t
H
NGUYN NGOĩC SN
u
Bĩ GIAẽO DUC VAè AèO TAO
AI HOĩC HU
TRặèNG AI HOĩC KINH T
h
cK
in
h
NGHIN CặẽU PHAẽT TRIỉN DOANH
NGHIP
NHO VAè VặèA TRN ậA BAèN
THAèNH PH
NG HAè TẩNH QUANG TRậ
i
CHUYN NGAèNH : QUAN TRậ KINH DOANH
MAẻ S
: 60 34 01 02
ng
LUN VN THAC S KHOA HOĩC KINH T
Tr
NGặèI HặẽNG DN KHOA HOĩC: PGS.TS. BUèI
THậ TAẽM
HU, 2014
LỜI CAM ĐOAN
thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
uế
Tôi cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung
tế
H
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
cK
in
h
Tác giả
Tr
ườ
ng
Đ
ại
họ
Nguyễn Ngọc Sơn
i
LỜI CẢM ƠN
uế
Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ
của nhiều tập thể và cá nhân. Tôi xin được bày tỏ sự cám ơn sâu sắc nhất tới tất cả
tế
H
các tập thể và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên
cứu.
Trước hết, với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm
ơn tới cô giáo PGS.TS Bùi Thị Tám người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong
h
suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
in
Tôi xin chân thành cảm ơn quí thầy giáo, cô giáo Trường Đại học kinh tế
học tập và hoàn thành luận văn.
cK
Huế, Khoa đào tạo sau đại học đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi mọi mặt trong quá trình
Tôi xin chân thành cám ơn cán bộ, nhân viên, Phòng, Ban Kinh tế kế
họ
hoạch, Tài chính, Thống kê thuộc UBND thành phố Đông Hà, Sở KHĐT và Cục
thống kê Quảng Trị, các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đông Hà
Đ
ại
đã tạo điều kiện và hỗ trợ tôi trong quá trình thu thập số liệu phục vụ cho đề tài.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành tới gia đình, đồng nghiệp và
bạn bè những người đã động viên, giúp đỡ tôi về vật chất cũng như tinh thần trong suốt
ng
quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
ườ
Đông Hà, ngày
tháng 4 năm 2014
Tr
Tác giả
Nguyễn Ngọc Sơn
ii
TÓM TẮT LƯỢC LUẬN VĂN
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ TỈNH QUẢNG TRỊ.
uế
Họ và tên: NGUYỄN NGỌC SƠN
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh - Niên khóa: 2012- 2014
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS: BÙI THỊ TÁM
Tên đề tài: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
Tr
ườ
ng
Đ
ại
họ
cK
in
h
tế
H
1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu:
Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNN&V) có vị trí vai trò hết sức quan trọng
trong nền kinh tế quốc dân, cùng với các loại hình doanh nghiệp khác, DNN&V là
nguồn động lực mạnh mẽ tạo ra sự tăng trưởng của nền kinh tế. Thực tế hiên nay
trên địa bàn thành phố Đông Hà DNN&V phát triển nhanh nhưng thiếu bền vững và
hiệu quả thấp. Do vậy, cần phải nghiên cứu thực trạng rút ra những tồn tại, yếu kém
để có biện pháp đẩy nhanh sự phát triển của DNN&V trên địa bàn thành phố một
cách ổn định và hiệu quả nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố Đông Hà.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các DNN&V trên địa bàn thành phố Đông
Hà, tỉnh Quảng Trị.
2. Phương pháp nghiên cứu đã sử dụng:
Quá trình nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp:
- Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp phân tích số liệu
3. Kết quả nghiên cứu:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 03 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển doanh nghiệp nhỏ & vừa
trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Chương 2: Thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ & vừa trên địa bàn thành
phố Đông Hà Quảng Trị.
Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ & vừa trên
địa bàn thành phố Đông Hà tỉnh Quảng Trị.
Từ nghiên cứu trên luận văn đã giải quyết được các vấn đề sau:
- Hệ thống hóa lý luận phát triển DNN&V, về vai trò, đặc điểm cũng như
kinh nghiệm phát triển DNN&V ở một số nước và một số địa phương trong nước.
- Phân tích thực trạng phát triển DNN&V trên địa bàn thành phố Đông Hà
làm cơ sở cho việc đề ra các giải pháp phát triển loại hình doanh nghiệp này.
- Phân tích thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với DNN&V từ đó rút
ra những vấn đề tồn tại cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện.
- Đề xuất quan điểm và một số giải pháp định hường phát triển DNN&V trên
địa bàn thành phố Đông Hà tỉnh Quảng Trị.
iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
:
Doanh nghiệp nhỏ và vừa
DN
:
Doanh nghiệp
CTCP
:
Công ty cổ phần
CTTNHH
:
Công ty trách nhiệm hữu hạn
DNNN
:
Doanh nghiệp nhà nuớc
DNTN
:
Doanh nghiệp tư nhân
DT
:
Doanh thu
DV
:
Dịch vụ
TM
:
Thương mại
GTTSP
HTX
Đ
ại
KD
tế
H
:
Đơn vị tính
:
Giá trị tổng sản phẩm
:
Hợp tác xã
:
Kinh doanh
Kinh tế
LN
:
Lợi nhuận
SXKD
:
Sản xuất kinh doanh
Tr.đ
:
Triệu đồng
TSCĐ
:
Tài sản cố định
TSLĐ
:
Tài sản lưu động
VDH
:
Vốn dài hạn
VLĐ
:
Vốn lưu động
ng
ườ
h
Tổng sản phẩm quốc dân
KT
Tr
in
cK
ĐVT
:
họ
GDP
uế
DNN&V
iv
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Tiêu chí xác định DNN&V ở một số quốc gia ...........................................7
Bảng 1.2. Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam ...........................7
Bảng 2.1: Dân số và lao động trên địa bàn thành phố Đông Hà...............................38
uế
Bảng 2.2. Giá trị GDP thực tế trên địa bàn thành phố giai đoạn 2010-2012..........40
Bảng 2.3. Số lượng và cơ cấu DNN&V theo loại hình giai đoạn 2010-2012 ..........43
tế
H
Bảng 2.4. Số lượng các DNN&V thuộc các lĩnh vực kinh doanh ............................44
Bảng 2.5. Số lượng và cơ cấu DNN&V theo số lượng lao động.............................45
Bảng 2.6.Số lao động bình quân một doanh nghiệp theo từng loại hình DN ...........45
Bảng 2.7. Số lao động bình quân một doanh nghiệp theo lĩnh vực kinh doanh ......46
in
h
Bảng 2.8. Số lượng DN phân theo qui mô vốn sản xuất kinh doanh........................47
Bảng 2.9. Tốc độ phát triển lao động và vốn SXKD bình quân một DN …….…...47
cK
Bảng 2.10. Qui mô cơ cấu vốn SXKD bình quân một DN năm 2012......................48
Bảng 2.11. Cơ cấu vốn bình quân DN theo nguồn gốc hình thành năm 2012 ........49
Bảng 2.12. Thực trạng thiết bị máy móc của DNN&V Đông Hà năm 2012...........51
họ
Bảng 2.13. Thị trường tiêu thụ của các doanh nghiệp Đông Hà năm 2012..............52
Bảng 2.14. Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh các
Đ
ại
DNN&V trên địa bàn thành phố Đông Hà giai đoạn 2010-2012 ..........54
Bảng 2.15. Kết quả và hiệu quả SXKD tính bình quân một doanh nghiệp nhỏ và vừa
theo loại hình trên địa bàn thành phố Đông Hà năm 2012 ....................56
ng
Bảng 2.16. Kết qủa và hiệu quả SXKD tính bình quân một DNN&V trên địa bàn
