Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Hiệu quả nuôi tôm thẻ chân trắng của các nông hộ ở vùng cát ven biển huyện bố trạch, tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 133 trang )

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, luận văn này là kết quả nghiên cứu của tác giả dưới sự
hướng dẫn khoa học của Giáo viên hướng dẫn.
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn
trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.

Ế

Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn tốt nghiệp này

́H

U

đã được cảm ơn, mọi thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả

K

IN

H



Huế, tháng 8 năm 2014

Đ
A



̣I H

O

̣C

Nguyễn Quang Huy

i


LỜI CẢM ƠN
Luận văn này là kết quả quá trình nghiên cứu của tác giả dưới sự giúp đỡ
nhiều mặt của Quý thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Kinh tế Huế và sự giúp đỡ
của nhiều cá nhân và tổ chức.
Tác giả xin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến:
- PGS. TS. Bùi Dũng Thể, Thầy giáo trực tiếp hướng dẫn khoa học cho tác

Ế

giả vì những hướng dẫn, đóng góp khoa học của thầy trong suốt quá trình hoàn

U

thiện luận văn.

́H

- Lãnh đạo trường Đại học Kinh tế Huế, các thầy giáo, cô giáo và Phòng




KHCN-HTQT-ĐTSĐH Trường Đại học Kinh tế Huế về những quan tâm chỉ dẫn để
tác giả hoàn thành luận văn.

H

- Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Bố Trạch, Ủy ban nhân

IN

dân các xã Trung Trạch, Đại Trạch cùng toàn thể bà con nông dân nuôi tôm trên
cát các xã nói trên đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả trong quá trình thu thập số liệu liên

K

quan đến đề tài nghiên cứu.

̣C

- Xin cảm ơn gia đình, bạn bè vì những giúp đỡ quý báu về thời gian, vật

O

chất để tác giả hoàn thành luận văn đúng tiến độ.

̣I H

Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn!

Huế, tháng 8 năm 2014

Đ
A

Tác giả

Nguyễn Quang Huy

ii


TÓM LƯỢC LUẬN VĂN
Họ và tên học viên: NGUYỄN QUANG HUY
Chuyên Ngành: Kinh tế Nông nghiệp

Niên khóa: 2012 - 2014

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI DŨNG THỂ
Tên đề tài: HIỆU QUẢ NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG CỦA CÁC
NÔNG HỘ Ở VÙNG CÁT VEN BIỂN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH
QUẢNG BÌNH

Ế

1. Tính cấp thiết của đề tài

U

Huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình có đường bờ biển kéo dài 24 km, rất


́H

thuận lợi cho việc nuôi trồng các loại thủy sản. Gần đây, so với tôm sú thì tôm thẻ



chân trắng là đối tượng dễ nuôi, ít dịch bệnh, năng suất mang lại khá cao. Tuy
nhiên, nghề nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát do vốn đầu tư xây dựng hồ nuôi còn
cao, quy mô diện tích nhỏ làm giảm hiệu quả sử dụng đất đai, mặt nước, giảm hiệu

H

quả sử dụng vốn đầu tư... nên hiệu quả kinh tế chưa cao. Do đó vẫn còn nhiều vấn

IN

đề cần phải giải quyết nhằm khai thác tiềm năng nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát

K

một cách có hiệu quả, góp phần nâng cao đời sống của người dân, thúc đẩy phát

̣C

triển kinh tế ở vùng cát ven biển ở huyện Bố Trạch nói chung.

O

2. Phương pháp nghiên cứu


̣I H

Phương pháp thu thập thông tin, hạch toán kinh tế, chuyên gia, phân tổ thống
kê, phương pháp so sánh, hàm sản xuất Cobb-Douglas ước lượng hàm sản xuất biên

Đ
A

ngẫu nhiên SFPF với sự hỗ trợ Chương trình frontier 4.1 của Tim Coelli.
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn

Luận văn đã thừa kế, tiếp thu nhiều tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài,

trên cơ sở đó có bổ sung, phát triển phù hợp với yêu cầu của đối tượng nghiên cứu.
Luận văn có một số đóng góp chính như sau:
Đánh giá được kết quả và hiệu quả kinh tế nuôi tôm của các hộ
Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quả nuôi tôm
Đề xuất định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả nuôi tôm

iii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Hiệu quả phân phối

BQC

Bình quân chung


C

Chi phí sản xuất

CNH

Công nghiệp hóa

De

Khấu hao tài sản cố định

DT

Diện tích

ĐVT

Đơn vị tính

EE

Hiệu quả kinh tế

GO

Giá trị sản xuất (Gross Output)

GTSX


Giá trị sản xuất

HĐH

Hiện đại hóa

i

Lãi suất

IC

Chi phí trung gian (Intermediate Cost)



Lao động

MI

Thu nhập hỗn hợp (Mixed Income)

U

́H



H


IN

K

Năng suất cận biên (Marginal Products)

O

MPV

Giá trị sản phẩm cận biên (Marginal Products Value)

̣C

MP
NS

Ế

AE

̣I H

NTTS

Năng suất
Nuôi trồng thủy sản
Sản lượng

TE


Hiệu quả kỹ thuật

Đ
A

SL

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TS

Thủy sản

TSCĐ

Tài sản cố định

TSNT

Thủy sản nuôi trồng

TT

Chi phí trực tiếp

UBND


Uỷ ban Nhân dân

VA

Giá trị gia tăng (Value Added)

VSANTP

Vệ sinh an toàn thực phẩm

XDCB

Xây dựng cơ bản

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

STT

Tên bảng, biểu

Trang

Bảng 1.1: Diện tích, sản lượng và năng suất tôm thẻ chân trắng qua các năm.........32
Bảng 2.1: Cơ cấu giá trị sản xuất của huyện Bố Trạch giai đoạn 2010-2012...........38
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng đất đai của huyện Bố Trạch giai đoạn 2010-2012 .....41

Ế


Bảng 2.3: Tình hình dân số, lao động của huyện Bố Trạch giai đoạn 2010-2012....43

U

Bảng 2.4: Tình hình sản xuất thủy sản huyện Bố Trạch giai đoạn 2010-2012.........49

́H

Bảng 2.5: Cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản ở Bố Trạch giai đoạn 2010-2012 ..........52
Bảng 2.6: Tình hình sản xuất tôm thẻ chân trắng trên cát ở Bố Trạch giai đoạn



2010-2012: ................................................................................................................54
Bảng 2.7: Một số đặc điểm của các hộ nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát .................60

H

Bảng 2.8: Diện tích, năng suất, sản lượng tôm nuôi phân theo theo xã....................61

IN

Bảng 2.9: Quy mô và kết cấu chi phí sản xuất nuôi tôm phân theo xã.....................63

