LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam
đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các
thông tin trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc.
Tôi cũng xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước cơ sở đào tạo và Hội đồng đánh
Ế
giá của trường Đại học Kinh tế Huế về công trình và kết quả nghiên cứu đề tài luận
U
văn thạc sĩ khoa học kinh tế của mình.
́H
Huế, tháng 07năm 2012
Đ
A
̣I H
O
̣C
K
IN
H
TÊ
Tác giả luận văn
i
Đậu Thị Chung
LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới
tất cả những cá nhân và cơ quan đã tạo điều kiện và giúp đỡ trong quá trình học
tập và nghiên cứu đề tài.
Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy, cô giáo đã
giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt khóa học.
Ế
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, PGS.TS Nguyễn
U
Khắc Hoàn - người hướng dẫn khoa học đã trực tiếp giúp đỡ tôi một cách tận tình
́H
đầy trách nhiệm để tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo trường Đại học Kinh tế Huế - Đại
TÊ
học Huế; Phòng KHCN-HTQT-ĐTSĐH; các khoa, phòng ban chức năng của
trường đã trực tiếp hoặc gián tiếp giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và
H
nghiên cứu đề tài.
IN
Tôi xin chân thành cám ơn các ông (bà), anh (chị) cán bộ quản lý UBND
K
huyện Nghĩa Đàn; cán bộ của Phòng Nông nghiệp và triển nông thôn, Phòng
Thống kê và Phòng LĐ,TB&XH huyện Nghĩa Đàn; cán bộ Ngân hàng Chính sách
O
̣C
xã hội huyện Nghĩa Đàn đã nhiệt tình tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực
tập, đồng thời cung cấp số liệu giúp tôi hoàn thành luận văn này.
̣I H
Xin chân thành cảm ơn những tình cảm, sự động viên và giúp đỡ của gia đình,
Đ
A
bạn bè trong suốt thời gian học tập và hoàn thành đề tài.
Tuy có cố gắng nhưng đề tài không tránh khỏi những thiếu sót hạn chế. Kính
mong quý thầy cô, các bạn học viên và những người quan tâm đến đề tài tiếp tục
giúp đỡ, đóng góp ý kiến đề tài được hoàn thiện hơn.
Huế, tháng 7 năm 2012
Tác giả luận văn
Đậu Thị Chung
ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tên học viên: ĐẬU THỊ CHUNG
Chuyên ngành: Kinh tế chính trị
Niên khóa: 2010 – 2012
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN KHẮC HOÀN
Tên đề tài: GIẢI PHÁP TẠO LẬP VÀ SỬ DỤNG VỐN CHO CÁC HỘ
NÔNG DÂN NGHÈO HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN.
Ế
1. Tính cấp thiết của đề tài
U
Huyện Nghĩa Đàn là một huyện thuộc vùng trung du miền núi thuộc tỉnh
́H
Nghệ An, có diện tích rộng, người đông với 24 xã, dân cư phân bố không đều, nhiều
TÊ
xã có tỷ lệ hộ nông dân nghèo cao, mức sống chưa được cải thiện. Trong nhiều năm
qua, tuy huyện đã có nhiều biện pháp hỗ trợ vốn cho các hộ nông dân nghèo nhưng
H
thực trạng mà đánh giá vốn chuyển tải đến chưa được là bao nhiêu và hiệu quả sử
IN
dụng chưa cao. Tuy vậy, nhìn tổng thể và trước những yêu cầu đặt ra thì quả thực
còn nhiều mặt cần được đề cập để đưa ra những giải pháp cơ bản, lâu dài cho việc
K
hỗ trợ vốn làm ăn đối với các hộ nông dân nghèo ở huyện Nghĩa Đàn. Là một người
̣C
con của quê hương Nghĩa Đàn tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài « Giải pháp tạo lập
O
và sử dụng vốn cho các hộ nông dân nghèo huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An »
̣I H
2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
Đ
A
- Phương pháp thu thập số liệu, thống kê mô tả và phân tích số liệu .
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp của luận văn
- Nêu và phân tích được nguyên nhân cơ bản dẫn đến đói nghèo của các hộ
nông dân, trong đó có thiếu vốn ở địa bàn huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An.
- Nêu lên thực trạng hỗ trợ vốn cho nông dân nghèo ở huyện Nghĩa đàn, tỉnh
Nghệ An.
- Đề xuất một số giải pháp có tính khả thi để tạo lập và sử dụng nguồn vốn
hỗ trợ có hiệu quả cho các nông hộ nghèo huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An.