thành phố Đông Hà theo lĩnh vực kinh doanh năm 2012 ......................57
ườ
Bảng 2.17. Thu nhập bình quân tháng của người lao động theo loại hình DN ........58
Bảng 2.18. Tình hình nộp ngân sách nhà nước của các DN qua các năm ................59
Tr
Bảng 2.19. Số lượng DN kinh doanh có lãi trên địa bàn qua các năm .....................60
Bảng 2.20. Số lượng doanh nghiệp điều tra phân bổ theo nhóm ngành ...................65
Bảng 2.21. Số lượng doanh nghiệp điều tra phân bổ theo loại hình doanh nghiệp
Loại hình doanh nghiệp..........................................................................65
Bảng 2.22. Tổng hợp chung về các doanh nghiệp điều tra .......................................66
Bảng 2.23. Phân tổ các đặc điểm lao động DN theo các nhóm ngành nghề.............68
v
Bảng 2.24. Phân tích phương sai (ANOVA) về các yếu tố nguồn lực cơ bản..........70
Bảng 2.25. Ý kiến về nguồn nhân lực của DNN&V.................................................72
Bảng 2.26. Thông tin nguồn vốn vay của doanh nghiệp...........................................74
Bảng 2.27. Khả năng tiếp cận các nguồn vốn của doanh nghiệp (bao gồm cả các
uế
nguồn vay ưu đãi và vốn quỹ hỗ trợ phát triển của Chính phủ) .............74
Bảng 2.28. Đánh giá chung về các yếu tố công nghệ và tác động môi trường.........75
tế
H
Bảng 2.29. Khả năng hợp tác kinh doanh, hội nhập quốc tế của doanh nghiệp .......76
Bảng 2.30. Kết quả hoạt động KD của doanh nghiệp điều tra năm 2012.................81
Bảng 2.31. Phân tích ANOVA về mức độ ảnh hưởng của yếu tố tác động đến hoạt
động của doanh nghiệp ..........................................................................84
h
Bảng 2.32. Phân tích ANOVA về đánh giá khả năng giải quyết các vấn đề của
in
doanh nghiệp theo các tiêu thức.............................................................87
cK
Bảng 2.33. Phân tích ANOVA về các nhân tố thúc đẩy sự phát triển của doanh
nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố Đông Hà ..............................................90
Bảng 2.34. Kiểm định Chi-bình phương về định hướng phát triển của doanh nghiệp
Tr
ườ
ng
Đ
ại
họ
nhỏ và vừa ở thành phố Đông Hà trong thời gian tới ............................92
vi
MỤC LỤC
Lời cam đoan................................................................................................................i
Lời cảm ơn ................................................................................................................. ii
Tóm tắt luận văn........................................................................................................ iii
uế
Danh mục các chữ viết tắt ..........................................................................................iv
Danh mục các bảng .....................................................................................................v
tế
H
Mục lục.......................................................................................................................vi
PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
h
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2
in
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................2
cK
5. Kết cấu của luận văn ...............................................................................................3
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ PHÁT TRIỂN
họ
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA................................................................................4
1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
Đ
ại
TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN.......................................................................4
1.1.1. Khái niệm Doanh nghiệp nhỏ và vừa ........................................................4
1.1.2. Đặc điểm của Doanh nghiệp nhỏ và vừa .................................................12
ng
1.1.3. Vai trò của Doanh nghiệp nhỏ và vừa .....................................................14
1.2. PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH
ườ
HƯỞNG ....................................................................................................................18
Tr
1.2.1 Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa .........................................................18
1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển DNN&V .................................20
1.3. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA...............25
1.3.1. Kinh nghiệp phát triển DNN&V một số nước ........................................25
1.3.2. Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nước................29
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TẠI THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ TỈNH QUẢNG TRỊ ...............................................34
vii
2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ............................................................34
2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên thành phố Đông Hà..............................34
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội thành phố Đông Hà .......................................37
2.1.3. Đánh giá chung .......................................................................................41
uế
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ ...........................................................42
tế
H
2.2.1. Quy mô về số lượng Doanh nghiệp nhỏ và vừa......................................42
2.2.2. Thực trạng phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Đông Hà.........44
2.2.3. Đánh giá chung về năng lực kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại
thành phố Đông Hà ...........................................................................................52
h
2.2.4. Kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNN&V
in
trên địa bàn thành phố Đông Hà .......................................................................53
cK
2.3. Đánh giá của các doanh nghiệp về tình hình phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
trên địa bàn thành phố Đông Hà ….....…………………………………………….64
2.3.1. Tổng quan về doanh nhgiệp được điều tra ..............................................64
họ
2.3.2 Đặc điểm tình hình lao động, trình độ quản lý tại các doanh nghiệp được
điều tra………………….……………………………………………………..67
Đ
ại
2.3.3 Tình hình vốn kinh doanh của các doanh nghiệp………….………………..73
2.3.4 Ứng dụng khoa học công nghệ và tác động môi trường ..........................75
