Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Phân tích hiệu quả kinh tế rừng trồng sản xuất của các nông hộ ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 109 trang )

PHẦN 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1

SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU
Việt Nam là một quốc gia có tài nguyên rừng phong phú và quy mô lớn

(13,119 triệu ha, chiếm 38,7% diện tích tự nhiên)[30]. Ngành Lâm nghiệp đã và
đang sử dụng diện tích đất lớn nhất trong các ngành kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, do

Ế

việc quản lý sử dụng chưa bền vững và nhu cầu khai thác lâm sản và khai hoang đất

U

rừng cho phát triển kinh tế - xã hội lớn nên diện tích và chất lượng rừng trong nhiều

́H

năm trước đây đã bị suy giảm liên tục. Năm 1943, Việt Nam có 14,3 triệu ha rừng,



độ che phủ là 43%, đến năm 1990 chỉ còn 9,18 triệu ha, độ che phủ rừng 27,2%.
Thời kỳ 1980 - 1990, bình quân mỗi năm hơn 100 nghìn ha rừng bị tàn phá [22].

H

Suy giảm tài nguyên rừng đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng môi trường


IN

sinh thái, đặc biệt đã ảnh hưởng không nhỏ đến sinh kế của 25 triệu người đang sinh
sống ở vùng núi [22]. Vì vậy, việc phát triển rừng trồng là một vấn đề cấp thiết và

K

mang tính giải pháp mấu chốt trong việc bảo vệ, phát triển loại tài nguyên quan

̣C

trọng này đặc biệt cho phát triển kinh tế vùng cao.

O

Sự tiến bộ của kỹ thuật lâm sinh đã tạo ra những giống cây lâm nghiệp có chu

̣I H

kỳ ngắn, tốc độ tăng trưởng nhanh, có khả năng cho sản lượng cao, trong số đó đặc
biệt có cây Keo, nổi bật là giống Keo tai tượng và Keo lai. Hơn nữa, thị trường lâm

Đ
A

sản có nguồn gốc rừng trồng ngày càng phát triển về quy mô và đa dạng chủng loại
sản phẩm. Những yếu tố này đã tạo cơ hội cho phát triển trồng rừng sản xuất.
Nam Đông là huyện miền núi, đa số dân cư sống dựa vào nông lâm nghiệp, đất

lâm nghiệp chiếm tỷ lệ rất lớn (75,06%) trong tổng diện tích tự nhiên [16]. Vì vậy,

hoạt động trồng rừng sản xuất ở Nam Đông đang trên đà phát triển và mở ra cơ hội
cải thiện thu nhập của các nông hộ và tăng trưởng kinh tế địa phương.
Trong bối cảnh đó, việc xác định hiệu quả của trồng rừng sản xuất một cách cụ
thể đồng thời chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả đang là vấn đề quan trọng
nhằm cung cấp thông tin cho các nhà quản lý định hướng điều hành sản xuất của địa

1


phương đồng thời giúp nông dân có thêm các thông tin hữu ích trong việc ra quyết
định sản xuất.
Vì vậy, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Phân tích hiệu quả kinh tế rừng
trồng sản xuất của các nông hộ ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm
luận văn Thạc sĩ của mình.
2

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

2.1 Mục tiêu chung

Ế

Đánh giá hiệu quả trồng rừng sản xuất của các nông hộ trên địa bàn huyện

U

Nam Đông. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của

́H


hoạt động trồng rừng. Kết quả nghiên cứu có thể cung cấp thông tin hữu ích cho
người sản xuất và các nhà hoạch định chính sách trong việc phát triển sản xuất lâm



nghiệp bền vững, hiệu quả.
2.2 Mục tiêu cụ thể

H

- Hệ thống hoá và bổ sung những lý luận về hiệu quả kinh tế đối với sản xuất

IN

lâm nghiệp nói chung và rừng trồng nói riêng;

K

- Phân tích hiệu quả kinh tế của hoạt động trồng rừng sản xuất của các nông hộ
ở Nam Đông; và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả trồng rừng sản xuất;

O

̣C

- Đưa ra định hướng và giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả rừng trồng sản

3

̣I H


xuất ở Nam Đông.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đ
A

Đề tài nghiên cứu được tiến hành trên địa bàn huyện Nam Đông, tỉnh Thừa
Thiên Huế. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chỉ tìm hiểu và tính toán hiệu quả
kinh tế các lâm phần trồng các loài cây Keo lai, Keo tai tượng trồng đầu năm 2004
và đã khai thác ở quy mô nông hộ.
4

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1
4.1.1

Phương pháp thu thập thông tin số liệu
Số liệu thứ cấp
- Các báo cáo của Phòng Thống kê, Phòng Nông nghiệp, Phòng Tài nguyên và

Môi trường, Hạt Kiểm lâm huyện Nam Đông;

2


- Các báo cáo nghiên cứu khoa học, sách, tạp chí;
- Tài liệu kỹ thuật, báo cáo thị trường, báo cáo kết quả kinh doanh của các

công ty trồng và thu mua chế biến gỗ;
- Tài liệu của các chương trình dự án về lâm nghiệp và của Bộ NN&PTNT, Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế.
4.1.2 Số liệu sơ cấp
Nhằm đáp ứng thông tin, số liệu phục vụ các chỉ tiêu nghiên cứu, đề tài đã sử

Ế

dụng phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi đối với hộ trồng rừng.

U

Các hộ được chọn để phỏng vấn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên có

́H

phân tầng. Tổng số mẫu được phỏng vấn gồm 90 hộ có rừng đã khai thác. Việc lựa
chọn trên nhằm đảm bảo mỗi quan sát đều cung cấp các thông tin liên quan đến chỉ



tiêu nghiên cứu của đề tài một cách đồng nhất, hạn chế các sai lệch do biến động giá
của các yếu tố đầu vào và sản phẩm đầu ra cũng như các tác động của điều kiện tự

H

nhiên ở mức tối thiểu.

IN


Trong 11 xã và thị trấn trên toàn huyện, chọn 3 xã đại diện cho 3 nhóm có quy

K

mô diện tích rừng trồng khác nhau. Mỗi xã chọn 3 thôn theo quy mô diện tích tương
tự việc chọn xã. Ở mỗi thôn được chọn, lập danh sách toàn bộ hộ có rừng trồng đầu

O

̣C

năm 2004 đã khai thác rừng trồng thông qua hệ thống trưởng thôn và cán bộ nông

̣I H

lâm xã. Danh sách hộ có rừng khai thác được chia thành hai nhóm: hộ người Kinh
và hộ dân tộc ít người. Trên cơ sở đó số mẫu điều tra được phân bổ tương ứng với

Đ
A

tỷ lệ hộ người Kinh và dân tộc ít người của tổng thể (toàn thôn).
+ Cách phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp bằng bảng hỏi.

4.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
+ Số liệu được xử lý bằng phần mềm MS Excel.
+ Sử dụng phương pháp phân tích chiết khấu – tính NPV.
+ Và các phương pháp phân tích kinh tế khác như so sánh, chỉ số, phân tích lợi
nhuận.


3


PHẦN 2
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP
Hoạt động sản xuất lâm nghiệp đã xuất hiện rất lâu đời, gắn liền với sự tiến

hóa của loài người với những hoạt động ban đầu là khai thác lâm sản bằng săn bắt,
hái lượm tới khai thác gỗ làm nhà. Đến nay hoạt động của ngành đã phát triển một

Ế

cách đa dạng và đa mục đích như khai thác lâm sản, trồng rừng, sử dụng tài nguyên

U

rừng cho mục đích môi trường. Do tính đa dạng của ngành và tùy thuộc vào từng

́H

phương diện, mục tiêu nhìn nhận vấn đề, nên hiện có nhiều quan điểm khác nhau về



khái niệm lâm nghiệp.

- Quan điểm thứ nhất: cho rằng lâm nghiệp là một ngành sản xuất vật chất


H

trong nền kinh tế quốc dân có chức năng xây dựng và quản lý bảo vệ rừng [41].

IN

Với quan điểm này, lâm nghiệp chỉ bao gồm các hoạt động về trồng rừng,
chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý, bảo vệ nhằm cung cấp lâm đặc sản, phòng hộ và

K

bảo vệ môi trường sống cho xã hội. Sản phẩm cuối cùng của hoạt động lâm nghiệp

̣C

là tạo ra rừng thành thục công nghệ; đó chỉ là những sản phẩm tiềm năng, chưa

O

thành sản phẩm hàng hoá cuối cùng được trao đổi trên thị trường.

