Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải y tế tại bệnh viện đa khoa 115 nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (612.96 KB, 78 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

tế
H

uế

KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN

in

h

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

cK

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ

Đ
ại

họ

TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA 115 NGHỆ AN

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh
Lớp: K45 TNMT



Giáo viên hướng dẫn
Th.s Mai Lệ Quyên

Tr

ườ

ng

Niên khóa: 2011 - 2015

Huế, tháng 05 năm 2015


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

Lời Cảm Ơn
Trong quá trình học tập và thực hiện khóa luận này, ngoài những

nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được nhiều sự quan tâm cũng như

uế

giúp đỡ tận tình của đơn vị thực tập, của thầy cô, gia đình và bạn bè.

tế
H


Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến

Th.S Mai Lệ Quyên - một người đáng kính trong công việc cũng như
trong cuộc sống đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, giúp đỡ hết lòng, đưa

ra nhiều góp ý cho tôi trong suốt quá trình từ khi bắt đầu định hướng

h

đề tài, thực hiện, sữa chữa đến khi hoàn thiện khóa luận này.

in

Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Kinh tế &

cK

Phát triển trường Đại học Kinh Tế Huế đã tận tình truyền đạt kiến
thức trong 4 năm học tập. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá

trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu đề tài, thực

họ

hiện khóa luận mà còn là hành trang quý báu để tôi bước vào đời một
cách vững chắc và tự tin.

Đ
ại


Tôi chân thành cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện đa khoa 115

Nghệ An đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để tôi thực tập tại đơn
vị. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến anh Phạm Văn Tú - trưởng khoa

ng

Chống nhiễm khuẩn đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu,
chứng từ, sổ sách và cũng như bổ sung những kiến thức cần thiết từ

ườ

thực tế.

Và còn vô cùng biết ơn những người thân trong gia đình đã luôn

Tr

yêu thương, lo lắng, động viên, tạo mọi điều kiện cho con trong những
năm tháng học tập vừa qua và được trưởng thành như ngày hôm nay.

Cuối cùng kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành

công trong sự nghiệp cao quý. Đồng kính chúc các Cô, Chú, Anh, Chị

trong Bệnh viện đa khoa 115 Nghệ An luôn dồi dào sức khỏe, đạt được
nhiều thành công tốt đẹp trong công việc.
SVTH: Nguyễn Thị Hạnh - Lớp: K45 TNMT


i


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

Huế, tháng 05 năm 2015
Sinh viên

Nguyễn Thị Hạnh

MỤC LỤC

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h


tế
H

uế

Lời cảm ơn........................................................................................................................i
Mục lục ........................................................................................................................... ii
Danh mục các từ viết tắt .................................................................................................iv
Danh mục bảng, biểu ......................................................................................................vi
Danh mục hình.............................................................................................................. vii
Tóm tắt nghiên cứu...................................................................................................... viii
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................2
3. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ.............................4
1.1. Cơ sở lý luận ......................................................................................................4
1.1.1. Một số khái niệm liên quan ........................................................................4
1.1.1.1. Chất thải y tế...................................................................................................... 4
1.1.1.2. Chất thải nguy hại ............................................................................................. 4
1.1.1.3. Chất thải y tế nguy hại...................................................................................... 5
1.1.1.4. Quản lý chất thải y tế nguy hại......................................................................... 5
1.1.1.5. Chất thải tái chế................................................................................................. 6
1.1.2. Phân loại chất thải y tế. ..............................................................................6
1.1.2.1. Chất thải lâm sàng............................................................................................. 6
1.1.2.2. Chất thải phóng xạ ............................................................................................ 7
1.1.2.3. Các bình chứa khí có áp suất............................................................................ 7

1.1.2.4. Chất thải hóa học............................................................................................... 7
1.1.2.5. Chất thải sinh hoạt............................................................................................. 8
1.1.3. Nguồn phát sinh và tính chất của chất thải.................................................8
1.1.3.1. Nguồn phát sinh................................................................................................ 8
1.1.3.2. Thành phần và tính chất của chất thải y tế ...................................................... 9
1.1.4. Những nguy cơ, ảnh hưởng của chất thải y tế..........................................11
1.1.4.1. Ảnh hưởng đến môi trường............................................................................ 11
1.1.4.2. Ảnh hưởng của chất thải y tế đối với sức khỏe cộng đồng..........................12

