Kế hoạch bộ môn
Năm học: 2008 - 2009
A/ Kế hoạch giảng dạy năm học
I/ Nhận định tình hình chung:
1/ Học sinh:
- Đa phần các em ngoan, có ý thức học, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế nh:
+ Đa số HS là con em gia đình làm nông nghiệp cho nên điều kiện học tâp còn hạn chế.
+ Nề nếp học tập cha thực sự nghiêm túc.
+ Phơng tiện phục vụ học tập còn thiếu.
- Bên cạnh đó một số thôn trong địa phơng còn khó khăn, nhà ở xa nên cha phát huy hết khả năng của học sinh.
2 / Giáo viên:
- Thuận lợi: Đợc đào tạo Cao Đẳng S Phạm chuyên nghành Sinh - Địa hệ chính quy, có chuyên môn về bộ môn Địa lí, có khả
năng tiếp thu phơng pháp giảng dạy mới, phù hợp với đối tợng học sinh.
- Khó khăn: Học sinh không thực sự khá, giỏi mà vẫn còn một số trung bình và yếu trong khả năng tiếp thu bài.
- Bên cạnh đó nhà trờng cha có phòng chức năng để thuận tiện cho công việc giảng dạy, cơ sở vật chất còn thiếu thốn, dẫn đến
giảm sự hứng thú của học sinh trong khi học.
II/ Chỉ tiêu phấn đấu:
1/ Chất lợng bộ môn:
2/ Danh hiệu thi đua: Lao động tiên tiến
III/ Biện pháp thực hiện
1/ Đối với giáo viên:
- Luôn làm tốt công việc đợc phân công, luôn tìm tài liệu về bộ môn, bổ xung thêm kiến thức, luôn có ý thức trách nhiệm với
bộ môn giảng dạy. Luôn quan tâm, giúp đỡ học sinh trong học tập bô môn.
2/ Đối với học sinh:
-Yêu cầu với học sinh: Các em ngoan, có ý thức học tập.
- Luôn luôn có thái độ tích cực với bộ môn Địa lí mà các em học.
IV/ Kết quả thực hiện
Môn
Địa
Lí
Khối
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
Số l-
ợng
% Số l-
ợng
% Số l-
ợng
% Số l-
ợng
% Số lợng %
6 4 40 50 10 0
7 6 34 50 10 0
9 7 43 45 5 0
V/ Kế hoạch giảng dạy cụ thể
Khối 6 ( 6a, 6b, 6c)
Tổng số tiết: 35 tiết Lí thuyết: 23 tiết
Học kỳ I: 19 tuần = 18 tiết Thực hành: 5 tiết
Học kỳ II: 18 tuần= 17 tiết Ôn tập: 3 tiết
Cả năm: 37 tuần =35 tiết Kiểm tra: 4 tiết
Chơng
(bài)
Tên bài Số
tiết
Tuần
Mức độ cần đạt Chuẩn bị của
thầy-trò
Kiểm
tra
Kiến thức Kỹ năng
Bài mở
đầu
1 1 - HS hình dung đợc toàn bộ kiến thức
năm học.
- Nắm đợc phơng pháp học tập bộ
môn.
Chơng I:
TRái Đất
Bài 1: Vị
trí, hình
dạng và
kích thớc
Trái Đất
1 2 - Biết tên các hành tinh trong hệ Mặt
Trời.
- Biết một số đặc điểm của Trái Đất.
- Hiểu một số khái niệm.
- Xác định đợc lới kinh, vĩ tuyến.
- Quan sát tranh
ảnh địa lí.
- Thu thạp thông
tin từ kênh chữ,
kênh hình.
- Quả Địa cầu.
- Tranh vẽ Hệ
Mặt Trời.
Bài 2: Bản
đồ, cách
vẽ bản đồ.
1 3 - Biết khái niệm bản đồ và một số đặc
điểm của bản đồ.
- Biết một số việc phải làm khi vẽ bản
- Quan sát, khai
thác thông tin từ
tranh ảnh, hình vẽ.
- Quả Địa cầu.
- Một số bản đồ
nhỏ.
đồ.
Bài 3: Tỉ
lệ bản đồ
1 4 - Hiểu tỉ lệ bản đồ là gì. ý nghĩa của
hai loại tỉ lệ bản đồ.
- Biết tính khoảng cách thực tế.
- Tính khoảng
cách thực tế dựa
vào tỉ lệ bản đồ.
- Một số bản đồ
có tỉ lệ khác
nhau
Bài 4: Ph-
ơng hớng
trên bản
đồ. Kinh
độ, vĩ độ
và toạ độ
địa lí.
1 5 - Biết các quy định về phơng hớng
trên bản đồ.
- Hiểu kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí.
- Quan sát, đọc
bản đồ.
- Một số bản đồ
có lới kinh vĩ
tuyến
Kiểm
tra 15
Bài 5: Kí
hiệu bản
đồ. Cách
biểu hiện
địa hình
trên bản
đồ.
1 6 - HS hiểu kí hiệu bản đồ là gì.
- Biết đặc điểm và phân loại kí hiệu
bản đồ.
- Biét đọc các kí hiệu trên bản đồ.
- Đọc bản đồ. - Một số bản đồ
tự nhiên và kinh
tế.
