25) ;(6) khô(0,25), rất
nóng (0,25)
IV/1đ (mỗi ý nối đúng 0,25đ)
1 + b ;1 + d ;2 + a ;2 + c ;
*Dăn dò :Chuẩn bò bài 7:Đặc điểm phát triển KT-XH các nước Châu Á
?Lòch sử phát triển KT-XH ở Châu Á ntn?
?Hiện nay tình hình phát triển KT-XH ở các nứơc Châu Á ra sao?
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 18
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 8
Ngày dạy: 9/10 /2008 Tuần: 9 Tiết: 9
Bài:7 ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á.
I / Mục tiêu bài học :
1/ Kiến thức : HS cần hiểu sơ bố quá trình phát triển của các nước Châu Á.
Hiểu được đặc điểm phát triển KT-XH các nước Châu Á hiện nay.
2 / Kì năng: Rèn kó năng phân tích cácbảng số liệu KT-XH
II/ Phương tiện dạy học :
Bản đồ tự nhiên Châu Á.
Một số tranh về các thành phố lớn, trung tâm Kt tế của một số nước.
III/ Hoạt động dạy và học :
1/ Kiểm tra bài cũ : Trả bài kiểm tra 1 tiết.
2/ Giới thiệu bài : Châu Á là nơi có nhiều nền văn minh cổ xưa, đã từng có nhiều mặt
hàng nổi tiếng thế giới ntn? Ngày nay trình độ phát triển kinh tế- xã hội của các quốc gia ra

sao? Nguyên nhân nào khiến số lượng các quốc gia nghèo còn chiếm tỉ lệ cao?
3/ Bài mới :
Hoạt động 1 : Nhóm.
-GV:giới thiệu khái quát về lòch sử phát triển của
Châu á
?Thời cổ đại và trung đại giới thiệu minh hoạ văn
minh Lưỡng Hà, n Độ, Hoa Trung ( Từ đầu TK
IV, V TCN trên các khu vực này đã xuất hiện các
đô thò sản xuất công nghiệp, nông nghiệp khoa
học đã có nhiều thành tựu lớn)
- HS: Dựa vào nội dung phần (a) và bảng 7.1 SGK
thảo luận nhóm 3’ (4HS)
+ Cho biết thời cổ đại và Trung đại các dân tộc
Châu Á đã đạt được những tiến bộ ntn trong phát
triển kinh tế ? Châu Á có những mặt hàng nổi
tiếng nào? Ở đâu?
- HS: Trình bày.
_ GV: Chuẩn xác.
- GV: Giới thiệu sự phát triển con đường tơ lụa
nổi tiếng của Châu nối liền buôn bán sang các
nước Châu Á.
? Từ TK XVI đến TK XiX tình hình kinh tế xã hội
ở Châu Á ntn?
1) Vài nét về lòch sử phát triển
các nước Châu Á
a) Thời cổ đại và trung đại:
- Các nước Châu Á có quá trình
phát triển sớm, là cái nôi của 1
số nền văn minh lớn. xa xưa,
Châu Á nổi tiếng thế giới về

mặt hàng nông sản, thủ công
mỹ nghệ.
b) Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ
XIX: Do chế độ thực dân phong
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 19
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 8
( Hầu hết trở thành thuộc đòa của Anh, Pháp, Hà
Lan, Tây Ban Nha,… )  KT.
- GV: Liên hệ VN ( Phát triển chậm)
- GV: Đây là thời kì đen tối của lòch sử phát triển
kinh tế- xã hội Châu Á, duy nhất nước nào thoát
khỏi tình trạng yếu kém trên? Tại sao?
- GV: Giới thiệu cuộc cải cách Minh trò.
* Hoạt động 2: Nhóm
? Sau chiến tranh thế giới lần II tình hình kinh tế-
xã hội Châu Á ra sao?
- HS: XH: Các nước lần lượt giành độc lập.
KT: Kiệt quệ, yếu kém, đói nghèo.
? Nền kinh tế Châu Á bắt đầu chuyển biến khi
nào? Biểu hiện
- HS: Dựa vào bảng 7.2 cho HS thảo luận 4’
(4HS) cho biết:
+ Những nước nào có mức thu nhập cao, trung
bình trên, trung bình dưới, thấp và trả lời 2 câu
hỏi in nghiêng SGK trang 23.
- HS: Trình bày.
- GV: Chuẩn xác.
? Sự phát triển KT-XH các nước Châu Á ntn?
- HS: Dựa vào nội dung SGK trang 23 nhận xét tại
sao các nước Châu Á lại phát triển không đều?