2.3.5 Tình hình hợp tác kinh doanh và hội nhập kinh tế quốc tế ......................76
2.3.6 Thị trường các yếu tố sản xuất và thị trường tiêu thụ của các DN...........77
ng
2.3.7 Kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp được điều tra........80
ườ
2.4 Một số nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và định hướng phát triển của các
doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đông Hà………………...……...83
Tr
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ ..................................95
3.1. Định hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đông
Hà tỉnh Quảng Trị ……………………………………………..…………………..95
3.1.1 Quan điểm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ......................................95
3.1.2 Định hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.....................................96
viii
3.2 Một số giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố
Đông Hà tỉnh Quảng Trị ………………………………………………..………..100
3.2.1 Giải pháp trên phạm vi thành phố Đông Hà ..........................................100
3.2.2 Giải pháp cụ thể để phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Đông Hà ......107
uế
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................113
1. Kết luận ...............................................................................................................113
tế
H
2. Kiến nghị.............................................................................................................114
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................117
PHỤ LỤC................................................................................................................119
PHẢN BIỆN 1
Tr
ườ
ng
Đ
ại
họ
cK
in
h
PHẢN BIỆN 2
ix
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quá trình mở cửa, toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế có ảnh hưởng
trực tiếp đến sự phát triển kinh tế của các quốc gia trên thế giới. Trong các nền kinh
tế hiện nay, kể cả nền kinh tế phát triển, các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNN&V)
uế
đều có vai trò hết sức quan trọng. Nó không chỉ tạo ra một tỷ lệ GDP đáng kể, mà
còn góp phần tạo ra nhiều công ăn việc làm cho xã hội, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng
tế
H
thu nhập cho nền kinh tế, tận dụng và khai thác tốt các tiềm năng và nguồn lực tại
chổ, đồng thời làm cho nền kinh tế trở nên năng động hơn trong quá trình cạnh
tranh. Vì vậy, nhiều nước trên thế giới đã có các chính sách nghiên cứu phát triển
các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
h
Việt Nam nói chung và thành phố Đông Hà tỉnh Quảng Trị nói riêng, việc
in
phát triển các DNN&V là điều kiện tiền đề để khai thác tốt các tiềm năng, thế mạnh
của nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
cK
hướng hiện đại. Sự tồn tại và phát triển loại hình doanh nghiệp này trong nền kinh
tế thị trường là tất yếu khách quan. Đây cũng là định hướng chiến lược của Đảng và
họ
Nhà nước về phát triển kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
Thành phố Đông Hà là đầu mối giao thương, là trung tâm kinh tế, kỹ thuật,
văn hóa, xã hội của tỉnh. Thêm vào đó, vị trí địa lý đã ưu đãi cho thành phố Đông
Đ
ại
Hà nhiều lợi thế và tiềm năng để phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Trong
những năm qua, sự phát triển kinh tế của thành phố mang lại cơ hội cho tất cả các
doanh nghiệp, trong đó có các DNN&V. Sự phát triển của các doanh nghiệp này
ng
đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của thành phố Đông Hà.
Tuy nhiên, thời gian qua các DNN&V vẫn phát triển tự phát, qui mô vốn và
ườ
lao động chưa hợp lý trong từng lĩnh vực hoạt động, trình độ tổ chức quản lý còn
thấp kém; việc quản lý chưa đạt kết quả tốt, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
thấp. Việc yếu kém trong tổ chức quản lý do năng lực chuyên môn của cán bộ quản
Tr
lý, do thiếu vốn, thiếu thông tin về thị trường .., nhiều doanh nghiệp thành lập theo
sự phát triển mang tính mùa vụ, nhất thời của một số lĩnh vực, mặt hàng kinh
doanh, nên chưa tạo ra một hướng đi cụ thể để tồn tại và phát triển bền vững trong
tương lai.
Sự phát triển của DNN&V ở thành phố Đông Hà chưa tương xứng với điều
kiện và tiềm năng hiện có, nhiều doanh nghiệp hoạt động kinh doanh không có lãi,
1
thậm chí một số doanh nghiệp còn bị thua lỗ, phá sản. Việc tìm ra định hướng và
giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của các DNN&V là việc làm cấp thiết và có ý
nghĩa to lớn đối với DNN&V trên địa bàn thành phố Đông Hà nói riêng và tỉnh
Quảng Trị nói chung. Xuất phát từ thực trạng trên, tôi đã chọn đề tài "Nghiên cứu
phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đông Hà tỉnh
uế
Quảng Trị".
2. Mục tiêu nghiên cứu
tế
H
2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp phát triển DNN&V ở thành phố
Đông Hà, nhằm hỗ trợ và định hướng phát triển cho các DNN&V trên địa bàn.
2.2. Mục tiêu cụ thể
h
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển DNN&V;
in
- Đánh giá phân tích thực trạng phát triển DNN&V trên địa bàn thành phố Đông Hà;
cK
- Đề xuất định hướng và giải pháp phát triển các DNN&V trên địa bàn thành
phố Đông Hà trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
họ
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Các Doanh nghiệp nhỏ & vừa tại Thành
phố Đông Hà tỉnh Quảng Trị.
Nội dung: Nghiên cứu đặc trưng Doanh nghiệp nhỏ & vừa, tình hình và kết
Đ
ại
quả sản xuất kinh doanh, đánh giá và đề xuất giải pháp.
Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian: Thành phố Đông Hà
ng
- Thời gian: Nguồn số liệu thu thập nghiên cứu từ năm 2010 – 2012 và các
đề xuất cho giai đoạn tới.
4. Phương pháp nghiên cứu
ườ
4.1. Phương pháp thu thập số liệu
Tr
Số liệu được thu thập từ 2 nguồn chính là số liệu sơ cấp và số liệu thứ cấp
- Số liệu thứ cấp: Là nguồn số liệu từ Phòng Thống kê Thành phố, Cục
Thống kê Quảng Trị để thu thập từ kết quả điều tra doanh nghiệp hàng năm, từ năm
2010 đến 2012, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Uỷ ban nhân dân tỉnh và thành phố Đông
Hà và các tài liệu công bố trên sách báo, tạp chí, nguồn khác.
- Số liệu sơ cấp: Số liệu điều tra đánh giá về thực trạng và môi trường kinh
doanh đối với các DNN&V tại thành phố Đông Hà bằng phương pháp phỏng vấn
2
thông qua bảng hỏi, cụ thể tác giả đã điều tra tại 120 DNN&V với nhiều thông tin
và chỉ tiêu đánh giá khác nhau để các doanh nghiệp trả lời theo các mức độ ảnh
hưởng khác nhau và khả năng giải quyết từng vấn đề của từng Doanh nghiệp.
