Tải bản đầy đủ (.doc) (421 trang)

Các giải pháp tạo lập và sử dụng vốn hỗ trợ giảm nghèo ở nước ta,

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (679.58 KB, 421 trang )

mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.
Phân hoá giàu nghèo ngày càng có xu hớng gia tăng và nới rộng
khoảng cách là sản phẩm tất yếu của quá trình phát triển kinh tế thị trờng.
Đặc biệt ở nớc ta, quá trình chuyển sang kinh tế thị trờng với xuất phát điểm
1
nghèo nàn và lạc hậu thì tình trạng đó nghèo lại càng không thể tránh kỏi.
Theo số liệu thống kê mới nhất, hiện nay cả nớc có trên 3,2 triệu hộ nghèo
đói, với khoảng trên 15 triệu ngời nghèo đói. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến
nghèo đói, nhng phải kể hơn cả, là thiếu vốn và kỹ thuật làm ăn.
Vốn cho ngời nghèo đang là một nghị sự nóng hổi trên văn đàn kinh tế.
Giải quyết vốn cho ngời nghèo để thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo đã
đợc Đảng và Nhà nớc hết sức quan tâm.
2
Trong các năm qua, tuy đã có khá nhiều biện pháp hỗ trợ vốn cho ngời
nghèo nhng thực trạng mà đánh giá, vốn chuyển tải đến với ngời nghèo cha đ-
ợc bao nhiêu và hiệu quả sử dụng cha cao. Một số công trình nghiên cứu và
luận cứ khoa học gần đây đã làm sáng tỏ khá nhiều vấn đề lo vốn cho ngời
nghèo; cung cấp đợc nhiều t liệu bổ ích tạo luận cứ cho việc đổi mới chính
sách vốn đối với ngời nghèo. Tuy vậy, nhìn tổng thể và trớc những yêu cầu
đặt ra thì quả thực còn nhiều mặt cần đợc đề cập để đi đến đa ra những giải
pháp cơ bản, lâu dài cho việc hỗ trợ vốn làm ăn tới ngời nghèo ở nớc ta.
3
Vì vậy bằng kiến thức còn hạn chế của mình và đợc sự hớng dẫn giúp
đỡ của Thạc sĩ Đặng Ngọc Đức em lựa chọn nghiên cứu đề tài : "Giải pháp tạo
lập và sử dụng vốn hỗ trợ giảm nghèo trong điều kiện hiện nay ở nớc ta" .
2. Mục đích nghiên cứu của luận án.
Trên cơ sở phân tích những vấn đề cơ bản : kinh tế thị trờng và tính tất
yếu nghèo đói trong nền kinh tế thị trờng, vốn cho ngời nghèo và cơ chế sử
dụng trong nền kinh tế thị trờng về mặt lý luận cũng nh thực trạng ở nớc ta
4


thời gian qua mà tác giả đúc rút và đa ra các giải pháp về vốn giảm nghèo ở n-
ớc ta hiện nay.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
Luận án lấy vấn đề vốn và sự vận động của vốn cho mục tiêu xoá đói
giảm nghèo ở nớc ta để làm đối tợng nghiên cứu. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
trong thời gian quá độ chuyển sang kinh tế thị trờng ở nớc ta. Có một số dẫn
liệu ngoài nớc để chắt lọc và điều kiện trong nớc.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
5
Chuyên đề sử dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu của phép duy
vật biện chứng và duy vật lịch sử có kết hợp với phơng pháp phân tích tổng
hợp, thống kê, so sánh, xử lý hệ thống mô hình hoá, thực chứng và các phơng
pháp khác của nghiên cứu khoa học kinh tế.
- Chơng 1 : Vốn hỗ trợ giảm nghèo đói trong điều kiện kinh tế thị trờng
ở nớc ta,
6
- Chơng 2 : Thực trạng việc tạo lập và sử dụng vốn hỗ trợ cho ngời
nghèo ở nớc ta thời gian vừa qua - Kinh nghiệm một số nớc trên thế giới cho
ngời nghèo vay vốn,
- Chơng 3 : Các giải pháp tạo lập và sử dụng vốn hỗ trợ giảm nghèo ở
nớc ta,