K

Bảng 2.10: Kết quả nuôi tôm của các hộ điều tra phân theo xã................................66

̣C


Bảng 2.11: Hiệu quả nuôi tôm các hộ điều tra phân theo xã ....................................69

O

Bảng 2.12: Ảnh hưởng của quy mô diện tích mặt nước đến kết quả và hiệu quả

̣I H

nuôi tôm.....................................................................................................................71
Bảng 2.13: Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm....74

Đ
A

Bảng 2.14: Kết quả ước lượng hàm sản xuất biên ngẫu nhiên .................................78
Bảng 2.15: Hiệu quả kỹ thuật phân theo vụ nuôi tôm của các hộ nông dân……….84
Bảng 2.16: Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật .........................................83

v


DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ

STT

Tên hình, đồ thị, biểu đồ

Trang


Hình 1.1: Mô hình định hướng đầu vào .................................................................................13
Hình 1.2: Mô hình định hướng một đầu vào – đầu ra ...........................................................14
Hình 1.3 : Mô hình định hướng đầu ra ...................................................................................15

Ế

Hình 1.4: Đồ thị sản lượng tôm thẻ chân trắng trên thế giới.................................................29

U

Hình 2.1: Biểu đồ các đối tượng mua tôm .............................................................................58

́H

Hình 2.2: Phân phối tần suất chỉ số hiệu quả kỹ thuật TE nuôi tôm vụ 1 ............................81
Hình 2.3: Phân phối tần suất chỉ số hiệu quả kỹ thuật TE nuôi tôm vụ 2 ............................82



Hình 2.4: Những thuận lợi về sản xuất và tiêu thụ tôm.........................................................86

Đ
A

̣I H

O

̣C


K

IN

H

Hình 2.5: Những khó khăn về sản xuất và tiêu thụ tôm........................................................88

vi


MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan............................................................................................................................. i
Lời cảm ơn ................................................................................................................................ii
Tóm lược luận văn..................................................................................................................iii
Danh mục các từ viết tắt ........................................................................................................iv
Danh mục các bảng, biểu........................................................................................................ v

Ế

Danh mục các hình, đồ thị, biểu đồ......................................................................................vi

U

Mục lục ....................................................................................................................................vii

́H

Phần I......................................................................................................................................... 1




Đặt vấn đề.................................................................................................................................. 1

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu........................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................2
2.1. Mục tiêu chung..........................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể..........................................................................................3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................3
3.1. Đối tượng nghiên cứu ...............................................................................3
3.2. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................3
4. Phương pháp và hệ thống các phạm vi nghiên cứu................................................3
4.1. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................3
4.1.1. Phương pháp thu thập thông tin ...........................................................3

4.1.2. Phương pháp phân tích.........................................................................4
4.1.3.1. Phương pháp hạch toán kinh tế .........................................................4
4.1.3.2. Phương pháp chuyên gia ...................................................................4
4.1.3.3. Phương pháp phân tổ thống kê..........................................................5
4.1.3.4. Phương pháp so sánh.........................................................................5
4.1.3.5. Phương pháp ước lượng hàm sản xuất tối đa ngẫu nhiên SFPF .......5
4.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả nuôi tôm trên cát.............................7
4.2.1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả nuôi tôm trên cát ..........................7
4.2.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả nuôi tôm .....................................8
5. Hạn chế của đề tài nghiên cứu.................................................................................9
6. Cấu trúc luận văn......................................................................................................9
Phần II .....................................................................................................................................10
Nội dung nghiên cứu .............................................................................................................10

vii


Chương 1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu..........................................................10

Đ
A

̣I H

O

̣C

K


IN

H



́H

U

Ế

1.1. Lý luận cơ bản về hiệu quả kinh tế ....................................................................10
1.1.1. Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh tế ........................................10
1.1.2 Một số phương pháp xác định hiệu quả kinh tế từ góc độ cá nhân. .....15
1.1.3. Hiệu quả kinh tế nuôi tôm....................................................................17
1.1.3.1. Hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản nói chung ...........................17
1.1.3.2. Hiệu quả kinh tế nuôi tôm trên cát ................................................17
1.2. Vị trí, vai trò của nuôi tôm trên cát ....................................................................18
1.3. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát...........................20
1.3.1. Đặc điểm sinh học của tôm thẻ chân trắng ..........................................20
1.3.2. Yêu cầu cơ bản về kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát ..............21
1.3.2.1. Hồ nuôi ..........................................................................................22
1.3.2.2. Hệ thống cấp, thoát nước...............................................................22
1.3.2.3. Hệ thống quạt nước .......................................................................23
1.3.2.4. Giống tôm và mật độ thả giống .....................................................23
1.3.2.5. Thức ăn và kỹ thuật cho ăn ...........................................................23
1.3.2.6. Công tác chăm sóc quản lý............................................................24
1.3.3. Các hình thức nuôi tôm chuyên canh...................................................24
1.3.3.1. Hình thức nuôi tôm quảng canh ....................................................24

1.3.3.2. Hình thức nuôi tôm quảng canh cải tiến .......................................25
1.3.3.3. Hình thức nuôi tôm bán thâm canh ...............................................25
1.3.3.4. Hình thức nuôi tôm thâm canh ......................................................26
1.3.4. Đặc điểm kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát ..............................27
1.4. Khái quát tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng trong và ngoài nước...................28
1.4.1. Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên thế giới ..................................28
1.4.2. Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng trong nước ....................................30
1.4.3. Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở tỉnh Quảng Bình ........................33
1.5. Tổng quan tình hình nghiên cứ và điểm mới của đề tài....................................34
Chương 2. Phân tích hiệu quả nuôi tôm thẻ chân trắng của các nông hộ ở vùng cát
ven biển huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình......................................................................36
2.1. Đặc điểm cơ bản của địa bàn nghiên cứu ..........................................................36
2.1.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................36
2.1.1.1. Vị trí địa lý ....................................................................................36
2.1.1.2. Địa hình, thổ nhưỡng.....................................................................36
2.1.1.3. Khí hậu ..........................................................................................37
2.1.1.4. Chế độ thuỷ văn.............................................................................38
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.....................................................................38

viii


Đ
A

̣I H

O

̣C


K

IN

H



́H

U

Ế

2.1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế ...........................................................38
2.1.2.2. Tình hình sử dụng đất đai..............................................................39
2.1.2.2. Tình hình phát triển xã hội ............................................................42
2.1.2.2.1. Tình hình dân số và lao động: ....................................................42
2.1.2.2.2. Về đơn vị hành chính .................................................................44
2.1.2.2.3. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật................................................................45
2.1.2.2.4. Giáo dục - đào tạo ......................................................................45
2.1.2.2.5. Phát triển mạng lưới y tế ............................................................45
2.1.2.2.6. Văn hóa - Thể thao .....................................................................46
2.1.2.2.7. Bưu chính – viễn thông – an ninh - quốc phòng ........................46
2.1.2.2.8. Các dịch vụ đầu vào ...................................................................46
2.2. Tình hình sản xuất thủy sản ở huyện Bố Trạch.................................................48
2.2.1. Tình hình sản xuất thủy sản của huyện ................................................48
2.2.2. Khái quát tình hình sản xuất và tiêu thụ tôm thẻ chân trắng ở vùng cát
ven biển huyện Bố Trạch ..........................................................................................54