iii
Ban chấp hành
CNH, HĐH
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CNXH
Chủ nghĩa xã hội
CN
Công nghiệp
DTTS
Dân tộc thiểu số
HĐND
Hội đồng nhân dân
LĐ,TB&XH
Lao động, thương binh và xã hội
THCS
Trung học cơ sở
THPT
Trung học phổ thông
TBCN
Tư bản chủ nghĩa
TTCN
Tiểu thủ công nghiệp
TW
Trung ương
UBND
Ủy ban nhân dân
XHCN
Xã hội chủ nghĩa
K
IN
H
TÊ
́H
U
BCH
Xây dựng cơ bản
Đ
A
̣I H
O
̣C
XDCB
iv
Ế
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Chuẩn mực nghèo ở một số nước..............................................................7
Bảng 1.2. Tỷ lệ dân số sống dưới mức nghèo của một số nước ................................8
Bảng 1.3. Chỉ số phát triển con người (HDI) năm 2005 ( trích dẫn) .........................9
Bảng 1.4. Chuẩn mực đánh giá nghèo đói qua các giai đoạn ...................................10
Bảng 1.5. Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới của Chính phủ giai đoạn 2006-2010......12
Ế
Bảng 1.6: Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo Ngân hàng Thế giới............................13
U
Bảng 1.7: Thu nhập bình quân mỗi tháng trên một người ........................................14
́H
Bảng 1.8: Chỉ số khoảng cách nghèo thời kỳ 1993-2008 .........................................14
Bảng 1.9: Tài sản của các hộ gia đình.......................................................................15
TÊ
Bảng 1.10: Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội đạt được của chương trình 327...............20
Bảng 2.1: Số lao động trong các lĩnh vực sản xuất năm 2011 ..................................32
H
Bảng 2.2: Diện tích canh tác một số loại cây trồng chính năm 2011 .......................35
IN
Bảng 2.3: Thống kê nhà ở một số xã có tỷ lệ hộ nghèo cao huyện Nghĩa Đàn năm
K
2011...........................................................................................................................38
Bảng 2.4: Tỷ lệ hộ nghèo chia theo nguồn nước ăn chính ở huyện Nghĩa Đàn năm
O
̣C
2011...........................................................................................................................38
Bảng 2.5: Tổng hợp hộ nghèo huyện Nghĩa Đàn năm 2011.....................................40
̣I H
Bảng 2.6: Tổng hợp hộ nghèo của bốn xã nghèo nhất huyện ...................................42
Đ
A
Bảng 2.7: Những đặc trưng chủ yếu của các hộ nghèo được thống kê.....................43
Bảng 2.8: Vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp của các hộ nghèo..........................47
Bảng 2.9: Kết quả cho vay hộ nghèo tại các xã năm 2011 .......................................49
Bảng 2.10: Vốn ủy thác tại ngân hàng CSXH Nghĩa Đàn năm 2011 .......................50
Bảng 2.11: Tình hình vay vốn của hộ nghèo ở 4 xã nghèo nhất huyện năm 2012 ...51
Bảng 2.12: Tổng số vốn của ngân hàng Chính sách cho người nghèo vay tại 4 xã
nghèo nhất huyện năm 2011 .....................................................................................51
Bảng 2.13: Quy mô nhân khẩu và lao động ..............................................................52
Bảng 2.14: Diện tích đất canh tác của hộ nghèo (bình quân 1 hộ) ...........................54
v
Bảng 2.15: Tư liệu sản xuất được thống kê của các hộ nghèo..................................56
Bảng 2.16: Cơ cấu sản xuất, kinh doanh được thống kê của các hộ nghèo ..............57
Đ
A
̣I H
O
̣C
K
IN
H
TÊ
́H
U
Ế
năm 2011 ...................................................................................................................57
vi
DANH MỤC SƠ ĐÔ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ
Biểu đồ 1.1 : Tỷ lệ hộ nghèo chung cả nước theo chuẩn mới của Chính phủ giai
đoạn 2006-2010.........................................................................................................12
Biểu đồ 1.2: Tỷ lệ hộ nghèo chung cả nước theo chuẩn nghèo ................................13
của ngân hàng thế giới ..............................................................................................13
Biều đồ 2.1: Cơ cấu tỷ lệ giới tính dân số huyện Nghĩa Đàn năm 2010...................32
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động theo các lĩnh vực sản xuất huyện năm 2011 .............33
Ế
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu thành phần dân tộc sinh sống ở huyện Nghĩa Đàn...................33
U
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu kinh tế của huyện năm 2011 ....................................................35
Đ
A
̣I H
O
̣C
K
IN
H
TÊ
́H
Sơ đồ 3.1: Bộ máy quản lýcủa Ngân hàng CSXH huyện Nghĩa Đàn.......................69
vii
MỤC LỤC
Lời cam đoan................................................................................................................i
Lời cảm ơn ..................................................................................................................ii
Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ............................................................ iii
Danh mục chữ viết tắt ................................................................................................iv
Danh mục các bảng .....................................................................................................v
Ế
Danh mục sơ đồ, biểu đồ, đồ thị, hình vẽ .................................................................vii
U
Mục lục.................................................................................................................... viii
́H
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................................................5
TÊ
CHƯƠNG 1. QUAN NIỆM VỀ VỐN VÀ CÁC KÊNH HỖ TRỢ VỐN CHO
NGƯỜI NÔNG DÂN NGHÈO Ở NƯỚC TA............................................................5
H
1.1. QUAN NIỆM VỀ HỘ NÔNG DÂN NGHÈO VÀ CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ
IN
VỀ NGHÈO ĐÓI ....................................................................................................5
K
1.1.1. Các khái niệm ..........................................................................................5
1.1.2. Những chỉ tiêu được lượng hóa để xác định đói nghèo của các tổ chức
O
̣C
và một số quốc gia trên thế giới .........................................................................6
1.1.3. Những chỉ tiêu được lượng hóa để xác định đói nghèo của Việt Nam ......10
̣I H
1.2. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NGHÈO ĐÓI CỦA CÁC NÔNG HỘ Ở
Đ
A
VIỆT NAM ...........................................................................................................15
1.2.1. Thiếu vốn, thiếu kiến thức và kỹ thuật làm ăn ...............................15
1.2.2. Tỷ lệ sinh đẻ nhiều nhưng đất đai canh tác lại ít ....................................15
1.2.3. Nguyên nhân do thiếu việc làm ..............................................................16
1.2.4. Nguyên nhân từ sức khoẻ .......................................................................16
1.2.5. Nguyên nhân do hạ tầng cơ sở nông thôn được cải thiện chậm.............16
1.3. CÁC KÊNH HỖ TRỢ VỐN CHO NGƯỜI NGHÈO Ở NƯỚC TA ............16
1.3.1. Tổng quan về vốn ...................................................................................16
1.3.2. Vốn cho người nghèo và các kênh hỗ trợ vốn cho người nghèo............17
viii
1.4. THỰC TRẠNG TẠO LẬP VÀ SỬ DỤNG VỐN HỖ TRỢ CHO HỘ NÔNG
DÂN NGHÈO Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN VỪA QUA ........................19
1.4.1. Thực trạng đói nghèo ở nước ta..............Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Sự cần thiết khách quan phải xây dựng các kênh hỗ trợ vốn cho hộ nông
dân nghèo ở nước ta..........................................................................................19
1.4.3. Tình hình tạo lập và sử dụng vốn cho người nghèo ở nước ta trong thời
gian vừa qua......................................................................................................19
Ế
1.5. KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI CHO NGƯỜI NGHÈO
U
VAY VỐN ............................................................................................................22
́H
1.5.1. Kinh nghiệm của Bangladesh cho người nghèo vay vốn .......................22
1.5.2. Kinh nghiệm của Thái Lan .....................................................................24
TÊ
1.6. KINH NGHIỆM HUY ĐỘNG VỐN CHO NGƯỜI NGHÈO DƯỚI NHIỀU
HÌNH THỨC Ở MỘT SỐ TỈNH THÀNH NƯỚC TAError!