- HS: Trình bày.
- GV: Chuẩn xác.
Liên hệ VN về tình hình phát triển KT-XH.
kiến kìm hãm, nền kinh tế các
nước Châu Á chậm phát triển
kéo dài.
- Nhật Bản phát triển sớm so
với các nước Châu Á nhờ cuộc
cải cách Minh Trò( Nửa cuối TK
XIX
2) Đặc điểm phát triển kinh
tế- xã hội của các nước và lãnh
thổ Châu Á hiện nay.
- Sau chiến tranh thế giới thứ 2
nền kinh tế các nước Châu Á có
nhiều chuyển biến mạnh mẽ,
biểu hiện sự xuất hiện của
cường quốc kinh tế Nhật Bản
và một số nước công nông
nghiệp mới.
- Sự phát triển KT-XH giữa các
quốc gia và các vùng lãnh thổ
Châu Á không đều, còn nhiều
nước đang phát triển có mức thu
nhập thấp, nhân dân nghèo khổ.
V./ Đánh giá:
? Thời cổ đại và trung đại nhiều dân tộc ở Châu Á đạt trình độ phát triển cao của
thế giới do đâu?
- HS: Biết khai thác, chế biến khoáng sản, phát triển trồng trọt, chăn nuôi, thủ công,
nghề rừng. Phát triển thương nghiệp do có nhiều mặt hàng nổi tiếng.

? Những nước nào có mức thu nhập bình quân trung bình và thấp? Tỉ trọng giá trò
nông nghiệp trong cơ cấu GDP ntn?
? Những nước có mức thu nhập bình quân khá cao và cao? Tỉ trọng giá trò nông
nghiệp trong cơ cấu GDP ntn?
V./ Hoạt động nối tiếp:
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 20
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 8
HS về làm bài tập SGK và BT trong vở bài tập
Chuẩn bò bài 8: Tình hình phát triển kinh tế xã hội các nước Châu Á.
Quan sát H8.1,8.2 và H8.3; bảng 8.1 trả lời những câu hỏi gợi ý SGK
? Tình hình phát triển nông nghiệp của Châu Á ntn? Liên hệ VN?
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy: 16/10/2008 Tuần: 10 tiết: 10
BÀI 8. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á.
I./ Mục tiêu bài học:
1./ Kiến thức:
- HS hiểu rõ tình hình phát triển các ngành kinh tế ở các nước và vùng lãnh thổ.
- Thấy rõ xu hướng phát triển hiện nay của các nước và các vùng lãnh thổ của Châu Á: ưu tiên phát
triển cơng nghiệp dịch vụ và nâng cao đời sống.
2/ Kĩ năng: Rèn luyện, củng cố kĩ năng bản đồ.
II/ Phương tiện dạy học:
Bản đồ kinh tế Châu Á.
III/ Hoạt động dạy - học:
1) Kiểm tra bài cũ:
H1: Nêu vài nét về lịch sử phát triển của các nước Châu Á? Tại sao Nhật trở thành nước phát triển
sớm nhất?(9đ)
H2: Hiện nay tình hình phát triển KT-XH ở các nước Châu Á ntn? (8đ)
2) Giới thiệu bài:Trong mấy chục năm cuối thế kỉ XX, phần lớn các nước chấu á đã đẩy mạnh phát
triển KT, vươn lên theo hướng CNH, HĐH. Nhìn chung, sự phát triển của các nước khơng đồng
đều, song nhiều nước đã đạt dược một số thành tựu to lớn

