Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

32 câu hỏi ôn tập kí SINH TRÙNG 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.78 KB, 26 trang )

CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI

32 CÂU HỎI ÔN TẬP KÍ SINH TRÙNG 1

Câu1. Trình bày đặc điểm về hình thể và cấu tạo cơ quan của KST
Hình thể: ≠ nhau tùy từng loại và tùy từng gđ phát triển, có khi cùng 1 loại KST
nhưng ở những gđ ≠ nhau chúng có ngoại hình khác nhau hồn tồn,
VD: giịi ruồi và con ruồi Cấu tạo cơ quan: Do đời sống kí sinh qua nhiều thời đại
nên cấu tạo của KST thay đổi để thích nghi vs đời sống kí sinh.
Những bộ phận ko cần thiết thối hóa hoặc biến đi hồn tồn như giun đũa ko có
cơ quan vận động. 1 số cơ quan rất phát triển như bộ phận phát hiện vật chủ của
muỗi, ấu trùng giun móc, bộ phận chích hút sinh chất (vịi muỗi, bao miệng giun
móc), bộ phận bám để sống kí sinh (đầu gai dứa của ve).
Cơ quan sinh sản cũng rất phát triển. 1 số cơ quan cấu tạo đơn giản như cơ quan
tiêu hóa của sán lá, do thức ăn đã rất chọn lọc.

2. Khối cảm thụ có vai trị như thế nào trong dịch tễ học bệnh KST
Khối cảm thụ là 1 trong các mặt xích có tính quyết định trong dịch tễ học bệnh
KST. Tuổi: nói chung về tuổi thuần túy thì vs hầu hết các bệnh KST mọi lứa tuổi
cơ hội nhiễm như nhau.
Tuy nhiên có sự ≠ biệt về cường độ và tỉ lệ nhiễm ở 1 số bệnh KST là do các yếu
tố ko phải tuổi.


CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI

Giới: cũng ko có sự ≠ nhau về nhiễm KST do giới trừ 1 vài bệnh như trùng roi âm
đạo Trichomonas vaginalis thì nữ nhiễm nhiều hơn nam 1 cách rõ rệt.
Nghề nghiệp: do đặc điểm KST liên quan mật thiết vs sinh địa cảnh, tập qn,…
nên trong bệnh KST thì tính chất nghề nghiệp rất rõ rệt ở 1 số bệnh. Như sốt rét ở
người làm nghề rừng, khai mỏ ở rừng núi; giun móc ở nơng dân trồng hoa, rau


màu; …
Nhân chủng: 1 số bệnh KST có tính chất chủng tộc khá rõ. Như trong màu da thì
người da vàng dế nhiễm sốt rét hơn, rồi đến da trắng, da đen ít nhạy cảm nhất.
Cơ địa: thể trạng của mỗi cá thể cũng có ảnh hưởng tới nhiễm KST nhiều hay ít.
Khả năng miễn dịch: trừ vài bệnh cịn nhìn chung khả năng tạo miễn dịch của cơ
thể chống lại sự nhiễm trùng trong các bệnh KST ko mạnh mẽ, ko chắc chắn. trẻ
em nhiễm giun đũa nhiều hơn người lớn, người nhiễm HIV/AIDS dễ bị nhiễm
trùng cơ hội Toxoplasma gondii.
3. Trình bày đặc điểm chung của bệnh KST, diễn biến của hiện tượng kí sinh và
bệnh KST ở VN
*Đặc điểm chung của bệnh KST:
ngoài những quy luật chung của bệnh học (thời kì ủ bệnh, bệnh phát, lui bệnh và
sau khi khỏi bệnh), bệnh KST cịn có 1 số tính chất riêng:
Diễn biến dần dần, tuy nhiên có thể có cấp tính và ác tính
- Gây bệnh lâu dài


CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI

- Bệnh thường mang tính chất vùng liên quan mật thiết vs các yếu tố địa lí, thổ
nhưỡng…
- Bệnh KST thường gắn chặt vs điều kiện kinh tế- XH
- Bệnh có ảnh hưởng rõ rệt của văn hóa, tập qn, tín ngưỡng, giáo dục
- Bệnh có liên quan trực tiếp vs y tế và SK cơng cộng Các tính chất trên chỉ mang
tính chất tương đối
*Diễn biến của hiện tượng kí sinh và bệnh KST:
Khi hiện tượng KST mới xảy ra thường là có pứ mạnh của vật chủ chống lại KST
và pứ tự vệ của KST để tồn tại.
Những diễn biến này có thể có những hậu quả sau:
- 1 số KST chết

- 1 số KST tồn tại nhưng ko phát triển
- 1 số KST phát triển hồn tất chu kì or 1 số gđ của chu kì và tiếp tục phát triển
trong cơ thể vật chủ
- Vật chủ bị kí sinh ko bị bệnh
- Vật chủ bị kí sinh và bị nhiễm bệnh nhưng chưa biểu hiện bệnh
- Vật chủ bị bệnh.
4. Trình bày và vẽ sơ đồ phân loại KST y học


CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI

Việc phân loại KST chủ yếu dựa vào q trình tiến hóa của thế giới vi sinh vật và
về cấu tạo của bản thân KST.
Phân loại theo thứ bậc: ngành, lớp, bộ, họ, giống, loại, thứ.
* KST thuộc giới động vật:
- Đơn bào :
+ cử động = chân giả: các loại amip đường ruột và ngoài ruột.
+ cử động = roi:các loại trùng roi đường tiêu hóa, sinh dục tiết niệu, máu và nội
tạng.
+ cử động = lơng,
+ khơng có bộ phận vận động: trùng bào tử, còn ddgl bào tử trùng.
- Đa bào:
+ Giun sán :
- giun trịn: giun đũa, tóc, móc, kim,...
- sán lá :
Lưỡng sán: sán lá gan, SLR, sán lá phổi
Đơn giới: sán máng - sán máu.
- Sán dây: sán dây lợn, sán dây bò, các loại #.
+ Chân đốt / chân khớp :



CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI

- lớp chân khớp
- lớp nhện
- lớp giáp xác
- lớp cận giáp xác
- lớp thân mềm
* KST thuộc giới nấm:
- Nấm tảo
- Nấm đảm
- Nấm túi / nấm nang
- Nấm bất toàn.
5. Kể tên các phương pháp chẩn đoán KST y học
*Chẩn đoán lâm sàng: Dựa vào dấu hiệu lâm sàng, các triệu chứng bệnh lý do
bệnh
* Chẩn đốn XN : Xét nghiệm để tìm KST
* Chẩn đoán dịch tễ học, vùng:Dựa vào đặc điểm dịch tễ của từng bệnh lý KST,
chẩn đoán cho cộng đồng, cho một vùng dân cư…
* Các kỹ thuật áp dụng trong chẩn đốn:
- Tìm kst( con trưởng thành, trứng hoặc ấu trùng)


CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI

+đãi phân tìm con giun, con sán hoăc đốt sán. Ép mơ để tìm ấu sán dây, ấu trùng
giun xoắn. Làm tiêu mơ/cơ(tìm ấu trùng giun xoắn, nang sán). Làm tiêu chất sừng
(để tìm nấm).
+ Ni cấy bệnh phẩm( cấy phân để tìm ấu trùng giun móc, cấy phân tìm amip, cấy
da vào mơi trường thích hợp tìm nấm.)

- Xn gián tiếp
+ Thử nghiệm da bì
+ Phản ứng huyết thanh học: Thử nghiệm màu sabin_Felman, PỨ Vogel Minning,
PỨ Poth, PỨ miễn dịch huỳnh quang trực tiếp hoặc gián tiếp, PỨ ngưng kết hồng
cầu trực tiếp hoặc gián tiêp, PỨ khuếch tán kép trên thạch_Ouchterlony, miễn dịch
điện di thường hoặc khuếch tán trong điện trường, PỨ cố định bổ thể, PỨ LATEX,
các phản ứng miễn dịch men..
6. Trình bày nguyên tắc và các biện pháp chủ yếu phòng chống bệnh do KST
Nguyên tắc:
Phòng chống trên quy mơ rộng lớn Phịng chống trong thời gian lâu dài, có các kế
hoạch nối tiếp nhau Kết hợp nhiều biện pháp vs nhau Lồng ghép việc phòng chống
bệnh KST vs các hoạt động/chương trình, các dịch vụ y tế sức khỏe ≠ XH hóa
cơng việc phịng chống, lơi cuốn cộng đồng tự giác tham gia Kết hợp phòng chống
bệnh KST vs việc CSSKBĐ, nhất là tuyến cơ sở Lựa chọn vấn đề KST ưu tiên giải
quyết trước Phòng chống bệnh KST ở người kết hợp chặt chẽ vs phòng chống bệnh
KST thú y-vật nuôi và chống KST ở MT.
Biện pháp chủ yếu:


CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI

Diệt KST: phát hiện và điều trị triệt để cho những người bệnh và người mang KST.
Diệt KST ở vật chủ trung gian or ở sinh vật trung gian truyền bệnh. Diệt KST ở
ngoại cảnh = nhiều biện pháp Làm tan vỡ/ cắt đứt chu kì của KST
Chống ơ nhiễm mầm bệnh ở ngoại cảnh Quản lí và xử lí phân Phịng chống cơn
trùng đốt Chỉ dùng nước sạch, thực phẩm sạch để ăn uống Vệ sinh MT, vệ sinh cá
nhân, vệ sinh tập thể GDSK Phát triển KT-XH Nâng cao trình độ giáo dục và dân
trí
Phát triển mạng lưới y tế cơng cộng tới tận thơn ấp
7. Mơ tả hình thể ngồi của giun đũa ( Ascaris lumbricoides ) trưởng thành và

trứng giun đũa
Hình thể ngồi của giun đũa trưởng thành:
Là loại giun có kích thước lớn kí sinh ở người. than giun đũa hình ống dài, 2 đầu
thon, màu trắng sữa hoặc hồng nhạt. giun đũa đực nếu cùng tuổi phát triển vs giun
đũa cái có kích thước nhỏ hơn giun đũa cái.
Giun đũa đực trưởng thành dài 15-17cm, đk thân 2-4mm. giun cái trưởng thành dài
20-25cm, đk thân 2-6mm.
Đầu: đầu giun đũa thn nhỏ, có 3 mỗi xếp cân đối. bao bọc các môi là tầng kitin
trong, trong môi là tủy môi, dựa vào đây để định loại.
Thân: tiếp theo đầu là thân giun, thân giun đũa được bao bọc 1 lớp vỏ kitin. Ở trên
lớp vỏ kitin có chia thành từng ngấn vịng quanh đều từ đầu đến đi. Ở 1/3 trước
thân giun cái hơi thắt lại, đó là vị trí lỗ sinh dục cái.


CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI

Đuôi: đuôi giun đũa nhọn, gần cuối đi sát về phía bụng có lỗ hậu mơn. Lỗ hậu
mơn ở con đực cũng là lỗ phóng tinh. Đuôi của giun đũa đực khác hẳn vs giun đũa
cái, con đực đi thường cong về phía bụng. Giun đũa đực có 2 gai sinh dục =
nhau lịi qua lỗ hậu môn. Đuôi của giun đũa cái thẳng và nhọn.
Trứng giun đũa:
Trứng giun đũa hình bầu dục có kích thước chiều dài 45-75m, chiều ngang 3550m. Vỏ trứng giun đũa gồm 3 phần chính:
Ngồi cùng là lớp vỏ albumin xù xì, có chức năng làm kết dính trứng vs các vật
dụng, tăng khả năng khuếch tán của trứng giun đũa.
Phần vỏ này thường bắt màu vàng là màu của phân. Ở ngoại cảnh, màu vàng của
lớp vỏ albumin dần mất đi, lớp albumin sẽ khô và bong ra để lại lớp vỏ dày bên
trong. Lớp vỏ dày có cấu trúc đa phân tử, có độ dài khoảng 3-5m và có sức chống
đỡ cao vs các loại hóa chất. Lớp vỏ này chỉ mỏng đi và rách khi ấu trùng thoát vỏ
trong cơ thể người dưới tác dụng của dịch vị tiêu hóa và co bóp của bộ máy tiêu
hóa. Dưới lớp vỏ dày, trứng giun đũa có 1 lớp vỏ mỏng có khả năng trao đổi chất

để bảo vệ khả năng sống của trứng Trứng giun đũa khi được bài xuất ra khỏi cơ thể
có nhân gọn thành 1 khối
8. Trình bày chu kì phát triển của giun đũa ( Ascaris lumbricoides )
Giun đũa kí sinh ở ruột non của người và ăn các sinh chất đã được tiêu hóa.
Giun đũa đực và cái giao hợp. Giun cái đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoại cảnh
gặp điều kiện thuận lợi, sau 1 thời gian trứng giun từ 1 nhân sẽ phát triển thành giai
đoạn trứng mang ấu trùng.


CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI

Ở điều kiện ngoại cảnh thích hợp, trứng giun đũa có thể tồn tại rất lâu trong đất ko
bị hủy hoại. Người ăn phải trứng giun đũa có ấu trùng, trứng qua bộ máy tiêu hóa,
nhờ sức co bóp cơ học và tác dụng của dịch vị dạ dày làm cho ấu trùng thoát khỏi
vỏ trứng. Ấu trùng có kích thước dài 0,2mm, ấu trùng theo các mao mạch ở ruột
vào tĩnh mạch mạc treo để đi đến gan'.
Thời gian qua gan là từ 3-7 ngày. Ấu trùng ở lại gan từ 3-4 ngày, sau đó ấu trùng
lại đi theo tĩnh mạch trên gan đến tĩnh mạch chủ và vào tim phải. từ tim phải, ấu
trùng theo động mạch phổi vào phổi. Ấu trùng ở gđ phổi là thời gian ấu trùng xuất
tiết và là kháng nguyên gây ra các triệu chứng bệnh lí ở người. Đây cũng là thời
gian cho cơ thể xuất hiện kháng thể chống giun đũa.
Trong thời gian ở phổi, ấu trùng thoát vỏ 2 lần (lần đầu sau 5-6 ngày, lần thứ 2 từ
ngày thứ 10 trở đi) và phát triển nhanh tại các phế nang. Ấu trùng dài từ 1-2mm,
theo các phế quản, khí quản lên hầu, rồi theo thực quản xuống ruột non để phát
triển thành giun đũa trưởng thành, sau khi thay vỏ 4 lần (thời gian 25-30 ngày)
Thời gian hồn thành chu kì giun đũa là kể từ khi ăn phải trứng giun đũa có ấu
trùng tới khi phát triển thành giun đũa trưởng thành mất khoảng 60-75 ngày. Đời
sống giun đũa ngắn, kéo dài từ 13-15 tháng.
9. Mơ tả hình thể ngồi của giun móc ( Ancylostoma duodenale ) trưởng thành và
trứng giun móc

Hình thể ngồi của giun móc trưởng thành:
Con trưởng thành màu trắng sữa or hơi hồng or đỏ nâu. Con đực dài 8-11mm, con
cái dài 10-13mm. Trong bao miệng có 2 đơi răng hình móc ở bờ trên của miệng, bố


CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI

trí cân đối; bờ dưới của miệng là các bao cứng giúp giun móc ngoạm chặt vào
niêm mạc ruột để hút máu.
Hình thể và số lượng móc là đặc điểm để phân loại các giống Ancylostoma. Thực
quản tiếp theo phần miệng, chiếm đến 1/6 chiều dài cơ thể, sau thực quản là ruột
đổ ra hậu môn. Bộ máy sinh dục cái gồm 2 buồng trứng và 2 ống dẫn trứng để đổ
vào lỗ đẻ ở 1/3 trước của thân giun. Bộ máy sinh dục đực gồm 1 tinh hoàn và ống
dẫn tinh dẫn tới lỗ sinh dục ở hậu mơn.
Ngồi ra, giun móc đực cịn có 2 gai sinh dục dài. Giun móc đực gân sau có đi
xịe và gân chia 3 nhánh. Ở phần đầu giun móc thấy có 2 tuyến bài tiết trong xoang
thân có nhiệm vụ tiết ra chất chống đơng máu, giúp giun hút máu dễ dàng.
Trứng giun móc: Trứng giun móc hình trái xoan Kích thước: 60x40m Vỏ: mỏng,
ko màu, nhẵn Nhân: chia nhiều múi.
10. Trình bày chu kì phát triển của giun móc (Ancylostoma duodenale)
Giun móc đực và cái trưởng thành kí sinh ở tá tràng. Sau khi giao hợp, giun cái sẽ
đẻ trứng. Trứng giun theo phân ra ngoại cảnh.
Ở ngoại cảnh, gặp điều kiện thuận lợi (nhiệt độ, độ ẩm, oxy, nơi râm mát), trứng
giun sẽ phát triển thành ấu trùng. Ở nhiệt độ 25-35oC, trứng giun sẽ nở thành ấu
trùng gđ I (thực quản có ụ phình) sau 24h.
Ấu trùng gđ I, vừa thốt khỏi trứng, có chiều dài 0,2-0,3 mm, sống tự do trong
phân or trong đất bị nhiễm phân và sống = các VK or các chất dinh dưỡng ≠ trong
phân, đất.



CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI

Chúng phát triển thành ấu trùng gđ II (có chiều dài 0,5mm và có thể nhìn thấy khi
chúng được treo trong nước và nhìn trong điều kiện ánh sang tốt trên nền đen), tiếp
tục hđ sống và trưởng thành nhưng vẫn chưa có khả năng lây nhiễm. Ngày thứ 5
sau khi nở, ấu trùng gđ II phát triển thành ấu trùng gđ III (thực quản hình trụ).
Ấu trùng gđ III có kích thước 0,5-0,7mm, ko tự dưỡng và có khả năng xâm nhập
vào vật chủ theo đường da or niêm mạc.
Chúng có các hướng động đặc biệt giúp cho việc tìm kiếm vật chủ. Sau khi xâm
nhập qua da, thường ở các kẽ ngón chân or ở cẳng chân và vùng mông, ấu trùng
theo đường tĩnh mạch về tim phải. Từ tim phải, ấu trùng theo động mạch phổi tới
phổi. Tại phổi, ấu trùng tiếp tục thay vỏ 2 lần nữa để trở thành ấu trùng gđ IV và V.
Tiếp đó, ấu trùng từ phế nang di chuyển theo các nhánh phế quản tới khí quản rồi
lên vùng họng hầu và được nuốt xuống ruột, ấu trùng dừng lại ở tá tràng để kí sinh
và phát triển thành con trưởng thành.
Thời gian hoàn thành chu kì kể từ khi ấu trùng xâm nhập cơ thể người tới khi phát
triển thành con trưởng thành mất khoảng 42-45 ngày. Đời sống của Ancylostoma
duodenale kéo dài 4-5 năm.
11. Mơ tả hình thể và chu kì phát triển của giun tóc ( Trichuris trichiura )
Hình thể giun tóc:
Giun tóc có hình thể đặc biệt. Cơ thể giun tóc chia thành 2 phần rõ rệt. Phần đầu
dài và nhỏ, chiếm 2/3 chiều dài cơ thể, phần thân ngắn và phình to. Thực quản của
giun tóc là 1 ống hẹp vs tổ chức cơ ít phát triển, có thành mỏng. Hậu môn ở phần
tận cùng của đuôi.


CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI

Giun tóc có màu hồng nhạt or trắng sữa. Giun tóc cái dài 30-50mm, giun tóc đực
dài 30-45mm. Phân biệt giun tóc đực và cái thường dựa vào phần đuôi: Đuôi giun

cái thẳng, đuôi giun đực cong, cuối đi giun tóc đực có 1 gai sinh dục. Giun tóc
cái chỉ có 1 buồng trứng.
Chu kì phát triển của giun tóc: Giun tóc kí sinh ở ruột già (chủ yếu ở vùng manh
tràng, có khi ở trực tràng). Sau khi giao hợp, giun cái đẻ trứng.
Trứng giun tóc theo phân ra ngồi. Khi trứng giun tóc ra ngoại cảnh, gặp điều kiện
thuận lợi, trứng giun tóc từ 1 nhân sẽ phát triển đến gđ có ấu trùng trong trứng.
Với nhiệt độ thích hợp 25-30oC, trứng giun tóc phát triển thành trứng mang ấu
trùng trong khoảng 17-30 ngày.
Khác vs trứng giun đũa, trứng giun tóc mang ấu trùng vẫn có sức đề kháng cao vs
điều kiện ngoại cảnh bất lợi. Người ăn phải trứng giun tóc có ấu trùng, trứng qua
miệng, thực quản tới dạ dày. Nhờ sức co bóp cơ học và tác dụng của dịch vị làm
cho ấu trùng thoát khỏi vỏ trứng. Ấu trùng giun tóc ko chu du qua 1 số cơ quan nội
tạng như ấu trùng giun đũa mà di chuyển thẳng tới manh tràng, dừng lại tại đó và
phát triển thành con trưởng thành.
Thời gian hồn thành chu kì của giun tóc kể từ khi ăn phải trứng giun tóc có ấu
trùng tới khi phát triển thành con trưởng thành mất khoảng 30 ngày. Đời sống của
giun tóc kéo dài khoảng 5-6 năm.