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh - Lớp: K45 TNMT

ii


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK


in

h

tế
H

uế

1.1.5. Một số phương pháp xử lý chất thải y tế..................................................16
1.2. Cơ sở thực tiễn .................................................................................................19
1.2.1. Thực trạng quản lý chất thải y tế ở trên thế giới. .....................................19
1.2.2. Thực trạng quản lý chất thải y tế ở Việt Nam ..........................................22
1.2.2.1. Tình hình chung..............................................................................................22
1.2.2.2. Quản lý chất thải y tế ......................................................................................23
1.2.3. Thực trạng quản lý chất thải y tế tại Nghệ An .........................................25
CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN
ĐA KHOA 115 NGHỆ AN..........................................................................................27
2.1. Tổng quan về bệnh viện đa khoa 115. .............................................................27
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển............................................................27
2.1.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động của bệnh viện..................................................29
2.1.3. Công tác kiểm soát ô nhiễm môi trường tại bệnh viện ............................30
2.2. Tình hình quản lý chất thải rắn y tế của bệnh viện..........................................31
2.2.1. Mô hình tổ chức quản lý chất thải tại bệnh viện. .....................................31
2.2.2. Quy trình kỹ thuật quản lý chất thải y tế của bệnh viện...........................33
2.2.2.1. Đối với chất thải rắn........................................................................................33
2.2.2.2. Đối với nước thải ............................................................................................46
2.2.2.3. Đối với khí thải................................................................................................54
2.2.2.4. Đánh giá chung về công tác quản lý chất thải y tế của bệnh viện. .............. 56

2.2.2.5. Những thuận lợi và khó khăn tồn tại trong công tác quản lý chất thải của
bệnh viện.......................................................................................................................57
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ
CHẤT THẢI Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA 115 NGHỆ AN ........................59
3.1. Xây dựng hệ thống quản lý môi trường...........................................................59
3.1.1. Cơ cấu tổ chức..........................................................................................59
3.1.2. Nhiệm vụ của Ban môi trường. ................................................................59
3.1.3. Đào tạo nhận thức về công tác môi trường. .............................................60
3.2. Đề xuất giải pháp cho công tác quản lý chất thải. ...........................................60
3.2.1. Giải pháp về hành chính. ..........................................................................60
3.2.2. Phương pháp tiến hành .............................................................................60
3.2.3. Giải pháp cho hệ thống quản lý kỹ thuật..................................................62
3.2.4. Giải pháp kêu gọi đầu tư. .........................................................................66
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................67
1. Kết luận...............................................................................................................67
2. Kiến nghị.............................................................................................................68
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................69

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh - Lớp: K45 TNMT

iii


GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

Tr

ườ

ng


Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

uế

Khóa Luận Tốt Nghiệp

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh - Lớp: K45 TNMT

iv


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


: Bác sĩ chuyên khoa

BTNMT

: Bộ Tài Nguyên Môi Trường

CNK

: Chống nhiễm khuẩn

CTNH

: Chất thải nguy hại

CTRSH

: Chất thải rắn sinh hoạt

CTRYT

: Chất thải rắn y tế

CTTC

: Chất thải tái chế

CTYT

: Chất thải y tế


CTYTNH

: Chất thải y tế nguy hại

CTRYTNH

: Chất thải rắn y tế nguy hại

GMHS

: Gây mê hồi sức

HĐQT

: Hội đồng quản trị

HNĐK

: Hữu Nghị Đa Khoa

TNHH

tế
H

h

in

cK


họ

QCVN

uế

BS CK

: Quy chuẩn Việt Nam
: Trách nhiệm hữu hạn
: Tài Nguyên Môi Trường

Tp KHTH

: Trưởng phòng kế hoạch thực hiện

VGSV

: Viêm Gan Siêu Vi

Đ
ại

TNMT

ng

VLTL – PHCN : Vật liệu trị liệu – phục hồi chức năng
: Tổ chức Y tế thế Giới


Tr

ườ

WHO

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh - Lớp: K45 TNMT

v


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng
Bảng 1.1: Nguy cơ của chất thải nhiễm khuẩn..............................................................13
Bảng 1.2: Số lượng rác thải y tế phát sinh theo tuyến bệnh viện. .................................20

uế

Bảng 1.3 : Chất thải rắn y tế phát sinh theo giường bệnh tại Việt Nam........................23
Bảng 2.1: Phân loại chất thải và xác định nguồn thải tại bệnh viện đa khoa 115 Nghệ An 34

tế
H

Bảng 2.2: Khối lượng CTR phát sinh tại bệnh viện từ năm 2012 - 2014 .....................35

