Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Ảnh hưởng của chất thải khu công nghiệp dịch vụ thủy sản đà nẵng đến đời sống người dân phường thọ quang, quận sơn trà, thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (936.88 KB, 86 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN

tế
H

uế

-----  -----

in

h

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

cK

Đề tài:

ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT THẢI KHU CƠNG NGHIỆP DỊCH VỤ

họ

THỦY SẢN ĐÀ NẴNG ĐẾN ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN PHƯỜNG

Tr

ườ


ng

Đ
ại

THỌ QUANG, QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Sinh viên thực hiện:

Giảng viên hướng dẫn:

Trần Thò Anh Phương

Th.S Phạm Thò Thanh Xuân

Lớp: K45 – KT TNMT
Niên khóa: 2011 - 2015

Huế, tháng 5 năm 2015


Khóa luận tốt nghiệp

Lời Cảm Ơn

Tr

ườ

ng


Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

uế

Khóa luậ
n tố
t nghiệ
p là mộ
t phầ
n quan trọ
ng trong kế
t quảhọ
c tậ
p
củ
a tôi. Đểhoàn thành khóa luậ
n này, ngoài sựnỗlự

c củ
a bả
n thân, tôi
còn nhậ
n đượ
c sựquan tâm giúp đỡcủ
a quý thầ
y cô, gia đình và bạ
n bè.
Tôi xin cả
m ơn các Thầ
y – Cô giáo trư

ng Đạ
i họ
c Kinh tếHuếđã
tậ
n tình truyề
n đạ
t nhữ
ng kinh nghiệ
m, kiế
n thứ
c quý giá cho tôi trong
suố
t bố
n năm họ
c vừ
a qua. Đặ
c biệ

t là cô giáo Th.S Phạ
m ThịThanh Xuân –
ngư

i đã trự
c tiế
p hư

ng dẫ
n và giúp đỡtôi hoàn thành khóa luậ
n này vớ
i
tấ
t cảlòng nhiệ
t tình và tinh thầ
n trách nhiệ
m.
Đồ
ng thờ
i tôi xin cả
m ơn ế
đn ban lãnh đạ
o cùng toàn thểcác anh,
chịtrong Phòng Tài nguyên và Môi trư

ng quậ
n sơn Trà đã tạ
o mọ
i điề
u

kiệ
n thuậ
n lợ
i cho tôi trong suố
t thờ
i gian thự
c tậ
p tạ
i phòng. Tôi xin cả
m
ơn Ban quả
n lý Khu công nghiệ
p Dị
ch vụThủ
y sả
n Đà Nẵ
ng, Ban quả
n lý
Công ty thoát nư

c và xửlý nư

c thả
i Đà Nẵ
ng, các hộdân phư

ng Thọ
Quang đã tạ
o điề
u kiệ

n thuậ
n tiệ
n cho tôi trong việ
c thu thậ
p dữliệ
u để
làm khóa luậ
n.
Sau cùng, tôi xin cả
m ơn gia ìđnh, bạ
n bè đã luôn nhiệ
t tình ủ
ng hộ
,
độ
ng viên giúp tôi hoàn thành tố
t khóa luậ
n này.
Mộ
t lầ
n nữ
a tôi xin chân thành cả
m ơn!
Huếngày 15 tháng 5 năm 2015
Sinh viên
Trầ
n ThịAnh Phương


Khóa luận tốt nghiệp


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................. i
MỤC LỤC ...................................................................................................................... ii

uế

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT................................................................................ v
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU.................................................................................. vi

tế
H

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ........................................................................ vii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ......................................................................................... viii

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ...............................................................................................1

h

2. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu ...............................................................................2

in

2.1. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................2

cK

2.1.1.Mục tiêu chung .......................................................................................................2

2.1.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................................2
2.2. Đối tượng nghiên cứu ...............................................................................................3

họ

3. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................3
3.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu ......................................................................3

Đ
ại

3.1.1.Thông tin thứ cấp ...................................................................................................3
3.1.2.Thông tin sơ cấp .....................................................................................................3
3.2. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu .......................................................................3

ng

4. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................................4
4.1. Phạm vi không gian ..................................................................................................4

ườ

4.2. Phạm vi thời gian ......................................................................................................4
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................5

Tr

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...........................................5
1.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................................5
1.1.1.Khái niệm môi trường và ô nhiễm môi trường ......................................................5

1.1.1.1.Môi trường...........................................................................................................5
1.1.1.2.Các chức năng cơ bản của môi trường ................................................................6
1.1.1.3.Ô nhiễm môi trường ............................................................................................8
SVTH: Trần Thị Anh Phương

ii


Khóa luận tốt nghiệp
1.1.2.Chất thải và chất thải trong công nghiệp dịch vụ thủy sản ....................................9
1.1.2.1.Chất thải ..............................................................................................................9
1.1.2.2.Chất thải trong công nghiệp dịch vụ thủy sản...................................................10
1.1.3.Các quy chuẩn môi trường của Việt Nam............................................................12

uế

1.2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................................14
1.2.1.Quản lý chất thải công nghiệp ở Việt Nam..........................................................14

tế
H

1.2.2.Quản lý chất thải công nghiệp ở thành phố Đà Nẵng ..........................................15
CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT THẢI KHU CÔNG NGHIỆP DỊCH VỤ
THỦY SẢN ĐÀ NẴNG ĐẾN ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN PHƯỜNG THỌ QUANG,
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG.............................................................................................16

in

h


2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .................................................................................16
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ...............................................................................................16

cK

2.1.1.1. Vị trí địa lý........................................................................................................16
2.1.1.2. Điều kiện khí tượng thủy văn ...........................................................................16
2.1.1.3. Tài nguyên thiên nhiên .....................................................................................17

họ

2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội.......................................................................................17
2.1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế của phường. .........................................................17

Đ
ại

2.1.2.2. Tình hình dân số, lao động ...............................................................................19
2.1.2.3. Cơ sở hạ tầng ....................................................................................................20
2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội phường Thọ Quang...................21

ng

2.1.3.1 Thuận lợi........................................................................................................... 21
2.1.3.2 Khó khăn........................................................................................................... 21

ườ

2.2. Tình hình phát triển và quản lý môi trường của Khu công nghiệp Dịch vụ Thủy

sản Đà Nẵng...................................................................................................................22