2.2.2.1. Khái quát tình hình sản xuất..........................................................54
2.2.2.2. Tình hình tiêu thụ tôm thẻ chân trắng ở vùng cát ven biển huyện
Bố Trạch.........................................................................................................57
2.3. Kết quả và hiệu quả kinh tế nuôi tôm của các hộ điều tra ................................59
2.3.1. Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở vùng cát ven biển của các hộ điều
tra...............................................................................................................................59
2.3.2. Quy mô và kết cấu chi phí nuôi tôm ....................................................62
2.3.3. Kết quả và hiệu quả nuôi tôm ..............................................................66
2.3.4. Một số nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm .............70
2.3.4.1. Ảnh hưởng của quy mô diện tích mặt nước ..................................70
2.3.4.2. Ảnh hưởng của chi phí trung gian.................................................73
2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất tôm và hiệu quả kỹ thuật.....................77
2.4.1. Năng suất và các yếu tố đầu vào ..........................................................77
2.4.2. Sự thay đổi và phân phối của hiệu quả kỹ thuật ..................................80
2.4.3. Hiệu quả kỹ thuật và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật ....83
2.5. Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất tôm thẻ chân trắng ....................85
2.6.1. Thuận lợi ..............................................................................................85
2.6.2. Khó khăn ..............................................................................................87
Chương 3. Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả nuôi tôm thẻ chân trắng ở
huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 ...........................................................90
3.1. Quan điểm, định hướng và mục tiêu phát triển .................................................90
3.1.1. Quan điểm phát triển............................................................................90
3.1.2. Định hướng phát triển ..........................................................................91
ix


IN

H




́H

U

Ế

3.1.3. Mục tiêu phát triển ...............................................................................92
3.2. Các giải pháp .......................................................................................................93
3.2.1. Các giải pháp chính sách......................................................................93
3.2.1.1. Giải pháp về quy hoạch tổng thể ...................................................93
3.2.1.2. Giải pháp về đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng.................................95
3.2.1.3. Đổi mới công nghệ ........................................................................96
3.2.1.4. Giải pháp về tổ chức hoạt động tập huấn ......................................97
3.2.1.5. Tín dụng nông nghiệp .......................................................................98
3.2.1.6. Phổ cập giáo dục: Trình độ văn hóa thể hiện khả năng nhận thức của
người lao động đối với các mối quan hệ kinh tế, xã hội và kỹ thuật. .......................99
3.2.1.7. Chính sách về bảo hiểm, bảo trợ cho người sản xuất: ......................99
3.2.2. Các giải pháp kỹ thuật........................................................................100
3.2.2.1. Xác định đúng thời vụ nuôi.............................................................100
3.2.2.2. Cách chọn giống và mật độ thả giống.............................................101
3.2.2.3. Giải pháp quản lý số lượng thức ăn công nghiệp............................101
3.2.2.4. Lao động chăm sóc .........................................................................102
3.2.2.5. Sử dụng vôi cải tạo ao nuôi.............................................................103
3.2.2.6. Phòng trừ dịch bệnh, xử lý chất thải và vấn đề môi trường............103
Phần III..................................................................................................................................104

K


Kết luận và kiến nghị...........................................................................................................104

̣I H

O

̣C

3.1. Kết luận..............................................................................................................104
3.2. Kiến nghị............................................................................................................106
3.2.1. Đối với Nhà nước cấp tỉnh .................................................................106
3.2.2. Đối với các cấp chính quyền địa phương...........................................107
3.2.3. Đối với các hộ nuôi tôm thẻ chân trắng ở vùng cát ven biển ............107
Tài liệu tham khảo...............................................................................................................108

Đ
A

Phụ lục ...................................................................................................................................111
Phụ lục 1:...................................................................................................................111
Phụ lục 2:...................................................................................................................118
Phụ lục 3:...................................................................................................................122
Phụ lục 4: Biên bản của Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .........122
Phụ lục 5: Bản nhận xét của phản biện 1 ................................................................122
Phụ lục 6: Bản nhận xét của phản biện 2 ................................................................122

x


PHẦN I

ĐẶT VẤN ĐỀ
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Ngày nay, cùng với quá trình đổi mới, nền kinh tế nước ta đang từng bước
hội nhập vào nền kinh tế thế giới đòi hỏi mỗi ngành, mỗi lĩnh vực, mỗi quốc gia
không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm phát huy lợi

Ế

thế so sánh để tăng sức cạnh tranh và khẳng định vị thế của mình trên thương

U

trường. Nước ta là một nước nông nghiệp với hơn 70% dân số sinh sống bằng nghề

́H

nông [41], vì vậy cần phải xác định nông nghiệp là một thế mạnh cần được chú



trọng đầu tư và khai thác có hiệu quả và có những sự chuyển hướng phát triển phù
hợp nhằm xây dựng một nền nông nghiệp phát triển bền vững như: phát triển theo

H

chiều sâu; chuyển dịch cơ cấu cây trồng; kết hợp sản xuất nông nghiệp với nuôi

IN

trồng thủy sản, trồng trọt với chăn nuôi trên cùng một diện tích nhằm tận dụng hết

các phụ phế phẩm; nâng cao thu nhập và góp phần bảo vệ môi trường sinh thái.

