OXI – LƯU HUỲNH
Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi là:
A. ns
2
np
4
B. ns
2
np
5
C. ns
2
np
3
D. (n-1)d
10
ns
2
np
4
Câu 2: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10. Nguyên tố X là:
A. Na B. Cl C. O
D. S
Câu 3: Chọn câu trả lời sai:
A. Oxi hoá lỏng ở -183
0
C. B. O
2
lỏng bị nam châm hút.
C. O
2
lỏng không màu. D. Trong tự nhiên oxi có ba đồng vị.
Câu 4: Phương pháp nào sau đây có thể dùng để điều chế O
2
trong PTN? Trong các cách sau đây, cách nào được
dùng để điều chế O
2
trong phòng thí nghiệm? (vì còn có các cách khác)
A. Điện phân H
2
O. B. Phân hủy H
2
O
2
với xúc tác MnO
2
.
C. Điện phân dung dịch CuSO
4
. D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng,
Câu 5: Khi điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng phân hủy H
2
O
2
(xúc tác MnO
2
), khí oxi sinh ra
thường bị lẫn hơi nước. Người ta có thể làm khô khí O
2
bằng cách dẫn khí đi qua các ống sứ chứa chất nào sau
đây?
A. Na. B. Bột CaO. C. CuSO
4
.5H
2
O. D. Bột S
Câu 6 : Oxi có thể thu được từ phản ứng nhiệt phân chất nào sau đây?
A. CaCO
3
B. KMnO
4
C. (NH
4
)
2
SO
4
D. NaHCO
3
Câu 7: Người ta điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây?
A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Điện phân nước.
C. Điện phân dung dịch NaOH. D. Nhiệt phân KClO
3
với xúc tác MnO
2
.
Câu 8: Nhờ bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà - Lao Cai, cam Hà Giang đã được bảo quản tốt hơn, nhờ đó
bà con nông dân đã có thu nhập cao hơn. Nguyên nhân nào sau đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả
tươi lâu ngày:
A. Ozon là một khí độc. B. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi.
B. Ozon có tính chất oxi hoá mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi.
C. Ozon có tính tẩy màu.
Câu 9: Chọn câu trả lời sai về lưu huỳnh:
A. S là chất rắn màu vàng B. S không tan trong nước
C. S dẫn điện, dẫn nhiệt kém D. S không tan trong các dung môi hữu cơ
Câu 10: Hãy chỉ ra câu trả lời sai về SO
2
:
A. SO
2
làm đỏ quỳ ẩm. B. SO
2
làm mất màu nước Br
2
.
C. SO
2
là chất khí, màu vàng D. SO
2
làm mất màu cánh hoa hồng.
Câu 11: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào có thể dùng để điều chế SO
2
trong phòng thí nghiệm?
A. 4FeS
2
+ 11O
2
→
0
t
2Fe
2
O
3
+ 8SO
2
B. S + O
2
→
0
t
SO
2
C. 2H
2
S + 3O
2
→
2SO
2
+ 2H
2
O D. Na
2
SO
3
+ H
2
SO
4
→
Na
2
SO
4
+ H
2
O + SO
2
Câu 12: Có các phản ứng sinh ra khí SO
2
như sau:
a) Cu + 2H
2
SO
4đặc
→
CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O b) S + O
2
→
0
t
SO
2
c) 4FeS
2
+ 11O
2
→
0
t
2Fe
2
O
3
+ 8SO
2
d) Na
2
SO
3
+ H
2
SO
4
→
Na
2
SO
4
+ H
2
O + SO
2
Trong các phản ứng trên, những phản ứng nào được dùng để điều chế SO
2
trong công nghiệp là
A. a và b B. a và d C. b và c D. c và d
Câu 13: Hãy chỉ ra câu trả lời sai, khi xét các nguyên tố nhóm VIA:
A. Các nguyên tố nhóm VIA là những phi kim (trừ Po),
B. Hợp chất với hiđro của các nguyên tố nhóm VIA là những chất khí,
C. Oxi thường có số oxi hoá -2, trừ trong hợp chất với flo và trong các peoxit…
D. Tính axit tăng dần: H
2
SO
4
< H
2
SeO
4
< H
2
TeO
4
, E. Cả B và D sai.
