Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giaó án mầm non thao giảng đề tài hạt đỗ sót

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.47 KB, 5 trang )

1.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hiểu nội dung câu truyện : Biết hạt đỗ lớn lên nhờ có nước, ánh sáng và dất.
Qua đó trẻ biết dược quá trình nảy mầm lớn lên của hạt đỗ
- Trẻ biết tên chuyện, tên các nhân vật trong truyện: Hạt đỗ sót( đỗ sót, bà, đàn
kiến, em bé)
- Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô, rõ ràng, to, mạch lạc.Biết diễn đạt ý hiểu của
mình
- Trẻ có thể kể chuyện cùng cô và bắt chước một số động tác của nhân vật trong
truyện hạt đỗ sót
- Trẻ biết yêu quý, bảo vệ, chăm sóc cây.
2. Chuẩn bị
- Bài hát: “ em yêu cây xanh”, “ Cho tôi đi làm mưa với”
- Mầm đỗ
- Cốc nhựa, hạt đỗ, nước, chậu
- Rối các nhân vật trong truyện
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1/ Trò chuyện, gây hứng thú
+ Cho trẻ xem mầm đỗ
- Chúng mình nhìn thấy gì?

- Trẻ quan sát

- Các con nhìn thấy những mầm đỗ này như
thế nào?
- Các con có biết nhờ những yếu tố nào mà

- Trẻ trả lời


- Trẻ trả lời

hạt đỗ nảy được mầm không?
Để giải đáp đầy đủ những điều đó, hôm nay cô sẽ - Trẻ lắng nghe
đem đến cho chúng mình câu truyện “ Hạt đỗ
sót- của tác giả Xuân Quỳnh”
* Hoạt động 2: Kể chuyện,đàm thoại, trích
dẫn, giảng giải
Lần 1: Cô kể diễn cảm nội dung câu truyện

- Trẻ lắng nghe

- Cô vừa kể cho chúng mình nghe câu truyện gì?
Do ai sáng tác?
- Trong câu truyện có những nhân vật nào?

- Trẻ trả lời


Để hiểu sâu sắc hơn nội dung câu truyện và
được gặp lại các nhân vật trong truyện chúng
mình cùng xem phim về câu truyện này nhé
Lần 2: Cho trẻ xem nghe truyện qua minh họa

- Trẻ lắng nghe

bằng những con rối
- Tại sao hạt đỗ lại có tên là “ hạt đỗ sót” ?
-


Khi sót lại một mình hạt đỗ đã làm gì?

-

Bà có nghe thấy không và vì sao?

- Trẻ trả lời

- Hạt đỗ cảm thấy như thế nào?
Cô trích dẫn:
- Ai đã đưa đỗ sót ra ngoài?
Chúng mình cùng làm những chú kiến khiêng hạt

- Trẻ thực hiện cùng cô

đỗ ra ngoài nào?
- Điều gì đã sảy ra với những chú kiến khi

-

Trẻ trả lời

đưa đỗ sót ra ngoài?
- Đàn kiến đã làm gì? Và nói gì với đỗ sót?
Cô trích dẫn…
Chia tay với đàn kiến, mưa mỗi lúc một to và có
những gì theo mưa phủ lên mình đỗ sót?

- Trẻ trả lời


- Mấy ngày sau chiếc áo khoác ngoài của đỗ
sót như thế nào?
- Khi các chú kiến trở lại nhìn thấy đỗ sót
các chú ấy nói gì?
- Cô trích dẫn…
- Đỗ sót ra được đến vườn là nhờ ai?
- Khi ra đến vườn thì đỗ sót như thế nào?

- Trẻ trả lời

- Qua câu truyện cô vừa kể các con có biết
hạt đỗ muốn nảy mầm được nhờ những gì
không?
Các con ạ! Không chỉ hạt đỗ đâu mà tất cả các
vạn vật thiên nhiên như: Cỏ, cây, hoa, lá đều cần
đến ánh sáng, không khí, nước… để tồn tại và

- Trẻ lắng nghe


phát triển đấy
* Hoạt động 3: Trẻ kể chuyện cùng cô
Vừa rồi chúng mình đã được nghe cô kể truyện
và xem phim về câu truyện “ hạt đỗ sót” rồi,
chúng mình cùng kể câu truyện “ hạt đỗ sót”
cùng cô thật hay nào
Cho trẻ kể truyện cùng cô

- Trẻ kể lại truyện cùng cô


- Chúng mình vừa cùng cô kể câu truyện gì?
- Vậy để cây mau lớn thì chúng mình cần làm gì?

-

Trẻ trả lời

Chúng ta cần bảo vệ, chăm sóc cây thì cây sẽ
mau lớn, ra hoa và rất nhiều quả đấy
* Hoạt động 4: Kết thúc
Cho trẻ chơi trò chơi “gieo hạt”
Xới đất- gieo hạt- lấp đất- lớp áo tách ra- nảy
mầm- ra 1 lá- ra 2 lá- ra 1 nụ- ra 2 nụ- nở 1 hoanở 2 hoa- ra 1 quả- ra 2 quả- gió thổi- cây
nghiêng- lá rụng nhiều- nhặt lá

1. Mục đích yêu cầu

- Trẻ chơi “ gieo hạt”