not
H
defined.
Bookmark
IN
1.6.1. Kinh nghiệm của tỉnh Hà Giang .............................................................25
K
1.6.2. Kinh nghiệm của huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam..............................26
1.7. NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG VÀO HUYỆN NGHĨA
O
̣C
ĐÀN SAU KHI NGHIÊN CỨU NGUỒN VỐN HỖ TRỢ CHO NGƯỜI
̣I H
NGHÈO CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ TỈNH THÀNH
Ở NƯỚC TA.........................................................Error! Bookmark not defined.
Đ
A
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VIỆC TẠO LẬP VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐỐI VỚI
CÁC HỘ NÔNG DÂN NGHÈO HUYỆN NGHĨA ĐÀN TRONG THỜI GIAN
VỪA QUA ................................................................................................................28
2.1. TỔNG QUAN VỀ HUYỆN NGHĨA ĐÀN...................................................29
2.1.1. Điều kiện tự nhiên huyện Nghĩa Đàn .....................................................29
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội..........................................................................31
2.2. TÌNH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM CÁC HỘ NGHÈO HUYỆN NGHĨA ĐÀN .......37
2.2.1. Đặc điểm kinh tế-xã hội, tài chính..........................................................37
2.2.2. Đặc điểm giáo dục, y tế, văn hóa............Error! Bookmark not defined.
ix
2.2.3. Đánh giá chung về những thuận lợi và khó khăn của các hộ nông dân
nghèo huyện Nghĩa Đàn ...................................................................................39
2.3. THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO DO THIẾU VỐN CỦA CÁC HỘ NÔNG
DÂN HUYỆN NGHĨA ĐÀN ...............................................................................40
2.4. TÌNH HÌNH TẠO LẬP VÀ SỬ DỤNG VỐN CHO CÁC HỘ NGHÈO
HUYỆN NGHĨA ĐÀN TRONG THỜI GIAN VỪA QUA.................................42
2.4.1. Phương pháp thống kê mô tả ..................................................................42
Ế
2.4.2. Các đặc trưng chủ yếu của các hộ điều tra .............................................43
U
2.5. VỐN ĐẦU TƯ CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP....................................47
́H
2.5.1. Nguồn vốn ..............................................................................................47
2.5.2. Nhu cầu vay vốn của nông dân nghèo....................................................51
TÊ
2.6. NĂNG LỰC SẢN XUẤT CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA ................................52
2.6.1. Nhân khẩu và lao động ...........................................................................52
H
2.6.2. Đất đai.....................................................................................................54
IN
2.6.3. Về tư liệu sản xuất ..................................................................................55
K
2.7. CƠ CẤU VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC HỘ
NGHÈO ................................................................................................................56
O
̣C
2.8. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ..............................................60
̣I H
2.8.1. Kết quả sử dụng vốn...............................Error! Bookmark not defined.
2.8.2. Hiệu quả sử dụng vốn.............................Error! Bookmark not defined.
Đ
A
CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ TẠO LẬP
VÀ SỬ DỤNG VỐN HỖ TRỢ CHO CÁC NÔNG HỘ NGHÈO HUYỆN NGHĨA
ĐÀN HIỆN NAY ......................................................................................................62
3.1. CÁC ĐỊNH HƯỚNG VỀ TẠO LẬP VÀ SỬ DỤNG VỐN CHO NGƯỜI NGHÈO
...............................................................................................................................62
3.1.1. Phải nhận thức đúng về người nghèo .....................................................62
3.1.2. Giúp đỡ tạo mọi điều kiện và môi trường làm ăn cho các hộ nghèo, bằng
nhiều chính sách kinh tế - xã hội đồng bộ ........................................................62
x
3.1.3. Phát triển kinh tế đi đối với thực hiện xoá đói giảm nghèo bền vững, gắn
xoá đói giảm nghèo với phát triển kinh tế hộ gia đình, đặc biệt ở các xã có tỷ
lệ hộ nghèo cao .................................................................................................63
3.1.4. Phát huy nội lực là chủ yếu đồng thời tranh thủ tối đa sự hợp tác, hỗ trợ
quốc tế và các tỉnh, huyện lân cận ....................................................................63
3.1.5. Thực hiện chính sách xã hội hoá trong việc tạo nguồn lực thực hiện
chương trình xoá đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nước ...............................64
Ế
3.2. CÁC GIẢI PHÁP TẠO LẬP VÀ SỬ DỤNG VỐN CHO NÔNG DÂN NGHÈO64
U
3.2.1. Những giải pháp tạo lập vốn ..................................................................64
́H
3.2.2. Những giải pháp sử dụng vốn.................................................................73
3.3. NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP VỀ TẠO LẬP
TÊ
VÀ SỬ DỤNG VỐN HỖ TRỢ CHO NGƯỜI NGHÈO Ở HUYỆN...................78
3.3.1. Tạo lập môi trường chính sách và pháp lý cần thiết để các tổ chức tài
H
chính vi mô trực tiếp cung ứng vốn cho người nghèo hoạt động và phát triển78
K
Bookmark not defined.