4.2. Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu được phân tổ và xử lý phần mềm Excell và phần mềm SPSS.
uế
4.3. Phương pháp phân tích số liệu
tế
H
a. Phương pháp thống kê mô tả:
Nhằm mô tả thực trạng các vấn đề trong việc phát triển các doanh nghiệp
trên địa bàn. Luận văn sử dụng các phương pháp thống kê như: Phương pháp số số
tuyệt đối, số tương đối, phương pháp phân tích biến động quan hệ tỷ lệ từ đó rút ra
quy luật vận động và phát triển của các vấn đề nghiên cứu.
in
h
b. Phương pháp phân tổ
Phương pháp này chủ yếu để tổng hợp kết quả điều tra doanh nghiệp hàng
năm của Phòng thống kê Đông Hà, Cục Thống kê tỉnh Quảng Trị nhằm phản ảnh
cK
các đặc điểm cơ bản của các doanh nghiệp. Các tiêu thức chủ yếu được sử dụng để
phân tổ trong luận văn gồm: phân tổ theo quy mô, theo đặc điểm vốn…
c. Phương pháp so sánh và phân tích phương sai một chiều (Anova)
họ
Trên cơ sở các chỉ tiêu đã được tính toán tương ứng với các loại hình doanh
nghiệp hoặc các lĩnh vực hoạt động để so sánh với nhau từ đó thấy được những ưu
DNN&V.
Đ
ại
điểm, khuyết điểm, lợi thế và khó khăn làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển
d. Các phương pháp khác: Như phân tích nhân tố ảnh hưởng, kiểm định và
phân tích điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp, phương pháp chuyên gia chuyên
ng
khảo.
ườ
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển doanh nghiệp nhỏ & vừa
Tr
trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Chương 2: Thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ & vừa trên địa bàn thành
phố Đông Hà Quảng Trị.
Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ & vừa trên
địa bàn thành phố Đông Hà tỉnh Quảng Trị.
3
PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG NỀN KINH TẾ
uế
THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ
tế
H
VỪA TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN
1.1.1. Khái niệm Doanh nghiệp nhỏ và vừa
Quá trình hình thành và phát triển kinh tế của bất cứ một quốc gia nào trên
h
thế giới cũng đều cần có nền tảng của nó. Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế cơ sở, là
in
tế bào của nền kinh tế, là nơi kết hợp các yếu tố sản xuất một cách hợp lý để tạo ra
sản phẩm dịch vụ một cách hiệu quả, tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Cùng với sự
cK
phát triển mạnh mẽ của kinh tế, kỹ thuật và sự ra đời của nền kinh tế tri thức, có
nhiều quan điểm khác nhau để tiếp cận khái niệm doanh nghiệp.
họ
Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 nêu khái niệm: Doanh nghiệp trong
nền kinh tế thị trường được hiểu là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có
trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật
Đ
ại
nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. [4]
Thông thường cần có những điều kiện sau để được công nhận là một doanh nghiệp:
- Là tổ chức kinh tế có tài sản, trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh
ng
doanh theo quy định của pháp luật;
- Có vốn pháp định để kinh doanh;
ườ
- Có tên gọi và hoạt động với danh nghĩa riêng, chịu trách nhiệm độc lập về
Tr
mọi hoạt động kinh doanh của mình.
Các doanh nghiệp có thể được phân loại theo các tiêu chí sau:
Một là quan hệ sở hữu về vốn và tài sản: Các doanh nghiệp được chia thành
doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp sở hữu hỗn hợp.
+ Doanh nghiệp nhà nước: Là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ
vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thức công ty
nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.
4
+ Doanh nghiệp tư nhân là: những doanh nghiệp do tư nhân đầu tư vốn và tự
chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
+ Doanh nghiệp sở hữu hỗn hợp: Là các doanh nghiệp có sự đan xen của các
hình thức sở hữu khác nhau trong cùng một doanh nghiệp. Các doanh nghiệp liên
doanh, cổ phần là những hình thức đặc trưng của loại hình doanh nghiệp này trong
uế
nền kinh tế thị trường. Với các phân loại nêu trên nhằm chỉ rõ quan hệ sở hữu về
tế
H
vốn và tài sản trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau.
Hai là theo mục đích kinh doanh: Doanh nghiệp được chia thành doanh
nghiệp hoạt động kinh doanh và doanh nghiệp hoạt động công ích.
+ Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh: Là tổ chức kinh tế do Nhà nước
h
thành lập hoặc thừa nhận, hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường. Mục tiêu
in
cao nhất của các doanh nghiệp này là thu lợi nhuận tối đa.
+ Doanh nghiệp hoạt động công ích là tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh
cK
vực sản xuất, lưu thông hoặc cung cấp các dịch vụ công cộng, thực hiện các chính
sách xã hội của Nhà nước hoặc thực hiện nhiệm vụ an ninh quốc phòng. Những
họ
doanh nghiệp này hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận mà vì mục đích hiệu quả
kinh tế xã hội là chính. Việc phân loại này nhằm đánh giá lợi ích xã hội của DN cho
hợp lý và là căn cứ quan trọng để xác định chính sách tài trợ của nhà nước.
Đ
ại
Ba là theo cơ sở ngành nghề hoặc lĩnh vực kinh doanh, các doanh nghiệp có thể
chia thành doanh nghiệp tài chính và doanh nghiệp phi tài chính.
+ Doanh nghiệp tài chính bao gồm: Ngân hàng thương mại, Công ty bảo
ng
hiểm, Công ty tài chính…Các loại hình này có khả năng cung ứng cho nền kinh tế
các loại dịch vụ về tiền tệ - tín dụng, bảo hiểm, tài chính. Chức năng chủ yếu là môi
ườ
giới thu hút và chuyển giao vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu để đầu tư phát triển.
+ Doanh nghiệp phi tài chính là các doanh nghiệp lấy sản xuất kinh doanh
Tr
làm hoạt động tài chính, bao gồm các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong các
ngành nghề như doanh nghiệp dịch vụ, doanh nghiệp công nghiệp, doanh nghiệp
xây dựng…Chức năng chủ yếu của các doanh nghiệp này là cung cấp các sản phẩm,
hàng hóa, dịch vụ phi tài chính để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nền kinh tế.
Bốn là theo quy mô kinh doanh doanh nghiệp chia thành các loại doanh
nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và doanh nghiệp nhỏ.