7
phần 1
vốn hỗ trợ giảm nghèo đói trong điều kiện
kinh tế thị trờng ở nớc ta.
1.1. Kinh tế thị trờng và những u, khuyết tật của nó -
vai trò của Nhà nớc trong việc điều tiết nền kinh tế thị trờng.
8
1.1.1. Kinh tế thị trờng và những đặc trng của nền kinh tế thị

trờng ở Việt nam.
Kinh tế thị trờng là nền kinh tế hàng hoá đã phát triển tới trình độ cao,
khi mà các quan hệ tiền tệ, giá cả, thị trờng trở thành yếu tố chủ đạo cấu
thành cơ chế vận hành của nền kinh tế và kể cả xã hội; và ở đây, quá trình sản
xuất và trao đổi hàng hoá đợc vận động tự do bởi thống trị của nguyên tắc tự
do cạnh tranh.
9
Nh vậy, kinh tế thị trờng về bản chất là kinh tế hàng hoá, song nó khác
với kinh tế hàng hoá là ở chỗ :
Một là, trong nền kinh tế hàng hoá, tiền tệ đóng vai trò là vật ngang giá
chung, các chức năng vốn có của tiền cha thể phát huy một cách đầy đủ.
Trong khi đó, với nền kinh tế thị trờng, tiền tệ đã xuyên suốt mọi mối quan
kinh tế và cả xã hội; hay nói cách khác, kinh tế thị trờng là kinh tế tiền tệ.
10
Hai là, trong nền kinh tế hàng hoá, lợi nhuận cha phải là mục đích tối
thợng của hoạt động kinh tế mà ngời ta quan tâm hàng đầu là giá trị của
nó. Ngợc lại, trong nền kinh tế thị
trờng, lợi nhuận là mục tiêu tối thợng của hoạt động kinh tế, còn giá trị
là động cơ của hoạt động kinh tế đó mà thôi.
Ba là, trong nền kinh tế hàng hoá, thị trờng chỉ mới xuất hiện trong
phạm vi thị trờng hàng hoá là chủ yếu, các loại thị trờng khác cha đợc phát
triển hoặc mới chỉ hình thành ở dạng sơ khai. Ngợc lại, trong nền kinh tế thị
11
trờng, ngoài thị trờng hàng hoá thì còn có thị trờng lao động, thị trờng tài
chính tiền tệ, ...
Trong nền kinh tế thị trờng những vấn đề cơ bản của sản xuất, kinh
doanh đều đợc quyết định dựa trên quan hệ thị trờng giữa ngời mua và ngời
bán. Để sản xuất trong nền kinh tế thị trờng phải giải quyết đợc 3 vấn đề, đó
là : sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào và sản xuất cho ai. ở đây, việc sản
xuất cái gì đợc xác lập căn cứ vào nhu cầu của xã hội thông qua thị trờng. Vấn

đề sản xuất nh thế nào, đợc giải quyết có hiệu quả thông qua sức ép cạnh
tranh trên thị trờng. Và cuối cùng, sản xuất cho ai cũng đợc giải quyết thông
12
qua sự vận động của các hình thức giá trị (tạo thành sức mua) theo những quy
luật kinh tế khách quan của thị trờng.
Nói đến kinh tế thị trờng là nói đến tự do cạnh tranh. Đó là động lực
thúc đẩy sản xuất, kinh doanh của các chủ thể kinh tế phát triển. Có thể nói,
kinh tế thị trờng đồng nghĩa với tự do phát triển kinh tế, quan hệ giữa các chủ
thể kinh tế trên thị trờng là quan hệ độc lập bình đẳng, thuận mua vừa bán.
Luận đề này đã đợc nhận rõ thông qua lý thuyết "bàn tay vô hình" và cơ chế
thị trờng tự điều chỉnh của A.Smith. Theo ông, kinh tế thị trờng là nền kinh tế
có cơ chế điều tiết cạnh tranh tự do dựa trên nền tảng sở hữu t nhân. Bởi vậy,
13
bất kỳ một sự can thiệp nào của Nhà nớc mà tác động làm méo mó cơ chế
cạnh tranh tự do đó, đều là lực cản sự phát triển kinh tế.
Tuy nhiên, cùng với phát triển khách quan của nền kinh tế thị trờng,
học thuyết "bàn tay vô hình" của A.Smith không phải hoàn toàn thông đồng
bén giọt nh dự đoán của ông. Việc đó bắt đầu tự hiện tợng thị trờng phản lại
ngời tiêu dùng và có ngời đã gọi đó là những "thất bại thị trờng". Quả thực nh
vậy, trong quá trình vận động của nền kinh tế thị trờng, tự nó đã tiềm chứa
khả năng phá vỡ cân bằng chính cơ chế của nó. Nền sản xuất t nhân tự do hoá
đến mức độ mãnh liệt đã phát sinh khuynh hớng dẫn đến độc quyền. Đến lợt
14
nó, trong quá trình vận hành lại nẩy sinh lực cản tiến trình phát triển của nền
kinh tế. Nguy hiểm từ độc quyền đã đẩy mâu thuẫn của hệ thống kinh tế t
nhân tự do hoá đạt tới trạng thái gay gắt hơn. Để khắc phục khuyết điểm đó,
các nhà kinh tế đã chỉ ra rằng, bên cạnh tác động của "bàn tay vô hình", nhất
thiết phải có một "bàn tay hữu hình" là Nhà nớc để can thiệp vào các quá trình
kinh tế. Điều đó, ngày nay đã đợc tham chiếu tính khả dụng của nó trong quá
trình phát triển nền kinh tế thị trờng tại nhiều nớc trên thế giới nói chung và