Bảng 2.3: Khối lượng CTRNH phát sinh tại bệnh viện 3 tháng đầu năm 2015...........37
Bảng 2.4: Lượng rác thải nguy hại phát sinh theo số giường bệnh năm 2012..............38

h

Bảng 2.5: Chi phí thuê xử lý chất thải rắn y tế năm 2012 – 2014.................................44

in

Bảng 2.6: Chi phí thuê xử lý CTRNH của 3 tháng đầu năm 2015................................45
Bảng 2.7: Kết quả phân tích mẫu nước thải y tế ...........................................................47

cK

Bảng 2.8: Nồng độ chất ô nhiễm trước và sau xử lý trong nước thải bệnh viện 115
Nghệ An (tháng 7/2014) ................................................................................................52

họ

Bảng 2.9: So sánh chất lượng nước thải sau hệ thống xử lý qua các đợt quan trắc ......53
Bảng 2.10: Kết quả đo đạc chất lượng môi trường không khí tại bệnh viện 115 (tháng 7/2014) .55
Biểu

Đ
ại

Biểu đồ 2.1: Lượng CTR phát sinh tại bệnh viện năm 2012 – 2014.............................36
Biểu đồ 2.2: Khối lượng CTRNH phát sinh 3 tháng đầu năm 2014 – 2015 .................37

Tr


ườ

ng

Biểu đồ 2.3:Lượng CTNH phát sinh theo số giường bệnh năm 2012...........................39

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh - Lớp: K45 TNMT

vi


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Bệnh viện đa khoa 115 Nghệ An ..................................................................27
Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức của bệnh viện..........................................................................29

uế

Hình 2.3: Mô hình tổ chức quản lý chất thải bệnh viện ................................................31
Hình 2.4: Quy trình quản lý chất thải rắn trong bệnh viện từ nguồn phát sinh đến xử lý .......33

tế
H

Hình 2.5: Hệ thống thoát nước thải tại bệnh viện đa khoa 115 Nghệ An. ....................49
Hình 2.6 : Sơ đồ mặt đứng công nghệ hệ thống xử lý nước thải...................................50

Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống quản lý bảo vệ môi trường. ..................................................59

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

Hình 3.2: Bảng phân tích nguyên nhân - giải pháp khắc phục phân loại rác tại nguồn. .........62

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh - Lớp: K45 TNMT

vii


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên


TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Qua thời gian thực tập tại bệnh viện đa khoa 115 Nghệ An, cùng với những số liệu
thu thập được đề tài: "Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả
quản lý chất thải y tế tại bệnh viện đa khoa 115 Nghệ An" đã làm rõ được vai trò

uế

quan trọng của việc quản lý chất thải y tế đến hoạt động khám chữa bệnh của bệnh
viện. Qua đó, góp phần ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, nâng cao chất lượng điều trị

tế
H

cho bệnh nhân và an toàn cho nhân viên y tế.
Mục tiêu chính của đề tài:

- Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải bao gồm hiện trạng phân loại chất thải tại
của bệnh viện đa khoa 115 Nghệ An.

h

nguồn, hiện trạng thu gom và vận chuyển, hiện trạng lưu trữ và xử lý chất thải y tế

in

- Qua đó đề xuất một số giải pháp, cách thức quản lý mới về thu gom và xử lý chất
thải y tế tại bệnh viện.

cK


Dữ liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài: Thu thập các tài liệu, số liệu từ các phòng
ban của bệnh viện, các thông tin trên internet, các văn bản pháp luật, văn kiện Nghị
Phương pháp sử dụng:

họ

quyết, sách báo và các nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn có liên quan.
- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp.

Đ
ại

- Phương pháp phân tích số liệu

- Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu.
Kết quả đạt được:

ng

- Về mặt lý luận: Đề tài đã khái quát được các vấn đề lý luận liên quan đến quản lý
chất thải y tế.

ườ

- Về mặt nội dung: Đề tài đã tập trung nghiên cứu thực trạng phân loại, thu gom và
xử lý chất thải y tế của bệnh viện đa khoa 115 Nghệ An trong thời gian qua.