5
Trong lịch sử phát triển, DNN&V ra đời sớm hơn doanh nghiệp lớn. Tiền thân
của DNN&V là các hộ gia đình sản xuất riêng biệt, tự cung tự cấp. Khi sản xuất hàng
hóa phát triển, quá trình sản xuất của các hộ gia đình có sự thay đổi cả về tính chất và
phạm vi hoạt động. Đến thời kỳ chủ nghĩa tư bản, cạnh tranh gay gắt, sản xuất phát
uế
triển, tích tụ và tập trung tư bản tăng lên, các doanh nghiệp lớn ra đời và phát triển,
cùng với sự tồn tại và phát triển của các DNN&V.
tế
H
Doanh nghiệp nhỏ và vừa không chỉ là phạm trù phản ánh độ lớn của doanh
nghiệp, mà còn là một phạm trù bao hàm nội dung tổng hợp về kinh tế, tổ chức sản
xuất, quản lý, tiến bộ khoa học công nghệ. Vì vậy, có nhiều quan điểm khác nhau về
DNN&V; và các quan điểm đó thay đổi theo từng thời điểm khác nhau của mỗi
h
quốc gia, mỗi ngành, địa phương. Sự khác nhau đó chủ yếu là do tiêu chí dùng để
in
đánh giá qui mô DNN&V và lượng hóa từng chỉ tiêu cụ thể đó là bao nhiêu. Thông
cK
thường có hai tiêu chí phổ biến sau để phân loại DNN&V:
- Nhóm tiêu chí định tính: Nhóm tiêu chí này dựa trên những đặc trưng cơ
bản của các DNN&V như: trình độ chuyên môn hóa thấp, số đầu mối quản lý ít,
họ
mức độ phức tạp của quản lý thấp,... Sử dụng nhóm tiêu chí này có ưu thế là phản
ánh đúng bản chất của vấn đề, nhưng thường khó xác định trên thực tế. Do đó nhóm
Đ
ại
tiêu chí này thường được dùng làm cơ sở để tham khảo, kiểm chứng chứ ít được sử
dụng để phân loại.
- Nhóm tiêu chí định lượng: Nhóm tiêu chí này có thể sử dụng các tiêu chí
ng
như: Số lao động, giá trị tài sản hoặc vốn, doanh thu, lợi nhuận,... của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, về cơ bản việc phân loại DNN&V chủ yếu dựa vào các tiêu chí số lượng
ườ
lao động, tổng giá trị tài sản (vốn) hoặc doanh thu.
Đối với các nước, cho dù có sự khác biệt nhất định, nhưng khái niệm chung
Tr
nhất về DNN&V có nội dung như sau: DNN&V là những cơ sở sản xuất kinh
doanh vì mục đích lợi nhuận, có quy mô doanh nghiệp trong những giới hạn nhất
định tính theo các tiêu thức vốn, lao động, doanh thu, giá trị gia tăng thu được trong
từng thời kỳ theo quy định của từng quốc gia. Dưới đây là tiêu chí xác định
DNN&V của một số nước.
6
Bảng 1.1. Tiêu chí xác định DNN&V ở một số quốc gia
Các tiêu thức áp dụng
< 500
-
< 300
< 100
< 200
<100
< 500
< 999
< 300
< 100
< 250
hoặc < 100 triệu Yên
hoặc < 30 triệu Yên
< 100 triệu Bạt
< 499 triệu SD
< 80 tỷ Won
-
Doanh thu
-
uế
3
4
5
6
7
8
9
Mỹ
Nhật Bản
- Ngành CN
- Ngành khác
Thái Lan
Singapo
Trung Quốc
Nga
Hàn Quốc
Brunây
Mêhicô
Tổng số vốn hoặc
giá trị tài sản
tế
H
2
Số lao động
(Người)
h
1
Tên nước
in
STT
< 20 triệu CAD
Lĩnh vực tham gia
ng
TT
Đ
ại
họ
cK
(Nguồn: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong điều kiện hội nhập quốc tế)
Ở Việt Nam, khái niệm DNN&V theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30
tháng 6 năm 2009 của Chính phủ về trợ giúp phát triển DNN&V được hiểu là:
“DNN&V là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được
chia thành ba cấp: Siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn
tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh
nghiệp) hoặc số lao động bình quân hàng năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên)
cụ thể như sau:
Bảng 1.2. Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
ườ
Nông, lâm nghiệp và
thuỷ sản
1
Công nghiệp và xây
dựng
3
Thương mại và dịch
vụ
Tr
2
Loại hình DN
Doanh nghiệp siêu nhỏ
Doanh nghiệp nhỏ
Doanh nghiệp vừa
Doanh nghiệp siêu nhỏ
Doanh nghiệp nhỏ
Doanh nghiệp vừa
Doanh nghiệp siêu nhỏ
Doanh nghiệp nhỏ
Doanh nghiệp vừa
Số lao
động
(người)
<10
10-200
200-300
<10
10-200
200-300
<10
10-50
50-100
Tổng nguồn
vốn(tỷ
đồng)
< 20
20-100
< 20
20-100
< 10
10-50
(Nguồn: Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 của Chính phủ)
7
DNN&V là thuật ngữ chỉ các hình thức tổ chức kinh tế ở Việt Nam, để giải
quyết ba vấn đề cơ bản của mỗi nền kinh tế: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào?
và Sản xuất cho ai? mỗi quốc gia, mỗi giai đoạn phát triển kinh tế đều có những
phương thức tổ chức khác nhau. Lịch sử đã trải qua các kiểu tổ chức kinh tế khác
nhau. Kiểu tổ chức kinh tế tự nhiên là nền kinh tế tự sản, tự tiêu theo tập quán
uế
truyền thống. Kiểu tổ chức kinh tế kế hoạch tập trung là sản xuất phân phối, tiêu
tế
H
dùng đều tuân theo sự chỉ huy duy nhất của nhà nước. Kiểu tổ chức kinh tế thị
trường là nền kinh tế lấy cơ chế thị trường, quy luật cung cầu là nhân tố chủ yếu để
điều tiết sản xuất và tiêu thụ.
Tuy nhiên, mô hình kinh tế nào thì quá trình sản xuất và tiêu thụ vẫn phải
h
thực hiện thông qua những hình thức tổ chức kinh tế cụ thể. Lịch sử đã có nhiều
in
hình thức tổ chức kinh tế với tên gọi khác nhau. Trong nền kinh tế thị trường, hình
thức tổ chức kinh tế biểu hiện là các doanh nghiệp với rất nhiều tên gọi cụ thể khác
cK
nhau. Doanh nghiệp là hình thức biểu hiện của kiểu tổ chức sản xuất kinh doanh, được
thành lập, kinh doanh hợp pháp trên thị trường nhằm mục tiêu lợi nhuận là chủ yếu.