IN
3.3.2. Hình thành và ban bố dự luật tín chấp vay vốn tín dụng................ Error!
3.3.3. Thực hiện chính sách ruộng đất đối với người nghèo ở huyện Nghĩa Đàn
O
̣C
..........................................................................Error! Bookmark not defined.
̣I H
3.3.4. Thực hiện chính sách chuyển giao công nghệ cho người nghèo............78
3.3.5. Thể chế hoá chính sách nhà ở đối với người nghèo ở huyện .................78
Đ
A
3.3.6. Thực hiện chính sách khuyến nông ........................................................79
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................81
1. KẾT LUẬN.......................................................................................................81
2. KIẾN NGHỊ ......................................................................................................82
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................84
PHỤ LỤC..................................................................................................................86
xi
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong lịch sử của xã hội loài người, đặc biệt từ khi có giai cấp đến nay, vấn đề
nghèo đói đã xuất hiện và đang tồn tại như một thách thức lớn đối với phát triển bền
vững của từng quốc gia, từng khu vực. Đói nghèo và chống đói nghèo luôn luôn là
mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia trên thế giới.
Nghèo đói không chỉ làm cho hàng triệu người không có cơ hội được hưởng
Ế
thụ thành quả văn minh tiến bộ của loài người mà còn gây ra những hậu quả nghiêm
U
trọng về vấn đề kinh tế xã hội đối với sự phát triển, sự tàn phá môi trường sinh thái.
́H
Vấn đề nghèo đói không được giải quyết thì không một mục tiêu nào mà cộng đồng
TÊ
quốc tế cũng như quốc gia định ra như tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống, hòa
bình ổn định, đảm bảo các quyền con người được thực hiện.
H
Có thể nói Trong nền kinh tế thị trường, Quy luật cạnh tranh đã thúc đẩy
IN
nhanh hơn quá trình phát triển không đồng đều, làm sâu sắc thêm sự phân hoá giữa
các tầng lớp dân cư trong mỗi quốc gia. Khoảng cách về mức thu nhập của người
K
nghèo so với người giàu càng ngày càng có xu hướng rộng ra đang là một vấn đề có
̣C
tính toàn cầu, nó thể hiện qua tình trạng bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, về
O
nạn đói, nạn suy dinh dưỡng vẫn đang đeo đẳng gần 1/3 dân số thế giới.
̣I H
Ở nước ta sau hơn 25 đổi mới, nền kinh tế đang từng bước phát triển và đạt
được những kết quả đáng kể. Đời sống nhân dân, đặc biệt là đại bộ phận nông dân
Đ
A
được nâng cao, nâng cao tích lũy xã hội, tạo tiền đề cho sự phát triển trong tương
lai. Tuy nhiên cùng với xu thế đi lên của toàn xã hội thì nước ta cũng phải đương
đầu với vấn đề phân hoá giàu nghèo, hố sâu ngăn cách giữa bộ phận dân cư giàu và
nghèo đang có chiều hướng mở rộng nhất là giữa các vùng có điều kiện thuận lợi so
với những vùng khó khăn, trình độ dân trí thấp như vùng sâu vùng xa, dân tộc thiểu
số, đặc biệt là vùng nông thôn kinh tế kém phát triển. Có nhiều nguyên nhân dẫn
đến người nông dân rơi vào cảnh nghèo đói nhưng phải kể hơn cả là thiếu vốn và kỹ
thuật làm ăn.
Vốn cho người nông dân nghèo đang là một nghị sự nóng hổi trên diễn đàn
1
kinh tế. Giải quyết vốn cho nông dân nghèo để thực hiện mục tiêu xóa đói giảm
nghèo đã được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm.
Huyện Nghĩa Đàn là một huyện thuộc vùng trung du miền núi thuộc tỉnh Nghệ
An, có diện tích rộng, người đông với 24 xã, dân cư phân bố không đều, nhiều xã có
tỷ lệ hộ nông dân nghèo cao, mức sống chưa được cải thiện. Trong nhiều năm qua,
tuy huyện đã có nhiều biện pháp hỗ trợ vốn cho các hộ nông dân nghèo nhưng hiệu
quả đạt được chưa cao. Vì vậy, là một người con của quê hương Nghĩa Đàn tôi
Ế
mạnh dạn nghiên cứu đề tài « Giải pháp tạo lập và sử dụng vốn cho các hộ nông
U
dân nghèo huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An »
́H
2. Câu hỏi nghiên cứu
Trước khi nghiên cứu, đề tài đặt ra những câu hỏi lớn như:
TÊ
- Các quan niệm về vốn và các kênh hỗ trợ vốn cho người nông dân nghèo ở nước
ta ?
H
- Thực trạng việc tạo lập và sử dụng vốn đối với các hộ nông dân nghèo huyện
IN
Nghĩa Đàn trong thời gian vừa qua được thể hiện như thế nào?
K
- Định hướng và những giải pháp chủ yếu để tạo lập nguồn vốn hỗ trợ nông dân
nghèo huyện Nghĩa Đàn hiện nay?
̣I H
O
Mục tiêu chung
̣C
3. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá hiệu quả các kênh tạo lập và sử dụng vốn đối với các hộ nông dân
Đ
A
nghèo trên địa bàn huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An. Trên cơ sở đó, đưa ra một số
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các kênh tạo lập và sử dụng vốn đối với các hộ
nông dân nghèo ở huyện Nghĩa Đàn trong thời gian tới.
Mục tiêu cụ thể
Làm rõ cơ sở khoa học của việc tạo lập và sử dụng vốn hỗ trợ đối với các hộ
nông dân nghèo.
Tìm hiểu thực trạng tạo lập và sử dụng các kênh hỗ trợ vốn đối với những hộ
nông dân nghèo huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An.