Việt nam nói riêng.
15
Với Việt nam, nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý
của Nhà nớc và phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Ngoài đặc trng
của kinh tế thị trờng thế giới, nền kinh tế thị trờng Việt nam có một số đặc tr-
ng riêng sau :
Thứ nhất, phải khẳng định ngay rằng kinh tế thị trờng ở nớc ta là nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, bao gồm : kinh tế Nhà nớc, kinh tế hợp
tác, kinh tế t bản Nhà nớc, kinh tế cá thể và kinh tế t bản t nhân. ở đây cần
nhấn mạnh thêm, kinh tế Nhà nớc là thành phần kinh tế đóng vai trò chủ đạo;
mặt khác kinh tế Nhà nớc không có nghĩa là chỉ có những doanh nghiệp 100%
16
vốn Nhà nớc cấp mà còn phần góp vốn của Nhà nớc trong các doanh nghiệp
cổ phần hoá và doanh nghiệp thuộc mô hình kinh tế t bản Nhà nớc.
Thứ hai, các yếu tố thị trờng cha đợc phát triển hoàn hảo mà đang từng
bớc đợc hình thành và hoàn thiện, tạo môi trờng cho mỗi thành phần kinh tế
đều phát triển trong khuôn khổ pháp luật của Nhà nớc, song đặc trng cạnh
tranh tiềm ẩn đang có xu hớng ngày càng mở rộng.
1.1.2. Những u điểm và khuyết tật của kinh tế thị trờng.
1.1.2.1. Những u điểm.
17
Có thể nói, kinh tế thị trờng là sản phẩm cao cấp của sự tiến hoá lịch sử
nhân loại. Quả thật, trong lịch sử phát triển kinh tế, kinh tế thị trờng đã phát
huy đến mức cao nhất mọi tiềm năng, tiền vốn, công nghệ để sản xuất một
cách có hiệu quả cao. Với t cách đó, nó chứa đựng nhiều u điểm so với các
hình thái và tổ chức kinh tế trớc nó. Phải kể hơn cả là các u điểm sau :
Một là, kinh tế thị trờng với điều kiện tồn tại các chủ thể kinh tế độc
lập là tạo khả năng chủ động lựa chọn mô hình sản xuất kinh doanh khả dĩ;
nếu xét tổng quát nền kinh tế lâu dài thì đây là yếu tố nội sinh thúc đẩy hiệu
quả kinh tế toàn xã hội và từng cá nhân tăng lên.

18
Hai là, kinh tế thị trờng với điều kiện trình độ phân công lao động xã
hội tăng lên, theo đó làm tăng trình độ xã hội hoá nền sản xuất và thúc đẩy
hiệu quả sản xuất tăng lên.
Ba là, kinh tế thị trờng với t cách nền kinh tế "mở" năng động, tự nó đã
bao hàm sự hoà nhập giữa các địa phơng, các nớc và các khu vực khác nhau.
Bốn là, cơ chế thị trờng với mục đích tối thợng là lợi nhuận trong mọi
hoạt động kinh tế, theo đó tự thân đã thúc đẩy sản xuất mạnh mẽ so với các
nền kinh tế trớc đó. Bởi vì, để giải quyết đợc 3 vấn đề (nh đã đề cập ở trên)
19
trong sản xuất của nền kinh tế thị trờng, buộc từng chủ thể kinh tế (và cả nền
kinh tế) phải : tăng cờng cải tiến kỹ thuật, công nghệ; tìm cách tối u hoá hệ
thống tổ chức quản lý sản xuất, kinh doanh; sản xuất phải thoả mãn nhu cầu
của xã hội.
Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm kể trên, kinh tế thị trờng tuyệt nhiên
không phải là một công cụ vạn năng để giải quyết hữu hiệu tất cả mọi vấn đề
của nền kinh tế, mà kinh tế thị trờng luôn hàm chứa trong nó không ít khuyết
tật.
20
1.1.2.2. Những khuyết tật của nền kinh tế thị trờng.
Một là, cơ chế thị trờng khi mà mục đích tối thợng là lợi nhuận, chủ thể
kinh tế chỉ quan tâm hiệu quả sản xuất thuần tuý nh "ngời dùng chanh chỉ biết
vắt hết nớc" thì có thể gây ra một hậu quả nghiêm trọng đối với tiến trình phát
triển kinh tế, xã hội lâu dài. Điều này đã minh chứng rõ khi con ngời khai thác
tài nguyên, chặt cây, phá rừng đến một mức nh huỷ diệt thì sự trả giá không
nhỏ tý nào từ môi trờng sinh thái cân bằng cho sự phát triển đang bị huỷ hoại
dần.
21
Hai là, sự cạnh tranh tự do vốn có của nền kinh tế thị trờng sẽ dẫn đến
độc quyền và chính sự độc quyền là nguyên nhân lũng đoạn nền kinh tế theo