̣I H

Như vậy, quan điểm thứ nhất đã bộc lộ một số vấn đề tồn tại :
+ Một là khi đã khẳng định lâm nghiệp là một ngành sản xuất vật chất nhưng

Đ
A


sản phẩm cuối cùng lại chưa được lưu thông, trao đổi, mua bán trên thị trường để
thu hồi vốn tái sản xuất cho chù kỳ tiếp theo. Sản phẩm được khai thác từ rừng lại
được thống kê, hạch toán vào tổng sản phẩm công nghiệp.
+ Hai là về phương diện kỹ thuật lâm sinh thì khai thác và tái sinh có mối liên
hệ chặt chẽ với nhau. Khai thác được xem là một trong những giải pháp kỹ thuật
lâm sinh quan trọng trong tái sản xuất tài nguyên rừng.
+ Ba là về phương diện kinh tế - xã hội, mục đích cuối cùng của xây dựng
rừng là để sử dụng (khai thác) và chỉ có khai thác mới thu hồi được vốn để tái sản
xuất mở rộng tài nguyên rừng.

4


+ Bốn là về phương diện quản lý, hiện nay ngành lâm nghiệp đang quản lý các
hoạt động không chỉ thuộc lĩnh vực lâm sinh mà còn cả lĩnh vực khai thác và chế
biến lâm sản.
- Quan điểm thứ hai : cho rằng lâm nghiệp là một ngành sản xuất vật chất đặc
biệt không chỉ có chức năng xây dựng, quản lý, bảo vệ rừng mà còn có chức năng
khai thác sử dụng rừng [41].
Như vậy, với quan điểm này khái niệm về lâm nghiệp đã được mở rộng. Sản

Ế

phẩm cuối cùng của lâm nghiệp đã là sản phẩm hàng hoá được mua bán, trao đổi

U

trên thị trường. Quan điểm này đã đề cao vai trò của lâm nghiệp trong nền kinh tế

́H


quốc dân và đã coi hoạt động xây dựng và sử dụng rừng là hai giai đoạn của quá
trình tái sản xuất tài nguyên rừng. Từ đó đã tạo điều kiện thuận lợi để lâm nghiệp



phát triển toàn diện.

Tuy nhiên, quan điểm này đã lồng ghép hai lĩnh vực hoàn toàn khác nhau vào

H

một ngành sản xuất cũng có những vấn đề khó khăn về công tác tổ chức, quản lý và

IN

hạch toán kinh tế. Mặt khác, khi nhấn mạnh quan điểm này, có thể người ta chỉ tập

K

trung vào khai thác bóc lột tài nguyên rừng và ít quan tâm đến phát triển lâm nghiệp
bền vững. Do đó, tài nguyên rừng nhanh chóng bị cạn kiệt, đặc biệt trong thời kỳ

O

̣C

lâm nghiệp hoạt động trong cơ chế bao cấp.

̣I H


- Quan điểm thứ ba: xuất phát từ thực trạng quản lý ngành lâm nghiệp và đứng
trên giác độ khép kín của quá trình tái sản xuất thì lâm nghiệp là một ngành sản xuất

Đ
A

vật chất ngoài chức năng xây dựng rừng, quản lý bảo vệ rừng, khai thác vận chuyển
còn bao gồm cả chế biến lâm sản [41].
Như vậy, quan điểm thứ ba tương đối toàn diện hơn hai quan điểm trên. Quan

điểm này vừa đảm bảo tính thống nhất trong quá trình tái sản xuất, vừa đảm bảo chu
trình sản xuất khép kín. Tuy nhiên, với quan điểm này đã ghép toàn bộ các hoạt
động có chu kỳ sản xuất, có đối tượng tác động, có công nghệ sản xuất hoàn toàn
khác biệt vào một ngành cũng đã đặt ra hàng loạt vấn đề cần giải quyết: đầu tư, tổ
chức sản xuất, áp dụng công nghệ, đánh giá hiệu quả và cơ chế chính sách để phát
triển toàn diện ngành lâm nghiệp.

5


Mặt khác, hiểu theo nghĩa rộng từ khi ghép bộ, lâm nghiệp là lĩnh vực sản xuất
trong ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn. Tuy nhiên, quan điểm có khác
nhau cũng không làm suy giảm vai trò của lâm nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
và đời sống xã hội.
Ngoài ra, có khái niệm về lâm nghiệp khác:
Theo khái niệm và phân loại của Liên hiệp quốc đã được nhiều nước thừa nhận
thì:"Lâm nghiệp là một ngành kinh tế bao gồm tất cả các hoạt động chủ yếu gắn với

Ế


sản xuất hàng hoá có liên quan đến gỗ (gỗ tròn cho công nghiệp, củi, than củi, gỗ

U

xẻ, ván nhân tạo, bột giấy, giấy và đồ mộc), sản xuất, chế biến lâm sản ngoài gỗ và

́H

các dịch vụ từ rừng" [45].

Như vậy, theo khái niệm trên, lâm nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng với



các đóng góp cho nền kinh tế quốc dân bằng các sản phẩm được sản xuất và chế
biến từ rừng và dịch vụ môi trường.

H

Theo quan niệm tổ chức lương thực và nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO ) và

IN

phân loại của Liên hợp quốc về ngành Lâm nghiệp, đã được nhiều quốc gia thừa

K

nhận và căn cứ vào tình hình thực tiễn của Việt Nam hiện nay, cần phải có một định
nghĩa đầy đủ về ngành lâm nghiệp như sau:“Lâm nghiệp là một ngành kinh tế kỹ


̣C

thuật đặc thù bao gồm tất cả các hoạt động gắn liền với sản xuất hàng hoá và dịch

O

vụ từ rừng như các hoạt động gây trồng, khai thác, vận chuyển, sản xuất, chế biến

̣I H

nguyên liệu lâm sản và cung cấp các dịch vụ môi trường có liên quan đến rừng;
đồng thời ngành lâm nghiệp cũng gắn bó mật thiết đến bảo vệ môi trường, bảo tồn

Đ
A

đa dạng sinh học, góp phần xoá đói giảm nghèo, đặc biệt cho người dân miền núi,
góp phần ổn định xã hội và an ninh quốc phòng”[22].
Thông qua các quan điểm và khái niệm trên cho thấy, khái niệm về lâm nghiệp

đều được xem xét ở các góc cạnh khác nhau của quá trình sản xuất. Tuy nhiên, khái
niệm về lâm nghiệp sau cùng được đề cập tương đối hoàn thiện hơn, nó vừa đảm
bảo tính thống nhất của quá trình sản xuất, vừa đảm bảo chu trình sản xuất khép kín.
Như vậy, sản xuất lâm nghiệp là toàn bộ quá trình sản xuất từ tạo rừng, khai thác
vận chuyển và chế biến lâm sản, phát huy các chức năng phòng hộ, văn hóa, xã hội
của rừng.

6



1.2 KHÁI NIỆM TÀI NGUYÊN RỪNG
Hiểu theo nghĩa rộng, tài nguyên rừng là bộ phận của tài nguyên thiên nhiên hữu
hạn có khả năng tự phục hồi trong những giới hạn sinh khối nhất định, là quần thể
sinh vật (động vật, thực vật, vi sinh vật) và các yếu tố môi trường sinh thái (đất, nước,
thời tiết), trong đó thực vật rừng đóng vai trò chủ đạo và mang đặc trưng khác biệt
với các loại thực vật khác (chu kỳ sống, khả năng cung cấp và bảo vệ môi trường);
Đất rừng trong tài nguyên rừng được hiểu bao gồm đất có rừng và đất chưa có

Ế

rừng nhưng được quy hoạch để phát triển rừng. Đất có rừng bao gồm đất có rừng

U

trồng và đất có rừng tự nhiên.