K

Bên cạnh việc đầu tư cho phát triển kinh tế trên nhiều lĩnh vực thì nuôi trồng

̣C

thuỷ sản, đặc biệt là nuôi tôm đã và đang phát triển khá mạnh mẽ, thu hút không

O

những sự chú ý của người sản xuất, của các nhà đầu tư mà còn lôi cuốn cả các nhà

̣I H

nghiên cứu [14]. Tôm là một mặt hàng xuất khẩu có giá trị dinh dưỡng lớn và mang
lại hiệu qua kinh tế cao trong thời gian qua. Phát triển nghề nuôi tôm đã tạo công ăn

Đ
A

việc làm và thu nhập ổn định cho nhiều người dân ở vùng đầm phá ven biển, mở ra
hướng làm ăn mới đầy triển vọng cho công cuộc xóa đói giảm nghèo ở nông thôn,
góp phần hoàn thiện việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo
hướng CNH, HĐH. Vì thế, nuôi tôm được xem là một trong những ngành kinh tế mũi
nhọn của nhiều địa phương trong cả nước, trong đó có tỉnh Quảng Bình.
Nuôi tôm có thể bằng nhiều hình thức khác nhau như nuôi tôm quảng canh,
nuôi tôm bán thâm canh và nuôi tôm thâm canh. Địa điểm nuôi tôm có thể ở các ao
hồ, nuôi trong lồng ven sông ngòi, đầm phá, ven biển, nuôi tôm trên cát. Mỗi một

hình thức nuôi tôm khác nhau thường mang lại hiệu quả khác nhau. Trong các hình

1


thức nuôi tôm đó, nuôi tôm trên cát góp phần đa dạng hóa các loại hình nuôi tôm, đã
mở ra một hướng đi mới trong nuôi trồng thủy sản đối với các tỉnh nghèo tiềm năng
đất đai, đặc biệt là các tỉnh miền Trung.
Huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình có đường bờ biển kéo dài 24 km, có hệ
sinh thái sông biển rất thuận lợi cho việc phát triển và nuôi trồng các loại thủy sản
có giá trị kinh tế cao. Đây chính là điều kiện tự nhiên mang lại lợi thế cho nghề nuôi
trồng thủy sản phát triển, nhất là các loài đặc sản như tôm, cua... Mặt khác, với một

Ế

lực lượng lao động dồi dào cùng với sự ưu đãi của thiên nhiên làm cho nghề nuôi

U

tôm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của huyện và có tiềm năng phát triển lớn.

́H

Gần đây, so với tôm sú thì tôm thẻ chân trắng là đối tượng dễ nuôi, ít dịch bệnh,
phù hợp với các vùng nuôi, dẫn đến năng suất mang lại cũng khá cao nên nhiều hộ



đã mạnh dạn chuyển đổi từ mô hình nuôi tôm sú sang mô hình nuôi tôm thẻ chân
trắng. Tuy nhiên, nghề nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát ở huyện Bố Trạch nói riêng


H

cũng như toàn tỉnh Quảng Bình nói chung do vốn đầu tư xây dựng hồ nuôi còn cao,

IN

quy mô diện tích nhỏ làm giảm hiệu quả sử dụng đất đai, mặt nước, giảm hiệu quả

K

sử dụng vốn đầu tư... nên hiệu quả kinh tế chưa cao, chưa tương xứng với tiềm năng
nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát của huyện. Do đó vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra cần

O

̣C

phải giải quyết nhằm khai thác tiềm năng nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát một cách

̣I H

có hiệu quả, góp phần nâng cao đời sống của người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế
ở vùng cát ven biển nói riêng và nền kinh tế của huyện Bố Trạch nói chung.

Đ
A

Xuất phát từ tình hình thực tiễn nêu trên, tôi đã chọn đề tài: “Hiệu quả nuôi
tôm thẻ chân trắng của các nông hộ ở vùng cát ven biển huyện Bố Trạch, tỉnh

Quảng Bình” làm đề tài luận văn thạc sỹ.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu chung
Phân tích, đánh giá hiệu quả và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh
tế nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát của các nông hộ ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng
Bình.

2


2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả nuôi tôm
- Phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất, kết quả và hiệu quả nuôi tôm thẻ
chân trắng của các nông hộ ở vùng cát ven biển huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm thẻ chân
trắng của các nông hộ ở vùng cát ven biển trên địa bàn.
- Đề xuất định hướng và giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả nuôi tôm thẻ

đến năm 2020.

́H

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

U

Ế

chân trắng của các nông hộ ở vùng cát ven biển huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình


3.1. Đối tượng nghiên cứu



Đối tượng nghiên cứu của luận văn được xác định cụ thể là những vấn đề lý
huyện Bố Trạch.

IN

3.2. Phạm vi nghiên cứu

H

luận và thực tiễn về hiệu quả nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát của các nông hộ ở

K

- Về nội dung: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu hiệu quả nuôi tôm thẻ
chân trắng dược đánh giá và đo lường sử dụng chỉ số hiệu quả kỹ thuật và các chỉ tiêu

̣C

hạch toán phân tích ngân sách. Căn cứ vào kết quả phân tích để đề xuất các giải

O

pháp nhằm nâng cao hiệu quả nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát của các nông hộ trên

̣I H


địa bàn huyện Bố Trạch.

- Về không gian: Điểm nghiên cứu được chọn chúng tôi lựa chọn là 2 xã ven

Đ
A

biển Trung Trạch và Đại Trạch.
- Về thời gian: Số liệu phân tích nghiên cứu bao gồm số liệu thứ cấp từ năm

2010 đến năm 2012 và số liệu sơ cấp được điều tra về tình hình nuôi tôm của các hộ
trong năm 2013; Các giải pháp đề xuất áp dụng cho giai đoạn 2014 – 2020.
4. PHƯƠNG PHÁP VÀ HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU
4.1. Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể, luận văn sử dụng các phương
pháp nghiên cứu và phân tích chủ yếu sau đây:
4.1.1. Phương pháp thu thập thông tin

3


- Số liệu thứ cấp: Được thu thập từ phòng Thống kê, phòng NN & PTNT,
phòng TN & MT huyện Bố Trạch; Niên giám thống kê huyện Bố Trạch, Niên giám
thống kê tỉnh Quảng Bình, Niên giám thống kê cả nước; Các báo cáo của Chi cục
NTTS Quảng Bình; Báo cáo tổng kết của Sở NN & PTNT Quảng Bình.
Ngoài ra nguồn số liệu thứ cấp được lấy từ các báo cáo khoa học và kết quả
nghiên cứu của nhiều tác giả đã được công bố trên các sách báo, tạp chí khoa học
chuyên ngành thủy sản, Tài chính, NN&NT,… và Internet được chúng tôi sử dụng

Ế


làm nguồn tài liệu để kế thừa một cách hợp lý cho việc nghiên cứu.