Tr

2.2.1. Tình hình phát triển của Khu công nghiệp Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng .............22
2.2.2. Tình hình quản lý môi trường của Khu công nghiệp Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng........ 23
2.3. Ảnh hưởng của chất thải Khu công nghiệp Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng đến đời
sống người dân phường Thọ Quang. .............................................................................27
2.3.1. Một số đặc điểm của hộ điều tra..........................................................................27


Khóa luận tốt nghiệp
2.3.2. Ảnh hưởng của chất thải Khu công nghiệp Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng đến hoạt
động sản xuất của người dân phường Thọ Quang.........................................................29
2.3.3. Ảnh hưởng đến môi trường và đời sống người dân. ...........................................40
2.3.3.1. Ảnh hưởng đến môi trường ..............................................................................40

uế

2.3.3.2.Ảnh hưởng đến đời sống người dân ..................................................................45
2.3.4.Đánh giá chung về ảnh hưởng của Khu công nghiệp đến đời sống người dân....47

tế
H

CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG

CỦA KHU CÔNG NGHIỆP ĐẾN ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN....................................51
3.1. Định hướng .............................................................................................................51
3.2. Giải pháp.................................................................................................................51


in

h

3.2.1. Áp dụng công cụ pháp lý trong quản lý môi trường ...........................................51
3.2.2. Áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ......................................52

cK

3.2.3. Áp dụng khoa học kỹ thuật trong xử lý chất thải ................................................54
3.2.4. Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức của cộng đồng về bảo vệ môi trường. .................56
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................57

họ

1. Kết luận ......................................................................................................................57
2. Kiến nghị....................................................................................................................59

Đ
ại

2.1. Đối với các cấp chính quyền địa phương ...............................................................59
2.2. Đối với các cơ quan chức năng về môi trường thành phố Đà Nẵng.......................59
2.3. Đối với Khu công nghiệp Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng...........................................59

Tr

ườ


ng

2.4. Đối với các hộ dân phường Thọ Quang..................................................................60


Khóa luận tốt nghiệp

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
: Tổng sản phẩm quốc nội

KCN

: Khu công nghiệp

DVTS

: Dịch vụ Thủy sản

XLNT

: Xử lý nước thải

TNMT

: Tài nguyên môi trường

BVMT

: Bảo vệ môi trường


UBND

: Ủy ban nhân dân

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

COD

: Nhu cầu oxi hóa học

BOD

: Nhu cầu oxi sinh học

TSS

: Tổng chất rắn lơ lửng

ĐTV

: Động thực vật

TCQCVN

tế
H
h


in

cK

: Tiêu chuẩn Việt Nam
: Tiêu chuẩn Quy chuẩn Việt Nam
: Nghị định Chính phủ

Đ
ại

NĐ-CP

họ

TCVN

uế

GDP

CNH-HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
: Khu chế xuất

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

BVTV


: Bảo vệ thực vật

Tr

ườ

ng

KCX

NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
KHCN&MT : Khoa học công nghệ và Môi trường
CBTMNLTS : Chế biến thương mại nông lâm thủy sản
WTA

: Mức giá sẵn lòng chấp nhận


Khóa luận tốt nghiệp

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Phân tích chất lượng nước thải chế biến thủy sản ...........................................11
Bảng 2: Tình hình phát triển của Khu công nghiệp Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng qua các
năm ................................................................................................................................22

uế

Bảng 3: Các thông số trong nước thải trạm Xử lý nước thải tập trung của Khu công

nghiệp Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng ...............................................................................26


tế
H

Bảng 4: Một số đặc điểm của hộ điều tra ......................................................................28
Bảng 5: Quy mô, cơ cấu đất tự nhiên của các hộ điều tra .............................................30
Bảng 6: Đánh giá về sự thay đổi chất lượng môi trường đất sau khi có Khu công

h

nghiệp Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng theo ý kiến người dân ...........................................31

in

Bảng 7: Mức chi phí bình quân đầu tư cho hoạt động sản xuất lúa của các hộ dân trước
và sau khi có khu công nghiệp ......................................................................................34

cK

Bảng 8: Mức thiệt hại của người dân sản xuất lúa ........................................................36
Bảng 9: Mức chi phí bình quân đầu tư cho hoạt động nuôi trồng thủy sản của các hộ
dân trước và sau khi có khu công nghiệp ......................................................................37

họ

Bảng 10: Mức thiệt hại của người dân nuôi tôm...........................................................38
Bảng 11: Ý kiến đánh giá của người dân về nguyên nhân suy giảm năng suất nông

Đ
ại


nghiệp ............................................................................................................................39
Bảng 12: Đánh giá về sự thay đổi chất lượng môi trường nước sau khi có Khu công
nghiệp Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng theo ý kiến người dân ...........................................42

ng

Bảng 13: Đánh giá về sự thay đổi chất lượng môi trường không khí sau khi có Khu
công nghiệp Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng theo ý kiến người dân ..................................44

ườ

Bảng 14: Đánh giá của người dân về tình hình ô nhiễm môi trường trên địa bàn
phường thời gian qua.....................................................................................................48

Tr

Bảng 15: Mức đóng góp của người dân cho Quỹ bảo vệ môi trường ...........................49


Khóa luận tốt nghiệp

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

uế

Sơ đồ 1: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải tập trung của Khu công nghiệp
Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng ...........................................................................................24

tế

H

Sơ đồ 2: Sơ đồ công nghệ đề xuất cải tạo hệ thống xử lý nước thải tập trung của Khu

công nghiệp Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng.......................................................................55
Biểu đồ 1: Quy mô, cơ cấu kinh tế của phường Thọ Quang năm 2012 ........................18

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

Biểu đồ 2: Tình hình sử dụng nguồn nước sinh hoạt của các hộ gia đình ....................45


Khóa luận tốt nghiệp

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU


Đà Nẵng là thành phố tập trung nhiều khu công nghiệp như KCN Hòa Khánh,

uế

KCN Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng, KCN Hòa Cầm, KCN Liên Chiểu,… Các khu công

nghiệp hình thành và phát triển đóng góp một phần quan trọng vào sự phát triển chung

tế
H

của thành phố. Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp tích cực, các khu công nghiệp
đang gây ra sức ép không nhỏ đối với môi trường và đời sống người dân xung quanh.
Đáng phải kể đến là Khu công nghiệp Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng, đây là khu công

h

nghiệp đang gây ô nhiễm môi trường ngiêm trọng do đặc thù của ngành chế biến thủy

in

sản cần nhiều nước cho khâu rửa sạch và sơ chế nguyên liệu, do đó lượng nước thải ra
môi trường không hề ít kèm theo đó là thành phần ô nhiễm hữu cơ rất cao.

cK

Phường Thọ Quang là địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi chất thải
của Khu công nghiệp Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng. Tại đây thường xuyên xuất hiện mùi


họ

hôi thối nồng nặc, chất lượng môi trường giảm sút, gây khó khăn cho việc canh tác,
sản xuất và đời sống người dân.