Căn cứ pháp lý để xác định các loại hình DN trong nền kinh tế nước ta là Luật
họ
DN năm 2005, có hiệu lực thi hành từ 01/7/2006. Theo Luật DN năm 2005 thì các
loại hình DN gồm: Doanh nghiệp tư nhân (DNTN), Công ty trách nhiệm hữu hạn
Đ
ại
(CTTNHH), Công ty cổ phần (CTCP), Công ty hợp danh (CTHD), Hợp tác xã
(HTX) và Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN). [4]
* Doanh nghiệp tư nhân:
ng
Theo Điều 141 luật doanh nghiệp năm 2005, doanh nghiệp tư nhân được
định nghĩa như sau:
ườ
DNTN là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng
toàn bộ tài sản của mình về hoạt động của doanh nghiệp.
Tr
Từ định nghĩa trên cho thấy các đặc điểm của Doanh nghiệp tư nhân là:
+ Do một cá nhân là chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp. Mọi hoạt động
của DNTN đều do chủ doanh nghiệp quyết định. Chủ sở hữu có thể trực tiếp quản
lý, điều hành hoặc thuê người khác làm Giám đốc điều hành. Nhưng dù có thuê
người khác làm Giám đốc thì việc quản lý điều hành doanh nghiệp vẫn thuộc chủ
doanh nghiệp và phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về hoạt động của doanh nghiệp.
8
+ Tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản thuộc sở hữu của mình về mọi
hoạt động của doanh nghiệp: Tức là chủ doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm vô hạn
về các khoản nợ trong kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu kinh doanh bị thua lỗ, hay
gặp rủi ro, chủ DN phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ bằng toàn bộ tài sản của
uế
mình, bao gồm tài sản bỏ ra kinh doanh và các tài sản thuộc sở hữu cá nhân khác.
+ Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân: Doanh nghiệp tư nhân
tế
H
không được thừa nhận có tư cách pháp nhân vì nó không thỏa mãn đầy đủ tất cả các
điều kiện của các pháp nhân theo qui định của Điều 94 Bộ luật dân sự.
* Công ty Trách nhiệm hữu hạn
* CTTNHH hai thành viên trở lên:
in
thành viên và CTTNHH hai thành viên trở lên.
h
Theo Luật Doanh nghiệp 2005, CTTNHH gồm hai loại hình CTTHHH một
là doanh nghiệp trong đó: [4]
cK
Theo điều 38 Luật Doanh nghiệp năm 2005, CTTNHH hai thành viên trở lên
+ Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân và không vượt quá năm mươi;
họ
+ Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của
doanh nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp;
Đ
ại
+ Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định tại
các điều 43,44,45 của Luật định này.
Từ quy định của Luật, CTTNHH hai thành viên trở lên có đặc điểm sau:
+ Có tư cách pháp nhân, CTTNHH có tư cách pháp nhân kể từ ngày được
ng
cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
ườ
+ Thành viên có trách nhiệm hữu hạn đối với các khoản nợ của công ty.
+ Vốn góp được xác định theo tỷ lệ phần trăm. Khi thành lập công ty, các
Tr
thành viên phải góp vốn đúng hạn và đầy dủ. Vốn góp của các thành viên phải được
ghi nhận thành phần trăm vốn góp vào vốn điều lệ của công ty. Các quyền lợi và
nghĩa vụ vật chất của thành viên sẽ được phân chia theo tỷ lệ phần vốn góp.
+ Thành viên chỉ được chuyển nhượng phần vốn góp cho người không phải
là thành viên nếu các thành viên còn lại của công ty không mua.
+ Công ty TNHH không được quyền phát hành cổ phiếu.
9
* Công ty TNHH một thành viên
Theo điều 63 Luật doanh nghiệp năm 2005, CTTNHH một thành viên là
doanh nghiệp do một tổ chức hoặc cá nhân làm chủ sở hữu (gọi là chủ sở hữu công
ty); chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ về nghĩa vụ tài sản khác
uế
của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.
Từ qui định này, CTTNHH một thành viên có các đặc điểm như sau:
tế
H
+ Một chủ sở hữu nhưng phải là một tổ chức có tư cách pháp nhân.
+ Có tư cách pháp nhân, tài sản của công ty độc lập với tài sản của chủ sở
hữu, mặc dù đó là công ty một chủ sở hữu.
+ Công ty TNHH một thành viên mặc dù cũng là loại hình doanh nghiệp một
h
chủ như doanh nghiệp tư nhân, nhưng nó có chế độ pháp lý khác với doanh nghiệp
in
tư nhân xuất phát từ sự khác nhau về chủ thể làm chủ sở hữu. Doanh nghiệp tư nhân
cK
là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ. Đã là một cá nhân thì không thể tách bạch
rõ giữa tài sản bỏ ra kinh doanh và các tài sản khác, còn đối với CTTNHH một
thành viên, chủ sở hữu là một pháp nhân. Một pháp nhân đầu tư để thành lập một
họ
doanh nghiệp khác có tư cách pháp nhân thì rõ ràng tài sản giữa hai pháp nhân phải
hoàn toàn độc lập với nhau mặc dù là một bên là chủ sở hữu.
Đ
ại
+ Chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ khác của
doanh nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ của doanh nghiệp.
+ Chủ sở hữu có quyền chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần vốn điều lệ
của công ty cho tổ chức, cá nhân khác.
ng
+ Quyền định đoạt là một trong những quyền cơ bản, nên chủ sở hữu có
ườ
quyền định đoạt số vốn điều lệ công ty. Chủ sở hữu có thể chuyển nhượng toàn bộ
hoặc một phần vốn điều lệ của công ty cho tổ chức hoặc cá nhân khác.
Tr
+ Không được quyền phát hành cổ phiếu.
* Công ty cổ phần
Theo điều 77 Luật Doanh nghiệp năm 2005, CTCP là doanh nghiệp trong đó:
+ Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;
+ Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba và
không hạn chế số lượng tối đa;
10
+ Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của
doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã đóng góp vào doanh nghiệp;
+ Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác,
trừ trường hợp quy định tại khoản 3 điều 81 và khoản 5 điều 84 của Luật này [4].
uế
Từ quy định này, CTCP có các đặc điểm như sau:
+ Vốn điều lệ Công ty được chia làm nhiều phần bằng nhau gọi là cổ
tế
H
phần. Đây là đặc trưng quan trọng nhất của công ty cổ phần để phân biệt với
CTTNHH và quyết định các vấn đề khác của công ty cổ phần như: việc chuyển
nhượng vốn góp, số lượng thành viên, cách thức huy động vốn…
+ Công ty cổ phần có tài sản riêng độc lập với các chủ thể khác và tài sản của
h
các thành viên công ty. Công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài
in
sản khác của công ty bằng chính tài sản riêng của mình.
cK
+ Các thành viên công ty chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn đối với các khoản nợ
và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.