Đề xuất những định hướng và giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu
2
quả tạo lâp và sử dụng vốn đối với các hộ nông dân nghèo ở huyện Nghĩa Đàn trong
thời gian tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Kết quả và hiệu quả các giải pháp tạo lập và sử dụng vốn của các hộ nông dân
nghèo
Phạm vi nghiên cứu
Ế
Về thời gian
U
Đánh giá hiệu quả tạo lập và sử dụng vốn của các hộ nông dân nghèo trong
́H
khoảng thời gian 5 năm từ 2006 đến 2011, trên cơ sở số liệu thứ cấp được thu thập
TÊ
từ 2006 đến 2011 và số liệu sơ cấp được các ngành, đơn vị chức năng điều tra trong
các năm 2010, 2011.
Về không gian
H
Luận văn nghiên cứu các giải pháp tạo lập và sử dụng vốn của các hộ nông
IN
dân nghèo trên địa bàn huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An.
K
5. Hạn chế của đề tài nghiên cứu
̣C
Một số hạn chế mà đề tài sẽ gặp phải như:
O
- Đối tượng và địa bàn được đề tài đưa ra nghiên cứu khá rộng, đa dạng nên sự tổng
̣I H
hợp, khái quát hóa các nội dung chỉ là sự tương đối.
- Các số liệu sơ cấp điều tra về thực trạng đói nghèo của nông dân dựa trên các số liệu
Đ
A
đã điều tra, thu thập của các ngành, đơn vị chức năng liên quan trong huyện nên vẫn
còn mang tính khái quát và tổng hợp nhiều.
6. Cấu trúc của luận văn
Đề tài được chia làm ba phần lớn đó là: phần đặt vấn đề, phần nội dung, phần
kết luận và kiến nghị. Trong đó phần nội dung là trọng tâm của đề tài và được kết
cấu gồm 3 chương như sau:
- Chương 1: Quan niệm về vốn và các kênh hỗ trợ vốn cho người nông dân
nghèo ở nước ta.
- Chương 2: Thực trạng việc tạo lập và sử dụng vốn đối với các hộ nông dân nghèo
3
huyện Nghĩa Đàn trong thời gian vừa qua.
- Chương 3: Định hướng và những giải pháp chủ yếu để tạo lập và sử dụng vốn hỗ
Đ
A
̣I H
O
̣C
K
IN
H
TÊ
́H
U
Ế
trợ cho các nông hộ nghèo huyện Nghĩa Đàn hiện nay.
4
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1
QUAN NIỆM VỀ VỐN VÀ CÁC KÊNH HỖ TRỢ VỐN CHO NGƯỜI
NÔNG DÂN NGHÈO Ở NƯỚC TA
1.1. QUAN NIỆM VỀ HỘ NÔNG DÂN NGHÈO VÀ CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH
GIÁ VỀ NGHÈO ĐÓI
1.1.1. Các khái niệm
Khái niệm hộ:
Ế
- Theo Weberster, hộ là những người sống chung dưới một mái nhà, cùng ăn
U
chung và có chung ngân quỹ.
́H
- Theo Raul, hộ là những người cùng chung một huyết tộc, có quan hệ mật thiết
TÊ
với nhau trong quá trình sáng tạo ra sản phẩm để bảo tồn chính bản thân và gia đình.
- Theo Martin, hộ là đơn vị cơ bản liên quan đến sản xuất, tái sản xuất, đến tiêu
dùng và các hoạt động sản xuất khác.
H
Khái niệm hộ nông dân:
IN
Hộ nông dân là những hộ sống ở nông thôn, có ngành nghề sản xuất chính là
K
nông nghiệp, nguồn thu nhập và sinh sống chủ yếu bằng nghề nông. Các thành viên
trong gia đình gắn bó với nhau chặt chẽ bởi quan hệ hôn nhân, huyết thống, ràng
̣C
buộc bởi phong tục tập quán và gia đình dòng tộc, truyền thống đạo đức nhiều đời.
O
Ngoài ra hộ nông dân là nơi giữ gìn và lưu truyền bản sắc văn hóa dân tộc, mang
̣I H
đậm nét đặc trưng của nền văn minh nông nghiệp lúa nước.
Khái niệm kinh tế hộ:
Đ
A
- Khái niệm: Kinh tế nông hộ vừa là đơn vị sản xuất, vừa là đơn vị tiêu dùng
của nền kinh tế nông thôn.
Như vậy, kinh tế nông hộ dựa chủ yếu vào lao động gia đình để khai thác
nguồn tài nguyên đất và các yếu tố khác nhằm đạt thu nhập cao nhất. Kinh tế nông
hộ vừa là đơn vị kinh tế tự chủ căn bản dựa vào sự tích lũy, tự sản xuất, tự đầu tư để
sản xuất, kinh doanh nhằm thoát khỏi nghèo đói và vươn lên giàu có, từ tự túc tự
cấp vươn lên sản xuất hàng hóa gắn với thị trường.
Khái niệm về nghèo đói:
- Tại Hội nghị về chống nghèo đói do Ủy ban KT-XH khu vực Châu Á-Thái
Bình Dương (ESCAP) tổ chức tại Bawngkok Thái lan vào tháng 8/1993. Các quốc
5
gia trong khu vực đã thống nhất cho rằng: nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân
cư không có khả năng thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con người mà những
nhu cầu ấy phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế-xã hội, phong tục tập quán của
từng vùng và những phong tục ấy đã được xã hội thừa nhận.
Khái niệm về nghèo đói của Việt Nam:
- Nghèo là một bộ phận dân cư chỉ có những điều kiện thỏa mãn những nhu cầu
tối thiểu và cở bản nhất trong cuộc sống và có mức sống thấp hơn mức sống của
cộng đồng xét trên mọi phương diện.