3) Bài mới:
Hoạt động 1: Nhóm:
- HS: quan sát H8.1 thảo luận nhóm 3’ ( 4 HS ) cho biết:
- Các nước thuộc khu vực Đơng Á, Đơng Nam Á, Nma Á
có các lạoi cây trồng, vật ni nào là phổ biến? Tại sao?
- HS: Trình bày.- GV: Chuẩn xác.
? Sự phát triển nơng nghiệp của các nước Châu Á ntn?
HS QS H8.2
? Trong nơng nghiệp ngành nào có vai trò quan trọng nhất
ởp Châu Á?
? Loại cây trồng nào là quan trọng nhất? Sản lượng?
-HS: Lúa gạo: 93%; lúa mì 39% sản lượng thế giới.
- HS; QS H8.2 cho biết những nước nào ở Châu Á sản
xuất nhiều lúa gạo? Tỉ lệ so với thế giới bao nhiêu? Tại
sao VN, Thái Lan có sản lượng lúa gạo thấp hơn
Trung Quốc, Ấn Độ nhưng lại đứng hàng đầu thế giới về
1) Nơng nghiệp:
- Châu Á có 2 khu vực có cây
trồng và vật ni khác nhau: Khu
vực gió mùa ẩm và khu vực khí
hậu lục địa khơ hạn.
- Sự phát triển nơng nghiệp của
các nước Châu Á khơng đều.
- Sản xuất lương thực giữ vai trò
quan trọng nhất trong đó lúa gạo
là quan trọng nhất.
- Trung Quốc, Ấn Độ là những
nước sản xuất nhiều lúa gạo.
- Việt Nam, Thái Lan là nước
đứng

Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 21
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 8
xuất khẩu lúa gạo?
- HS: Nêu những thành tựu đạt được trong sản xuất lượng
lương thực của Trung quốc, Ấn Độ, Thái Lan, VN
- HS: Quan sát H8.3 Nhận xét về cảnh thu hoạch lúa ở
Inđơnêxia.
Hoạt động 2: Cá nhân.
- HS: Quan sát bảng 7.2 cho biết tình hình phát triển cơng
nghiệp ở các nước lãnh thổ ở Châu Á?
? Cơng nghiệp Châu Á phát triển ntn?
- HS: Quan sát bảng 8,.1 cho biết những nước nào khai
thác than và dầu mỏ nhiều nhất? Những nước nào sử
dụng sản phẩm khai thác chủ yếu để xuất khẩu?
- HS: Trình bày.- GV: Chuẩn xác.
? Những nước nào ở Châu Á có cơng nghiệp phát triển
mạnh? Về những ngành nào?
- Nhật: luyện kim, cơ khí, hố chất, cơng nghiệp nhẹ.
- Hàn Quốc: luyện kim, cơ khí, hố chất, cơng nghiệp
nhẹ.
? Nêu những sản phẩm cơng nghiệp nổi tiếng của Nhật,
Hàn Quốc, Trung Quốc tại VN.
Hạot động 3: Cá nhân.
- HS; Dựa vào bảng 7.2 SGK cho biết tên nước có ngành
dịch vụ phát triển?
? Tỉ trọng giá trị dịch vụ trong cơ cấu GDP của Nhật, Hàn
Quốc là bao nhiêu? Nhật: 66.4%, Hàn Quốc: 54.1%.
? Mối quan hệ giữa tỉ trọng giá trịdịch vụ trong cơ cấu
GDP với GDP theo đầu ngườicác nước nói trên ntn? (tỉ lệ
thuận)

? Dịch vụ có vai trò ntn đối với sự phát triển của KTXH
- GV: Liên hệ tình hình phát triển dịch vụ ở VN.
thứ nhất, thứ nhì thế giớivề xuất
khẩu lúa gạo.
2) Cơng nghiệp:
- Hầu hết cácnước Châu Á đều ưu
tiên phát triển cơngnghiệp.
- Sản xuất cơng nghiệp rất đa
dạng, phát triển chưa đều
- Những nước có cơng nghiệp
phát triển: Nhật Bản, Xingapo,
Hàn quốc.
3) Dịch vụ:
- Các nước có hoạt động dịch vụ
cao như Nhật Bản, Hàn Quốc,
Xingapo. Đó cũng là những nước
có trình độ phát triểncao, đời sống
nhân dân được nâng cao, cải thiện
rõ rệt.
IV/ Đánh giá:
- HS: Điền tên một số nước, vùng lãnh thổ Châu Á đã đạt được thành tựu trong phát
triển KT ở bảng sau:
Ngành KT Thành tựu kinh tế
Tên các quốc gia-vùng lãnh
thổ
Nơng nghiệp
Các nước đơng dân nhưng đủ lương thực
Các nước sản xuất lúa gạo quan trọng
Trung Quốc, Ấn Độ, Thái
Lan, Việt Nam