Tr

Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải y tế cho bệnh viện


đa khoa 115 Nghệ An.

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh - Lớp: K45 TNMT

viii


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Con người và những hoạt động sống của con người đang ngày tạo ra nhiều loại

uế

chất thải khác nhau như chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải của hoạt

động nông-lâm-ngư nghiệp dưới dạng rắn, lỏng, khí... Trong số các loại chất thải đó

tế
H

không thể không nhắc đến chất thải y tế tại các bệnh viện bởi những đặc tính nguy hại
của nó khi thải ra ngoài môi trường. Cùng với sự gia tăng dân số, và phát triển của nền
kinh tế-xã hội dẫn đến nhu cầu khám chữa bệnh và số bệnh nhân ngày càng tăng lên
theo. Đi đôi với điều đó là kéo theo sự gia tăng về số lượng và phức tạp về thành phần


h

của rác thải y tế.

in

Chất thải bệnh viện nếu không được xử lý đúng cách sẽ để lại hậu quả khó lường

cK

khi thải ra môi trường. Không chỉ ảnh hưởng đến môi trường không khí, môi trường
đất, môi trường nước...mà còn ảnh hưởng trực tiếp cũng như gián tiếp đến sức khỏe
con người. Hiện nay vấn đề về rác thải bệnh viện đang trở thành vấn đề môi trường và

họ

xã hội nhức nhối cho các nhà chức trách. Vì vậy việc quản lý chất thải y tế cần phải
được đặt lên hàng đầu tại mỗi cơ sở bệnh viện.

Đ
ại

Tại tỉnh Nghệ An nói riêng cũng như các tỉnh khác nói chung, tình trạng ô nhiễm
môi trường do rác thải y tế ngày càng nghiêm trọng. Hiện trên địa bàn tỉnh có khoảng
41 bệnh viện các loại. Theo khảo sát của Sở Y tế năm 2011, lượng rác thải y tế trên địa
bàn tỉnh ước tính bình quân 1,69 kg/giường/ngày, trong đó có 0,24 kg/giường/ngày là

ng

chất thải nguy hại. Như vậy, trung bình mỗi ngày trên địa bàn toàn tỉnh Nghệ An phát

sinh khoảng 12 tấn chất thải y tế, trong đó có 1,7 tấn chất thải nguy hại (chiếm 14,1 %)

ườ

được thải ra từ các cơ sở y tế… Bệnh viện đa khoa 115 Nghệ An là bệnh viện đa khoa
ngoài công lập được đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế mới và hiện đại,

Tr

với uy tín và khả năng chẩn đoán chữa trị, chăm sóc sức khoẻ người bệnh, vận chuyển
cấp cứu ngoại viện bằng xe chuyên dụng, đây là bệnh viện có tầm quan trọng trong địa
bàn tỉnh, là trung tâm phục vụ của một lượng lớn các bệnh nhân trong và ngoài tỉnh.
Nhờ có đội xe vận chuyển cấp cứu mà sau hàng ngàn vụ tai nạn (chủ yếu là tai nạn
giao thông), các nạn nhân đều được vận chuyển kịp thời đến các bệnh viện để cấp cứu.
Số lượng bệnh nhân đến khám và chữa bệnh ngày càng tăng qua các năm, do đó lượng

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh - Lớp: K45 TNMT

1


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

rác thải cũng ngày càng tăng theo. Bệnh viện hiện vẫn còn nhiều bất cập, như chưa có
hệ thống xử lý rác thải rắn y tế, công tác quản lý chất thải vẫn chưa nghiêm túc và
chưa đạt hiệu quả khi thực hiện. Đề tài "Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp
nâng cao hiệu quả quản lý chất thải y tế tại bệnh viện đa khoa 115 Nghệ An" được


uế

thực hiện nhằm tìm ra những hạn chế trong công tác quản lý và giúp cho việc phân
loại, thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải y tế của bệnh viện được tốt hơn.

tế
H

2. Mục tiêu nghiên cứu

- Đánh giá được hiện trạng quản lý chất thải bao gồm hiện trạng phân loại chất
thải tại nguồn, hiện trạng thu gom và vận chuyển, hiện trạng lưu trữ và xử lý chất thải
y tế của bệnh viện đa khoa 115 Nghệ An.

h

- Đề xuất một số giải pháp, cách thức quản lý mới về thu gom và xử lý chất thải y

in

tế tại bệnh viện.

cK

3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu.