Từ thực tế trên, tôi đã chọn đề tài “Ảnh hưởng của chất thải Khu công nghiệp

Đ
ại

Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng đến đời sống người dân phường Thọ Quang, quận Sơn
Trà, thành phố Đà Nẵng” làm đề tài tốt nghiệp nhằm biết được mức độ ảnh hưởng
của chất thải khu công nghiệp đến đời sống của người dân nơi đây.

ng

Các phương pháp được sử dụng:
- Phương pháp điều tra thu thập số liệu

ườ

- Phương pháp phân tích thống kê

Tr

- Phương pháp chuyên gia chuyên khảo
Từ mục đích và các thông tin thu thập được, đề tài tập trung nghiên cứu, phân

tích các tác động của chất thải khu công nghiệp Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng đến đời
sống người dân phường Thọ Quang và tìm hiểu thực trạng quản lý môi trường tại khu

công nghiệp. Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động của khu công
nghiệp đến đời sống người dân vùng bị ảnh hưởng. Một số kết quả đạt được:


Khóa luận tốt nghiệp
- Sau khi có khu công nghiệp, quy mô cũng như chất lượng đất sản xuất nông
nghiệp của đa số hộ đều giảm.
- Đối với hoạt động sản xuất lúa và tôm, chi phí bình quân đầu tư cho hoạt
động sản xuất tăng lên nhưng năng suất vẫm giảm kéo theo việc thu nhập của người

uế

dân giảm đi một lượng đáng kể.
- Về nguyên nhân gây ra những thiệt hại đối với năng suất nông nghiệp, nguyên

tế
H

nhân do thời tiết khắc nghiệt, do chất thải khu công nghiệp Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng
và do chất lượng đất giảm được đánh giá là ba nguyên nhân quan trọng nhất.

- Vẫn còn một bộ phận lớn các hộ sử dụng nước giếng đào và giếng khoan để

in

sinh hoạt của họ đang trong tình trạng ô nhiễm.

h

phục vụ sinh hoạt trong khi đánh giá của người dân đa số đều cho rằng nguồn nước


- Môi trường tự nhiên bị ô nhiễm nghiêm trọng, đặc biệt là môi trường nước và

cK

môi trường không khí gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân.
- Hơn 80% số hộ tham gia trả lời phỏng vấn sẵn sàng đóng góp nếu thành lập

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

Quỹ bảo vệ môi trường ở địa phương.


Khóa luận tốt nghiệp
PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đang có những bước chuyển

uế


mạnh mẽ. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa diễn ra hết sức khẩn trương, bộ mặt
xã hội có nhiều chuyển biến tích cực. Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế là

tế
H

sự gia tăng không ngừng của các khu công nghiệp, khu chế xuất. Tính đến tháng 12
năm 2013, đã có tổng số 288 khu công nghiệp trên cả nước được phê duyệt, trong đó

có 190 khu công nghiệp đi vào hoạt động. Các khu công nghiệp đi vào hoạt động tạo
điều kiện cho việc tập trung sản xuất, phát triển theo chiều rộng lẫn chiều sâu.

in

h

Xét về góc độ môi trường, việc tập hợp các doanh nghiệp tại khu công nghiệp
sẽ giúp cho việc xử lý chất thải được nhanh chóng và thuận lợi hơn, giảm thiểu ô

cK

nhiễm môi trường. Nhưng thực trạng chung đang diễn ra một cách phổ biến tại nhiều
cấp, nhiều ngành hiện nay là việc quy hoạch phát triển và vận hành các khu công
nghiệp mà không có sự quan tâm đến môi trường. Điều này đã và đang gây nên những

họ

hiểm họa to lớn đối với đời sống con người và sinh vật trên Trái đất, đó là sự nóng dần
lên của Trái đất, mực nước biển tăng, suy thoái tầng ozon, biến đổi khí hậu, suy giảm


Đ
ại

đa dạng sinh học,…

Đối tượng gây ô nhiễm môi trường chủ yếu là chất thải từ các nhà máy hoạt
động trong khu công nghiệp. Hiện nay, trong cả nước nói chung và thành phố Đà

ng

Nẵng nói riêng, sự gia tăng về nguồn thải và thành phần chất thải tại các khu công
nghiệp đang diễn ra ở mức đáng báo động. Hằng ngày, hằng giờ, các khu công nghiệp

ườ

này thải ra hàng triệu tấn rác thải gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của người
dân vùng lân cận.

Tr

Đà Nẵng là thành phố tập trung nhiều khu công nghiệp như KCN Hòa Khánh,

KCN Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng, KCN Hòa Cầm, KCN Liên Chiểu,… Tuy nhiên
đáng phải kể đến là Khu công nghiệp Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng, đây là khu công
nghiệp đang gây ô nhiễm môi trường ngiêm trọng do đặc thù của ngành chế biến thủy
sản cần nhiều nước cho khâu rửa sạch và sơ chế nguyên liệu, do đó lượng nước thải ra
môi trường không hề ít kèm theo đó là thành phần ô nhiễm hữu cơ rất cao.
SVTH: Trần Thị Anh Phương

1



Khóa luận tốt nghiệp
Theo thống kê, hiện có 16 doanh nghiệp đang hoạt động trong khu công nghiệp,
chủ yếu thuộc các lĩnh vực khai thác, kinh doanh, chế biến thủy hải sản nên lượng nước
thải thải ra môi trường tương đối lớn. Hầu hết các doanh nghiệp đều đã có hệ thống xử
lý nước thải riêng và 100% doanh nghiệp đã đấu nối vào trạm xử lý nước thải tập trung

uế

của khu công nghiệp. Tuy nhiên, công suất xử lý của trạm chỉ đạt 2.000m3/ngày đêm,
trong khi mức nước thải trung bình của các doanh nghiệp thải ra khoảng 3.000m³/ngày

tế
H

đêm, có lúc cao điểm lên đến 4.000m³/ngày đêm. Vì vậy, Trạm xử lý nước thải thường

xuyên rơi vào tình trạng quá tải, dẫn đến việc nước thải ra môi trường vượt quá tiêu
chuẩn cho phép, làm môi trường xung quanh ô nhiễm nghiêm trọng.