Cơng nghiệp
Cường quốc cơng nghiệp.
Các nước vùng lãnh thổ cơng nghiệp mới
Nhật , Hàn Quốc, Singapo
Dịch vụ Ngành dịch vụ phát triển cao Nhật , Hàn Quốc, Singapo
V./ Hoạt động nối tiếp:
- HS: Làm các BT SGK, vở BT.
- Chuẩn bị bài 9. Khu vực Tây Nam Á
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 22
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 8
? Vị trí, giới hạn, địa hình, khí hậu sơng ngòi? Tài ngun?
? Đặc điểm dân cư? Kinh tế - Chính trị Tây Nam Á?
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy:23/10/2008 Tuần : 11 tiết : 11
BÀI 9. KHU VỰC TÂY NAM Á
I./ Mục tiêu bài học:
1/ kiến thức: HS xác định được vị trí của khu vực và các quốc gia trong khu vực trên bản
đồ.
Hiểu được đặc điểm tự nhiên của khu vực:địa hình (Chủ yếu là núi và cao ngun) khí hậu
nhiệt đới khơ, có nguồn tài ngun dầu mỏ và khí đốt lớn nhất thế giới.
Hiểu được đặc điểm kinh tế của khu vực: Trước đây đại bộ phận dân cư làm nơng nghiệp,
ngày nay có cơng nghiệp và thương nghiệp phát triển, nhất là cơng nghiệp khai thác và chế
biến dầu khí.
Hiểu được vị trí chiến lược của khu vực Tây Nam Á.
2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ.
II./ Phương tiện dạy học:
Bản đồ tự nhiên Châu Á.
Bản đồ tự nhiên khu vực Tây Nam Á.
III./ Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ:

H1: Tình hình phát triển nơng nghiệp ở Châu Á? (8đ)
H2: Nêu đặc điểm phát triển cơng nghiệp Châu Á? (8đ)
2/ Giới thiệu bài:Vò trí khu vực Tây Nam Á có đặc điểm gì ?Điều kiện tự nhiên
KT –XH ra sao ?
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Cá nhân
- GV: Giới thiệu vị trí khu vực Tây Nam Á trên
bản đồ tự nhiên Châu Á.
- HS: Quan sát lược đồ H9.1 và bản đồ tự nhiên
khu vực Tây Nam Á cho biết:
+ Tây Nam Á nằm trong khoảng vó độ nào?
+ Tiếp giáp với các vịnh, biển, các khu vực và
châu lục nào?
- HS: Trình bày trên bản đồ.
- GV: Chuẩn xác.
? Vị trí khu vực Tây Nam Á có đặc điểm gì nổi
1) Vị trí địa lí
- Nằm ở ngã 3 của 3 Châu
lục: Á, Âu, Phi thuộc đới
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 23
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 8
bật ?
? Tây Nam Á nằm án ngự trên con đường từ các
biển nào? (Kênh Xu)
? Nêu giá trị kinh tế của kênh Xu?
? Lợi ích lớn lao của vị trí địa lí mang lại cho
khu vực Tây Nam Á là gì?(Tiết kiệm thời gian,
chi phí cho giao thơng, bn bán quốc tế)
Hoạt động 2: Nhóm.
- GV: Cho HS quan sát H9.1 và nội dung SGK