́H

Mặt khác, tài nguyên rừng là một loại tài sản đặc biệt của quốc gia nên để hiểu
tài nguyên rừng cần phải hiểu qua các góc độ khác nhau như:



Dưới góc độ pháp lý: tài nguyên rừng tài sản quốc gia do Nhà nước thống nhất
quản lý và sử dụng. Hiện nay, Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004 được coi là

H

công cụ quan trọng việc quản lý tài nguyên rừng ở nước ta. Theo đó, Nhà nước sẽ


IN

giao, cho thuê rừng và đất rừng cho các tổ chức, cá nhân để bảo vệ, phát triển và sử

K

dụng lâu dài theo quy hoạch, kế hoạch của Nhà nước.
Dưới gốc độ kinh tế: tài nguyên rừng là tư liệu sản xuất đặc biệt và chủ yếu

O

̣C

của ngành lâm nghiệp. Tài nguyên rừng là tư liệu sản xuất đặc biệt vì nó vừa là tư

̣I H

liệu lao động vừa là đối tượng lao động. Với tư cách là tư liệu lao động khi tài
nguyên rừng phát huy các chức năng phòng hộ, sinh thái và môi trường như: chống

Đ
A

xói mòn, giữ đất, giữ nước, điều hoà dòng chảy, chống cát bay, điều hoà không khí.
Với tư cách là đối tượng lao động, tài nguyên rừng là đối tượng tác động của con
người thông qua việc trồng, khai thác lâm sản phục vụ nhu cầu của xã hội.
1.3 PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN RỪNG
Tài nguyên rừng là một loại tài nguyên với hệ động thực vật rừng phong phú
và đa dạng. Do đó, để quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên này cần có

sự phân loại rừng.
Thông thường, người ta có thể căn cứ vào nhiều tiêu thức khác nhau để tiến
hành phân loại rừng, cụ thể:

7


- Căn cứ vào nguồn gốc hình thành, rừng được chia thành hai loại:
+ Rừng tự nhiên: là rừng có nguồn gốc tự nhiên bao gồm các loại rừng nguyên
sinh, rừng thứ sinh (hệ quả của rừng nguyên sinh bị tác động), rừng thứ sinh được
làm giàu bằng tái sinh tự nhiên hay nhân tạo.
+ Rừng trồng: là rừng do con người tạo nên bằng cách trồng mới trên đất chưa
có rừng hoặc trồng lại rừng trên đất trước đây đã có rừng.
- Nếu căn cứ vào tổ thành rừng, dựa vào thành phần và tỷ lệ giữa các loài mà

Ế

người ta chia ra thành rừng thuần loài và rừng hỗn loài.

U

+ Về nguyên tắc, rừng thuần loài là rừng chỉ có một loài. Tuy nhiên trên thực

́H

tế, rừng có một số loài khác nhưng số lượng các loài khác này không vượt quá 10%
thì vẫn được coi là rừng thuần loài (rừng thuần loài tương đối).




+ Với rừng hỗn loài, để biểu thị mức độ tham gia của các loài người ta dùng
công thức tổ thành. Thành phần cây gỗ là bộ phận chính và chủ yếu tạo nên độ khép

H

tán (được biểu diễn thông qua độ tán che), độ đầy và trữ lượng lâm phần.

IN

- Nếu căn cứ vào đặc tính sử dụng rừng, rừng được chia thành 3 loại: rừng đặc

K

dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất .

+ Rừng đặc dụng: Được xác định nhằm mục đích bảo tồn thiên nhiên, mẫu

̣C

chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nguồn gen thực vật và động vật rừng, nghiên cứu

̣I H

ngơi, du lịch.

O

khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh, phục vụ nghỉ
+ Rừng phòng hộ: Được xác định chủ yếu để xây dựng, phát triển rừng cho


Đ
A

mục đích bảo vệ và điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống cát bay,
sóng biển, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, đảm bảo cân bằng sinh thái và an
ninh môi trường.
+ Rừng sản xuất: Được xác định chủ yếu để xây dựng, phát triển rừng cho
mục đích sản xuất, kinh doanh lâm sản (trong đó đặc biệt là gỗ và các loại đặc sản
rừng) và kết hợp phòng hộ môi trường, cân bằng sinh thái [3].
1.4 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH RỪNG TRỒNG
Lâm nghiệp là một ngành sản xuất vật chất độc lập trong nền kinh tế quốc dân.
Tương tự như các ngành kinh tế khác, đối tượng sản xuất của lâm nghiệp quy định

8


các đặc tính của ngành. Những đặc thù này ảnh hưởng quan trọng đến việc tổ chức
sản xuất, quản lý sử dụng các nguồn lực của ngành. Nghiên cứu các đặc điểm sản
xuất để hoạch định chiến lược phát triển và qua đó đề ra những các giải pháp quản
lý, khai thác triệt để các nguồn lực nhằm hướng tới mục tiêu hiệu quả kinh tế-xã hội
cao nhất.
Hoạt động kinh doanh rừng trồng mang đặc điểm cụ thể như sau:
1.4.1 Chu kỳ sản xuất dài

Ế

Đây là đặc điểm quan trọng, mang tính đặc thù của ngành.

U


Chu kỳ sản xuất được tính là khoảng thời gian kể từ khi chuẩn bị đưa các yếu

́H

tố vào sản xuất đến khi tạo ra sản phẩm sẵn sàng tiêu thụ.

Chu kỳ sản xuất là tiêu thức phản ảnh đặc điểm sản xuất của các ngành sản



xuất và chủ yếu là do đối tượng sản xuất quyết định.

Đối với lâm nghiệp, đối tượng sản xuất là tài nguyên rừng, trong đó quần xã

H

cây rừng đóng vai trò chủ đạo và chúng khác biệt với các loài thực vật khác là chu

IN

kỳ sinh trưởng dài và phát triển chậm.

K

Do đặc điểm sản xuất dài đã ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình tổ chức sản
xuất, tình hình quản lý, sử dụng các yếu tố nguồn lực trong lâm nghiệp. Trước hết là

̣C

vốn đầu tư lớn, vốn bị ứ đọng ở sản phẩm dở dang nằm tại rừng, dưới dạng rừng


O

non, rừng chưa thành thục công nghệ, do đó tốc độ chu chuyển chậm, thời hạn thu

̣I H

hồi dài, có nguy cơ gánh chịu rủi ro do biến động thị trường.
Mặt khác, sản xuất lâm nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên lại

Đ
A

diễn ra trong thời gian dài, chắc chắn sẽ có nhiều rủi ro, khó bảo vệ thành quả lao
động. Đây cũng là điểm kém hấp dẫn các nhà đầu tư bỏ vốn vào kinh doanh rừng.
Đặc biệt là sản xuất lâm nghiệp diễn ra trong cơ chế thị trường, giá cả luôn luôn bị
tác động bởi yếu tố thời gian, chi phí cơ hội lớn, người đầu tư khó có thể dự đoán
được kết quả đầu ra.
Từ những khó khăn cản trở trên, vấn đề cần đặt ra là:
Trước hết về phía Nhà nước phải có chính sách đầu tư, hỗ trợ về vốn cho phát
triển lâm nghiệp, bằng các chương trình dự án và có chính sách cho vay vốn dài hạn
với lãi suất ưu đãi cho kinh doanh và phát triển rừng, phải quy hoạch tổng thể đồng

9


bộ và ổn định, đồng thời cần phải có chính sách bảo hiểm cho người làm rừng khi
gặp phải rủi ro.
Đối với các nhà quản lý, trong sản xuất lâm nghiệp phải xây dựng kế hoạch dài
hạn, thận trọng chọn loại cây trồng phủ hợp với từng vùng sinh thái. Xây dựng các

mô hình tổ chức phù hợp với đặc điểm sản xuất chu kỳ sản xuất dài. Cần có chính
sách đầu tư thoả đáng cho công tác nghiên cứu khoa học và cần tập trung nghiên cứu
để tạo ra các loài cây cho năng xuất cao, có khả năng rút ngắn được chu kỳ thành thục

Ế

công nghệ để hạn chế sự ảnh hưởng của yếu tố thời gian đối với sản xuất.

U

1.4.2 Quá trình tái sản xuất tự nhiên xen kẽ với quá trình tái sản xuất kinh tế,

́H

trong đó quá tình tái sản xuất tự nhiên đóng vai trò quan trọng và quyết định
Tái sản xuất tự nhiên là quá trình sinh trưởng, phát triển của cây rừng bắt đầu



từ quá trình gieo hạt tự nhiên, cây rừng nẩy mầm, lớn lên, ra hoa kết quả theo quy
luật sinh học (quá trình tái sinh tự nhiên). Như vậy quá trình tái sản xuất tự nhiên là

H

quá trình tái sản xuất hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và tuân theo quy

IN

luật sinh học mà không cần sự can thiệp của con người.