Ế
Tóm lại: nghèo là một bộ phận dân cư có mức sống dưới ngưỡng quy định của
U
sự nghèo. Nhưng ngưỡng nghèo còn phụ thuộc vào đặc điểm cụ thể của từng địa
́H
phương, từng thời kỳ cụ thể hay từng giai đoạn phát triển kinh tế- xã hội cụ thể của
từng địa phương hay từng quốc gia.
TÊ
Khái niệm về hộ đói: hộ đói là một bộ phận dân cư có mức sống dưới mức tối
thiểu không đủ đảm bảo nhu cầu về vật chất để duy trì cuộc sống ; hay nói cách
H
khác đó là một bộ phận dân cư hàng năm thiếu ăn, đứt bữa, thường xuyên phải vay
IN
nợ và thiếu khả năng trả nợ.
Khái niệm về hộ nghèo: hộ nghèo là tình trạng của một số hộ gia đình chỉ thõa
K
mãn một phần nhu cầu tối thiểu của cuộc sống và có mức sống thấp hơn mức sống
̣C
của cộng đồng xét trên mọi phương diện.
O
Khái niệm về xã nghèo: là xã có những đặc trưng sau: tỷ lệ hộ nghèo cao hơn
40% số hộ của xã ; không có hoặc thiếu nhiều cơ sở hạ tầng như: điện sinh hoạt,
̣I H
đường giao thông, trường học, trạm y tế và nước sinh hoạt ; trình độ dân trí thấp, tỷ
lệ người mù chữ cao.
Đ
A
Khái niệm về vùng nghèo: vùng nghèo là chỉ địa bàn tương đối rộng có thể là
một số xã liền kề nhau hoặc một vùng dân cư nằm ở vị trí rất khó khăn, hiểm trở,
giao thông đi lại khó khăn, cơ sở hạ tầng thiếu thốn, không có điều kiện phát triển
sản xuất đảm bảo cuộc sống ; và là vùng có số hộ nghèo và xã nghèo cao.
1.1.2. Những chỉ tiêu được lượng hóa để xác định đói nghèo
Quan điểm của Ngân hàng Thế giới ( WB):
- Trong việc lựa chọn tiêu thức đánh giá WB đã lựa chọn tiêu thức phúc lợi với
những chỉ tiêu về bình quân đầu người, bao gồm cả ăn uống, học hành, mặc, thuốc
men, dịch vụ y tế, nhà ở, giá trị hàng hóa lâu bền.
6
WB đưa ra hai ngưỡng nghèo:
+ Ngưỡng nghèo thứ nhất là số tiền cần thiết để mua một số lương thực gọi là
ngưỡng nghèo lương thực.
Ngưỡng nghèo lương thực, thực phẩm mà WB đưa ra theo cuộc điều tra mức sống
1998 là lương thực, thực phẩm tiêu thụ phải đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng với năng
lượng 2000-2200 kcal 1 người/1 ngày. Dưới ngưỡng đó gọi là nghèo về lương thực.
+ Ngưỡng nghèo thứ hai: bao gồm cả chi tiêu cho sản phẩm phi lương thực, gọi
là ngưỡng nghèo chung.
Ế
- Cách xác định ngưỡng nghèo chung:
U
Ngưỡng nghèo chung = (Ngưỡng nghèo lương thực) + (Ngưỡng nghèo phi lương thực)
̣C
K
Riên/ngày
Kíp/tháng
Pê-sô/năm
Bạt/tháng
Nghìn đồng/năm
̣I H
Chuẩn nghèo
chi tiêu
625,00
IN
H
Nhân dân tệ/năm
O
Đông Nam Á
Trung Quốc
Đông Nam Á
Cam-pu-chia
Lào
Philippin
Thái Lan
Việt Nam
Nam Á
Ấn Độ
- Thành thị
- Nông thôn
Nê Pan
Pa-ki-xtan
XriLan-ca
Trung Á
A-déc-bai-gian
Ca-dắc-xtan
Cư-rơ-gư-xtan
Thái Bình Dương
Đ
A
Chuẩn nghèo
thu nhập
Đơn vị tính
TÊ
Quốc gia
́H
Bảng 1.1: Chuẩn mực nghèo ở một số nước
1.837,00
20.911,00
11.605,00
882,00
1.790,00
Ru-piẤnĐộ/tháng
RupiNêpan/năm
RupiPakixtan/tháng
RupiXrilanca/tháng
454,11
327,56
4.404,00
748,56
791,67
Nghìn Ma-nat/năm
Ten-ghê/tháng
Sôm/năm
120,00
4.007,00
7.005,63
7
Phi-ji
Mic-rô-nê-xia
Xamoa
Tôn ga
Tu-va-lu
Đôla/tuần
Đôla Mỹ/năm
Ta-la/tuần
Pâng/năm
Đôla Úc/tuần
83,00
767,58
37,49
8.061,00
84,24
Nguồn : Tổng cục thống kê năm 2009
Để đảm bảo tính so sánh quốc tế của chỉ tiêu tỷ lệ dân số sống dưới mức
nghèo, ngân hàng thế giới đưa ra hai mức chuẩn là thu nhập dưới 1 đôla Mỹ/1 ngày
và thu nhập dưới 2 đôla Mỹ/1 ngày được chuyển đổi theo sức mua tương đương của
Ế
đôla mỹ năm 1993, có nghĩa là tương đương với mức 1.08 USD/1 ngày/1 người và
́H
U
mức 2,16 USD/ ngày/ người của năm 2002. Trên cơ sở đó, ngân hàng Phát triển
Châu Á đã đưa ra các con số về tỷ lệ nghèo của một số nước như sau:
Đ
A
̣I H
O
̣C
K
IN
H
TÊ