U

- Số liệu sơ cấp: Trên địa bàn huyện Bố Trạch, trong những năm gần đây, số

́H

hộ nuôi tôm thẻ chân trắng theo hình thức bán thâm canh, quảng canh cải tiến có xu
hướng giảm dần và chiếm tỷ lệ rất ít, thay thế vào đó là hộ nuôi tôm thẻ chân trắng



theo hình thức thâm canh là chủ yếu. Vì vậy, ở đây chúng tôi chỉ tập trung tiến hành
điều tra chọn mẫu 92 hộ nuôi tôm thẻ chân trắng bằng hình thức thâm canh ở hai xã

H

ven biển Trung Trạch và Đại Trạch trong tổng số 105 hộ nuôi tôm tôm thẻ chân

IN

trắng trên cát ở 6 xã trên địa bàn huyện, với số mẫu cụ thể được chọn như sau: xã
Trung Trạch (42 hộ), xã Đại Trạch (50 hộ). Trong đó xã Trung Trạch, Đại Trạch có

K

quy mô diện tích lớn, các hộ nuôi có kinh nghiệm lâu năm, 4 xã còn lại quy mô


̣C

diện tích nhỏ, hầu hết các hộ nuôi tôm mới nuôi, kinh nghiệm còn hạn chế nên các

O

thông tin điều tra gặp nhiều khó khăn. Do đó, chúng tôi chỉ điều tra chọn mẫu ngẫu

̣I H

nhiên và không lặp lại mà không điều tra tổng thể trên địa bàn huyện Bố Trạch.
Tiến hành phỏng vấn thử một vài hộ để điều chỉnh mẫu điều tra cho hợp lý,

Đ
A

sau đó tiến hành phỏng vấn các hộ đã được lựa chọn.
4.1.2. Phương pháp phân tích
4.1.3.1. Phương pháp hạch toán kinh tế
Trong quá trình thực hiện luận văn, phương pháp hạch toán được sử dụng để
tính toán các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát của các
hộ, sử dụng phần mềm máy tính EXCEL.
4.1.3.2. Phương pháp chuyên gia
Để thực hiện luận văn chúng tôi thu thập ý kiến của các chuyên gia và các
nhà kỹ thuật về các lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, một số cán bộ của Sở thủy sản, Sở
4


Khoa học công nghệ và môi trường, phòng nông nghiệp của vùng nghiên cứu, trao
đổi và tham khảo kinh nghiệm với các hộ nuôi tôm điển hình ở địa phương nhằm bổ

sung, hoàn thiện nội dung nghiên cứu cũng như kiểm chứng kết quả nghiên cứu để
đưa ra các kết luận một cách chính xác, có căn cứ khoa học và phù hợp với tình
hình thực tiễn nuôi tôm ở địa phương. Đồng thời làm cơ sở cho việc đề xuất các giải
pháp kinh tế, kỹ thuật mang tính thực tiễn, có khả năng thực thi và có sức thuyết
phục cao.

Ế

4.1.3.3. Phương pháp phân tổ thống kê

U

Sử dụng phương pháp này để hệ thống hóa và phân tích các số liệu đã được

́H

điều tra, qua đó nhận biết tính quy luật của quá trình sản xuất. Từ phương pháp này
có thể tìm hiểu mối liên hệ lẫn nhau của các nhân tố riêng biệt như: quy mô diện tích



mặt nước, chi phí trung gian, năng suất tôm, giá trị gia tăng, thu nhập hỗn hợp,… qua
đó chúng ta có thể đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả và

H

hiệu quả nuôi tôm của các hộ. Hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất có thể chịu sự

IN


tác động và ảnh hưởng của nhiều nhân tố cùng một lúc, do vậy dùng phương pháp

K

này là để phân tích ảnh hưởng của từng nhân tố đến hiệu quả kinh tế.
4.1.3.4. Phương pháp so sánh

O

̣C

Kết quả và hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất được tính toán, lượng hóa

̣I H

thông qua hệ thống các chỉ tiêu khác nhau như: năng suất, tổng giá trị sản xuất, chi phí
trung gian, giá trị gia tăng, thu nhập hỗn hợp,… Hệ thống các chỉ tiêu đó phản ánh mức

Đ
A

độ đạt được của từng vùng, từng hình thức. Chính vì vậy, khi đánh giá kết quả và hiệu
quả kinh tế, cần so sánh mức độ đạt được của từng chỉ tiêu khác nhau theo thời gian và
không gian tùy thuộc vào yêu cầu nghiên cứu đặt ra, từ đó rút ra các nhận xét và đưa ra
những kết luận cần thiết phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài.

4.1.3.5. Phương pháp tính toán hiệu quả kỹ thuật sử dụng phương pháp hàm
sản xuất tối đa ngẫu nhiên SFPF
Hiệu quả kỹ thuật là khả năng đạt năng suất tối đa dựa trên các yếu tố sản xuất
và kỹ thuật hiện có. Hiệu quả kỹ thuật được ước lượng bằng phương pháp tham số


5


hoặc phi tham số. Trong nghiên cứu này, hiệu quả kỹ thuật được ước lượng bằng
phương pháp tham số - hàm sản xuất tối đa ngẫu nhiên (Stochastic frontier production
function), hàm này được đề xuất bởi Aigner, Lovell và Schmidt (1977), Meeusen và
Broeck (1977); và được phát triển bởi Battese (1992). Hàm sản xuất biên ngẫu nhiên
có dạng sau:
Y  f ( xi ;  ) exp(Vi  U i ) (1)

Trong đó: Yi là năng suất hoặc sản lượng trên hộ; xi là yếu tố sản xuất đầu vào

Ế

thứ i;  là hệ số cần ước lượng; vi là sai số thống kê do tác động bởi các yếu tố ngẫu

U

nhiên và được giả định có phân phối chuẩn (iid) (v ~ N(0,σv2)) và độc lập với ui. Ui là

́H

phần phi hiệu quả kỹ thuật được giả định lớn hơn hoặc bằng 0 (non-negative) và có



phân phối nữa chuẩn (u ~|( N (0,  u2 )|). Nếu u=0, hoạt động sản xuất của hộ nằm trên
đường sản xuất biên (frontier), tức đạt mức năng suất hoặc sản lượng tối đa dựa trên


H

các yếu tố sản xuất và kỹ thuật hiện có. Nếu u>0, hoạt động sản xuất của hộ nằm dưới

IN

đường sản xuất biên (frontier), tức năng suất, sản lượng thực tế (Yi) thấp hơn năng suất,
sản lượng tối đa (Y*) và hiệu số giữa Y* và Yi là phần phi hiệu quả kỹ thuật và hiệu số

K

này càng lớn, hiệu quả kỹ thuật càng thấp (Coelli và các cộng sự, 2005). Hiệu quả kỹ

̣C

thuật (TE) là tỷ số giữa năng suất hoặc sản lượng thực tế và năng suất hoặc sản lượng

O

tối đa. TE được tính như sau:

TEi  Yi / Yi  f ( xi ;  ) exp(Vi  U i ) / f ( xi ;  ) exp(Vi )  exp( U i ) (2)

̣I H

*

Trong đó, Yi là mức năng suất hoặc sản lượng thực tế của hộ i; Yi* là mức năng

Đ

A

suất hoặc sản lượng tối đa của hộ i.
f ( xi ;  ) trong phương trình (1) là hàm sản xuất biên (Frontier production function), có

thể sử dụng dạng mô hình Cobb-Douglas hoặc Translog. Dựa vào đặc điểm của số liệu
trong nghiên cứu này và kết quả LR test, mô hình Cobb–Douglas phù hợp hơn mô hình
Translog, mô hình Cobb–Douglas với biến vụ nuôi có dạng sau:
4