Phường Thọ Quang là địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi chất thải

in

h

của Khu công nghiệp Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng. Tại đây thường xuyên xuất hiện mùi

sản xuất và đời sống người dân.


cK

hôi thối nồng nặc, chất lượng môi trường giảm sút, gây khó khăn cho việc canh tác,

Đứng trước những yêu cầu cấp bách đó, cùng với những kiến thức đã được học,
tôi quyết định chọn đề tài “Ảnh hưởng của chất thải Khu công nghiệp Dịch vụ Thủy

họ

sản Đà Nẵng đến đời sống người dân phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, thành
phố Đà Nẵng” làm đề tài tốt nghiệp nhằm biết được mức độ ảnh hưởng của chất thải

Đ
ại

khu công nghiệp đến đời sống của người dân nơi đây.
2. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu

ng

2.1.1.Mục tiêu chung

- Mô tả các tác động của Khu công nghiệp Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng đến đời

ườ

sống người dân phường Thọ Quang, thành phố Đà Nẵng.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể


Tr

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn ảnh hưởng của chất thải trong

chế biến thủy sản đến đời sống người dân.
- Phân tích ảnh hưởng của chất thải Khu công nghiệp Dịch vụ Thủy sản Đà

Nẵng đến đời sống người dân phường Thọ Quang, thành phố Đà Nẵng.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động của khu công nghiệp đến
đời sống người dân.
SVTH: Trần Thị Anh Phương

2


Khóa luận tốt nghiệp
2.2. Đối tượng nghiên cứu
Các hộ dân phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng.
3. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu

uế

3.1.1. Thông tin thứ cấp
thu thập từ Niên giám thống kê quận Sơn Trà năm 2013.

tế
H


- Thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của phường Thọ Quang được

- Thông tin về tình hình quản lý môi trường tại Khu công nghiệp Dịch vụ Thủy
sản Đà Nẵng được thu thập từ phòng TNMT quận Sơn Trà, Công ty thoát nước và xử
lý nước thải Đà Nẵng, Ban quản lý khu công nghiệp Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng.

in

h

- Các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu được thu thập từ sách báo, luận
3.1.2. Thông tin sơ cấp

cK

văn, tạp chí và các trang điện tử.

Tiến hành điều tra lấy ý kiến của người dân phường Thọ Quang, quận Sơn Trà,
thành phố Đà Nẵng:

nhiên không lặp.

họ

- Tổng số mẫu điều tra là 43 mẫu, các mẫu được chọn theo phương pháp ngẫu

Đ
ại

- Nội dung điều tra được phản ánh qua phiếu điều tra được xây dựng sẵn.

Ngoài ra nghiên cứu còn sử dụng phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: Thu
thập ý kiến của các nhà lãnh đạo, các cán bộ phòng TNMT quận Sơn Trà, ban quản lý

ng

Khu công nghiệp Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng, Ủy ban nhân dân phường Thọ Quang.
3.2. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu

ườ

- Dùng phần mềm Excel để tổng hợp, phân tích trung bình, so sánh các chỉ tiêu

trước và sau khi có khu công nghiệp.

Tr

- Dùng phần mềm SPSS để kiểm định giả thuyết về trung bình của tổng thể

bằng phương pháp kiểm định One – Sample T Test.
Với mỗi chỉ tiêu đưa ra về chất lượng môi trường, tình hình ô nhiễm môi trường

hay mức độ ảnh hưởng đến đời sống người dân, người trả lời sẽ đánh giá mức độ
nghiêm trọng theo thang điểm như sau:
Điểm 1: Hoàn toàn không nghiêm trọng
SVTH: Trần Thị Anh Phương

3


Khóa luận tốt nghiệp

Điểm 2: Không nghiêm trọng
Điểm 3: Bình thường
Điểm 4: Nghiêm trọng
Điểm 5: Rất nghiêm trọng

uế

4. Phạm vi nghiên cứu
4.1. Phạm vi không gian

tế
H

Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, thành
phố Đà Nẵng.
4.2. Phạm vi thời gian

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK


in

h

Các dữ liệu, thông tin được thu thập trong 5 năm từ 2010 đến 2014.

SVTH: Trần Thị Anh Phương

4


Khóa luận tốt nghiệp

PHẦN II
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1.1. Khái niệm môi trường và ô nhiễm môi trường

tế
H

1.1.1.1. Môi trường

uế

1.1. Cơ sở lý luận

Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam: "Môi trường bao gồm các
yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh

con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và

h

thiên nhiên".

Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá học,

cK



in

Môi trường sống của con người theo chức năng được chia thành các loại:
sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của
con người. Ðó là ánh sáng mặt trời, sông, núi, biển, không khí, động, thực vật, đất,

họ

nước. Môi trường tự nhiên cung cấp không gian sống, các loại tài nguyên khoáng sản
cần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải, cung cấp cảnh
đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống con người thêm phong phú.
Môi trường xã hội là tổng thể các quan hệ giữa người với người. Ðó là những

Đ
ại




luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định... ở các cấp khác nhau như: Liên Hợp Quốc,
Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, các

ng

tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể,... Môi trường xã hội định hướng hoạt động của con
người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển,

ườ

làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vật khác.


Ngoài ra, người ta còn phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm tất

Tr

cả các nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống, như
ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo...
Môi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho

sự sinh sống, sản xuất của con người, như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất,
nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội...

SVTH: Trần Thị Anh Phương

5


Khóa luận tốt nghiệp

Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chỉ bao gồm
các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc sống con người.
Tóm lại, môi trường là tất cả những gì có xung quanh con người, cung cấp cho
con người cơ sở để sống và phát triển.

uế

1.1.1.2. Các chức năng cơ bản của môi trường
Đối với sinh vật nói chung và con người nói riêng, môi trường có các chức năng

tế
H

cơ bản sau:

- Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật.

Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi người đều cần không gian sống nhất định để
phục vụ cho các hoạt động sống như nhà ở, nơi sản xuất… Như vậy, chức năng này

in

h

đòi hỏi môi trường phải có một phạm vi không gian thích hợp cho mỗi người. Không
gian này đòi hỏi phải đạt đủ những tiêu chuẩn nhất định về các yếu tố vật lý, hóa học,

cK

sinh học, cảnh quan và xã hội. Yêu cầu về không gian sống của con người thay đổi tuỳ

theo trình độ khoa học và công nghệ. Tuy nhiên, trong việc sử dụng không gian sống
và quan hệ với thế giới tự nhiên, có 2 tính chất mà con người cần chú ý là tính chất tự

họ

cân bằng, nghĩa là khả năng của các hệ sinh thái có thể gánh chịu trong điều kiện khó
khăn nhất và tính bền vững của hệ sinh thái.

Đ
ại

- Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động
sản xuất của con người.

Trong lịch sử phát triển, loài người đã trải qua nhiều giai đoạn. Bắt đầu từ khi

ng

con người biết canh tác cách đây khoảng 14-15 nghìn năm, vào thời kỳ đồ đá cho đến
khi phát minh ra máy hơi nước vào thế kỷ thứ XVII, đánh dấu sự khởi đầu của công

ườ

cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trong mọi lĩnh vực. Nhu cầu của con người về các
nguồn tài nguyên không ngừng tăng lên về cả số lượng, chất lượng và mức độ phức

Tr

tạp theo trình độ phát triển của xã hội. Chức năng này của môi trường còn gọi là nhóm
chức năng sản xuất tự nhiên gồm:

+ Rừng tự nhiên: có chức năng cung cấp nước, bảo tồn tính đa dạng sinh học và

độ phì nhiêu của đất, nguồn gỗ củi, dược liệu và cải thiện điều kiện sinh thái.
+ Các thuỷ vực: có chức năng cung cấp nước, dinh dưỡng, nơi vui chơi giải trí
và các nguồn thuỷ hải sản.
SVTH: Trần Thị Anh Phương

6


Khóa luận tốt nghiệp
+ Động - thực vật: cung cấp lương thực, thực phẩm và các nguồn gen quý hiếm.
+ Không khí, nhiệt độ, năng lượng mặt trời, nước, gió: có chức năng duy trì các
hoạt động trao đổi chất.
+ Các loại quặng, dầu mỏ: cung cấp năng lượng và nguyên liệu cho các hoạt

uế

động sản xuất
- Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong

tế
H

cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình.

Trong quá trình sống, con người luôn đào thải ra các chất thải vào môi trường.
Tại đây các chất thải dưới tác động của vi sinh vật và các yếu tố môi trường khác sẽ bị
phân huỷ, biến đổi từ phức tạp thành đơn giản và tham gia vào hàng loạt các quá trình


in

h

sinh địa hoá phức tạp. Trong thời kỳ sơ khai, khi dân số của nhân loại còn ít, các quá
trình phân huỷ tự nhiên làm cho chất thải sau một thời gian biến đổi nhất định lại trở

cK

lại trạng thái nguyên sơ của tự nhiên. Sự gia tăng dân số thế giới nhanh chóng, quá
trình công nghiệp hoá, đô thị hoá làm số lượng chất thải tăng lên không ngừng dẫn đến
chức năng này trở nên quá tải, gây ô nhiễm môi trường.

họ

Khả năng tiếp nhận và phân huỷ chất thải trong một khu vực nhất định gọi là
khả năng đệm của khu vực đó. Khi lượng chất thải lớn hơn khả năng đệm, hoặc thành

Đ
ại

phần chất thải có nhiều chất độc, vi sinh vật gặp nhiều khó khăn trong quá trình phân
huỷ thì chất lượng môi trường sẽ giảm và môi trường có thể bị ô nhiễm. Chức năng
này có thể phân loại chi tiết như sau:

ng

+ Chức năng biến đổi lý - hoá học: phân huỷ hoá học nhờ ánh sáng, hấp thụ,
tách chiết các vật thải và độc tố.


ườ

+ Chức năng biến đổi sinh hoá: sự hấp thụ các chất dư thừa, chu trình nitơ và

cacbon, khử các chất độc bằng con đường sinh hoá.

Tr

+ Chức năng biến đổi sinh học: khoáng hoá các chất thải hữu cơ, mùn hoá,

amôn hoá, nitrat hoá và phản nitrat hoá.
- Môi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con

người và sinh vật trên trái đất.
Các thành phần trong môi trường còn có vai trò trong việc bảo vệ cho đời sống
của con người và sinh vật tránh khỏi những tác động từ bên ngoài như: tầng Ozon
SVTH: Trần Thị Anh Phương

7


Khóa luận tốt nghiệp
trong khí quyển có nhiệm vụ hấp thụ và phản xạ trở lại các tia cực tím từ năng lượng
mặt trời, rừng cây làm giảm nhẹ tác động của mưa, bão.
- Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
Môi trường trái đất được xem là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con

uế

người. Bởi vì chính môi trường trái đất là nơi:

+ Cung cấp sự ghi chép và lưu trữ lịch sử trái đất, lịch sử tiến hoá của vật chất

tế
H

và sinh vật, lịch sử xuất hiện và phát triển văn hoá của loài người.

+ Cung cấp các chỉ thị không gian và tạm thời mang tính chất tín hiệu và báo
động sớm các hiểm hoạ đối với con người và sinh vật sống trên trái đất như phản ứng

in

tự nhiên, đặc biệt như bão, động đất, núi lửa .

h

sinh lý của cơ thể sống trước khi xảy ra các tai biến tự nhiên và các hiện tượng tai biến

+ Cung cấp và lưu giữ cho con người các nguồn gen, các loài động thực vật, các

ngoạn, tôn giáo và văn hoá khác.

cK

hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo, các vẻ đẹp, cảnh quan có giá trị thẩm mỹ để thưởng

1.1.1.3. Ô nhiễm môi trường

họ


Theo Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam 2014: "Ô nhiễm môi trường là sự biến
đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường

Đ
ại

và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật".
Trên thế giới, ô nhiễm môi trường được hiểu là việc chuyển các chất thải hoặc
năng lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây hại cho sức khoẻ con người, cho

ng

sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường. Các tác nhân ô nhiễm
bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa

ườ

hoá chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lượng như nhiệt độ, bức xạ.
Tuy nhiên, môi trường chỉ được coi là bị ô nhiễm nếu trong đó hàm lượng,

Tr

nồng độ hoặc cường độ các tác nhân trên đạt đến mức có khả năng tác động xấu đến
con người, sinh vật và vật liệu.
Dưới đây là các hình thức ô nhiễm và các chất ô nhiễm liên quan:


Ô nhiễm không khí: việc xả khói chứa bụi và các chất hóa học vào bầu

không khí. Ví dụ về các khí độc là cacbon mônôxít, điôxít lưu huỳnh, các

chất cloroflorocacbon (CFCs), và ôxít nitơ là chất thải của công nghiệp và xe cộ. Ôzôn
SVTH: Trần Thị Anh Phương

8


Khóa luận tốt nghiệp
quang hóa và khói lẫn sương (smog) được tạo ra khi các ôxít nitơ phản ứng với nước
trong không khí (chính là sương) xúc tác là ánh sáng mặt trời.