Bảng 1.2. Tỷ lệ dân số sống dưới mức nghèo của một số nước
Đơn vị : %
Quốc gia
Năm
Theo chuẩn
Theo chuẩn nghèo quốc tế
nghèo quốc gia
1USD/ngày
2USD/ngày
Đông Á
Trung Quốc
2001
16,6
46,7
Mông Cổ
1998
35,6
27,0
74,9
Đông Nam Á
Cam-pu-chia
1999
35,9
34,1
37,7
Indonexia
2002
18,2
7,5
52,4
Lào
1997
38,6
39,0
81,7
Malaixia
1999
7,5
0,2
9,3
Mianma
1997
22,9
Philippin
2000
34,0
15,5
47,5
Thái Lan
2002
9,8
1,9
32,5
Việt Nam
2002
28,9
13,1
58,5
Nam Á
Băng-la-đét
2000
49,8
36,0
82,8
Ấn Độ
1999
26,1
36,0
81,3
Man-đi-vơ
1998
43,0
0,1
2,9
Nê-pan
1996
42,0
39,1
80,9
Pa-ki-xtan
1999
32,6
25,3
77,2
Xrilanca
1995
25,2
6,6
45,4
8
49,6
27,9
52,0
56,6
29,9
27,5
3,7
0,1
0,9
13,9
12,1
17,3
33,4
8,5
27,2
58,7
44,0
71,7
1998
1996
2002
2001
27,9
5,2
19,7
37,5
24,6
54,4
20,3
5,5
22,7
4,0
12,6
Nguồn : Tổng cục thống kê năm 2009
́H
U
Ế
2001
2002
2000
2003
1998
2000
TÊ
Trung Á
Adecbaigian
Cadacxtan
Cư rơ gư xtan
Ta gi ki xtan
Tuốcmenixtan
Udobekixtan
Thái Bình Dương
Micronexia
Papuaniughine
Xamoa
Tônga
Bảng 1.3. Chỉ số phát triển con người (HDI) năm 2005 ( trích dẫn)
Đơn vị : Tuổi thọ : tuổi ; Giáo dục : % ; PIB : USD
dục
trung
thọ
(%)
H
PIB
Hạng
Giáo
PIB
dục
trung
(%)
bình
79,1
88
29461
78
96
22029
Quốc
Tuổi
gia
thọ
IN
Quốc gia
Giáo
bình
K
Hạng
Tuổi
Islande
81,5
95,4 36510
22
Đức
2
Nauy
79,8
99,2 41420
26
HànQuốc
3
Úc
31794
51
Cuba
77,7
87,6
6000
4
Canada
99,2 33375
61
Arabies
72,2
83
7010
5
Iriande
78,4
99,9 38505
67
Nga
65
89
10845
6
Thụy Điển
80,5
95,3 32525
78
Thái Lan
69,6
71,2
8677
Thụy sỹ
81,3
85,7 35633
81
Trung Quốc
72,5
69
6757
Nhật
82,3
85,9 31267
90
Philippin
71
81
5137
9
Hà Lan
79,2
98,4 32684
105
Việt Nam
73,7
64
3017
10
Pháp
80,2
96,5 30386
107
Indonexia
69,7
68,2
3843
11
Phần Lan
78,9
41890
128
Ấn Độ
63,7
63,8
3452
12
Hoa Kỳ
93,3 26150
130
Lào
63,2
61,5
2039
13
Tây Ban Nha 80,5
27169
131
Cambodge
58
60
2727
14
Đan mạch
78
99,9 33973
136
Hồi quốc
64,6
40
2370
15
Áo
79,4
91,9 33700
146
Haiti
59,5
40
1663
8
O
81
80,3
̣I H
Đ
A
7
̣C
1
78
99
99
98
9
16
Anh
79
93
33328
177
Sierraleone
41,8
44,6
806
Nguồn : Theo Quand La Chine changele monde. Paris, Grasset,2005, trang 20-38)
1.1.3. Những chỉ tiêu được lượng hóa để xác định đói nghèo của Việt Nam
Có rất nhiều chỉ tiêu để đánh giá hộ nghèo. Ở việt Nam phổ biến nhất hiện
nay thường dùng trên phương pháp dựa trên thu nhập của hộ. Theo tiêu chí này, Bộ
LĐ-TB&XH đã đưa ra chuẩn nghèo cho từng giai đoạn kinh tế-xã hội khác nhau,
mức chuẩn nghèo này được xác định khác nhau cho thành thị và nông thôn sao cho
Ế
phù hợp với điều kiện cụ thể của từng vùng, từng thời kỳ.
U
Bảng 1.4. Chuẩn mực đánh giá nghèo đói qua các giai đoạn
Địa bàn
Thu nhập bình quân/người/tháng qua các giai đoạn
1993-1995
Mọi vùng
Nông thôn
<8kg gạo
Thành thị
<20kg gạo
Nông thôn
<15kg gạo
hải đảo
<13kg gạo
<13kg gạo
2001-2005
IN
<25kg gạo
<25 kg gạo
150.000đ
<15kg gạo
<15kg gạo
80.000đ
<20kg gạo
<20kg gạo
100.000đ
K
Miền núi,
1997-2000
H
<13kg gạo
O
Nghèo
Thành thị
̣C
Đói
1995-1997
TÊ
Loại hộ
́H
Đơn vị : Từ 1993-2000 : kg gạo ; Từ 2001-2005 : nghìn đồng
̣I H
Đồng bằng,
trung du
Đ
A
Nguồn : Số liệu thống kê, Bộ LĐ,TB&XH, 1993-2005
-
Hiện nay, chuẩn nghèo giai đoạn 2006-2010 được áp dụng theo quyết
định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08/07/2005 của Thủ Tướng Chính phủ ban hành
chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 quy định những người có mức thu
nhập sau được xếp vào nhóm hộ nghèo:
+ Thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn là dưới
200.000đồng/người/tháng
+ Thu nhập bình quân đầu người đối với khu vực thành thị là dưới
260.000đồng/người/tháng.