LnYit     t    i ln X jit  1 D1it  Vit  U it
i 1

6

(3)


Trong đó, Yit là năng suất tôm sản xuất được của hộ i ở vụ t; Xjit (j=1,2,…,4) là
các yếu tố đầu vào trong sản xuất, bao gồm X1it là mật độ giống (triệu con/ha); X2it là
số lượng thức ăn công nghiệp (tấn/ha); X3it là công lao động (ngày người/ha), X4it là số
lượng vôi (tấn/ha). D là vụ nuôi (biến giả, 1 = vụ 1; 0 = vụ 2).
Uit trong công thức (3) là phi hiệu quả kỹ thuật (technical inefficiency
function), hàm (4) được sử dụng để giải thích các yếu tố ảnh hưởng đến phi hiệu
quả kỹ thuật hay ngược lại là hiệu quả kỹ thuật. Hàm phi hiệu quả kỹ thuật có

Ế

dạng sau:
(4)


́H

j 1

U

6

TIE  U it   0    it z jit   it

Trong đó: TIEit là chỉ số phi hiệu quả kỹ thuật của hộ i ở năm t; Zji (j = 1, 2,



…, 6) là các yếu tố ảnh hưởng đến phi hiệu quả kỹ thuật hoặc ngược lại là hiệu quả

Z1: Tuổi của chủ hộ (năm)

H

kỹ thuật, bao gồm:

IN

Z2: Trình độ văn hoá của chủ hộ (số năm đến trường)

K

Z3: Kinh nghiệm nuôi tôm của chủ hộ (năm)

Z4: Số lượng lao động gia đình

O

Z6: Vay vốn

̣C

Z5: Số khoá tham gia tập huấn

̣I H

Vay

= 1 nếu hộ có vay vốn

Đ
A

Không vay = 0 nếu hộ không vay vốn

Hàm sản xuất và hàm phi hiệu quả kỹ thuật được ước lượng một bước

(one-stage estimation) bằng phương pháp ước lượng hợp lý tối đa MLE (Maximum
Likelihood Estimations) với sự hỗ trợ Chương trình frontier 4.1 của Tim Coelli
(2007).
4.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả nuôi tôm trên cát
4.2.1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả nuôi tôm trên cát
- Tổng giá trị sản xuất (GO) trên một đơn vị diện tích: Chỉ tiêu này phản ánh
tổng doanh thu hay tổng giá trị sản xuất của chủ hộ trên một đơn vị diện tích.


7


GO =  Pi Qi

Qi: là lượng bán sản phẩm lần thứ i
Pi: giá bán sản phẩm lần thứ i
- Giá trị gia tăng (VA) trên một đơn vị diện tích: Chỉ tiêu này chính là hiệu
số giữa tổng giá trị sản xuất và chi phí trung gian trên một đơn vị diện tích.
VA = GO – IC
- Thu nhập hỗn hợp (MI) trên một đơn vị diện tích: Chỉ tiêu này chính là hiệu

Ế

số giữa tổng giá trị sản xuất và chi phí sản xuất trên một đơn vị diện tích.

U

MI = GO – C

́H

C = TT + i + De = IC + CPLĐ + i + De



TT: Chi phí sản xuất trực tiếp: là toàn bộ chi phí bằng tiền mặt của hộ để tiến
hành sản xuất kinh doanh như: mua vật tư, thuê lao động, thuê các dịch vụ khác.


H

Các khoản chi phí này thường được tính theo giá thị trường [36].

IN

CPLĐ: Chi phí lao động tham gia vào quá trình sản xuất.
i : Chi phí lãi vay

K

De : Khấu hao tài sản cố định

̣C

4.2.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả nuôi tôm

O

- Năng suất tôm trên một đơn vi diện tích: Chỉ tiêu này cho biết trung bình

̣I H

một vụ hay một năm trên một đơn vị diện tích mặt nước nuôi tôm tạo ra được bao

Đ
A

nhiêu tấn tôm.


Trong đó:

N=

Q
S

N: Năng suất tôm
Q: Tổng sản lượng tôm nuôi thu được trong một vụ hay một năm (tấn)
S: Diện tích mặt nước nuôi tôm

- Giá trị sản xuất trên chi phí trung gian (GO/IC): Chỉ tiêu này cho biết cứ một
đồng chi phí trung gian bỏ ra cho bao nhiêu đồng doanh thu hay bao nhiêu đồng giá trị
sản xuất.

8


- Giá trị gia tăng trên chi phí trung gian (VA/IC): Chỉ tiêu này cho biết cứ
một đồng chi phí trung gian bỏ ra cho bao nhiêu đồng giá trị gia tăng.
- Thu nhập hỗn hợp trên chi phí trung gian (MI/IC): Chỉ tiêu này cho biết cứ
một đồng chi phí trung gian bỏ ra cho bao nhiêu đồng thu nhập hỗn hợp.
5. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá hiệu quả nuôi tôm thẻ chân trắng
trên cát của các nông hộ, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế, thúc đẩy

Ế

phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng nói riêng và NTTS ở huyện nói chung. Tuy


U

nhiên, kết quả nghiên cứu và phân tích chỉ dựa vào thông tin của 92 hộ nuôi tôm

́H

được điều tra thuộc 2 xã đại diện cho các vùng nghiên cứu để suy rộng cho toàn
huyện là khó tránh khỏi những hạn chế. Bên cạnh đó, trong sản xuất có nhiều nhân



tố thuộc về điều kiện khách quan và chủ quan có ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả
sử dụng các yếu tố đầu vào trong quá trình nuôi tôm của hộ. Việc tiến hành phân tổ

H

thống kê và phân tích mô hình sản xuất Cobb – Douglas chỉ xem xét một số nhân tố

IN

ảnh hưởng đến năng suất, cũng như kết quả và hiệu quả kinh tế nuôi tôm cũng là
điểm hạn chế của đề tài. Với những hạn chế nói trên, ít nhiều có thể ảnh hưởng đến

K

kết quả nghiên cứu và phân tích trong quá trình thực hiện luận văn.

̣C

6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN


O

Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận, các phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,

̣I H

nội dung nghiên cứu của luận văn có kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu

Đ
A

Chương 2. Phân tích hiệu quả nuôi tôm thẻ chân trắng của các nông hộ ở
vùng cát ven biển huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình
Chương 3. Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả hiệu quả nuôi tôm thẻ

chân trắng trên cát của các hộ ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình đến năm 2020.