Ô nhiễm nước xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác

công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nước ngầm.
Ô nhiễm đất xảy ra khi đất bị nhiễm các chất hóa học độc hại (hàm lượng

uế



vượt quá giới hạn thông thường) do các hoạt động chủ động của con người như khai

tế
H

thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp, sử dụng phân bón hóa học hoặc thuốc trừ sâu
quá nhiều,... hoặc do bị rò rỉ từ các thùng chứa ngầm. Phổ biến nhất trong các loại chất
ô nhiễm đất là hydrocacbon, kim loại nặng, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, và các
hydrocacbon clo hóa.
Ô nhiễm phóng xạ.




Ô nhiễm tiếng ồn, bao gồm tiếng ồn do xe cộ, máy bay, tiếng ồn công nghiệp.



Ô nhiễm sóng, do các loại sóng như sóng điện thoại, truyền hình... tồn tại

in

cK

với mật độ lớn.


h



Ô nhiễm ánh sáng,hiện nay con người đã sử dụng các thiết bị chiếu sáng một

động thực vật

họ

cách lãng phí ảnh hưởng lớn tới môi trường như ảnh hưởng tới quá trình phát triển của

Đ
ại


1.1.2. Chất thải và chất thải trong công nghiệp dịch vụ thủy sản
1.1.2.1. Chất thải

Chất thải là những vật và chất mà người dùng không còn muốn sử dụng và thải

ng

ra, tuy nhiên trong một số ngữ cảnh nó có thể không có ý nghĩa với người này nhưng
lại là lợi ích của người khác. Trong cuộc sống, chất thải được hình dung là những chất

ườ

không còn được sử dụng cùng với những chất độc được xuất ra từ chúng.
Nếu xét theo mức độ độc hại, người ta phân thành chất thải nguy hại và chất

Tr

thải không nguy hại. Nếu xét theo phương thức thải, thì chất thải được chia thành:
Rác thải sinh hoạt: là các vật chất bị loại ra trong quá trình sống, sinh hoạt, hoạt

động, sản xuất của con người và động vật. Rác phát sinh từ các hộ gia đình, khu công
cộng, khu thương mại, khu xây dựng, bệnh viện, khu xử lý chất thải… Trong đó, rác
sinh hoạt chiếm tỉ lệ cao nhất. Số lượng, thành phần chất lượng rác thải tại từng quốc
gia, khu vực là rất khác nhau, phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, khoa học, kỹ
SVTH: Trần Thị Anh Phương

9



Khóa luận tốt nghiệp
thuật. Bất kỳ một hoạt động sống của con người, tại nhà, công sở, trên đường đi, tại
nơi công cộng…, đều sinh ra một lượng rác đáng kể. Thành phần chủ yếu của chúng là
chất hữu cơ và rất dễ gây ô nhiễm trở lại cho môi trường sống nhất. Cho nên, rác sinh
hoạt có thể định nghĩa là những thành phần tàn tích hữu cơ phục vụ cho hoạt động

tế
H

Rác văn phòng: là các văn phòng phẩm không sử dụng nữa.

uế

sống của con người, chúng không còn được sử dụng và vứt trả lại môi trường sống.

Chất thải công nghiệp: là các chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất của
nhà máy, xí nghiệp, gồm: Chất thải công nghiệp nguy hại: dễ cháy nổ, gây ngộ độc
cho sức khỏe con người và dễ ăn mòn nhiều vật chất khác và chất thải công nghiệp

h

không nguy hại.

in

Chất thải xây dựng: thải ra từ quá trình hoạt động của công trường xây dựng và

cK

sửa chữa các công trình xây dựng, chủ yếu là các loại xà bần (gạch, đá, đất vụn...).

Chất thải y tế: là vật chất ở thể rắn, lỏng và khí được thải ra từ các cơ sở y tế,
gồm: Chất thải y tế nguy hại: là chất thải y tế chứa yếu tố nguy hại cho sức khỏe con

họ

người và môi trường như dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn
mòn hoặc có đặc tính nguy hại khác nếu những chất thải này không được tiêu hủy an

Đ
ại

toàn và chất thải thông thường.

1.1.2.2. Chất thải trong công nghiệp dịch vụ thủy sản
Cùng với sự phát triển theo từng năm thì ngành chế biến thủy hải sản cũng đưa

ng

vào môi trường một lượng chất thải khá lớn. Thực tế cho thấy, các hoạt động kinh
doanh, chế biến thủy hải sản đã phát sinh các nguồn chất thải rắn, chất thải lỏng, khí

ườ

thải gây ô nhiễm môi trường, với các nguồn thải chính như:
Nước thải trong ngành chế biến thủy sản là nguồn nước thải từ nước rửa nguyên

Tr

liệu, sơ chế nguyên liệu, chế biến sản phẩm, các nguồn nước vệ sinh nhà xưởng sản
xuất, nước rửa máy móc thiết bị, dụng cụ sản xuất trong các phân xưởng nhà máy chế

biến thủy sản với thành phần như sau:

SVTH: Trần Thị Anh Phương

10


Khóa luận tốt nghiệp
Bảng 1: Phân tích chất lượng nước thải chế biến thủy sản
QCVN
STT

Chỉ tiêu

Đơn vị

11:2008/BTNMT

Giá trị

A
6–9

5,5 – 9

COD

mg/l

1000 – 2500


50

80

3.

BOD5 ở 200C

mg/l

800 – 2000

30

50

4.

TSS

mg/l

300 – 600

50

100

5.