10
- Giai đoạn từ năm 2011-2015 chuẩn nghèo được áp dụng theo quyết định
09/2011/QĐ-TTg ngày 1/1/2011 của Thủ tướng Chính phủ:
+ Khu vực nông thôn : những hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000
đồng/tháng (4.800.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo; hộ có mức thu
nhập bình quân từ 401.000đồng-520.000 đồng/người/tháng là hộ cận nghèo.
+ Khu vực thành thị: những hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000
đồng/tháng (6000.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo; có mức thu nhập
Đ
A
̣I H
O
̣C
K
IN
H
TÊ
́H
U
Ế
bình quân từ 501.000 đồng – 650.000 đồng/người/tháng là hộ cận nghèo.
11
Bảng 1.5. Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới của Chính phủ giai đoạn 2006-2010
Đơn vị : %
Khu vực
Năm 2006
Năm 2008
Năm 2010
18,1
15,5
13,4
Thành thị
8,6
7,7
6,7
Nông thôn
21,2
17,0
16,1
Chung cả nước
Phân theo khu vực thành thị và nông thôn
12,7
Trung du và miền núi phía Bắc
29,4
Bắc Trung bộ và duyên Hải miền Trung
25,3
25,1
22,2
19,2
29,2
24,0
21,0
4,6
3,1
2,5
15,3
13,0
11,4
́H
H
Đông Nam Bộ
8,6
27,5
TÊ
Tây Nguyên
IN
Đồng bằng sông Cửu Long
10,0
U
Đồng bằng sông Hồng
Ế
Phân theo vùng
Đ
A
̣I H
O
̣C
K
Nguồn : Tổng cục thống kê Việt Nam, 2006-2010
Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam, năm 2006-2010
Biểu đồ 1.1 : Tỷ lệ hộ nghèo chung cả nước theo chuẩn mới của Chính phủ giai
đoạn 2006-2010
12
Tuy nhiên, so với chuẩn nghèo của Ngân hàng Thế giới thì tỷ lệ nghèo đói
của Việt Nam cao hơn nhiều.
Bảng 1.6: Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo Ngân hàng Thế giới
Đơn vị tính : %
Năm
Năm
Năm
Năm
Năm
1998
2002
2004
2006
2008
37,4
28,9
19,5
16,0
14,5
1. Thành thị
9,5
6,6
2. Nông thôn
44,9
35,6
Khu vực
Chung cả nước
Ế
I. Phân theo khu vực thành thị-nông thôn
2. Trung du và miền núi phía Bắc
H
3. Bắc Trung Bộ và Duyên Hải miền Trung
IN
4. Tây Nguyên
6.ĐB sông Cửu Long
K
5. Đông Nam Bộ
3,9
3,3
25,0
20,4
18,7
U
́H
1. ĐB sông Hồng
30,7
21,5
11,8
8,9
8,0
64,5
47,9
38,3
32,3
31,6
42,5
35,7
25,9
22,3
18,4
52,4
51,8
33,1
28,6
24,1
7,6
8,2
3,6
3,8
2,3
36,9
23,4
15,9
10,3
12,3
TÊ
II. Phân theo vùng
3,6
Đ
A
̣I H
O
̣C
Nguồn : Tổng cục thống kê Việt Nam, năm 1998-2008
Nguồn : Tổng cục thống kê Việt Nam, năm 1998-2008
Biểu đồ 1.2: Tỷ lệ hộ nghèo chung cả nước theo chuẩn nghèo
của ngân hàng thế giới
13
Bảng 1.7: Thu nhập bình quân mỗi tháng trên một người
Đơn vị tính : nghìn đồng Việt Nam
H
TÊ
́H
U
Ế
Vùng
1999
2002
2004
2006
Trung bình cả nước
295
356
484
636
Thành thị
517
622
815
1058
Nông thôn
225
275
378
506
ĐB sông hồng
280
353
488
653
Đông Bắc bộ
210
269
380
511
Tây Bắc bộ
197
266
373
Bắc Trung bộ
212
235
317
418
Duyên Hải miền Trung
253
306
415
551
Tây Nguyên
345
244
390
522
Đông Nam bộ
528
620
833
1065
ĐB sông Cửu Long
342
371
471
628
Nguồn : Thống kê Việt Nam, thông tin thống kê tháng 8/2008, giáo dục, y tế, văn
hóa và đời sống
K
Chỉ tiêu
IN
Bảng 1.8: Chỉ số khoảng cách nghèo thời kỳ 1993-2008
1993
18,4
Đơn vị tính : %
1998
9,5
2002
7
2004
4,7
2006
3,8
2008
3,5
Đ
A
̣I H
O
̣C
Cả nước
Thành thị-nông thôn
Thành thị
6,4
1,7
1,3
0,7
0,8
0,5
Nông thôn
21,5 11,6
8,7
6,1
4,9
4,6
Theo nhóm dân tộc
Nhóm đa số
16
7,1
4,7
2,6
2
1,7
Nhóm dân tộc thiểu số
34,7 24,1 22,8 19,2 15,4 15,1
Theo vùng địa lý
ĐB Bắc bộ
18,2
5,7
4,3
2,1
1,5
1,4
Đông Bắc
27,1 15,8
9,7
7
5,6
6,5
Tây Bắc
26,2 22,2 24,1 19,1 15,7 13,7
Bắc Trung bộ
24,7 11,8 10,6
8,1
7,7
5,3
Nam Trung bộ
17,2 10,2
6
5,1
2,6
3,4
Tây Nguyên
23,6 22,9 16,7 10,6
8,8
7,5
Đông Nam bộ
11,4
3,2
2,2
1,2
1,4
0,8
Tây Nam bộ
13,8
8,1
4,7
3
1,8
2,3
Nguồn : Tổng cục thống kê Việt Nam ( 1993,1998,2002,2004,2006 và 2008)
14