Thông tin thứ cấp được thu thập chủ yếu:

họ


Để đánh giá được hiện trạng quản lý chất thải y tế của bệnh viện tôi đã thu thập
các tài liệu, số liệu từ các phòng ban của bệnh viện, các sách, báo, tạp chí, các văn kiện

Đ
ại

Nghị quyết, các văn bản pháp luật, các chương trình nghiên cứu đã được xuất bản, các
kết quả nghiên cứu đã công bố của các cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học trong và
ngoài nước, các tài liệu trên internet có liên quan…

ng

- Phương pháp phân tích số liệu
Sau khi thu thập được các thông tin thứ cấp, tiến hành phân loại, sắp xếp thông

ườ

tin theo thứ tự ưu tiên về độ quan trọng của thông tin.
Phương pháp thống kê mô tả: các thông tin và số liệu được cụ thể hóa thành các

Tr

bảng biểu, sơ đồ.
Ngoài phương pháp trên để tài còn sử dụng phương pháp chuyên gia chuyên khảo…
- Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
Số liệu được thu thập sẽ được tổng hợp và xử lý thông qua phần mềm excel
microsoft.

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh - Lớp: K45 TNMT


2


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Vấn đề quản lý chất thải y tế tại bệnh viện đa khoa 115 Nghệ An
- Phạm vi nghiên cứu:

uế

Về không gian: Đề tài thực hiện nghiên cứu trong phạm vi bệnh viện đa khoa
115 Nghệ An.

tế
H

Về thời gian: Đề tài sử dụng các hệ thống số liệu thu thập trong thời gian 4

Tr

ườ

ng

Đ
ại


họ

cK

in

h

năm, từ năm 2012, năm 2013, năm 2014 và 3 tháng đầu năm 2015.

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh - Lớp: K45 TNMT

3


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

uế

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ

1.1. Cơ sở lý luận

tế
H


1.1.1. Một số khái niệm liên quan
1.1.1.1. Chất thải y tế

Theo quy chế quản lý chất thải y tế của Bộ Y tế quyết định số 2575/1999/QĐ-

h

BYT ngày 27 tháng 8 năm 1999: “Chất thải y tế là chất thải phát sinh trong các cơ sở y

in

tế, từ các hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc, xét nghiệm, phòng bệnh, nghiên cứu,

cK

đào tạo. Chất thải y tế có thể ở dạng rắn, lỏng, và dạng khí ”.

Theo quy chế quản lý chất thải y tế của Bộ Y tế quyết định số 43/2007/QĐ-BYT
ngày 30 tháng 11 năm 2007: “Chất thải y tế là vật chất ở thể rắn, lỏng và khí được thải

Đ
ại

1.1.1.2. Chất thải nguy hại

họ

ra từ các cơ sở y tế bao gồm chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường”.


Theo quy chế quản lý chất thải nguy hại số 2575/1999/QĐ-BYT của Bộ Y tế:
“Chất thải nguy hại là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một trong các đặc
tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, dễ ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, và

ng

các đặc tính nguy hại khác), hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại tới môi

ườ

trường và sức khỏe con người”
Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2005: “Chất thải nguy hại là chất thải chứa

Tr

yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ gây nhiễm, gây ngộ độc hoặc
đặc tính nguy hại khác”
Theo nước Canada: “Chất thải nguy hại là những chất mà do bản chất và tính

chất của chúng có khả năng gây nguy hại đến sức khỏe con người và/hoặc môi trường.
Và những chất này yêu cầu các kỹ thuật xử lý đặc biệt để loại bỏ hoặc giảm đặc tính
nguy hại của nó”.
SVTH: Nguyễn Thị Hạnh - Lớp: K45 TNMT

4


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên


Theo nước Mỹ: chất thải có thể được coi là nguy hại khi
 Nằm trong danh mục chất thải nguy hại do Cơ quan Bảo vệ Môi sinh Hoa KỳUnited States Environmental Protection Agency (EPA) đưa ra.