Dầu mỡ ĐTV

mg/l

150 – 250

10

20

6.

Nitơ tổng

mg/l

100 – 150

30

60

7.

Photpho tổng

mg/l

20 – 50


8.

Tổng Coliforms

MNP/100ml

tế
H

2.

uế

6–8

h

-

in

pH

1.105

-

3.000


5.000

cK

1.

B

(Nguồn: tạp chí môi trường số 6/2014)

Hầu hết các thông số này đều vượt quá quy chuẩn Việt Nam, riêng các thông số

họ

BOD5 khoảng 800 - 2000mg/l, có lúc đạt đến 4500mg/l, COD khoảng 1000 2500mg/l, có lúc đạt đến 5000mg/l, cao gấp hàng chục lần so với tiêu chuẩn cho phép.
Các chất này khi xả vào nguồn nước sẽ làm suy giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước

Đ
ại

do vi sinh vật sử dụng ôxy hòa tan để phân hủy các chất hữu cơ. Nồng độ oxy hòa tan
dưới 50% bão hòa có khả năng gây ảnh hưởng tới sự phát triển của tôm, cá. Oxy hòa
tan giảm không chỉ gây suy thoái tài nguyên thủy sản mà còn làm giảm khả năng tự

ng

làm sạch của nguồn nước, dẫn đến giảm chất lượng nước cấp cho sinh hoạt và công
nghiệp. Đây là nguồn gây ô nhiễm môi trường rất nghiêm trọng cần phải được xử lý

ườ


đáp ứng quy chuẩn môi trường quy định.
Chất thải rắn sinh ra chủ yếu từ quá trình sơ chế, chế biến sản phẩm, các khâu

Tr

tiếp nhận nguyên liệu. Chất thải rắn công nghiệp không nguy hại là phụ phẩm đầu
xương nội tạng cá, đầu vỏ tôm…thải ra trong quá trình chế biến (sản xuất 1 tấn tôm
thành phẩm thải ra 0,75 tấn phế thải, cá tra philê 1,8 tấn phế thải…). Thành phần của
loại chất thải này chứa nhiều chất hữu cơ giàu protit, lipit và các chất dinh dưỡng. Nếu
không xử lý kịp thời và hiệu quả thì lượng chất rắn này sẽ tạo ra các chất độc hại gây ô

SVTH: Trần Thị Anh Phương

11


Khóa luận tốt nghiệp
nhiễm môi rường không khí, ngấm xuống đất và nước ngầm gây ô nhiễm, đồng thời đó
cũng là môi trường để phát triển các loại vi sinh vật gây bệnh. Ngoài ra còn có bùn
thải của hệ thống xử lý nước thải, loại này phải được thu gom và xử lý tránh phân hủy
gây mùi hôi. Các loại giấy vụn, bao bì cát tông, gỗ vụn, sắt vụn, bao ni lông và các loại

uế

ủng cao su, bao tay bảo hộ lao động… được thu gom và chuyển giao cho các đơn vị
thu mua phế liệu để phân loại và tái chế đáp ứng yêu cầu vệ sinh môi trường.

tế
H


Nguồn khí thải thứ nhất do mùi hôi tanh tồn tại trong suốt quá trình chế biến

sản phẩm, mùi được phát ra từ các gian trong cơ sở, từ nơi chứa chất thải rắn, lắng
đọng nước từ các thùng chứa nguyên liệu, rác và công trình thoát nước. Mùi hôi tanh
tạo ra chủ yếu là mùi của các hợp chất hữu cơ metyl amin, trimêty, NH3, indol, H2S,..

in

h

Tiếp đó là các khí độc phát ra từ các hệ thống lò hơi, máy phát điện, lò sấy,... chứa các
chất độc hại CO, CO2, NO2, SO2 với lưu lượng, thành phần khác nhau. Hơi clorine

cK

sinh ra từ nơi làm việc, vệ sinh, nơi sản xuất, khử trùng các thiết bị và dụng cụ. Ngoài
ra còn có các chất thải khí nguy hại rò rỉ từ hệ thống máy lạnh, từ chạy đông, máy đá
cây, kho lạnh, đây là nguồn thải khí CFCs gây hiệu ứng nhà kính cần được quản lý

họ

chặt chẽ. Môi trường làm việc với mùi hôi tanh của thủy sản, thêm vào đó là mùi hôi
thối của H2S, mùi hắc đặc trưng của Cl2 và ứ đọng của CO2 đã tạo ra vùng không khí

Đ
ại

quẩn, gây cảm giác ngột ngạt, khó chịu với con người nên cần được giải quyết nhanh
chóng và triệt để.


1.1.3. Các quy chuẩn môi trường của Việt Nam

ng

Tất cả các doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam đều bắt buộc phải
tuân thủ các TCVN và QCVN về môi trường.

ườ

Theo điều 3, Luật TCQCKT 2006: Tiêu chuẩn là quy định về đặc tính kỹ thuật

và yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ,

Tr

quá trình, môi trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội nhằm nâng
cao chất lượng và hiệu quả đối với các đối tượng này. Tiêu chuẩn do một tổ chức công
bố dưới dạng văn bản để tự nguyện áp dụng.
Quy chuẩn kỹ thuật là quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ thuật và yêu cầu
quản lý mà sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng khác
trong hoạt động kinh tế - xã hội phải tuân thủ để đảm bảo an toàn, vệ sinh, sức khỏe con
SVTH: Trần Thị Anh Phương

12


Khóa luận tốt nghiệp
người; bảo vệ động vật, thực vật, môi trường; bảo vệ lợi ích và an ninh quốc gia, quyền
lợi của người tiêu dùng và các yêu cầu thiết yếu khác. Quy chuẩn kỹ thuật do cơ quan

nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới dạng văn bản để bắt buộc áp dụng.
Hiện nay Chính phủ đã ban hành Nghị định số 21/2008/NĐ-CP sửa đổi bổ sung

uế

một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP trong đó quy định việc rà soát, chuyển
đổi tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường thành quy chuẩn kỹ thuật môi trường.

chuẩn kỹ thuật môi trường bao gồm:

tế
H

Điều 113 chương XI Luật Bảo vệ môi trường 2014 quy định hệ thống quy

- Quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng môi trường xung quanh:

h

+ Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với đất;

in

+ Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với nước mặt và nước dưới đất;
+ Nhóm quy chuẩn kỹ thuật đối với nước biển;

cK

+ Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với không khí
+ Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với âm thanh, ánh sáng, bức xạ;


họ

+ Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với tiếng ồn, độ rung.
- Quy chuẩn kỹ thuật về chất thải:

Đ
ại

+ Nhóm quy chuẩn kỹ thuật về nước thải công nghiệp, dịch vụ, nước thải từ
chăn nuôi, nuôi trồng thủy hải sản, nước thải sinh hoạt, phương tiện giao thông và hoạt
động khác;

+ Nhóm quy chuẩn kỹ thuật về khí thải của các nguồn di động và cố định;

ng

+ Nhóm quy chuẩn kỹ thuật về chất thải nguy hại.