12. Mơ tả hình thể và chu kì phát triển của giun kim (Enterobius vermicularis )
Hình thể của giun kim:


CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI

Giun kim có màu trắng sữa, kích thước nhỏ, phía đầu hơi phình và vỏ có khía.
Miệng giun kim có 3 mơi. Những mơi này có thể thụt vào phía trong. Dọc theo
thân có sống hình lăng trụ rất dễ nhận trong những tiêu bản cắt mảnh. Giun kim
đực dài 2-4mm, đuôi cong, cuối đuôi có gai sinh dục dài ~70m. Giun kim cái dài 912mm, đuôi dài và nhọn. Hậu môn của giun kim cái cách múi đuôi khoảng 2mm.
Lỗ sinh dục của giun kim cái ở khoảng 1/4 trên của thân
. Chu kì phát triển của giun kim: Giun kim trưởng thành kí sinh chủ yếu ở manh

tràng. Tại ruột, giun kim đực và cái giao hợp. Sau giao hợp, giun kim đực chết và
bị tống ra ngoài theo phân. Giun kim cái thường đẻ về đêm và thường di chuyển về
phía hậu môn để đẻ trứng tại nếp nhăn hậu môn. Ngay sau khi đẻ, ấu trùng hình
thành trong trứng vs dạng ấu trùng bụ. Nếu gặp nhiệt độ khoảng 30oC, độ ẩm thích
hợp và oxy, chỉ trong 6-8h, ấu trùng bụ sẽ chuyển thành ấu trùng thanh. Ngay ở
hậu mơn có đầy đủ những điều kiện thuận lợi cho ấu trùng phát triển => việc tái
nhiễm giun là rất dễ dàng.
Khi ăn phải trứng giun kim có ấu trùng, vào đường tiêu hóa, ấu trùng thốt vỏ rồi
di chuyển đến manh tràng và dừng lại tại đó để phát triển thành con trưởng thành
sau 2-4 tuần. Đời sống của giun kim rất ngắn, chỉ khoảng 1-2 tháng.

13. Trình bày tác hại về dinh dưỡng, sinh chất do giun truyền qua đất (giun kí sinh
đường ruột) gây ra
- Giun truyền qua đất chiếm 1 phần sinh chất, máu của cơ thể vật chủ, nếu SL giun
nhiều thì lượng sinh chất và máu mất đi càng lớn. Đây là 1 trong các nguyên nhân
gây suy dinh dưỡng. Khả năng chiếm chất dinh dưỡng của giun truyền qua đất rất
lớn:


CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI

- Giun đũa. Bên cạnh chiếm thức ăn, giun đũa còn chiếm vitamin đặc biệt là A và
D. Giun đũa còn tiết ra chất ức chế men pepsin, chymotrypsin… ở vật chủ gây
chán ăn, rối loạn tiêu hóa. Nếu nhiễm nhiều và kéo dài có thể dẫn đến suy dinh
dưỡng, chậm phát triển về thể chất và tinh thần.
Triệu chứng tồn thân: gầy cịm, rối loạn tiêu hóa. Giun móc/mỏ sống ở vùng tá
tràng và phần đầu của ruột non là vùng giàu mạch máu, mặt ≠ cách hút máu của
chúng rất lãng phí khiến vật chủ mất máu nhiều, nhanh chóng dẫn tới tình trạng
thiếu máu.
-Ngồi tác hại hút máu, giun móc/mỏ cịn tiết ra chất chống đông máu và ức chế cơ

quan tạo máu nên gây thêm tình trạng thiếu máu của cơ thể.
-Nhiễm giun móc/mỏ khiến sắt trong huyết thanh giảm rõ rệt. Giun tóc kí sinh ở
đại tràng và hút máu của vật chủ. SL giun tóc nhiễm nhiều có thể gây thiếu máu
nhược sắc kèm theo tiếng thổi của tim và phù nhẹ
14. Phân tích các biện pháp phịng bệnh giun truyền qua đất
- Cần phải tiến hành trên quy mơ rộng lớn
- Phải xã hội hóa cơng việc phịng chống
- Lồng ghép việc phòng chống giun truyền qua đường ruột vapf các hoạt động y tế
và xã hội khác.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp có thể Các cơ sở khoa học để xây dựng kế hoạch
phòng chống giun truyền qua đấtcó hiệu quả , phải dựa vào :
- Đặc điểm sinh học của giun truyền qua đất .


CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI

- Đắc điểm dịch tễ học giun truyền qua đất .
- Sinh địa cảnh , tập qn , mơi trường , dân trí , văn hóa , kinh tế, xã hội..của từng
vùng , từng cộng đồng.
- Các điều kiện khoa học ,kỹ thuật , tài chính , các nguồn lực có thể huy động
được. - Lựa chọn ưu tiên :
tập trung các đối tượng đích như lứa tuổi ( trẻ em trong bệnh giun đũa ) , nghề
nghiệp ( những người làm nghề liên quan tới phân, đất ) , bệnh phổ biến, bệnh gây
tác hại nhất . Các biện pháp phòng chống cụ thể :
- Phát triển kinh tế xã hội : nâng cao đời sống vật chất , nâng cao dân trí
- Vệ sinh mơi trường :
+ sử dụng hố xí hợp vệ sinh
+ quản lý phân ,khơng phóng uế bừa bãi . Xử lý phân tốt , đảm bảo khơng cịn
mầm bệnh mới tưới bón cho cây trồng
. - Vệ sinh ăn uống : phải đảm bảo rau sạch , thức ăn sạch k có các mầm bệnh và có

nước sạch để ăn uống . thực hiện vệ sinh cá nhân như rửa tây trước khi ăn, sau khi
đi đại tiện , k đi chân đất ..
- Truyền thông giáo dục SK về phòng chống giun đường ruột. đồng thời tăng
cường ý thức vệ sinh cá nhân, thay đổi tập quán , hành vi có hại tạo nên hành vi có
lợi cho phịng chống giun đường ruột . thí dụ :
+ k phóng uế bừa bãi làm ơ nhiễm mầm bệnh.


CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI

+ k dùng phân tươi để bón cây trồng
+ k ăn rau sống k sạch, k uống nước lã
+ k đi chân đất để phòng chống bệnh giun móc mỏ
- Phát hiện và điều trị bệnh . kết hợp các phương pháp chuẩn đoán bệnh ( lâm
sàng , cận lâm sàng , dịch tễ ) .
Đối với giun kim :
- Phải tiến hành vệ sinh cá nhân và tập thể tại gia đình, nhà trẻ , lớp mẫu giáo..
- Tiến hànhđiều trị thường xuyên cho tập thể
- Kết hợp các biện pháp phòng bệnh : k để trẻ mặc quần hở đũng , rửa hậu mơn cho
trẻ hàng ngày = xà phịng vào bi sáng sớm, cắt ngắn móng chân tay cho trẻ , rửa
tay trước khi ăn, phơi quần áo, chăn chiếu , lau nền nhà . GDSK tại các trường
mầm non , tiểu học .

15. Trình bày ưu, nhược điểm của kĩ thuật XN trực tiếp bằng nước muối sinh lí và
lugol, kato

Ưu điểm Nhược điểm
Nc muối sinh lý, lugol
-đơn giản, nhanh , cxac



CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI

-k cần háo chất, dcu đắt tiền
-fat hiện đc :
+sự di động of thể hoạt động đơn bào
+trứng giun sán, AT
+ các vật thể bất thường (.) phân : HC, BC
-độ nhạy thấp
-k dc sd nc thường thay cho nc muối vì nc thường làm biến dạng or hủy hoại thể
động of đơn bào
-khi đậy lá kính : dễ có bọt khí , bọt nc. Dd phân hay tràn ra mép lá kính.
Kato
-dễ tìm thấy trứng giun sán hơn KTXN trực tiếp vì lượng phân sử dụng lớn.
-nhanh , đơn giản
-phải sử dụng phan tươi, k sd phân lỏng.
-k cxac vì bã thức ăn lẫn vào (.) -> khó quan sát
-vì vỏ trứng sán máng, giun móc mỏng -> để lâu vỏ bị vỡ nên chỉ phủ giấy
cellophans (.) 30’ k nên để lâu

Kato- Katz


CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI

-là KT tốt để phát hiện trứng giun sán đbiệt lá trứng G. Đũa , móc, tóc. -lượng phân
lớn->dễ tìm thấy trứng giun sán -đơn giản , cxac, nhanh, từ V hố đong -> số lượng
giun (.) phân
-loại đc bỏ cặn bã thức ăn (.) phân do có lưới lọc .
-k AD để tìm AT, trứng G. Kim, đơn bào -phải sd phân tươi, k sd phân lỏng.

-ước lượng số giun chỉ có gtri tương đối vì G.Sán k đẻ theo nhịp độ đều đặn, trứng
k phân bố đều (.) phân KT Willis ( nc muối bão hịa )
-AD : trứng G. Móc là tốt nhất.
Ngồi ra : đũa, tóc, SD.
-đơn giản, nhanh , cxac
-dcu hóa chất , thiết bị k đắt
-loại bỏ đc bã thức ăn -k AD : thể hoạt động đơn bào , AT giun lươn , Sla, Smang,
bào nang
-khi đặt lá kính : dễ có bọt khí, bọt nc, dd phân tràn ra mép lá kính
-đặt lá kính lên miệng lọ : +để quá lâu : nc muối ngấm vào trứng-> chìm xuống
đáy +để quá ngắn: trứng chưa nổi hết lên.

16. Trình bày chu kì phát triển và tác hại gây bệnh của sán lá gan nhỏ ( Clonorchis/
Opisthorchis )


CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI

Chu kì phát triển:
Trứng sán lá gan nhỏ theo đường mật xuống ruột rồi theo phân ra ngoài. Trứng này
xuống nước bị ốc ăn và nở thành ấu trùng lông trong ốc, rồi phát triển thành ấu
trùng đuôi, tiếp tục chui vào cá tạo thành ấu trùng nang ở trong thịt cá, chờ thời cơ
nhiễm sang người or ĐV
. Khi người/ĐV ăn phải cá có ấu trùng nang chưa được nấu chín, ấu trùng này vào
dạ dày, xuống tá tràng rồi ngược theo đường mật lên gan, phát triển thành sán lá
gan trưởng thành kí sinh và gây bệnh ở đó.
Thời gian từ khi ăn phải ấu trùng nang trong cá đến khi thành sán trưởng thành mất
khoảng 26 ngày.
Tác hại gây bệnh:
- ký sinh trong đường mật gây kích thích và viêm đường mật gây làm đường mật

dày lên, xơ hóa lan tỏa ở khoảng cửa.
- Tổ chức gan tăng sinh, sơ hóa, thối hóa mỡ gan, có thể cổ trướng, gan to ra, mặt
gan có những điểm trắng nhạt tương ứng với điểm giãn nở của ống mật.
- Gan có thể to gấp 2 - 3 lần bình thường, ống mật có thể dày lên và có khi gấp đến
2 -3 lần bình thường.
- ống tụy có thể bị dày lên, lách có khi sưng to và xơ hóa đặc biệt là nhiễm lâu
- Sán lá gan nhỏ có thể gây sỏi mật, sán lá gan nhỏ có thể gây rối loạn các chức
năng gan.
- Sán lá gan nhỏ có thể gây ung thư đường mật, có trường hợp gây ung thư.


CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI

17. Trình bày chu kì phát triển và tác hại gây bệnh của sán lá phổi ( Paragonimus )
Chu kì phát triển:
Sán lá phổi đẻ trứng, trứng theo đờm xuống họng ra ngoài MT hoặc theo phân khi
nuốt đờm, rơi vào MT nước.
Ở MT nước trứng phát triển và nở ra ấu trùng lông. Ấu trùng lông chui vào ốc để
phát triển thành ấu trùng đuôi. Ấu trùng đuôi rời ốc bơi tự do trong nước, thâm
nhập vào tôm cua nước ngọt, rụng đuôi phát triển thành nang trùng ở trong thịt và
phủ tạng của tôm cua.
Người (or ĐV) ăn phải tôm, cua nước ngọt có ấu trùng nang chưa được nấu chín.
Sau khi ăn ấu trùng sán vào dạ dày và ruột, chúng xuyên qua thành ống tiêu hóa
vào ổ bụng rồi từng đơi 1 xuyên qua cơ hoành và màng phổi vào phế quản phổi để
làm tổ ở đó.
Thời gian từ khi ăn phải ấu trùng đến khi có sán trưởng thành mất 5-6 tuần
Tác hại gây bệnh:
Sán lá phổi kí sinh ở phổi tạo ổ áp xe ở phế quản nhỏ của phổi gây ho ra máu, có
thể vỡ ổ áp xe gây tràn khí và tràn dịch màng phổi và tử vong. Khi sán lá phổi kí
sinh ở màng phổi gây tràn dịch màng phổi. 1 số TH sán lá phổi kí sinh ở nơi khác

như não, cũng có khi ở tủy sống, cơ ngực or tổ chức dưới da, lách, mạc nối lớn, ổ
bụng, màng ngoài tim…gây nên các triệu chứng phức tạp và nguy hiểm.
18. Mơ tả hình thể ngoài của sán lá ruột trưởng thành, trứng sán lá ruột và trình bày
chu kì phát triển của sán lá ruột lớn


CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI

Hình thể ngồi của sán lá ruột trưởng thành: Hình chiếc lá, kích thước 30-70x 1015mm
Trứng sán lá ruột:
Trứng hình oval, màu vàng nhạt, kích thước 125-140x 75-90m
Chu kì phát triển: Sán lá ruột lớn kí sinh trong ruột người or lợn, đẻ trứng, trứng
theo phân ra MT ngồi. Trứng nở ra ấu trùng lơng chui vào ốc. Từ ốc chúng phát
triển ra nhiều ấu trùng đuôi. Những ấu trùng này làm tổ trong các thực vật thủy
sinh. Khi người or lợn ăn các thực vật thủy sinh chưa nấu chín có nang ấu trùng
sán lá ruột, các ấu trùng này sẽ thoát vỏ và nở ra sán lá ruột kí sinh tại ruột.
19. Mơ tả hình thể sán dây lợn và sán dây bị trưởng thành
Sán dây hình thể dẹt, màu trắng đục or hơi vàng, hình sợi dây có nhiều đốt, sán
trưởng thành dài từ 1-12m. Đầu đc biệt hóa có 4 hấp khẩu và có chỏm ở đầu, ở
chỏm có thể có vịng móc or ko có vịng móc và bị lõm xuống or vs những vịng
móc nhỏ thơ sơ. Sán dây gồm 3 phần: Đầu hình cầu như đầu đinh ghim, kích thước
1-2mm, có 4 giác bám. Cổ dài 5mm là nơi sinh ra đốt non, ranh giới ko rõ ràng vs
đầu. Từ cổ sán dây phát triển dài ra thành thân gồm các đốt non phía cổ có chiều
ngang > chiều dọc và đốt già có chiều dọc > chiều ngang và chứa trứng.
Hình thể sán dây lợn: Chiều dài khoảng 4-8m, có khoảng 900 đốt gồm 3 phần (đầu
trịn, kích thước 1mm, có chùy và chân chùy có 2 vịng móc gồm 22-32 móc, có 4
giác bám; cổ mảnh dài 5mm là nơi sinh ra đốt non; thân gồm các đốt non phía cổ
có chiều ngang > chiều dọc và đốt già có chiều dọc > chiều ngang, chứa trứng, đốt
sán có cả bộ phận sinh dục đực và cái, tử cung chia 7-12 nhánh). Đốt già rụng từng
khúc 5-6 đốt theo phân ra ngoài, ko di động.



CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI

Hình thể sán dây bị
: Ngồi đặc điểm chung của sán dây thì sán dây bị dài khoảng 12m, gồm 10002000 đốt, đầu ko có chùy và ko có vịng móc, có 4 giác bám, tử cung chia 12-32
nhánh. Đốt già rụng và chủ động bị ra ngồi hậu mơn or theo phân nhưng cịn di
động, chun giãn.
20. Trình bày chu kì phát triển của sán dây lợn
Người ăn phải ấu trùng sán dây lợn trong thịt lợn, ấu trùng vào dạ dày, ruột non,
đoạn cổ sinh đốt mới và thành chuỗi đốt sán và thành sán trưởng thành sau khoảng
8-12 tuần. Tuổi thọ của sán dây lợn khoảng 25 năm trong ruột người.
Đốt sán rụng ra ngoài theo phân hàng ngày or mỗi tuần 2-3 lần, đốt sán ra ngồi ko
cịn cử động mà thường 2-3 đốt dính vào nhau.
Đốt sán ra MT bị phân hủy giải phóng trứng, lợn ăn phải trứng sán dây lợn (có khi
ăn cả đốt sán), trứng vào dạ dày và ruột non, trứng nở ra ấu trùng, ấu trùng xuyên
qua thành ống tiêu hóa vào máu or bạch huyết và di chuyển đến kí sinh ở các cơ v
ân, cơ tim, não…
Thời gian từ khi nhiễm đến khi có ấu trùng trong cơ mất khoảng 8 tuần. Người bị
nhiễm ấu trùng sán dây lợn khi ăn phải trứng sán dây lợn.
Sau khi ăn phải trứng sán dây lợn, trứng vào dạ dày và ruột non, trứng nở ra ấu
trùng, ấu trùng xuyên qua thành ống tiêu hóa vào máu và di chuyển đến kí sinh ở
các cơ vân, cơ tim, não…
Những người bị bệnh do ăn phải trứng sán dây lợn từ MT ngồi thường có ít nang
(trừ TH ăn phải cả đốt sán).


CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI

21. Trình bày chẩn đốn cận lâm sàng bệnh sán dây lợn và sán dây bị A .

Chẩn đốn sán dây trưởng thành:
- Xét nghiệm phân đại thể phát hiện đốt sán dây.
-Xét nghiệm vi thể tìm trứng sán dây trong phân.
-Xét nghiệm miễn dịch kháng nguyên trong phân bằng kỹ thuật ELISA.
B .Chẩn đoán bệnh ấu trùng sán lợn:
-Sinh thiết nang sán dưới da, ép dưới lam kính tìm ấu trùng sán ( thấy đầu sán có
vịng móc ).
-Chụp cắt lớp vi tính (CT) não ( các nang sán là những nốt dịch có chấm mờ, kích
thước 3-5mm, có nang 10mm, rải rác có nốt vơi hóa ). Có thể chụp cộng hưởng từ
(MRI) sẽ phát hiện ra được chính xác hơn so với CT.
-Phát hiện kháng thể trong máu bằng kháng nguyên đặc hiệu or phát hiện kháng
nguyên hòa tan trong máu bằng kháng thể đơn dịng sử dựng kỹ thuật chẩn đốn
huyết thanh học (ELISA).
-Soi đáy mắt để xác định bệnh ấu trùng sán dây lợn cho những trường hợp nghi
ngờ sán ở mắt gây nhức sau nhãn cầu, tăng nhãn áp, giảm thị lực,…
-Làm cơng thức máu có thể có bạch cầu ái toan tăng.


CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI

22. Trình bày các biện pháp phòng bệnh sán dây lợn và sán dây bò
- Khơng ăn thịt lợn, gan lợn, or thịt tâu bị chưa nấu chín : nem thính , nem chua,
thịt tái,.
- Kiểm tra sát sinh chặt chẽ các lò mổ và laoij bỏ những con vật mang ấu trùng
- Quản lý phân tốt cần phải ;
+ Sử dụng hố xí hợp vệ sinh ( tự hoại, 2 ngăn ) đúng quy cách
+ Không cho lợn ăn phân người , ko cho lợp vào hố xí
+ Khơng ni lợn thả rong

23. Trình bày chu kì phát triển của của giun chỉ bạch huyết

Khi muỗi thích hợp hút máu người là điều kiện để ấu trùng giun chỉ ở máu ngoại
vi xâm nhập vào dạ dày muỗi.
Ở dạ dày muỗi 2-6 giờ, ấu trùng xuyên vách dạ dày muỗi và để lớp áo của ấu trùng
lại, sau 15 giờ ấu trùng di chuyển tới vùng cơ ngực muỗi.
Tại đây ấu trùng lớn lên nhanh, chiều dài 124-250m, chiều ngang 10-17m, đây là
ấu trùng gđ II. Đến ngày thứ 6 và thứ 7, ấu trùng thay vỏ thành ấu trùng gđ III,
chiều dài 250-300m, chiều ngang 15-30m.
Sau 14 ngày, ấu trùng thay vỏ thành ấu trùng gđ IV. Gđ này, ấu trùng dài 1-2mm,
chiều ngang 18-23m và kí sinh ở vùng tuyến nước bọt của muỗi để chờ khi muỗi
hút máu người, ấu trùng sẽ theo vòi xâm nhập vào máu người.


CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI

Khi muỗi có mang ấu trùng giun chỉ ở gđ gây nhiễm đốt người, ấu trùng vào máu
ngoại vi rồi đến hệ bạch huyết để kí sinh vào các hạch và phát triển thành giun
trưởng thành.
Giun chỉ trưởng thành, con đực và con cái cuộn vào nhau kí sinh trong hệ bạch
huyết, tuổi thọ có thể kéo dài trên 10 năm.
Giun chỉ trưởng thành đẻ ra ấu trùng ở hệ bạch huyết, ấu trùng sẽ di chuyển từ hệ
bạch huyết sang hệ tuần hoàn.
Ấu trùng gđ I nếu ko gặp vật chủ trung gian truyền bệnh sẽ chết sau khoảng 10
tuần. 24. Mơ tả hình thể giun chỉ trưởng thành và ấu trùng
Hình thể giun chỉ trưởng thành:
Giun chỉ trưởng thành của Wuchereria bancrofti:
• Trơng giống như sợi chỉ màu trắng sữa, có kích thước từ 25-100mm. Giun chỉ
đực dài 25-40mm, chiều ngang khoảng 0,1mm. Giun chỉ cái dài 60-100mm.
• Giun chỉ đực và giun chỉ cái thường sống cuộn vào nhau như mớ chỉ rối trong hệ
bạch huyết, làm cản trở tuần hoàn bạch huyết.
• Giun chỉ cái có tử cung chiếm đại bộ phận của thân. Phần trên của tử cung chứa

nhiều trứng. Giun chỉ trưởng thành của Brugia malayi gần giống W.bancrofti, kích
thước giun đực 23x0,1mm, giun cái 55x0,16mm. Hình thể ấu trùng: Ấu trùng giun
chỉ trong máu ngoại vi có hình dạng giun nhỏ, bao bọc ngoài cùng là 1 vỏ mà đc
gọi tên là áo (bắt màu khá rõ trên tiêu bản nhuộm).


×