Câu 14: Hãy chỉ ra nhận xét sai, khi nói về khả năng phản ứng của oxi:
A. O
2
phản ứng trực tiếp với hầu hết kim loại. B. O
2
phản ứng trực tiếp với tất cả các phi kim.
C. O
2
tham gia vào quá trình xảy ra sự cháy, sự gỉ, sự hô hấp.
D. Những phản mà O
2
tham gia đều là phản ứng oxi hoá - khử.
Câu 15: Trong công nghiệp, ngoài phương pháp hóa lỏng và chưng cất phân đoạn không khí O
2
còn được điều
chế bằng phương pháp điện phân nước. Khi đó người ta thu được
A. khí H
2
ở anot. B. khí O
2
ở catot.
C. khí H
2
ở anot và khí O
2
ở catot. D.khí H
2
ở catot và khí O
2
ở anot.
Câu 16: Để tăng hiệu quả tẩy trắng của bột giặt, người ta thường cho thêm một ít bột natri peoxit (Na
2
O
2
). Do
Na
2
O
2
tác dụng với nước sinh ra hiđro peoxit (H
2
O
2
) là chất oxi hóa mạnh có thể tẩy trắng được quần áo:
Na
2
O
2
+ 2H
2
O → 2NaOH + H
2
O
2
2H
2
O
2
→ 2H
2
O + O
2
↑
Vì vậy, người ta bảo quản tốt nhất bột giặt bằng cách
A. cho bột giặt vào trong hộp không và để ra ngoài ánh nắng.
B. cho bột giặt vào trong hộp không có nắp và để trong bóng râm.
C. cho bột giặt vào trong hộp kín và để nơi khô mát.
D. cho bột giặt vào hộp có nắp và để ra ngoài nắng.
Câu 17: Chỉ ra câu trả lời không đúng về khả năng phản ứng của S:
A. S vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. B. Hg phản ứng với S ngay nhiệt độ thường.
C. Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hóa.
D. Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính oxi hoá.
Câu 18: SO
2
vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử vì trong phân tử SO
2
A. S có mức oxi hoá trung gian. B. S có mức oxi hoá cao nhất.
C. S có mức oxi hoá thấp nhất. D. S còn có một đôi electron tự do.
Câu 19: Cho các phản ứng sau:
A. 2SO
2
+ O
2
⇋
2SO
3
B. SO
2
+ 2H
2
S
→
3S + 2H
2
O
C. SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O
→
H
2
SO
4
+ 2HBr D. SO
2
+NaOH
→
NaHSO
3
.
Các phản ứng mà SO
2
có tính khử là
A. A, C, D B. A, B, D C. A, C D. A, D
Câu 20: Hãy chọn phản ứng mà SO
2
có tính oxi hoá?
A. SO
2
+ Na
2
O
→
Na
2
SO
3
B.
SO
2
+ 2H
2
S
→
3S + 2H
2
O
C. SO
2
+ H
2
O + Br
2
→
2HBr + H
2
SO
4
D. 5SO
2
+ 2KMnO
4
+ 2H
2
O
→
K
2
SO
4
+ 2MnSO
4
+ 2H
2
SO
4
Câu 21: Trong các phản ứng sau đây, hãy chỉ ra phản ứng không đúng:
A. H
2
S + 2NaCl
→
Na
2
S + 2HCl B. 2H
2
S + 3O
2
→
0
t
2SO
2
+ 2H
2
O
C.