ườ

- Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường khác.
Đặc biệt đáng lưu ý là quy chuẩn 40:2011/BTNMT, đây là quy chuẩn kỹ thuật

Tr

quốc gia về nước thải công nghiệp do ban soạn thảo kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước, Tổng cục môi trường, Vụ Khoa học và Công nghệ và Vụ pháp chế trình duyệt,
được ban hành theo Thông tư số 47/2011/TT-BTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2011 của
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.


SVTH: Trần Thị Anh Phương

13


Khóa luận tốt nghiệp
Quy chuẩn này quy định giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong
nước thải công nghiệp khi xả ra nguồn tiếp nhận nước thải. Các đối tượng áp dụng quy
chuẩn này bao gồm:
- Quy chuẩn này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động xả

uế

nước thải công nghiệp ra nguồn tiếp nhận nước thải.

- Nước thải của một số ngành công nghiệp đặc thù được áp dụng theo quy

tế
H

chuẩn kỹ thuật quốc gia riêng.

- Nước thải công nghiệp xả vào hệ thống thu gom của nhà máy xử lý nước
thải tập trung tuân thủ theo quy định của đơn vị quản lý và vận hành nhà máy xử lý

h

nước thải tập trung.


in

Hiện nay, tất cả các nhà máy, khu công nghiệp đang hoạt động ở Việt Nam đều

1.2. Cơ sở thực tiễn

cK

phải tuân thủ theo quy chuẩn này.

1.2.1. Quản lý chất thải công nghiệp ở Việt Nam
Với mục tiêu đẩy mạnh phát triển trong nước và thu hút đầu tư nước ngoài

họ

nhằm phát triển đất nước theo định hướng CNH-HĐH, từ năm 1991, chính phủ Việt
Nam chủ trương xây dựng và phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất. Các khu

Đ
ại

công nghiệp hình thành đã khẳng định vai trò quan trọng trong công cuộc CNH-HĐH
đất nước, góp phần xóa đói giảm nghèo, và đặc biệt là đã đẩy nhanh tiến trình hội nhập
với nền kinh tế khu vực và quốc tế.

ng

Tuy nhiên bên cạnh những đóng góp tích cực, quá trình phát triển công nghiệp
nói chung và hệ thống các KCN nói riêng ở Việt Nam đang tạo ra nhiều thách thức lớn


ườ

về môi trường do chất thải rắn, nước thải và khí thải công nghiệp.
Hiện nay Việt Nam đã có những chính sách phát triển công nghiệp gắn liền với

Tr

công tác bảo vệ môi trường, các văn bản pháp lý về quản lý chất thải khu công nghiệp,
tuy nhiên công tác quản lý vẫn chưa đạt hiệu quả cao. Các khu công nghiệp đã triển
khai và vận hành các hệ thống xử lý chất thải, đặc biệt là nước thải song tỷ lệ vẫn còn
thấp và chưa đảm bảo chất lượng dẫn đến ô nhiễm môi trường.
Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là sai lệch trong việc quy hoạch phát
triển các KCN, đó là những bất cập trong cách bố trí, quy mô và loại hình sản xuất
SVTH: Trần Thị Anh Phương

14


Khóa luận tốt nghiệp
chưa phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại địa phương. Bên cạnh đó các cơ
chế, chính sách, chế tài xử phạt vẫn chưa đủ mạnh để đánh vào ý thức bảo vệ môi
trường của các doanh nghiệp. Năng lực, nguồn lực của hệ thống quản lý chưa đủ đáp
ứng nhu cầu thực tế, phương tiện kỹ thuật lạc hậu cũng là nguyên nhân dẫn đến tình
1.2.2. Quản lý chất thải công nghiệp ở thành phố Đà Nẵng

uế

trạng chất lượng môi trường khu công nghiệp xuống cấp trầm trọng.

tế

H

Đà Nẵng là thành phố nằm ở miền trung của đất nước, là đầu mối giao thông

quan trọng nối vùng châu Á – Thái Bình Dương và Thế giới. Thành phố hội đủ những
điều kiện về vị trí địa lý, dân số lao động, hạ tầng kỹ thuật giao thông để trở thành một
trung tâm sản xuất công nghiệp, thương mại quan trọng của Việt Nam và Đông Nam Á.

in

h

Tính đến nay, các KCN trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đã thu hút hơn 347 dự
án, với tổng vốn dầu tư là 11.448 tỷ đồng, tỷ lệ lấp đầy hơn 85%. Các doanh nghiệp

cK

chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hàng may mặc, chế biến thủy hải sản.
Về cơ sở hạ tầng, các khu công nghiệp cơ bản hoàn thành các hạng mục hạ
tầng kỹ thuật phục vụ hoạt động sản xuất, đặc biệt là hạng mục xây dựng nhà máy

họ

xử lý nước thải tập trung cho KCN. Tính đến nay đã có 5/6 KCN đang hoạt dộng
có nhà máy xử lý nước thải tập trung đưa vào vận hành với tổng công suất là

Đ
ại

11250m3 /ngày đêm.


Dù đã có nhiều nỗ lực song công tác quản lý chất thải vẫn còn nhiều tồn tại, đặc
biệt là ý thức bảo vệ môi trường trong các doanh nghiệp. Thời gian qua đã có không ít

ng

các doanh nghiệp đã đấu nối trái phép hệ thống nước thải vào hệ thống kênh mương
dẫn nước thải sinh hoạt, thậm chí lén lút xả thải trực tiếp ra các con sông nhằm giảm

ườ

chi phí cho doanh nghiệp, điều này đã trực tiếp gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến

Tr

chất lượng môi trường sống của người dân xung quanh.

SVTH: Trần Thị Anh Phương

15


×