K

Tái sản xuất kinh tế được hiểu là quá trình tăng trưởng và phát triển cây rừng
dưới sự tác động của con người như bón phân, làm cỏ (thâm canh rừng, làm giầu

̣C

rừng) nhằm thoả mãn mục đích nào đó của con người.

O

Do cây rừng luôn luôn chịu ảnh hưởng sâu sắc vào điều kiện tự nhiên nên quá

̣I H

trình tái sản xuất tự nhiên luôn giữ vai trò quan trọng và quyết định. Điều này đặt ra
cho công tác quản lý và kỹ thuật phải tôn trọng tự nhiên, phải hiểu biết quy luật tự

Đ
A

nhiên khi quyết định các phương án sản xuất để lợi dụng tối đa những ưu thế của tự
nhiên đồng thời cũng phải biết né tránh những bất lợi của tự nhiên đem lại gây cản
trở cho sản xuất kinh doanh. Mặt khác, cũng không thể trông chờ hoàn toàn vào sự
ưu đãi của tự nhiên mà cần phải tuỳ điều kiện cụ thể để có sự tác động kỹ thuật để
đẩy nhanh quá trình phát triển của tài nguyên rừng.
1.4.3 Tái sinh và khai thác rừng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
Tái sinh rừng là quá trình xây dựng rừng (có hai hình thức tái sinh là tái sinh tự
nhiên và tái sinh nhân tạo).


10


Khai thác rừng là quá trình lợi dụng rừng, quá trình thu hoạch thành quả của
quá trình xây dựng rừng.
Xét về hình thức thì đây là hai mặt đối lập nhau, song lại thống nhất và liên
quan chặt chẽ với nhau. Mục đích xây dựng là để lợi dụng và có lợi dụng, khai thác
mới thu hồi được vốn để tái sản xuất cho các chu kỳ tiếp theo. Nếu đứng trên góc độ
kỹ thuật thì khai thác còn được coi là một trong những giải pháp kỹ thuật quan
trọng của tái sinh rừng..

Ế

Từ đặc điểm này đòi hỏi các nhà quản lý và các nhà kỹ thuật lâm nghiệp phải

U

có giải pháp đúng đắn trong việc xây dựng cân đối giữa khai thác và tái sinh để khỏi

́H

lạm dụng vào vốn rừng và sử dụng công cụ khai thác hiệu quả trong công tác tái
sinh rừng.



1.4.4 Sản xuất lâm nghiệp tiến hành trên quy mô rộng, chủ yếu hoạt động
ngoài trời và trên những địa bàn có những điều kiện tự nhiên phức tạp, điều

H


kiện kinh tế, xã hội khó khăn

IN

Đây là đặc thù rất rõ nét của sản xuất lâm nghiệp. Hiện nay diện tích đất ngành

K

lâm nghiệp quản lý trên 19 triệu ha chiếm gần 60% diện tích tự nhiên toàn quốc, với
75% diện tích là đồi núi, dốc cao, địa hình chia cắt phức tạp, hiểm trở, đất đai

̣C

thường bị xói mòn và ngay ở vùng ven biển thì đất lâm nghiệp cũng là những loại

O

đất cát hoặc đất chua mặn không có khả năng canh tác nông nghiệp [33]. Trên các

̣I H

điều kiện tự nhiên đó, hoạt động sản xuất lâm nghiệp lại chủ yếu tiến hành ở ngoài
trời, cự ly hoạt động ngày một xa nên điều kiện làm việc của người làm nghề rừng

Đ
A

gặp rất nhiều khó khăn.
Mặt khác, nguồn lao động lâm nghiệp ít được đào tạo chuyên môn, kỷ thuật,


đã ảnh hưởng lớn đến phát triển lâm nghiệp. Đồng thời trên điều kiện địa bàn rộng
lớn như vậy rất khó khăn cho công tác quản lý, bảo vệ thành quả lao động, vì vậy
tính rủi ro trong sản xuất lâm nghiệp rất cao.
Xuất phát từ đặc thù này, cần phải có sự đầu tư thích đáng cho phát triển lâm
nghiệp và phải nhận thức việc đầu tư cho phát triển lâm nghiệp là đầu tư cho phát
triển kinh tế xã hội vùng trung miền núi, một nhiệm vụ chiến lược quan trọng của
đất nước [39].

11


1.4.5 Sản xuất lâm nghiệp có tính thời vụ
Tính thời vụ được hiểu là tình hình sản xuất được tập trung vào một khoảng
thời gian nào đó trong năm và lặp đi lặp lại có tính quy luật.
Trong sản xuất lâm nghiệp, tính thời vụ là đặc trưng của ngành sản xuất sinh
học, do đặc tính sinh lý, sinh thái của cây rừng, do đòi hỏi của công nghệ (đặc biệt
là công nghệ khai thác, vận chuyển) mà tình hình sản xuất diễn ra tập trung vào một
số tháng trong năm, hiện tượng đó gọi là tính thời vụ.

Ế

Điều kiện sản xuất phải tập trung vào một số tháng trong năm nên tình hình tổ

U

chức sản xuất, đặc biệt là tổ chức về lao động gặp khó nhăn. Việc loại bỏ tính thời

́H


vụ là không thể thực hiện được, trong thực tế chúng ta chỉ có thể tìm các giải pháp



nhằm hạn chế sự ảnh hưởng của nó bằng cách chủ động bố trí lao động, vốn, máy
móc thiết bị phù hợp, phát triển sản xuất tổng hợp, đa dạng hoá ngành nghề hoặc áp

H

dụng tiến bộ khoa học công nghệ để tuyển chọn, lai tạo các giống cây trồng mới có

IN

khả năng thích nghi cao.

1.4.6 Hoạt động sản xuất lâm nghiệp vừa mang mục tiêu kinh tế vừa mang

K

mục tiêu xã hội, bảo vệ môi trường

̣C

Xuất phát từ đối tượng của sản xuất lâm nghiệp là rừng, mà sản phẩm của rừng

O

có tác dụng nhiều mặt.

̣I H


Trước hết về mục tiêu kinh tế của sản xuất lâm nghiệp nhằm mục tiêu cung
cấp nguyên liệu cho công nghiệp, cho xây dựng cơ bản, cung cấp lâm sản, đặc sản

Đ
A

phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội..
Về mục tiêu xã hội, trong sản xuất lâm nghiệp còn nhằm mục tiêu phòng hộ,

bảo vệ môi trường sống, bảo vệ di tích lịch sử, cảnh quan văn hoá và các danh lam
thắng cảnh. Mặc dầu hiện nay người ta đã quan tâm nhiều hơn tới giá trị gián tiếp
của rừng song vấn đề đặt ra đối với các nhà quản lý là phải nhận thức đúng đắn và
đầy đủ giá trị của rừng mà quan tâm đầu tư nhiều hơn nữa cho phát triển lâm
nghiệp. Đây cũng là vấn đề thực thi chiến lược phát triển bền vững của Đảng và
Nhà nước.

12


Với địa bàn hoạt động gần 60% diện tích tự nhiên toàn quốc là nơi sinh sống
của các cộng đồng cư dân mà đặc biệt là đồng bào các dân tộc ít người, nên mọi
hoạt động của cư dân địa phương đều ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển lâm nghiệp
và ngược lại các hoạt động sản xuất lâm nghiệp đều ảnh hưởng lớn đến đời sống
của cư dân địa phương. Hơn nữa, đây cũng là hoạt động tạo ra các ngoại ứng tích
cực đối với đại bộ phận dân cư trong xã hội thông qua chức năng phòng hộ, bảo vệ
môi trường [39].

Ế


1.5 HIỆU QUẢ SẢN XUẤT RỪNG TRỒNG TRONG CÁC NÔNG HỘ

U

1.5.1 Khái niệm

́H

Hiệu quả sản xuất (hiệu quả kinh tế) là phạm trù kinh tế trong đó sản xuất đạt
cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân. Điều này có nghĩa, cả hai yếu tố giá trị và



hiện vật đều được tính đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong lâm. Như
vậy, hiệu quả kinh tế không chỉ đạt được khi đáp ứng cả hai chỉ tiêu về hiệu quả kỹ

H

thuật và hiệu quả phân phối.