 Được chủ thải (hay nhà sản xuất) công bố là chất thải nguy hại.

uế

 Có một trong 4 đặc tính do EPA đưa ra gồm cháy - nổ, ăn mòn, phản ứng và độc tính.

tế
H

Do có các đặc tính và tiềm năng gây rủi ro về môi trường và sức khỏe con người

mà các loại chất thải y tế nguy hại đòi hỏi phải được thu gom, phân loại và tiêu hủy
theo những quy trình đặc biệt và đảm bảo an toàn có áp dụng các công nghệ phức tạp

h

và thường tốn kém để tránh thoát thải ra môi trường bên ngoài.

in

1.1.1.3. Chất thải y tế nguy hại

Theo quy chế quản lý chất thải nguy hại số 2575/1999/QĐ-BYT của Bộ Y tế: “Chất

cK


thải y tế nguy hại là chất thải có một trong các thành phần như: máu, dịch cơ thể, chất bài
tiết, các bộ phận hoặc cơ quan của người, động vật, bơm kim tiêm và các vật sắc nhọn;

họ

dược phẩm; hóa chất và các chất phóng xạ dùng trong y tế. Nếu những chất thải này không
được tiêu hủy sẽ gây nguy hại cho môi trường và sức khỏe con người.”

Đ
ại

1.1.1.4. Quản lý chất thải y tế nguy hại

Quản lý chất thải y tế nguy hại là các hoạt động kiểm soát chất thải trong suốt
quá trình từ khi chất thải phát sinh đến xử lý ban đầu, thu gom, vận chuyển, lưu giữ và

ng

tiêu hủy chất thải y tế nguy hại.

 Thu gom: là việc tách, phân loại, tập hợp, đóng gói và lưu giữ tạm thời tại điểm

ườ

tập trung của cơ sở y tế.
 Vận chuyển: là quá trình chuyên chở chất thải từ nơi phát sinh đến xử lý ban

Tr

đầu, lưu trữ, tiêu hủy.

 Xử lý ban đầu: là quá trình khử khuẩn hoặc tiết khuẩn các chất thải có nguy cơ

lấy nhiễm cao ngay gần nơi phát sinh khi vận chuyển tới nơi lưu trữ hoặc tiêu hủy.
 Tiêu hủy: là quá trình sử dụng công nghệ nhằm cô lập (bao gồm cả chôn lấp)
chất thải nguy hại làm mất khả năng nguy hại với môi trường và sức khỏe con người.

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh - Lớp: K45 TNMT

5


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

1.1.1.5. Chất thải tái chế

- Tái chế là hoạt động thu hồi lại từ chất thải các thành phần có thể sử dụng để
chế biến thành các sản phẩm mới sử dụng lại cho các hoạt động và sản xuất.
Để chế biến thành các sản phẩm mới, các vật liệu chất thải phải trải qua các

uế

quá trình xử lý lý, hóa hoặc sinh học tùy thuộc vào nhu cầu sản phẩm tái chế.

tế
H

- Tái chế vật liệu: bao gồm các hoạt động thu gom vật liệu có thể tái chế từ nguồn
rác, xử lý trung gian và sử dụng vật liệu này để tái sản xuất các sản phẩm mới hoặc các

sản phẩm khác.

h

1.1.2. Phân loại chất thải y tế.

in

Căn cứ vào các đặc điểm lý học, hóa học, sinh học và tính chất nguy hại, chất
thải trong các cơ sở y tế theo quyết định số 43/2007/QĐ-BYT về việc ban hành quy

1. Chất thải lâm sàng

họ

2. Chất thải phóng xạ

cK

chế quản lý chất thải y tế của Bộ trưởng Bộ Y tế được phân thành 5 nhóm sau:

3. Các bình chứa khí có áp suất

Đ
ại

4. Chất thải hóa học

5. Chất thải sinh hoạt.


ng

1.1.2.1. Chất thải lâm sàng.

Chất thải lâm sàng gồm 5 nhóm:

ườ

Nhóm A: là chất thải nhiễm khuẩn, bao gồm: những vật liệu bị thấm máu, thấm

dịch, các chất bài tiết của người bệnh như băng, gạc, bông, găng tay, bột bó, đồ vải,

Tr

các túi hậu môn nhân tạo, dây truyền máu, các ống thông, dây và túi dịch dẫn lưu …
Nhóm B: là các vật sắc nhọn, bao gồm: bơm tiêm, kim tiêm, lưỡi và cán dao mổ,

cưa các ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ và mọi loại vật liệu có thể gây ra các vết cắn hoặc
chọc thủng, cho dù chúng có thể nhiễm khuẩn hoặc không nhiễm khuẩn.