9


PHẦN II
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ
Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế, phản ánh mặt chất của các hoạt động;
luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà kinh doanh, các nhà kinh tế. Ngày nay,

Ế


hiệu quả kinh tế được xem như là cơ sở, là thước đo, là động lực của hoạt động sản

U

xuất. Hiệu quả kinh tế phản ánh một cách khách quan, trung thực và toàn diện kết

́H

quả sản xuất kinh doanh của bất kỳ một đơn vị nào, qua đó nó còn thể hiện năng



lực, trình độ tổ chức, quản lý của các tổ chức và cá nhân khi tham gia vào các hoạt
động kinh tế.

H

Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu tổng quát; là vấn đề đặt ra không chỉ của thực
tiễn sản xuất mà còn là yêu cầu của toàn xã hội trong mối quan hệ chặt chẽ giữa nhà

IN

sản xuất, doanh nghiệp, người tiêu dùng.

K

Đánh giá vai trò, vị trí tầm quan trọng của hiệu quả kinh tế tác giả Ngô Đình

̣C


Giao cho rằng “Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn cao nhất của mọi sự lựa chọn kinh tế của

O

các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước” [10, 33]
1.1.1. Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh tế

̣I H

Khi nói về khái niệm hiệu quả kinh tế, có rất nhiều quan niệm xung quanh

Đ
A

phạm trù này. Theo Nguyễn Tiến Mạnh cho rằng “Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh
tế khách quan phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu đã xác
định” [16]. Khác với Nguyễn Tiến Mạnh, Hồ Vĩnh Đào nhấn mạnh đến chất lượng
hoạt động kinh tế được biểu hiện trong quan hệ so sánh giữa kết quả đạt được và chi
phí bỏ ra để đạt được kết quả đó khi cho rằng “Hiệu quả kinh tế còn gọi là hiệu ích
kinh tế, là do sự so sánh giữa chiếm dụng và tiêu hao trong hoạt động kinh tế (bao
gồm lao động vật hoá và lao động sống) với thành quả có ích đạt được” [16]
Theo quan điểm của kinh tế học vi mô, hiệu quả kinh tế đạt được chỉ khi:
- Mọi quyết định sản xuất phải nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất,
vì lúc này đã tận dụng tối đa các nguồn lực;
10


- Số lượng hàng hoá đạt được trên đường giới hạn khả năng sản xuất càng
lớn thì hoạt động sản xuất kinh doanh càng có hiệu quả;

Tuỳ thuộc vào mỗi góc độ nhìn nhận, phân tích đánh giá mà người ta sử
dụng những khái niệm phù hợp. Tuy nhiên, hiện nay có hai hệ thống quan điểm chủ
yếu thường được sử dụng khi phân tích về hiệu quả kinh tế.
- Hệ thống quan điểm thứ nhất được xem xét trên góc độ xã hội, cho rằng
hiệu quả kinh tế được xác định bằng việc so sánh giữa kết quả đạt được và các chi

Ế

phí bỏ ra ( các nguồn lực như nhân lực, vật lực...) để đạt được kết quả đó.

U

Theo hệ thống quan điểm này thì chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế chính là

́H

hiệu số giữa giá trị sản xuất và lượng chi phí đã bỏ ra để đạt được kết quả đó



Hiệu quả kinh tế = Kết quả sản xuất – chi phí sản xuất
Một giải pháp kỹ thuật, một phương án sản xuất kinh doanh, quản lý có hiệu

H

quả kinh tế cao là một phương án, giải pháp đạt được sự tương quan tối ưu giữa kết

IN

quả mang lại và chi phí bỏ ra. Tuy nhiên, trong thực tế chúng ta thấy rõ rằng kết quả

đạt được rất phong phú và đa dạng. Kết quả đó có thể là kết quả thu được trên

K

phương diện kinh tế, tài chính; cũng có thể đó là kết quả thu được trên phương diện

̣C

xã hội. Do đó hình thành nên nhiều quan điểm và khái niệm khác nhau về hiệu quả

O

kinh tế là hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế xã hội

̣I H

Tóm lại, theo quan điểm của hệ thống này, bản chất hiệu quả kinh tế là so
sánh giữa lợi ích kinh tế đạt được với chi phí bỏ ra để đạt được lợi ích đó. Và trong

Đ
A

bất kỳ hoạt động sản xuất nào người ta đều mong muốn tỉ lệ giữa lợi ích/chi phí là
lớn nhất.

- Hệ thống quan điểm thứ hai được xem xét trên góc độ cá nhân. Hệ thống

quan điểm này xuất phát từ việc nghiên cứu để xác định đúng đắn hơn hiệu quả kinh
tế trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, người
ta thường sử dụng các nguồn lực như: vốn, giống, phân bón, lao động, đất đai...và

khi nói đến hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực này, người ta thường nói đến hiệu quả
của việc sử dụng các nguồn lực đó gắn với những điều kiện tự nhiên nhất định.

11


Khi bàn về việc xác định hiệu quả kinh tế khi sử dụng các nguồn lực trong
sản xuất nông nghiệp đã được nhiều nhà kinh tế học bàn đến như Farrell (1957),
Chultz (1967), Rizzo (1979) và Ellis (1993); khi nghiên cứu hoạt động kinh tế của
các nhà sản xuất tiêu biểu, có trình độ và năng lực ngang nhau, nhưng kết quả sản
xuất lại khác nhau do các phối hợp các yếu tố đầu vào không giống nhau. Và đều đi
đến thống nhất rằng để phản ánh được hiệu quả kinh tế một cách đầy đủ và chính
xác thì cần phân biệt ba khái niệm về hiệu quả: hiệu quả kỹ thuật (TE - Technical
Efficiency), hiệu quả phân bổ (AE - Allocative Efficiency), và hiệu quả kinh tế (EE

U

Ế

- Economic Efficiency). [36]

́H

Hiệu quả kỹ thuật (TE) là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên một đơn vị
chi phí đầu vào của nguồn lực được sử dụng vào sản xuất với những điều kiện cụ



thể về kỹ thuật hay công nghệ áp dụng sản xuất. Hiệu quả kỹ thuật phản ánh trình
độ, khả năng, chuyên môn, tay nghề trong việc sử dụng các yếu tố đầu vào để sản


H

xuất. Hiệu quả kỹ thuật liên quan đến phương diện vật chất của sản xuất. Nó chỉ ra

IN

một nguồn lực được dùng vào sản xuất tạo ra bao nhiêu đầu ra sản phẩm.
Hiệu quả kỹ thuật của việc sử dụng các nguồn lực được thể hiện thông qua

K

mối quan hệ giữa đầu vào - đầu ra, giữa các đầu vào với nhau, và giữa các sản phẩm