IN

Hiệu quả kỹ thuật là số lượng đầu ra có thể đạt được trên mỗi đơn vị chi phí

K

đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều kiện cụ thể về kỹ
thuật hay công nghệ áp dụng trong lâm nghiệp. Theo đó, một đơn vị nguồn lực dùng

̣C


vào sản xuất sẽ đem lại bao nhiêu đơn vị sản phẩm [24].

O

Hiệu quả phân phối là chỉ tiêu hiệu quả trong đó các yếu tố giá bán sản phẩm và

̣I H

giá đầu vào được tính đến để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đồng chi
phí chi thêm về đầu tư hay nguồn lực. Về bản chất, hiệu quả phân phối là hiệu quả kỹ

Đ
A

thuật có tính đến các yếu tố về giá các yếu tố đầu vào và giá của đầu ra. Bởi vậy, hiệu
quả phân phối còn được gọi là hiệu quả giá. Như vậy, xác định hiệu quả này giống
như xác định các điều kiện về lý thuyết biên để tối đa hóa lợi nhuận. Tức giá trị biên
của sản phẩm phải bằng chi phí biên của nguồn lực sử dụng vào sản xuất.
Tóm lại, việc đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất lâm nghiệp có ý nghĩa
rất to lớn trong hoạt động sản xuất kinh. Thông qua đó, xác định mức hiệu quả của
việc sử dụng nguồn lực trong sản xuất, xây dựng được giải pháp thích hợp từ các
nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế. Ngoài ra, hiệu quả kinh tế được coi là
căn cứ để xác định phương hướng đạt tăng trưởng cao trong sản xuất lâm nghiệp.

13


Nếu hiệu quả thấp, sản lượng có thể nhờ các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế,
muốn tăng sản lượng cần đổi mới công nghệ.

1.5.2 Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế
- Phương pháp thứ nhất: Hiệu quả kinh tế được xác định bằng tỷ số giữa kết
quả thu được và chi phí bỏ ra.
H

Q
C

Trong đó, H: hiệu quả kinh tế

Ế

Q: khối lượng sản phẩm thu được

U

C: chi phí bỏ ra

́H

- Phương pháp thứ hai: Hiệu quả kinh tế được xác định bằng tỷ số giữa kết quả
Q
C

H

H




tăng thêm với chi phí tăng thêm.

ΔC: chi phí tăng thêm.

IN

Trong đó, ΔQ: khối lượng sản phẩm tăng thêm.

K

1.5.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

̣C

Để xác định kết quả và hiệu quả kinh tế trồng rừng sản xuất đề tài tập trung

O

vào các chỉ tiêu tài chính quan trọng, cụ thể như sau:

̣I H

+Doanh thu: được tính bằng sản lượng nhân với giá đơn vị sản phẩm tương
ứng hoặc giá bán trên cây đứng trong trường hợp chủ rừng không tiến hành khai

Đ
A

thác mà bán cây đứng theo phương thức bán “bán cáp” hay còn gọi “bán trụm”.
+ Thu nhập hỗn hợp (MI):

MI =B - chi phí bằng tiền - De
Chi phí bằng tiền: là toàn bộ chi phí mua thuê ngoài trong quá trình tiến hành
sản xuất của các hộ và lãi tiền vay.
De: khấu hao tài sản cố định.
+ Giá trị hiện tại ròng (NPV): là hiệu số giữa doanh thu và tổng chi phí hàng
năm của các hoạt động sản xuất trong các mô hình trồng rừng sau khi đã chiết khấu
để quy về thời gian hiện tại (thời gian gốc đầu chu kỳ sản xuất) [36].

14


NPV  

Bt  Ct
(1  r ) t

Trong đó:

- NPV: giá trị hiện tại ròng.
- Bt: giá trị thu nhập ở năm thứ t .
- Ct: chi phí ở năm thứ t.
- r: tỷ lệ chiết khấu.
- t: số năm của chu kỳ sản xuất.

+ Tỷ suất thu nhập - chi phí (BCR - Benefits to cost Ratio): BCR là tỷ số sinh

U

phí sản xuất có tính tới giá trị thời gian của các dòng tiền.


t o
n

t

Ct

 (1  r )
t 0

BPV
CPV

t

- BCR: là tỷ suất thu nhập và chi phí.

IN

Trong đó:





Bt

 ((1  r )

H


BCR 

́H

Công thức tính:
n

Ế

lãi thực tế, nó phản ánh mức độ đầu tư và cho biết mức thu nhập trên một đơn vị chi

K

- BPV: giá trị hiện tại của thu nhập.
- CPV: giá trị hiện tại của chi phí.

̣C

Khi đánh giá hiệu quả đầu tư của các mô hình trồng rừng sản xuất, mô hình

̣I H

và ngược lại.

O

nào có BCR>1 thì có hiệu quả kinh tế; BCR càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao

Đ

A

+ Suất thu hồi nội bộ (IRR-Internal Rate of Return): IRR là chỉ tiêu đánh giá
khả năng thu hồi vốn; IRR là tỷ lệ chiết khấu mà tại đó NPV =0 tức là:
n


t 0

Bt  Ct
 0 thì r = IRR
(1  r ) t

IRR được tính theo %, mô hình nào có IRR càng lớn thì hiệu quả càng cao.
1.6 TÌNH HÌNH TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TRÊN TOÀN QUỐC VÀ
THỪA THIÊN HUẾ
1.6.1 Toàn quốc
Trong thời kỳ trước năm 1945 mặc dầu có một số rừng công và một số tập quán
trồng cây ở một số nơi, song việc trồng rừng ở nước ta về cơ bản chưa được đặt ra.

15


Thời kỳ từ năm 1945 đến ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước thì nhiệm
vụ chính là kháng chiến cứu quốc giải phóng dân tộc nên hoạt động lâm nghiệp chủ
yếu là khai thác rừng còn việc trồng rừng chưa được chú trọng . Diện tích rừng tự
nhiên của Việt Nam bị suy giảm một cách nhanh chóng từ 14,3 triệu ha năm 1945,
tương ứng độ che phủ 43%, đến 1995 chỉ còn 8,25 triệu ha rừng tự nhiên và 1,05 triệu
ha rừng trồng, tương ứng với độ che phủ 28% [3]. Cùng với diện tích rừng bị mất,
chất lượng rừng còn lại cũng giảm sút; trữ lượng rừng thấp, nhiều loài cây gỗ quý trở


Ế

nên hiếm, nhiều loài động thực vật có nguy cơ tuyệt chủng; khả năng cung cấp của

U

rừng không đáp ứng được yêu cầu ngày càng tăng của xã hội; năng lực phòng hộ của

́H

rừng cũng bị hạn chế, thiên tai bão lụt ngày càng nghiêm trọng. Trước thực trạng này,
việc trồng rừng, phục hồi lại rừng trở thành một mục tiêu quan trọng được Nhà nước,



các nhà lâm nghiệp và toàn xã hội quan tâm. Nhiều chương trình trồng rừng bằng
nguồn vốn nhà nước và hỗ trợ của các tổ chức quốc tế được thực hiện. Diện tích và

H

chất lượng rừng ngày càng được nâng cao. Đến nay thường xuyên có khoảng 2 tỷ cây

IN

phân tán, hàng năm có khả năng cung cấp 5 triệu mét khối gỗ nhỏ, gỗ nguyên liệu và

K

15 triệu mét khối củi phục vụ cho xây dựng nông thôn, làm dăm xuất khẩu, giải quyết

nhu cầu gỗ củi tại chỗ, giảm sức ép đối với rừng tự nhiên [3]. Ngoài ra, còn góp phần

̣C

phòng hộ môi trường, cân bằng sinh thái.

̣I H

điểm là:

O

Tuy vậy hoạt động trồng rừng trong thời gia qua cũng còn bộc lộ một số nhược

- Tốc độ trồng rừng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu chiến lược đề ra.