hớng thu lợi riêng quá mức trên những tổn hại chung của xã hội. Cạnh tranh
tự do (hơn nữa, là tự phát) là nguồn gốc tự nhiên, trực tiếp của tình trạng phân
hoá giàu - nghèo, bất bình đẳng xã hội và có khi dung dỡng các tệ nạn xã hội.
Đối với nớc ta, nền kinh tế vận hành từng bớc theo cơ chế thị trờng đã
tạo điều kiện cho một số doanh nghiệp và cá nhân có tài năng, tiền vốn, kỹ
thuật làm ăn có hiệu quả đợc khuyến khích làm giàu chính đáng. Tuy nhiên,
cạnh tranh nẩy sinh trong cơ chế thị trờng có thể dẫn đến những hiệu quả xấu,
22
nếu không có sự điều tiết của "bàn tay hữu hình" là Nhà nớc; cạnh tranh đã
dẫn đến tìm mọi mánh khoé làm ăn theo hớng "mạnh đợc, yếu thua", thậm
chí "cá lớn nuốt cá bé" từ đó dẫn đến kinh doanh trốn thuế, mua bán ép giá,
lừa gạt, triệt tiêu lẫn nhau đều làm cho thị trờng tăng rối loạn. Cạnh tranh nh
thế, một số giàu lên nhanh chóng, song cũng không ít rơi vào làm ăn thua lỗ,
phá sản cơ nghiệp làm cho nền kinh tế bị kìm hãm và thất nghiệp, phân hoá
thu nhập, giàu nghèo cũng một phần có nguồn gốc từ đây.
Từ những luận đề phân tích trên cho thấy, nền kinh tế vận hành theo cơ
chế thị trờng luôn tồn tại hai thái cực : một bên là tích cực đã thúc đẩy kinh tế,
23
xã hội phát triển; một bên là tiêu cực sẽ kìm hãm phát triển kinh tế, xã hội và
phân hoá đời sống các tầng lớp dân c cộng đồng. Để thúc đẩy mặt tích cực,
đồng thời hạn chế đợc mặt tiêu cực, không ngoài ai khác, phải có vai trò điều
tiết của Nhà nớc. Chính điều này đã đợc nhận rõ tại luận đề cơ bản trong học
thuyết kinh tế hiện đại của J.M.Keynes. Theo ông, Nhà nớc cần tham gia vào
quá trình vận hành của nền kinh tế thị trờng với t cách là yếu tố nội tại quan
trọng của nó. Lý thuyết của Keynes đã tạo dựng một cách nhìn mới và quan
niệm mới về nhận dạng một nền kinh tế thị trờng hiện đại. Một nền kinh tế thị
24
trờng hiện đại không phải là nền kinh tế thị trờng tự do, mà phải là nền kinh tế
có điều tiết (và phải điều tiết) của Nhà nớc.
1.1.3. Vai trò của Nhà nớc trong việc điều tiết nền kinh tế thị tr-

ờng.
Nh trên đã phân tích, về thực chất, cơ chế thị trờng tự nó không đủ khả
năng điều chỉnh, khắc phục những khuyết tật do nó gây ra. Đó là lý do cần
phải có sự can thiệp của Nhà nớc vào quá trình vận hành của hệ thống thị tr-
ờng trong mọi giai đoạn phát triển của nó. Đơng nhiên, sự can thiệp của Nhà
25

×