Bài 6:
Thực
hành:
1 7 - Biết sử dụng địa bàn để tìm phơng
hớng.
- Biết đo khoảng cách thực tế và tính
tỉ lệ khi đa lên bản đồ.
- Vẽ sơ đồ đơn
giản một lớp học.
- Địa bàn, thớc
dây.
- Bút chì, thớc
kẻ.
Kiểm tra
1 tiết.
1 8 - Kiểm tra kiến thức của HS.
-Đánh giá năng lực nhận thức của HS
- Đề đánh máy,
phôtô
KT 1
tiết.
Bài 7: Sự
vận động
tự quay
của Trái
1 9 - Biết đợc sự vận động tự quay của
Trái Đất.
- Trình bày đợc một số hệ quả của sự
tự quay quanh trục của Trái Đất.
- Quan sát, sử
dụng quả Địa cầu.
- Quan sát tranh
ảnh địa lí.
- Quả Địa cầu.
- Các hình vẽ
SGK
Đất quanh
trục và hệ
quả
Bài 8: Sự
chuyển
động của
Trái Đất
quanh Mặt
Trời.
1 10 - Hiểu đợc sự chuyển động của Trái
Đất quanh Mặt Trời.
- Nhớ vị trí xuân, hạ, thu, đông trên
quỹ đạo Trái Đất.
- Quan sát tranh
ảnh, mô hình.
- Sử dụng quả Địa
cầu.
- Tranh vẽ.
- Quả Địa cầu.
- Mô hình
chuyển đông
của Trái Đất
quanh Mặt Trời.
Bài 9:
Hiện tợng
ngày, đêm
dài, ngắn
theo mùa.
1 11 - Biết đợc hiện tợng ngày, đêm dài
ngắn theo mùa là hệ quả của sự vận
động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- Có khái niệm về đờng chí tuyến,
vòng cực
- Quan sát tranh
ảnh địa lí.
- Sử dụng quả Địa
cầu.
- Tranh Hiện t-
ợng ngày, đêm
dài, ngắn theo
mùa.
- Mô hình.
Bài 10:
Cấu tạo
bên trong
của Trái
Đất.
1 12 - Biết và trình bày đợc cấu tạo bên
trong của Trái Đất.
- Biết đợc cấu tạo lớp vỏ Trái Đất.
- Quan sát, phân
tích tranh ảnh địa
lí.
- Tranh vẽ cấu
tạo trong của
Trái Đất.
Bài 11:
Thực hành
1 13 - HS biết đợc sự phân bố lục địa và
đại dơng trên Trái Đất.
- Biết tên và vị trí 6 lục địa và 4 đại
dơng trên quả Địa cầu và bản đồ thế
giới.
- Quan sát, phân
tích tranh ảnh địa
lí.
- Thảo luận nhóm.
- Bản đồ tự
nhiên thế giới.
- Quả Địa cầu
Kiểm
tra 15
Chơng II:
Các thành
Bài 12:
Tác động
của nội
lực và
1 14 - HS hiểu nguyên nhân của việc hình
thành địa hình trên bề mặt Trái Đất.
- Hiểu đợc sơ lợc nguyên nhân sinh ra
và tác động của các hiện tợng động
- Quan sát, phân
tích tranh ảnh địa
lí.
- Quan sát bản đồ.
- Bản đồ tự
nhiên thế giới.
- Tranh cấu tạo
núi lửa.
phần tự
nhiên của
Trái Đất
ngoại lực
trong việc
hình thành
địa hình
bề mặt
Trái Đất
đất và núi lửa.
Bài 13:
Địa hình
bề mặt
Trái Đất.
1 15 - HS phân biệt đợc độ cao tuyệt đối,
độ cao tơng đối của địa hình.
- Biết kháI niêm núi và sự phân loại
núi.
- Hiểu thế nào là địa hình Caxtơ.
- Đọc, phân tích
bản đồ thế giới.
- Bản đồ tự
nhiên thế giới.
Bài 14:
Địa hình
bề mặt
Trái Đất
(tiếp)
1 16 - HS nắm đợc đặc điểm hình thái của
3 dạng địa hình: Đồng bằng, cao
nguyên, đồi núi.
- Quan sát tranh
ảnh, bản đồ.
- Tập chỉ bản đồ.
- Bản đồ tự
nhiên thế giới.
- Bản đồ TN
Việt Nam.
Ôn tập HK 1 17 - Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức cho
HS để chuẩn bị kiểm tra HKI
- Một số bản
đồ, tranh ảnh
cần thiết.
Kiểm tra
HK I
1 18 - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của HS trong HK I
- Đề đánh máy,
phôtô
Kiểm
traHKI
Bài 15:
Các mỏ
khoáng
sản
1 19 - Hs hiểu đợc các khái niệm: Khoáng
sản, khoáng vật, đá, mỏ khoáng sản.
- Biết phân loại khoáng sản theo công
dụng.
- Đọc bản đồ
khoáng sản.
- Bản đồ
khoáng sản thế
giới.
Bài 16:
Thực
hành:
1 20 - Biết đợc khái niệm đờng đồng mức. - Đo, tính độ cao
và các khoảng
cách trên thực địa.