Đ
A

- Năng suất rừng có được cải thiện nhưng bình quân vẫn còn thấp hơn các

nước trong khu vực và trên thế giới, rừng sản xuất chưa vượt qua mức bình quân 15
m3/ha/năm trên phạm vi toàn quốc. Diện tích trồng thâm canh còn ít, nhiều loài cây
trồng chưa được nghiên cứu và chưa xây dựng được quy trình gây trồng, một số
giống trồng rừng chưa bảo đảm chất lượng, việc quản lý giống còn yếu.
- Rừng trồng vẫn còn phân tán, manh mún, chưa tạo được những khu rừng
công nghiệp tập trung và các khu rừng phòng hộ lớn ở vùng xung yếu.
- Việc giao đất giao rừng cho dân không có kế hoạch đã làm cho đất đai bị xé
nhỏ, khi cần quy hoạch hay thực hiện dự án lại không có đủ đất theo yêu cầu.


16


- Nguồn vốn đầu tư cho trồng rừng hàng năm còn thấp; Vốn vay tín dụng lãi
suất còn cao, các thủ tục vay còn khó khăn, không được ứng trước để chuẩn bị
giống cây con, vật tư kịp thời vụ trồng rừng.
- Giá bán gỗ nguyên liệu thấp, qua quá nhiều buôn bán trung gian đã hạn chế
người dân đầu tư cho trồng rừng.
- Những chính sách hiện có vẫn chưa đủ để kích thích trồng rừng, Các chính
sách về khai thác, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu gỗ rừng trồng không ổn định, làm

Ế

cho các nhà đầu tư không yên tâm đầu tư vào trồng rừng.

U

- Trồng cây phân tán có ý nghĩa rất lớn về kinh tế, xã hội và môi trường, nhưng

́H

khoảng 10 năm trở lại đây ít được ngành và Nhà nước quan tâm đúng mức [3].
1.6.2 Tỉnh Thừa Thiên Huế



Trong những năm gần đây sản xuất lâm nghiệp đã từng bước cải thiện được vị
trí trong nền kinh tế chung của tỉnh, do nhu cầu sử dụng đất, nhu cầu cung cấp gỗ

H


nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, xây dựng cơ bản và hiệu quả kinh tế thực sự

IN

mang lại từ rừng được người dân chấp nhận đã thúc đẩy sản xuất lâm nghiệp của

K

tỉnh phát triển. Việc giao rừng, đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh được các cấp các
ngành hết sức quan tâm nhằm mục tiêu đất đai phải có chủ thực sự, thực hiện việc

O

̣C

khai thác sử dụng tài nguyên rừng và đất đai bền vững.

̣I H

Thực hiện chủ trương của Nhà nước về rà soát đổi mới các lâm trường quốc
doanh, tính đến nay trên địa bàn tỉnh tất cả các đơn vị lâm nghiệp đã rà soát lại ranh

Đ
A

giới, diện tích đất đai được giao quản lý sử dụng và tiến hành giáo trả lại đất cho địa
phương phát triển kinh tế.
Hộ gia đình trong những năm qua được sự quan tâm của các cấp chính quyền


và ngành lâm nghiệp trong đầu tư phát triển trồng rừng sản xuất vì vậy kinh tế hộ
gia đình phát triển. Nguồn thu nhập từ trồng rừng đã mang lại hiệu quả thiết thực
cho người dân. Đặc biệt, dự án WB3 đã hỗ trợ người dân trong việc thiết kế trồng
rừng, cho vay vốn và đặc biệt là cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ
tham gia trồng rừng dự án. Tính đến năm 2008, diện tích đất lâm nghiệp được giao
cho hộ gia đình quản lý sử dụng theo dự án này là 43.208,8 ha.

17


Bảng 1.1 Diện tích rừng và đất lâm nghiệp Thừa Thiên Huế

Theo nguồn gốc hình thành

1

Đất có rừng

%

Diện
tích

%

Diện
tích

%


Diện
tích

%

2007/2006
Tỷ
Số
lệ
lượng
%

Ế

I

Diện
tích

2009

U

Chỉ tiêu

2008

100, 308.23 100, 314.14
0
1

0
4
286.97
293.13
81,5
93,1
9
9
204.22
203.76
71,5
71,2
2
3

100, 315.68
0
4
294.29
93,3
8
203.51
69,5
5

100,
0

-43.153


87,7

5.913

93,2

438

100,
2

6.160

69,2

-656

99,7

-459

99,8

-248

Rừng trồng

81.663

28,5 82.757 28,8 89.376


30,5 90.783

30,8

1.093

101,
3

6.619

108,
0

1.407

2

Đất chưa sử dụng QHLN

64.842

18,5 21.252

6,9 21.004

6,7 21.386

6,8


-43.591

32,8

-247

98,8

382

II

Theo đơn vị quản lý sử
dụng

351.38
3

100, 308.23 100, 314.14
0
1
0
4

100, 315.68
0
4

100,

0

-43.153

87,7

5.913

Doanh nghiệp Nhà nước

25.116

7,7 24.279

7,7 23.914

7,6

-1.283

94,9

446

BQL rừng phòng hộ

122.47
4

34,9 95.957 31,1 95.728


30,5 95.975

30,4

-26.516

78,3

-230

BQL rừng đặc dụng

52.347

14,9 77.123 25,0 73.156

23,3 51.364

16,3

24.777

1.771

0,6

0

22,8 90.726


28,7

8.652

6.421

2,0

-1.575

77,8

874

30,0 58.110 18,9 41.931

13,3 45.513

14,4

-47.207

55,2

-16.179

100, 308.23 100, 314.14
0
1

0
4

100, 315.68
0
4

100,
0

-43.153

87,7

5.913

20,6 88.303 28,6 88.317

28,1 86.095

27,3

15.952

122,
0

14

3

4
5
6
7
II
I
1

Liên doanh
Hộ gia đình, tập thể, cộng
đồng
Lực lượng vũ trang
Khác
Theo mục đích sử dụng
Rừng đặc dụng (ha)

1.231
37.793
7.105

105.31
7
351.38
3
72.352

1.231

0,4


1.045

10,8 46.445 15,1 71.601
2,0

5.531

K

̣C

O

0,4

̣I H

2

7,1 23.833

A

1

Đ

Rừng tự nhiên

IN


351.38
3
286.54
1
204.87
8

H

TT

2007


́H

2006

Đơn vị tính: ha
So sánh
2008/2007
2009/2008
Bq năm
Tỷ
Tỷ
Tỷ
Số
lệ
Số

lệ
Số
lệ
lượng
%
lượng
%
lượng
%

1,8

6.405

0,3

2,0

147,
3
100,
0
122,
9

101,
9
102,
1


1.541
1.159

100,
5
100,
4
99,9

-11.900

96,5

2.586

100,
9

-454

99,8

101,
6
101,
8
100,
5

3.040


103,
6

-14.485

69,1

-11.900

96,5

-364

98,5

-400

98,4

99,8

248

100,
3

-8.833

92,2


-3.967

94,9

-21.792

70,2

-327

99,4

-187

84,8

726

25.155

101,
9
101,
9

154,
2
115,
8

72,2
101,
9
100,
0

1.541

19.125
16
3.582
1.541
-2.221

169,
5
126,
7
100,
3
108,
5
100,
5
97,5

180
17.644

112,

9
133,
9

-228

96,7

-19.935

75,6

-11.900

96,5

4.581

106,
0

18


2
3

Rừng phòng hộ(ha)
Rừng sản xuất(ha)


158.44
3
120.58
9

45,1 92.726 30,1 88.006
34,3

127.20
137.82
41,3
1
1

28,0 88.499

28,0

-65.717

58,5

-4.721

94,9

493

141.09
0


44,7

6.612

105,
5

10.620

108,
3

3.269

43,9

100,
6
102,
4

-23.315

82,4

6.834

105,
4


Đ

A

̣I H

O

̣C

K

IN

H


́H

18

U

Ế

(Nguồn: Báo cáo số liệu hiện trạng rừng năm 2006,2007,2008,2009 của Chi Cục Kiểm Lâm Thừa Thiên Huế)

19



Diện tích đất có rừng Tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2006 là 286.541 ha trong thời
gian 4 năm tăng lên 294.298 ha vào năm 2009, mỗi năm bình quân 0,9%. Trong đó,
rừng trồng liên tục tăng trong các năm gần đây, năm 2009 con số này là 90.783 ha
so với 81.663 ha năm 2006, tức là mỗi năm bình quân tăng 3.040 ha. Nguyên nhân
của hiện tượng trên là do chuyển đổi mục đích sử dụng đối với đất chưa sử dụng và
trồng mới rừng. Như vậy chứng tỏ các cấp, các ngành, coi trọng trong việc quy
hoạch, giao đất, giao rừng cho các hộ gia đình, tập thể, cộng đồng trồng nghề phát

Ế

triển rừng.