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh - Lớp: K45 TNMT

6


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

Nhóm C: là chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao phát sinh từ các phòng xét

nghiệm, bao gồm: găng tay, lam kính, ống nghiệm, túi đựng máu, bệnh phẩm sau khi
sinh thiết/ xét nghiệm/ nuôi cấy…
Nhóm D: là chất thải dược phẩm bao gồm: Thứ nhất là dược phẩm quá hạn, dược

uế

phẩm bị nhiễm khuẩn, dược phẩm bị đổ, dược phẩm không còn nhu cầu sử dụng. Thứ
hai là thuốc gây độc tế bào là các thuốc chống ung thư hoặc các thuốc hóa trị liệu ung

tế
H

thư. Thuốc có khả năng phá hủy hoặc ngừng sự tăng trưởng của các tế bào sống.

Nhóm E: là các mô cơ quan người - động vật, bao gồm: tất cả các mô của cơ thể
(dù nhiễm khuẩn hoặc không nhiễm khuẩn); các cơ quan, chân tay, rau thai, bào thai,

h

xác xúc vật thí nghiệm.

in

1.1.2.2. Chất thải phóng xạ

cK

Nhóm chất thải phóng xạ phát sinh từ các hoạt động chẩn đoán, hóa trị liệu và
nghiên cứu như ống tiêm, bơm tiêm, giấy thấm, gạc sát khuẩn có sử dụng hoặc bị
nhiễm các đồng vị phóng xạ. Chất thải phóng xạ rắn gồm: các vật liệu sử dụng trong


họ

các xét nghiệm, chẩn đoán điều trị như ống tiêm, bơm tiêm, kính bảo hộ, giấy thấm,
gạc vi khuẩn, ống nghiệm, chai lọ đựng chất phóng xạ…

Đ
ại

Chất thải phóng xạ lỏng gồm: dung dịch có chứa nhân phóng xạ phát sinh trong
quá trình chẩn đoán, điều trị như nước tiểu của người bệnh, các chất bài tiết, nước xúc
rửa các dụng cụ có chứa phóng xạ…

ng

Chất phóng xạ khí gồm: các chất khí dùng trong lâm sàng như 133Xe, các khí

thoát ra từ các kho chứa chất phóng xạ.

ườ

1.1.2.3. Các bình chứa khí có áp suất

Tr

Các cơ sở y tế thường có các bình chứa khí có áp suất như bình đựng oxy, CO2,

bình ga, bình khí dung và các bình đựng khí dùng một lần. Các bình này dễ gây cháy,
nổ khi thiêu đốt vì vậy phải thu gom riêng.
1.1.2.4. Chất thải hóa học


Chất thải hóa học phát sinh từ các nguồn khác nhau trong các hoạt động của các
cơ sở y tế nhưng chủ yếu là từ các phòng xét nghiệm và các hoạt động liên quan như
SVTH: Nguyễn Thị Hạnh - Lớp: K45 TNMT

7


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

xét nghiệm, vệ sinh, khử khuẩn. Chất thải hóa học có thể ở dạng rắn, lỏng, khí. Các
chất thải hóa học có thể gây ra hàng loạt các nguy hại trong quá trình tiêu hủy dưới
dạng đơn chất hoặc kết hợp với các chất hóa học khác, vì vậy chúng được phân loại
thành hai loại là: chất thải hóa học nguy hại và chất thải hóa học không nguy hại. Chất

uế

thải hóa học không gây nguy hại như đường, axit béo, một số muối vô cơ và hữu cơ.
Chất thải hóa học nguy hại bao gồm: formaldehyde, các hóa chất quang hóa, các dung

tế
H

môi, oxit ethylene, các chất hóa học hỗn hợp,…
1.1.2.5. Chất thải sinh hoạt

Chất thải không bị ô nhiễm bởi các yếu tố nguy hại, phát sinh từ các buồng bệnh,


h

phòng làm việc, hành lang, các bộ phận cung ứng, nhà kho, nhà giặt, nhà ăn...bao gồm:

in

giấy báo, tài liệu, vật liệu đóng gói, thùng cát tông, túi nilon, túi đựng phim, vật liệu

cK

gói thực phẩm, thức ăn dư thừa của người bệnh, và rác quét dọn từ các sàn nhà.
Chất thải ngoại cảnh: lá cây và rác từ các khu vực ngoại cảnh...