+ Công ty cổ phần có tư các pháp nhân.
họ
+ Công ty cổ phần được phát hành các loại chứng khoán ra thị trường để huy
động vốn trong công chúng theo quy định của pháp luật về chứng khoán.
Đ
ại
* Công ty hợp danh: Công ty hợp danh là DN, trong đó phải có ít nhất hai thành
viên là chủ sở hữu, cùng KD dưới tên gọi là hợp danh; ngoài các thành viên hợp danh
còn có thể có những thành viên góp vốn. Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu
trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.
ng
* Hợp tác xã
ườ
Theo điều 1 Luật hợp tác xã năm 2003, HTX là tổ chức kinh tế tập thể do các
cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau đây gọi chung là xã viên) có nhu cầu, lợi ích
Tr
chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của luật này để phát huy
sức mạnh của tập thể của từng xã viên tham gia hợp tác xã, cùng giúp nhau thực
hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất,
tinh thần, góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nước [5].
Từ quy định này, hợp tác xã có các đặc điểm như sau:
+ Hợp tác xã là tổ chức kinh tế, mang tính chất xã hội và hợp tác cao.
11
+ Xã viên ngoài việc góp vốn còn trực tiếp tham gia lao động trong HTX.
+ Tổ chức quản lý trong HTX theo nguyên tắc dân chủ và bình đẳng, đều có
quyền quản lý, kiểm tra, giám sát HTX và có quyền ngang nhau trong biểu quyết.
* Doanh nghiệp Nhà nước
uế
Theo Luật doanh nghiệp Nhà nước năm 2003, DNNN là tổ chức kinh tế do
Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phẩn, vốn góp chi phối, được tổ
tế
H
chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty TNHH [3].
Từ quy định này, doanh nghiệp Nhà nước có các đặc điểm như sau:
+ Doanh nghiệp Nhà nước là tổ chức kinh tế do nhà nước thành lập, tất cả
đều do cơ quan nhà nước có thẩm quyền trực tiếp ký quyết định thành lập khi thấy
h
việc thành lập doanh nghiệp là cần thiết.
in
+ Tài sản trong DNNN là một bộ phận tài sản của nhà nước, do nhà nước
cK
đầu tư vốn nên thuộc sở hữu nhà nước. Nhà nước giao vốn hoạt động và bản thân
DN phải chịu trách nhiệm trước nhà nước về việc bảo toàn và phát triển vốn để duy
trì khả năng hoạt động thực hiện chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp.
họ
+ Doanh nghiệp nhà nước là đối tượng quản lý trực tiếp của nhà nước, là cơ
sở kinh tế của nhà nước, do nhà nước đầu tư vốn thành lập với mục đích để thực
Đ
ại
hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của nhà nước, vì lẽ đó, đương nhiên Doanh nghiệp
Nhà nước phải nằm trong sự quản lý của nhà nước.
+ Doanh nghiệp Nhà nước là tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân. Khối tài
sản mà DNNN được giao quản lý để thực hiện chức năng của mình là tài sản nhà
ng
nước nhưng được tách biệt với số tài sản khác của doanh nghiệp bằng tài sản này và
ườ
cũng chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn do doanh nghiệp quản lý.
1.1.2. Đặc điểm của Doanh nghiệp nhỏ và vừa
Tr
- Doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tất cả các nước đều có các đặc điểm chung là:
+ Có tính năng động và linh hoạt cao trước những thay đổi của thị trường:
Có khả năng chuyển hướng kinh doanh và chuyển hướng mặt hàng nhanh vì vốn
đầu tư ít và thu hồi vốn nhanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ dễ phát huy bản chất
hợp tác, có thể duy trì tự do cạnh tranh và phát huy tiềm lực ở trong nước.
+ Có bộ máy tổ chức sản xuất và quản lý gọn nhẹ hiệu quả: Các quyết định
12
quản lý được đưa ra và thực hiện nhanh chóng, không ách tắc và tránh phiền hà nên
có thể tiết kiệm tối đa chi phí quản lý doanh nghiệp.
+ Có vốn ban đầu ít, thu hồi vốn nhanh, hiệu quả cao, ít xảy ra rủi ro nên tạo
ra nhiều khả năng đầu tư của các cá nhân và mọi thành phần kinh tế.
+ Hoạt động của các DNN&V còn mang tính địa phương: Đối với hầu hết
uế
các DNN&V địa bàn hoạt động trong một địa phương, chủ và nhân viên đều sống
tế
H
trong cộng đồng đó. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là tất cả các DNN&V đều
chỉ phục vụ trong nước.
- Với những đặc điểm trên các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động kinh
doanh có những ưu thế, đó là:
h
+ Doanh nghiệp nhỏ và vừa tự do hoạt động và dễ thích ứng: DNN&V có
in
khả năng thích ứng nhanh với sự thay đổi của thị trường và sự tiến bộ của khoa học,
kỹ thuật. Bởi vì, việc đầu tư quy mô lớn thì thời gian thu hồi vốn dài và với tốc độ
cK
phát triển khoa học, kỹ thuật cao như hiện này thì công nghệ đầu tư dễ bị lạc hậu.
+ Doanh nghiệp nhỏ và vừa có khả năng đáp ứng những nhu cầu của địa
họ
phương: Hầu hết các chủ sở hữu thường chiếm ưu thế trong việc đánh giá và đáp
ứng nhu cầu của địa phương mình vì họ đã sống ở đây. Các nhà DN đều có liên hệ
mật thiết và có thể đáp ứng được những nhu cầu và mong muốn của khách hàng.
Đ
ại
+ Doanh nghiệp nhỏ và vừa có cơ cấu tổ chức linh hoạt: Thường thích hợp
với những cơ cấu tổ chức giản đơn, số lượng nhân viên ít và các nhân viên này phải
đảm nhận công việc theo kiểu đa năng. Phần lớn các giám đốc phải đảm nhiệm điều
ng
hành và chỉ huy nhân viên của mình, vừa tìm kiếm và quyết định cơ hội đầu tư kinh
doanh, do vậy cơ cấu tổ chức trong DNN&V đơn giản, gọn nhẹ, mang tính linh
ườ
họat, dễ thay đổi cho phù hợp với điều kiện mới.
+ Chi phí gián tiếp thấp: Do bộ máy hết sức gọn nhẹ nên chi phí gián tiếp
Tr
thấp tạo lợi thế cạnh tranh về giá của các sản phẩm cuối cùng. Trong điều kiện hiện
nay, phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa là phù hợp với điều kiện và khả năng về
vốn, kỹ thuật cũng như trình độ quản lý của các nhà đầu tư trong nước.