U

Qua bảng 1.1 chúng ta thấy, diện tích đất lâm nghiệp của hộ gia đình, tập thể,

́H

cộng đồng ở tỉnh Thừa Thiên Huế tăng mạnh trong thời kỳ 2006-2009 từ 37.793 ha
năm 2006 lên 90.726 ha năm 2009, bình quân trong những năm qua tăng 17.644ha,



tương đương với tỷ lệ tăng là 33.9% năm. Điều đó chứng tỏ nghề rừng là một trong
những nghề quan trọng đối với các vùng dân cư nhất là các huyện miền núi. Đồng

H

thời đặt ra vấn đề đồi hỏi các cấp các ngành cần quan tâm hơn nữa trong việc quy


IN

hoạch đất đai đối với diện tích chưa sử dụng quy hoạch đất lâm nghiệp giao cho

K

các hộ gia đình, tập thể, cộng đồng ... nhằm mục đích sử dụng nguồn đất có hiệu
quả, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ môi trường đồng thời tạo nguồn thu

O

̣C

nhập đáng kế cho nông hộ trồng rừng, góp phần vào phát triển kinh tế xã hội.

̣I H

Đối với diện tích rừng phòng hộ có xu hướng giảm liên tục qua các năm, năm
2006 là 158.443 ha so với năm 2009 là 88.499ha, bình quân mỗi năm giảm

Đ
A

23.315ha. Nguyên nhân của hiện tượng trên là theo kết quả quy hoạch lại 3 loại
rừng diện tích đất trống quy hoạch cho lâm nghiệp đến năm 2010 của rừng phòng
hộ không còn [4].
Với diện tích rừng trồng sản xuất tăng đều qua trong các năm trở lại đây. Năm
2009 con số này là 141.090 ha so với năm 2006 là 120.589 ha bình quân một năm
tăng 6.834 ha. Diện tích trồng rừng sản xuất tăng lên chủ yếu là Keo các loại, do

nhu cầu gỗ nguyên liệu tăng nhanh.
Trong những năm trở lại đây, việc giao đất giao rừng lâm nghiệp trên địa bàn
tỉnh được các cấp các ngành hết sức quan tâm nhằm mục tiêu đất đai phải có chủ

20


thực sự, thực hiện việc khai thác sử dụng tài nguyên rừng và đất đai bền vững. Đặc
biệt, công tác trồng rừng nhất là trồng rừng sản xuất đang được chính quyền địa
phương cũng như ngành lâm nghiệp trong tỉnh coi trọng. Nhiều dự án trồng rừng
sản xuất được đầu tư vào địa bàn và bằng nhiều nguồn vốn khác nhau. Vì vậy, kinh
tế của các tổ chức kinh tế, các hộ gia đình phát triển, khẳng định được vị trí trong
các thành phần kinh tế. Nguồn thu nhập từ hoạt động trồng rừng đã mang lại hiệu
quả thiết thực cho người dân.

Ế

Bảng 1.2 Kết quả hoạt động sản xuất lâm nghiệp Thừa Thiên Huế ( 2007-2009)

-

So sánh
2008/ 2009/
2007
2008

U

2008


2009

ha
ha

32.198 36.820

m3
ha

BQ
năm

28.890

114,4

78,5

94,7

6.409
4.138

7.810
5.726

125,2
95,5


121,9
138,4

123,5
115,0

3.182

3.805

3.233

119,6

85,0

100,8

761

1.322

1.021

173,7

77,3

115,9


H

ha



́H

2007

5.118
4.332

IN

3

Quản lý bảo vệ
rừng
Khoán quản lý bảo
vệ rừng
Phát triển rừng
Khoanh nuôi tái
sinh rừng
Trồng rừng
Khai thác rừng
Khai thác rừng
tự nhiên
Khai thác rừng
trồng


̣C

2

ĐVT

O

1

Hạng mục

K

STT

̣I H

(Nguồn: Số liệu thống kê Chi Cục Lâm nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2006,2007,
2008 và 2009)

Đ
A

Qua bảng 1.2 chúng ta thấy công tác phát triển rừng tăng đều đặn trong những

năm qua: công tác khoanh nuôi tái sinh rừng năm 2007 là 5.118 ha, năm 2009 tăng
lên 7.810 ha, bình quân tăng 23,5%; diện tích trồng rừng tăng đáng kể trong những
năm gần đây, năm 2009 con số này là 5.726 ha so với năm 2007 là 4.332 ha tức mỗi

năm bình quân tăng 15%. Nguyên nhân của hiện tượng trên do các cấp, các ngành
xác định nhiệm vụ tập trung trồng rừng là nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn hiện
nay, huy động các nguồn vốn khác nhau để tập trung đầu tư trồng rừng phòng hộ,
rừng đặc dụng và rừng sản xuất trên địa bàn tỉnh. Ngoài ra công tác giao khoán rừng
và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp được coi trọng.

21


Diện tích khai thác rừng trồng tăng đều trong những năm gần đây trên địa bàn
tỉnh Thừa Thiên Huế. Năm 2009 con số này là 1.021 ha so với 761 ha vào năm
2007. Nguyên nhân của hiện tượng trên là do nâng cao sức sản xuất và trữ lượng gỗ
trên một đơn vị diện tích rừng trồng qua các năm tăng.
Giá trị sản xuất lâm nghiệp năm 2009 là 251 tỷ đồng, chiếm 8,9% tỷ trọng
ngành nông nghiệp, trong đó trồng và chăm sóc rừng 37,4 tỷ đồng, khai thác gỗ và
lâm sản 176,9 tỷ đồng, dịch vụ lâm nghiệp và thu khác 36,7 tỷ đồng [14].

Ế

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đó thì công tác trồng rừng kinh tế của

U

tỉnh trong thời gian qua cũng bộc lộ một số tồn tại, hạn chế nhất định:

́H

- Đất quy hoạch cho trồng rừng kinh tế một số vùng không đảm bảo yêu cầu
về lập địa, diện tích manh mún không thành vùng tập trung trọng điểm gây khó




khăn cho công tác quản lý và kinh doanh rừng.

- Trồng rừng kinh tế còn mang tính chất quảng canh, chưa đi vào thâm canh và

H

đầu tư đúng mức để khai thác tối đa tiềm năng đất đai.

IN

- Một số nơi cây giống đưa vào trồng rừng chất lượng không đảm bảo, trồng

K

rừng không đúng với điều kiện đất đai và thích nghi về sinh thái của loài nên năng
suất thấp, hiệu quả kinh tế mang lại chưa cao [15].

O

̣C

1.7 KINH NGHIỆM VỀ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TRONG CÁC NÔNG HỘ

̣I H

1.7.1 Tỉnh Hòa Bình

Tỉnh Hòa Bình đã có nhiều chính sách khuyến khích phát triển nghề trồng


Đ
A

rừng, như: cơ chế hưởng lợi từ rừng, chính sách vay và hỗ trợ vốn để trồng rừng,
chính sách khuyến lâm. Ðặc biệt là chủ trương trồng rừng phải gắn với tiêu thụ, chế
biến lâm sản, từng bước tạo ra thị trường tiêu thụ lâm sản ổn định, tạo sự yên tâm
và niềm tin cho người trồng rừng. Cùng với việc trồng rừng, tỉnh đã đầu tư xây
dựng các nhà máy ván gỗ ép thanh có công suất lớn, chủ yếu tiêu thụ gỗ nguyên
liệu cho người dân trong khu vực, nhờ đó hoạt động sản xuất, kinh doanh của các
công ty ngày càng hiệu quả hơn, qua đó khẳng định chủ trương "gắn trồng rừng với
chế biến, tiêu thụ lâm sản" của tỉnh là hướng đi đúng. Hòa Bình còn có những cơ
chế, chính sách thu hút, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế đầu tư mở cơ sở

22


chế biến, tiêu thụ lâm sản tại địa phương, tiếp tục tạo thêm việc làm và thu nhập ổn
định cho người dân trong khu vực.
Ðể nâng cao hiệu quả bảo vệ và phát triển bền vững rừng cần quan tâm cải
thiện đời sống của người dân sống ở khu vực rừng đặc dụng, phòng hộ. Tỉnh đã xác
định quần chúng là lực lượng bảo vệ rừng tích cực, có hiệu quả nhất và có chế độ
hợp lý khuyến khích người dân tham gia bảo vệ rừng.
Hòa Bình quan tâm việc áp dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật để thâm canh

Ế

rừng và chú ý trồng cây bản địa, cây dược liệu, nhằm đa dạng các loại cây trồng và

U


tạo sự ổn định bền vững cho rừng [2].