- Trẻ đọc thuộc thơ, biết thể hiện nhịp điệu của bài thơ. Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm.
- Rèn ngôn ngữ mạch lạc, khả năng diễn đạt ý mình trước người khác. Mở
rộng vốn từ, phát triển tư duy, trí nhớ, tưởng tượng cho trẻ.
- Giáo dục trẻ tình cảm yêu quý người thân, có ý thức quan tâm đến những
người gần gũi.
2. Chuẩn bị
- Hình ảnh minh họa cho bài thơ trên Power Point, nhạc đêm cho bài thơ.
- Soạn một số từ mới giải thích cho trẻ hiểu.
- Âm nhạc bài hát “Bé quét nhà” “Cả nhà thương nhau”.
3. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô
* Hoạt động 1. Trò chuyện vào bài
Cho trẻ hát bài hát “bé quét nhà” và giả làm động
tác quét nhà theo lời ca.
+ Chúng mình vừa làm gì giúp bà?
+ Nhà ai sống cùng bà?
+ Các con có tình cảm như thế nào với bà của
mình?
Đúng rồi, thật may mắn cho những ai có bà và
được vui sống cùng bà. Có một bà già nghèo lắm
không có con cháu gì cả mà phải sống bằng nghề
mò cua bắt ốc, ai biết đó là bà già trong bài thơ
gì? Của tác giả nào?
* Hoạt động 2. Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm
- Mời cả lớp đọc bài thơ 2 lần.
+ Bài thơ nói về điều gì?
+ Bà làm nghề gì?
+ Bà bắt được con ốc như thế nào?
+ Vỏ ốc “biêng biếc xanh” là màu xanh như thế
nào? Con ốc bình thường có màu gì?
(Cô giảng giải: Đó là một màu xanh rất đẹp khác
hẳn những con ốc bình thường khác vì những
con ốc bình thường vỏ màu nâu hoặc màu đen...)
- Cô mời cả lớp đọc thật hay bài thơ để kể về con
ốc tiên này nhé!
- Hướng dẫn trẻ đọc thơ diễn cảm: Khi đọc
chúng ta đọc chậm rãi, lắng giọng vào các từ kể
truyện như: “xưa”, đọc nhấn mạnh vào các từ
mô tả sự ngạc nhiên như: “lạ quá” hay các câu
thơ miêu tả sự thay đổi của ngôi nhà, nàng tiên

xuất hiện…ở những câu thơ cuối miêu tả tình

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát và chơi cùng cô
- Trẻ kể về những việc mình
làm.
- Trẻ nói về tình cảm của mình
- Trẻ lắng nghe
- Bài thơ “Nàng tiên ốc” của
nhà thơ Phan Thị Thanh
Nhàn
- Trẻ đọc thơ cùng cô.
- Trẻ trả lời
- Mò cua bắt ốc
- Con ốc màu xanh biêng biếc.
- Trẻ trả lời theo ý hiểu

- Cả lớp cùng đọc thơ 1 lần


cảm mẹ con của bà cụ thật đầm ấm chúng ta đọc
với giọng nhẹ nhàng tình cảm tha thiết.
- Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe trên nền nhạc
- Dạy trẻ đọc theo cô 2 – 3 lần – Cô sửa sai cho
trẻ.
+ Khi bắt được con ốc bà đã làm gì? Vì sao?
+ Từ khi trong nhà bà có con ốc điều gì đã sảy
ra?
- Cho trẻ chơi trò chơi nhẹ “mò cua bắt ốc”, sau
đó giả vờ mang ốc về nuôi rồi chốn đi xem nàng

tiên có hiện ra không.
(Cô để hình ảnh chum nước trên máy chiếu, giả
thả con ốc vào và chờ đợi, khi trẻ chốn xong cô
cho hiệu ứng để Nàng Tiên xuất hiện từ trong
chum nước)
- Yêu cầu trẻ cùng đọc thơ cho Nàng Tiên nghe:
 Cả lớp đọc theo cô 1 lần.
 Thi đua các tổ đọc.
+ Bà đã làm gì khi thấy nhà có chuyện lạ?
+ “Bà rình” nghĩa là làm như thế nào? (Cô giải
thích thêm)
Cho trẻ làm động tác “rình”
+ Khi biết có Nàng Tiên bà đã làm gì?
 Cả lớp đọc thơ trên nền nhạc để chào đón
Nàng Tiên nào.
+ Cuối cùng hai mẹ con bà sống với nhau như
thế nào?
+ Qua bài thơ các con học được điều gì?
(Mỗi người đều cần có một gia đình, có lẽ do
cảm thương bà cụ cô đơn nên ông bụt đã ban
tặng cho bà một người con gái là Nàng Tiên Ốc
đấy!)
+ Các con sẽ làm gì để ông bà, cha mẹ thêm vui?
Hãy luôn là con cháu ngoan hiền, vâng lời ông
bà, cha mẹ để có một gia đình hạnh phúc nhé!
- Cô Cô cháu mình vừa đọc thơ vừa ghi lại
những câu thơ này nhé!
- Chúng mình cùng đọc lại bài thơ vừa viết nào.
 Cho trẻ đọc thơ chữ to 1 – 2 lần.
* Kết thúc: Hát cả nhà thương nhau – chuyển

hoạt động.

- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ đọc thơ diễn cảm theo cô
- Trẻ trả lời các câu hỏi theo ý
hiểu.
- Trẻ chơi mò cua bắt ốc.

- Trẻ trả lời theo ý hiểu

- Trẻ làm động tác minh họa
- Trẻ đọc thơ trên nền nhạc.
- Rất yêu thương nhau.

- Trẻ kể những công việc có thể
làm.

- Trẻ đọc thơ chữ to



×