- Sự phá sản hay thua lỗ của các DNN&V có ảnh hưởng rất ít hoặc không
gây nên khủng hoảng kinh tế xã hội và ít chịu ảnh hưởng bởi các cuộc khủng hoảng
kinh tế. Tuy nhiên, sự hoạt động của các DNN&V cũng có những mặt tồn tại, đó là:
13
+ Khả năng tiếp cận thông tin và tiếp thị các DNN&V bị hạn chế.
+ Hạn chế về tài chính: Các DNN&V chiếm một tỷ trọng lớn trong số những
đơn vị xin vay vốn, do vậy xét từ phía người cho vay thì việc cho vay đối với các
doanh nghiệp này đòi hỏi phải có sự chú ý đặc biệt, để có thể quản lý được rủi ro.
Vốn luôn là vấn đề khó khăn nhất đối với sự tăng trưởng của DNN&V. Khi mới
uế
thành lập, phần lớn các DNN&V thường gặp phải vấn đề thiếu vốn khó vay vốn.
tế
H
+ Do trình độ lao động thấp nên các DNN&V có năng suất lao động thấp hơn
so với doanh nghiệp lớn do chất lượng lao động thấp, Mặt khác các chủ DN muốn
tồn tại được trên thị trường chỉ có thể sử dụng lao động rẻ, không được đào tạo.
Một vấn đề khác nữa cũng hay được nhắc khi nói tới DNN&V của chúng ta
h
là, thường phải chịu thiệt thòi, phải gánh chịu những thông lệ và điều kiện cạnh
in
tranh không bình đẳng ở thị trường trong nước; khả năng tiếp xúc thương mại, tiếp
cận với thị trường trong nước và quốc tế rất khó khăn; điều kiện tiếp cận với thông
cK
tin về văn bản, pháp luật, thị trường, tiến bộ công nghệ ... còn tản mạn và hạn chế.
Theo Tiến sĩ Hoàng Hải (Trung tâm nghiên cứu kinh tế quốc tế), có 6 giải
họ
pháp cơ bản cần phải thực thi nhằm phát triển DNN&V của nước ta trong tiến trình
Hội nhập kinh tế quốc tế. Đó là: Tiếp tục hoàn thiện nhanh hệ thống pháp luật cho
phù hợp với quá trình chuyển sang kinh tế thị trường, bao gồm xây dựng môi
Đ
ại
trường kinh doanh bình đẳng, thông thoáng cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi
thành phần kinh tế (tiếp cận với vốn, đất đai, lao động, công nghệ và thông tin thị
trường ...); minh bạch hoá việc bảo hộ đối với các ngành kinh tế trong nước. Phát
ng
triển thị trường lao động và có chính sách thích hợp đối với thị trường bất động sản.
Hình thành loại hình dịch vụ chuyển nhượng quyền sử dụng đất làm cho nó trôi
ườ
chảy trong chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản ...
Tr
1.1.3. Vai trò của Doanh nghiệp nhỏ và vừa
Các DNN&V đóng một vai trò hết sức quan trọng trong công cuộc phát triển
kinh tế xã hội của hầu hết các nước. Điều đó thể hiện trên các mặt sau đây:
1.1.3.1. Doanh nghiệp nhỏ và vừa tạo thêm việc làm giảm tỷ lệ thất nghiệp và thu
nhập quốc dân
Số liệu thống kê cho thấy, ở các nước phát triển số lượng DNN&V thường
chiếm trên 2/3 trong tổng số doanh nghiệp trong mỗi nước, thu hút trên 2/3 lao động
14
xã hội và đóng góp từ 40-60% thu nhập quốc dân, chẳng hạn ở Mỹ các DNN&V thu
hút 78,5% lao động và đóng góp 34% thu nhập quốc dân, ở Đức là 75% lao động và
45% thu nhập quốc dân. Ở Việt Nam DNN&V góp phần tăng trưởng kinh tế chiếm
51,7%, tạo việc làm và thu nhập cho khoảng 88,5% lao động. Sở dĩ đạt được điều
đó là do các doanh nghiệp nhỏ và vừa có các lợi thế sau đây: [21]
uế
- Đa số các doanh nghiệp nhỏ và vừa công nghệ chưa cao và lao động không
đòi hỏi có trình độ cao nên loại hình doanh nghiệp này dễ thành lập, dễ thu hút lao
tế
H
động trong xã hội với chi phí thu hút lao động việc làm rất thấp.
- DNN&V có thể tồn tại và phát triển khắp nơi, chính vì lẽ đó nó có khả năng
tiếp cập nhanh chóng và phần nào đáp ứng được nhu cầu thiết yếu của thị trường.
DNN&V do đặc điểm hoạt động đã tạo được lợi thế mới để tồn tại và phát triển.
h
Qua nghiên cứu các nước cho thấy, hoạt động của các DNN&V rất có hiệu
in
quả nhằm giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động. Mặt khác, số
cK
lượng các DNN&V chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng số doanh nghiệp, nên sự phát
triển của DNN&V đã đóng góp vào thu nhập quốc dân với tỷ trọng ngày một lớn.
Việc phát triển DNN&V là chủ trương đúng đắn của Đảng, được gắn liền với
họ
đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng với thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm ổn định, phát triển nền kinh tế.
1.1.3.2. Doanh nghiệp nhỏ và vừa đáp ứng được việc cung cấp hàng hoá trong
Đ
ại
nước và cho xuất khẩu
Đối với các nước phát triển, hệ thống siêu thị cung ứng các loại hàng hoá
phong phú, đa dạng nhưng cũng không thể thay thế được các cửa hàng bán lẻ. Với
ng
sự đa dạng về ngành nghề, tính nhạy cảm với thị trường, các doanh nghiệp nhỏ và
vừa có nhiều thuận lợi trong sản xuất và cung cấp dịch vụ, đáp ứng sản phẩm cho
nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
ườ
Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá kinh tế, các DNN&V có nhiều khả
năng sản xuất và cung cấp nhiều sản phẩm xuất khẩu, nhất là các sản phẩm thủ công
Tr
mỹ nghệ, sử dụng nhiều lao động.
Ở Việt Nam do có những điều kiện thuận lợi về nguyên liệu các loại nông –
lâm - hải sản để sản xuất hàng hoá xuất khẩu. Ngoài ra phải kể đến các ngành nghề
thủ công truyền thống với những mặt hàng phong phú, đa dạng tạo khả năng to lớn
cho DNN&V tham gia sản xuất, gia công chế biến, đại lý khai thác cho xuất khẩu
đã đóng góp cao vào giá trị sản lượng địa phương và đóng góp GDP cho đất nước.
15