́H

1.7.2 Tỉnh Yên Bái

Yên Bái là một trong những tỉnh đi đầu trong trồng rừng kinh tế: đầu năm



2009, Chi cục Lâm nghiệp phối hợp cùng các huyện xây dựng mô hình trồng rừng
kinh tế bằng giống Keo lai, Keo hạt nhập nội để chuyển giao những tiến bộ kỹ thuật

H

trồng, chăm sóc bảo vệ rừng cho nông dân. Trước khi triển khai các phần việc ngoài

IN

thực địa, Chi cục Lâm nghiệp đã mở hội nghị và các lớp tập huấn kỹ thuật, giới

K

thiệu thông tin cơ bản liên quan đến mô hình và kỹ thuật chăm sóc các loài cây tiến
bộ cho các hộ tham gia dự án và các hộ dân trong vùng có nhu cầu về trồng rừng.

O

̣C


Trong quá trình trồng và chăm sóc, cán bộ kỹ thuật của Chi cục Lâm nghiệp đã

̣I H

thường xuyên tổ chức các cuộc trao đổi rút kinh nghiệm cho nhân dân. Qua đó,
người dân đã nhận thức rõ được tầm quan trọng của trồng rừng, cũng như nắm vững

Đ
A

kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng và phát triển các loại cây trồng mới có năng
suất, chất lượng cao; thấy được hiệu quả của việc thâm canh rừng trồng và thời vụ
trồng [27].

1.7.3 Tỉnh Vĩnh Phúc
Chú trọng đặc biệt đến công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng trong nhân
dân về vai trò, vị trí, tầm quan trọng của rừng. Công tác tuyên truyền được đưa vào
buổi học ngoại khóa của các trường học trong khu vực có đất lâm nghiệp; vai trò
nòng cốt trong tuyên truyền là cựu chiến binh, lực lượng kiểm lâm từ đó nâng cao
chất lượng xã hội hóa công tác trồng và bảo vệ rừng.

23


Thực hiện công tác giao đất, giao rừng sớm cho dân, ngay từ năm 1998 tất cả
rừng và đất rừng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã có chủ.
Tỉnh trích ngân sách hỗ trợ kỹ thuật, cây giống cho các đơn vị, các nhân làm
nghề trồng rừng, tất cả các thành phần tham gia trồng rừng đều được giúp đỡ và đối
xử bình đẳng như nhau [40].

1.7.4 Tỉnh Bắc Cạn
Ðể thu hút đầu tư trồng rừng sản xuất, Bắc Cạn xây dựng ba phương án. Một

Ế

là, doanh nghiệp thuê đất để trồng rừng đối với đất chưa giao cho ai quản lý. Hai là,

U

doanh nghiệp liên kết với dân để trồng rừng và cuối cùng là doanh nghiệp mua đất

́H

của dân để trồng rừng sản xuất, trong đó tỉnh khuyến khích phương án một và hai.
Thực hiện chủ trương thu hút đầu tư trồng rừng sản xuất của tỉnh và thấy được



lợi ích kinh tế mang lại từ trồng rừng sản xuất, thời gian qua, nhiều doanh nghiệp
rất quan tâm đến lĩnh vực này. Thấy rõ lợi ích từ việc trồng rừng sản xuất mang lại,

H

các cấp chính quyền ở địa phương, các hộ dân tộc thiểu số sẵn sàng đón nhận và

IN

tích cực tham gia.

K


Ngoài ra tỉnh khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư các cơ sở chế biến gỗ
đồng thời tỉnh đang tiến hành xúc tiến phê duyệt quy hoạch lâm nghiệp, ban hành

O

̣C

các quy chế thu hút đầu tư trong lâm và tăng cường đội ngũ cán bộ kỹ thuật về các

̣I H

cơ sở nhằm tháo gở những khó khăn vướng mắc [43].
1.7.5 Tỉnh Thừa Thiên Huế

Đ
A

Đối với tỉnh Thừa Thiên Huế, người dân của một số huyện, xã đã tích cực
hưởng ứng tham gia chương trình trồng rừng khi có các chính sách ban hành, và có
các chương trình Dự án đầu tư hỗ trợ cho vay với lãi suất thấp như Dự án WB3, Dự
án JBIC, VIJACHIP… Điển hình có các huyện như huyện Phong Điền, huyện
Hương Trà, huyện Phú Lộc, Hương Thuỷ, Nam Đông.
Mặc dầu đóng góp của ngành lâm nghiệp trong tổng GDP của tỉnh ở mức thấp
nhưng nó có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của địa phương như
giải quyết việc làm cho hàng chục ngàn lao động nông thôn tham gia nghề rừng
thông qua việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để người dân có đất trồng
rừng và tham gia các dự án trồng rừng kinh tế, quản lý bảo vệ rừng, khai thác gỗ và

24



các sản phẩm từ gỗ rừng trồng, khoanh nuôi tái sinh rừng... là những nỗ lực của
ngành nhằm xã hội hóa nghề rừng, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cải thiện cuộc
sống và góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân nông thôn miền núi.
- Nâng cao nhận thức của người dân về lợi ích to lớn của rừng, góp phần tuyên
truyền vận động nhân dân cùng tham gia quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh
học, hạn chế thấp nhất tình trạng khai thác rừng trái phép, đốt phá rừng làm nương
rẫy, săn bắt động vật rừng trái phép.
- Về cơ cấu tổ chức quản lý các đơn vị lâm nghiệp đã được rà soát, sắp xếp lại

Ế

để được giải quyết ổn định ranh giới quản lý, quy mô và chức năng nhiệm vụ của

U

từng đơn vị. Quỹ đất lâm nghiệp của các đơn vị sau rà soát được giao trả cho địa

́H

phương phát triển kinh tế nông lâm nghiệp để phục vụ cho nhu cầu trồng rừng kinh



tế, trồng rừng thâm canh chất lượng cao.

- Về công tác kỷ thuật, giống cây trồng: đã có nhiều đổi mới trong việc ứng
dụng kỹ thuật tạo giống bằng công nghệ dâm hom cho trồng rừng kinh tế; lựa chọn


H

giống mới phù hợp với lập địa trồng rừng phòng hộ...

IN

- Về thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ rừng trong tỉnh đã có các nhà máy chế

K

biến dăm gỗ xuất khẩu và các xí nghiệp sản xuất đồ mộc đáp ứng nhu cầu đầu vào
là nguyên liệu nhưng cũng chính là đầu ra sản phẩm rừng trồng của người dân, vì

̣C

vậy đã kích thích được sản xuất lâm nghiệp phát triển nhất là kinh tế hộ gia đình.

O

- Người dân đã áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất lâm

̣I H

nghiệp như trồng rừng theo hướng thâm canh, sử dụng giống đạt chất lượng được
Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh cấp giấy chứng nhận đủ quyền xuất

Đ
A

giống và một số huyện sử dụng giống cây hom để trồng rừng với mục đích rút ngắn

thời gian thu hoạch.
Qua các công trình nghiên cứu trong nước và địa phương liên quan tới đề tài

nghiên cứu cho thấy, các công trình nghiên cứu được triển khai tương đối toàn diện
và có quy mô lớn trên tất cả các lĩnh vực từ kỹ thuật cho tới kinh tế xã hội,.. nhờ
những kết quả nghiên cứu này mà công tác trồng rừng sản xuất ở các tập thể, cá
nhân quản lý rừng đã phát triển và đi vào sản xuất ổn định từ nhiều năm nay.
Ở Việt Nam, nghiên cứu trồng rừng sản xuất mới thực sự quan tâm chú ý
trong những năm gần đây, nhất là khi chúng ta có chủ trương phát triển các nhà máy

25


×