thảo luận nhóm 4’ (4nhóm).
- Nhóm 1,2:
+Cho biết Tây Nam Á có những dạng địa hình
nào? Dạng nào chiếm diện tích lớn nhất? Cho
biết các miền địa hình từ khu vực Đơng Bắc
xuống Tây Nam?
+ Nhận xét về mạng lưới sơng ngòi? Hướng
chảy?
- Nhóm 3,4:
+Nhận xét về khí hậu Tây Nam Á? Tại sao Tây
Nam Á nằm sát biển lại có đặc điểm khí hậu
như thế?
+ Cảnh quan Tây Nam Á ntn? Nguồn tài ngun
nào quan trọng nhất? Phân bố, trữ lượng?
- HS: Trình bày.
- GV: Chuẩn xác.
- GV: Giới thiệu trữ lượng dầu mỏ một số
nước : Cơ t: 15 tỉ tấn, Irắc: 6tỉ tấn., Iran 5.8 tỉ
tấn, Ả rập 28 tỉ tấn.
- HS: Quan sát H9.2 cách khai thác dầu mỏ ở
Iran so với VN.
-GV: Tây Nam Á chứa trữ lượng 60 tỉ tấn dầu
mỏ chiếm 65% trữ lượng dầu và 25% trữ lượng
khí đốt trên thế giới.
Hoạt động 3: Cá nhân:
- HS: quan sát H9.3 đọc tên các quốc gia ở Tây
Nam Á? Kể tên 2 quốc gia có diện tích lớn ,2
quốc gia có diện tích nhỏ nhất?(Baren 690km
2
,

Sip: 9250km
2
, Cata: 1100 km
2
, Cơ Ĩet: 17820
km
2
)
? Dân số Tây Nam Á bao nhiêu? Phân bố? Tơn
giáo? ( Do thái, cơ đốc, Hồi)
nóng và cận nhiệt có một số
biển và vịnh bao bọc.
- Vị trí có ý nghĩa chiến lược
quan trọng trong phát triển
kinh tế.
2) Đặc điển tự nhiên:
- Đại hình chủ yếu núi, cao
ngun.
+ Đơng Bắc và Tây Nam tập
trung nhiều núi cao, sơn
ngun đồ sộ.
+ Phần giữa: Đồng bằng
Lưỡng Hà màu mỡ.
- Sơng ngòi: Có 2 sơng lớn:
Ti-gơ và Ơ-phrát.
- Khí hậu: nóng, khơ hạn.
- Cảnh quan: hoang mạc và
bán hoang mạc chiếm phần
lớn diện tích.
- Tài ngun: dầu mỏ là quan

trọng nhất trữ lượng lớn. Tập
trung ven vịnh Pec -xích,
đồng bằng Lưỡng Hà.
3) Đặc điểm dân cư-chính
trị:
a) Đặc điểm dân cư:
- Dân số: 286tr người phần
lớn là người Arập theo đạo
hồi.
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 24
Trường THCS Bình Hoà Đông Giáo án: Đòa lí 8
- HS: Dân thành thị chiếm 80-90% nhất là ở
Ixra-en, Cơ t, Li băng.
? Với điều kiện tự nhiên và tài ngun thiên
nhiên thì Tây Nam Á có điều kiện phát triển các
ngành kinh tế nào? Tại sao?
? Dựa vào H9.4 cho biết Tây Nam Á xuất khẩu
dầu mỏ đến các khu vực nào trên thế giới?
- GV: Giới thiệu nước xuất khẩu dầu mỏ lớn
nhất Cơ t  thu nhập GDP cao 19.040 đơ la
(2001) đời sống.
- GV: Lưu ý: ngồi dầu ra thì Tây Nam Á còn
khai thác than, luyện kim, chế máy, dệt vải,
thảm,…
? Tình hình chính trị ở Tây Nam Á ntn? Tại
sao?
- GV: Liên hệ tình hình hiện nay ở khu vực này.
- Phân bố: khơng điều, tập
trung ở đồng bằng Lưỡng Hà,
ven biển nơi có mưa, có nước

ngọt
b) Đặc điểm kinh tế-chính trị:
- Cơng nghiệp khai thác và
chế biến dầu mỏ rất phát triển
đóng vai trò chủ yếu trong
nền kinh tế các nước Tây
Nam Á. Là khu vực xuất
khẩu dầu mỏ lớn nhất thế
giới.
IV./ Đánh giá:
- HS: Nêu đặc điểm địa hình khu vực Tây Nam Á? Chia làm 3 Miền?
? Những khó khăn ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội Tây Nam Á?
V./ Hoạt động nối tiếp:
- HS: Học bài, trả lời các câu hỏi SGK, vở BT chuẩn bị bài 10: Điều kiện tự
nhiên khu vực Nam Á.
? Vị trí? địa hình? Sơng ngòi? Cảnh quan?
? So sánh với tự nhiên khu vực Tây Nam Á?
Người soạn: Cao Thò Kim Phượng 25

×