H
2
S + Pb(NO
3
)
2
→
PbS + 2HNO
3
D. H
2
S + 4Cl
2
+ 4H
2
O
→
H
2
SO
4
+ 8HCl
Câu 22: Trong các phản ứng sau đây, hãy chọn câu kết luận không đúng về H
2
SO
4
:
A. H
2
SO
4
đặc là chất hút nước mạnh. B. Khi tiếp xúc với H
2
SO
4
đặc dễ gây bỏng nặng.
C. H
2
SO
4
loãng
có đầy đủ tính chất chung của axit.
D. Khi pha loãng axit sunfuric, chỉ được cho từ từ nước vào axit.
Câu 23 : Axit sunfuric đặc thường được dùng để làm khô các chất khí ẩm. Khí nào sau đây có thể được làm khô
nhờ axit sunfuric đặc?
A. Khí CO
2
B. Khí H
2
S C. Khí NH
3
D. Khí SO
3
Câu 24: Cho FeCO
3
tác dụng với H
2
SO
4
đặc nóng, sản phẩm khí thu được gồm có:
A. CO
2
và SO
2
B. H
2
S và CO
2
C. SO
2
D. CO
2
Câu 25: Chọn phản ứng không đúng trong các phản ứng sau đây:
A. H
2
SO
4 đặc
+ FeO
→
FeSO
4
+ H
2
O B. H
2
SO
4 đặc
+ 2HI
→
I
2
+ SO
2
+ 2H
2
O
C.
2H
2
SO
4 đặc
+ C
→
CO
2
+ 2SO
2
+ 2H
2
O D. 6H
2
SO
4 đăc
+ 2Fe
→
0
t
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2
+ 6H
2
O
Câu 26: Để nhận ra sự có mặt của ion sunfat trong dung dịch, người ta thường dùng
A. quỳ tím. B. dung dịch muối Mg
2+
.
C. dung dịch chứa ion Ba
2+
D. thuốc thử duy nhất là Ba(OH)
2
Câu 27: Đốt nóng ống nghiệm chứa hỗn hợp KClO
3
, MnO
2
theo tỉ lệ 4: 1 về khối lượng trên ngọn lửa đèn cồn, sau
đó đưa tàn đóm còn hồng vào miệng ống nghiệm, thì
A. tàn đóm tắt ngay. B. tàn đóm bùng cháy.
C. tiếng nổ lách tách. D. không thấy hiện tượng gì.
Câu 28: Để thu được CO
2
từ hỗn hợp CO
2
, SO
2
, người ta cho hỗn hợp đi chậm qua
A. dung dịch nước vôi trong dư. B. dung dịch NaOH dư.
C. dung dịch Br
2
dư. D. dung dịch Ba(OH)
2
dư.
Câu 29: Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt khí SO
2
và CO
2
?
A. Dung dịch brom trong nước. B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch Ba(OH)
2
D. Dung dịch Ca(OH)
2
Câu 30: Trong các oxit sau oxit nào không có tính khử:
A. CO B. SO
2
C. SO
3
D. FeO
Câu 31: Cho khí H
2
S lội qua dd CuSO
4
thấy có kết tủa màu xám đen xuất hiện, chứng tỏ:
A. Có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra. B. có kết tủa CuS tạo thành, không tan trong axit mạnh
C. axit sunfuhiđric mạnh hơn axit sunfuric. D. axit sunfuric mạnh hơn axit sunfuhiđric.
Câu 32: Các khí sinh ra khi cho saccarozơ vào dung dịch H
2
SO
4
đặc, dư gồm:
A. H
2
S và CO
2
. B. H
2
S và SO
2
. C. SO
3
và CO
2
. D. SO
2
và CO
2
Câu 33: Để pha loãng dd H
2
SO
4
đậm đặc, trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào trong các
cách sau đây:
A. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều. B. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều.
C. Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều. D. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều.
Câu 34: Cho phản ứng
2SO
2
(k) + O
2
(k) SO
3
(k)
∆
H= - 198kJ. Cân bằng chuyển dịch sang phải nếu
A. giảm nhiệt độ. B. thêm vào SO
3
. C. giảm áp suất.