̣C

khi ra quyết định sản xuất. Hiệu quả kỹ thuật phụ thuộc vào bản chất kỹ thuật và

O

công nghệ áp dụng trong sản xuất nông nghiệp, kỹ năng của người sản xuất cũng

̣I H

như môi trường kinh tế - xã hội khác mà trong đó kỹ thuật được áp dụng.
Hiệu quả phân phối (AE) là chỉ tiêu hiệu quả trong đó các yếu tố giá đầu vào

Đ
A


và giá sản phẩm được tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đơn vị
chi phí đầu vào thêm. Hiệu quả phân phối phản ánh khả năng kết hợp các yếu tố đầu
vào một cách hợp lý để tối thiểu hoá chi phí với một lượng nhất định nhằm đạt được
lợi nhuận tối đa.
Về thực chất hiệu quả phân phối chính là hiệu quả kỹ thuật có tính đến yếu tố
về giá của đầu vào và giá của đầu ra. Vì vậy hiệu quả phân phối còn được gọi là
hiệu quả về giá. Việc xác định hiệu quả phân phối giống như việc xác định lý thuyết
biên để đạt lợi nhuận tối đa, nghĩa là doanh thu biên phải bằng chi phí biên của yếu
tố đầu vào được sử dụng trong sản xuất.

12


Hiệu quả kinh tế (EE) là phạm trù kinh tế mà trong đó việc sản xuất đạt cả
hiệu quả phân phối và hiệu quả kỹ thuật. Có nghĩa là cả yếu tố về vật chất và giá trị
đều được tính khi xem xét sử dụng các yếu tố đầu vào.
Farrell đã minh họa TE, AE, và EE bằng ba mô hình: mô hình định hướng
đầu vào (input – orientated measures), mô hình định hướng một đầu vào – một đầu
ra (Input and Output – Orientated Measures) và mô hình định hướng đầu ra (Output
- Orientated Measures) như sau:

Ế

Hình 1.1: Mô hình định hướng đầu vào

U

X1




́H

P

Q

IN

Q’

K

R

H

S

S’

X2

̣C

O

Q0

O


Hình 1.1 trên thể hiện việc sử dụng hai đầu vào X1 và X2 để sản xuất ra một

̣I H

khối lượng sản phẩm cho trước là Q0, SS’ là đường ngân sách thể hiện tổng chi phí
sản xuất. Ở đồ thị trên, ta xem xét 3 trang trại P, Q, Q’.

Đ
A

Đối với trang trại P:
- Hiệu quả kĩ thuật: TEP =

OQ
OQ
QP
, phi hiệu quả kĩ thuật TIE = 1 –
=
OP
OP
OP

- Hiệu quả phân phối: AEP =

OR
OR
RQ
, phi hiệu quả phân bổ AIE = 1 –
=

OQ
OQ
OQ

- Hiệu quả kinh tế: EEP = TEP x AEP =

OR
.
OP

Từ các công thức trên, ta thấy TE, AE, EE sẽ có giá trị từ 0 đến 1, giá trị
bằng 1 chứng tỏ việc sản xuất đạt hiệu quả.

13


Tương tự như công thức trên, chúng ta có thể tìm TE, AE, và EE cho trang
trại sản xuất tại Q, và Q’. Trang trại Q đạt hiệu quả kỹ thuật nhưng không đạt hiệu
quả về giá, nên chưa đạt hiệu quả kinh tế; chỉ có trang trại sản xuất tại Q ’ đạt hiệu
quả kinh tế (EE = 1) vì trang trại này vừa đạt hiệu quả kỹ thuật, vừa đạt hiệu quả về
giá. [36]
Hình 1.2: Mô hình định hướng một đầu vào – đầu ra
TFP
Y

́H

U

Ế


D



Y1
Y2

P

X1

K

O

IN

H

A

X2

X

̣C

Hình 1.2 trên thể hiện mối quan hệ phụ thuộc của đầu ra Y với mức độ sử


O

dụng các đầu vào X. Đường cong tổng sản phẩm nhân tố (TFP – total factor

̣I H

product) thể hiện lượng sản phẩm tối đa có thể đạt được ứng với mức độ sử dụng sử
dụng đầu vào X. Vì thế, những điểm nằm trên đường TFP chứng tỏ việc sản xuất

Đ
A

đạt hiệu quả kỹ thuật, ngược lại những điểm nằm dưới đường TFP thể hiện việc sản
xuất không đạt hiệu quả kỹ thuật.
Xét một trang trại sử dụng mức đầu vào ở X1, điểm A là điểm đạt hiệu quả

kỹ thuật, thể hiện trang trại sử dụng tốt yếu tố đầu vào. Tuy nhiên, mức đầu vào X1
không cho phép trang trại tối đa hóa lợi nhuận. Khi biết thông tin về giá đầu vào và
giá đầu ra, khi đó lợi nhuận tối đa được xác định tại mức sản xuất có giá trị sản
phẩm cận biên bằng với giá đầu vào (MPVXi = PXi). Khi đó, lợi nhuận tối đa của sản
xuất chính là điểm D trên hình vẽ ứng với mức đầu vào X2 hay điểm D còn được
gọi là điểm sản xuất đạt hiệu quả kinh tế. [36]

14


Hình 1.3 : Mô hình định hướng đầu ra
Y1/ X
D
C


B
Z

B’

Ế

A

Z’

O

́H

U

D

Y2/ X



Hình 1.3 là mô hình định hướng đầu ra mà Farrel sử dụng để minh họa cho
TE, AE và EE. Mô hình này liên quan đến hai đầu ra (Y1, Y2) và một đầu vào (X).

H

Trên hình vẽ, đường cong ZZ’ là đường giới hạn khả năng sản xuất (PPC –


IN

production possibility curve), thể hiện số lượng đầu ra tối đa có thể đạt được với
điều kiện lượng đầu vào X cố định. Như vậy, những điểm nằm trên đường PPC thể

K

hiện việc sản xuất đạt hiệu quả kỹ thuật (điểm B, B’), còn điểm A nằm dưới đường

̣C

PPC chứng tỏ sản xuất chưa đạt hiệu quả kỹ thuật, cho thấy sự lãng phí đầu vào.

O

DD’ được gọi là đường đồng doanh thu (Isorevenue line).

̣I H

Xét trang trại đang sản xuất tại A, khi đó:
OA
OB

Đ
A

TE =

AE =


OB
OC

EE = TE x AE =

OA
OB
OA
x
=
OB
OC OC

0≤TE, AE, EE≤1
1.1.2 Một số phương pháp xác định hiệu quả kinh tế từ góc độ cá nhân.
Theo góc độ cá nhân, hiệu quả kinh tế được xác định bằng việc so sánh kết
quả đạt được với các chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Hiện nay, có 3 cách tính
thông dụng để hiệu quả kinh tế.

15


×