D. giảm nhiệt độ thích hợp và tăng áp suất.
Câu 35: Xét cân bằng hoá học: 2SO
2
(k) + O
2
(k) SO
3
(k)
∆
H= -198kJ
Tỉ lệ SO
3
trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ lớn hơn khi:
A. tăng nhiệt độ và giảm áp suất. B. tăng nhiệt độ, và áp suất không đổi.
C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. cố định nhiệt độ và giảm áp suất.
Câu 36: Cho các phản ứng sau:
a. FeS
2
+ O
2
→
0
t
X
↑
+ Y b. X + H
2
S
→
Z
↓
+ H
2
O
c. Z + T
→
FeS d. FeS + HCl
→
M + H
2
S
e. M + NaOH
→
Fe(OH)
2
+ N.
Các chất được ký hiệu bằng chữ cái X, Y, Z, T, M, N có thể là:
X Y Z T M N
A SO
2
Fe
2
O
3
S Fe FeCl
2
NaCl
B SO
3
Fe
2
O
3
SO
2
Fe FeCl
3
NaCl
C H
2
S Fe
2
O
3
SO
2
FeO FeCl
2
NaCl
D SO
2
Fe
3
O
4
S Fe FeCl
3
NaCl
Câu 37: Để thu được 6,72 lit O
2
(đktc), cần phải nhiệt phân hoàn toàn bao nhiêu gam tinh thể KClO
3
.5H
2
O?
A. 24,5 gam B. 42,5 gam C. 25,4 gam D. 45,2 gam
Câu 38: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lit hỗn hợp khí ở điều kiện
tiêu chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỷ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban
đầu là
A. 40 và 60. B. 50 và 50. C. 35 và 65. D. 45 và 55.
Câu 39: Sục từ từ 2,24 lit SO
2
(đktc) vào 100 ml dd NaOH 3M. Muối tạo thành sau phản ứng là
A. Na
2
SO
3
B. NaHSO
3
C. Na
2
SO
4
D. Hỗn hợp Na
2
SO
3
và NaHSO
3
Câu 40: Để trung hoà 500 ml dung dịch X chứa hỗn hợp HCl 0,1M và H
2
SO
4
0,3 M cần bao nhiêu ml dung dịch
hỗn hợp NaOH 0,3M và Ba(OH)
2
0,2M?
A. 250 ml B. 500 ml C. 125 ml D. 750 ml
Câu 41: Cho V lit SO
2
(đktc) tác dụng hết với dung dịch Br
2
dư. Thêm tiếp vào dung dịch sau phản ứng BaCl
2
dư thu được 2,33 gam kết tủa. Thể tích V là
A. 0,112 lit B. 1,12 lit C. 0,224 lit D. 2,24 lit
Câu 42: Để phản ứng vừa đủ với 100 ml dd BaCl
2
2M cần phải dùng 500 ml dung dịch Na
2
SO
4
với
nồng độ bao
nhiêu?
A. 0,1 M. B. 0,4 M. C. 1,4 M. D. 0,2 M.
Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 1,2 gam một muối sunfat của kim loại (toàn bộ S có trong muối chuyển thành khí
SO
2
) Dẫn khí thu được sau phản ứng đi qua dung dịch nước Br
2
dư sau đó thêm tiếp dung dịch BaCl
2
dư thu
được 4,66 kết tủa. Thành phần phần trăm của lưu huỳnh trong muối sunfat là bao nhiêu?
A. 36,33% B. 46,67% C. 53,33% D. 26,66%
Câu 44: Nung 11,2 gam Fe và 26 gam Zn với một lượng S dư. Sản phẩm của phản ứng cho tan hoàn toàn trong
dung dịch H
2
SO
4
loãng, toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào dung dịch CuSO
4
10% (d = 1,2 gam/ml). Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn.Thể tích tối thiểu của dung dịch CuSO
4
cần để hấp thụ hết khí sinh ra là
A. 700 ml B. 800 ml C. 600 ml D. 500 ml