1.1.3.1. Nguồn phát sinh

họ

1.1.3. Nguồn phát sinh và tính chất của chất thải

Mỗi loại chất thải đều có những nguồn gốc phát sinh khác nhau. Các hoạt động

Đ
ại

của bệnh viện rất đa dạng phong phú. Từ những hoạt động khám chữa bệnh, điều trị,
xét nghiệm, thí nghiệm, điều dưỡng, từ hoạt động sinh hoạt của con người trong bệnh
viện...những hoạt động này đều làm phát sinh chất thải cũng như gây nên các yếu tố

ng


mầm bệnh gây ô nhiễm môi trường.

ườ

Để hoạt động quản lý chất thải có hiệu quả cần phải biết rõ nguồn gốc phát sinh

chất thải. Như chất thải lỏng y tế nguy hại được phát sinh từ các hoạt động chuyên

Tr

môn và chất thải sinh hoạt của cán bộ nhân viên cũng như bệnh nhân, người nhà bệnh
nhân. Các chất hữu cơ, dầu mỡ động thực vât, chế phẩm thuốc, chất khử trùng hay các
vi khuẩn gây bệnh…có trong nước thải bệnh viện. Còn đối với chất thải không nguy
hại (chất thải thông thường) gồm: chất thải sinh hoạt phát sinh từ các buồng, phòng
bệnh. Chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn y tế (chai lọ thủy tinh, các loại
bột bó, chai lọ huyết thanh...). Chất thải được phép tái chế (bìa cát tông, giấy tờ tài liệu

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh - Lớp: K45 TNMT

8


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

sách báo từ khu vực hành chính, vật liệu nhựa...). Chất thải ngoại cảnh (lá cây rụng,
rác ở các khu vực ngoại cảnh). Và cả chất thải nguy hại lây nhiễm được phát sinh từ
các hoạt động chữa bệnh, phẫu thuật, giải phẫu (bơm kim tiêm,lưỡi dao mổ, mảnh thủy
tinh, các mô, cơ quan và bộ phận cơ thể con người, bông gạc dính máu...). Khí thải


uế

phát sinh từ nhà ăn, các dung dịch tẩy rửa,lau chùi...

tế
H

1.1.3.2. Thành phần và tính chất của chất thải y tế

Là thông tin quan trọng để đánh giá khả năng thu hồi phế liệu lựa chọn công
nghệ xử lý thích hợp.

h

 Thành phần,tính chất vật lý.

in

- Đồ bông vải sợi: gồm băng gạc, băng, quần áo cũ, khăn lau, vải trải…

cK

- Đồ giấy: hộp đựng dụng cụ, giấy gói, giấy thải từ nhà vệ sinh…
- Đồ thủy tinh: chai lọ, ống tiêm, bông tiêm, thủy tinh, ống nghiệm…

họ

- Đồ nhựa, hộp đựng, bơm tiêm, dây truyền máu, túi đựng…
- Đồ kim loại: kim tiêm, dao mổ, hộp đựng…


Đ
ại

- Bệnh phẩm, máu mủ dính ở băng gạc…
- Rác rưởi, lá cây, đất đá.

Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ FPA đã đưa ra kết quả của việc phân tích về

ng

thành phần của chất thải thông thường và chất thải nhiễm khuẩn như sau:
 Thành phần của chất thải thông thường

ườ

- Giấy và giấy thấm: 60%

Tr

- Plastic: 20%
- Thực phẩm thừa: 20%
- Kim loại, thủy tinh, các chất vô cơ: 7%
- Các loại hỗn hợp khác: 3%

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh - Lớp: K45 TNMT

9



Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

 Thành phần của chất thải nhiễm khuẩn
- Giấy và quần áo: 50-70%
- Plastic: 20-60%

uế

- Chất dịch: 1-10%
 Thành phần,tính chất hóa học

tế
H

Thành phần hóa học

- Những chất vô cơ, kim loại, bột bó, chai lọ thủy tinh, sỏi đá, hóa chất, thuốc
thử…Những chất vô cơ, kim loại, bột bó, chai lọ thủy tinh, sỏi đá, hóa chất, thuốc thử…

h

- Những chất hữu cơ: đồ vải sợi, giấy, phần cơ thể, đồ nhựa…

in

Nếu phân tích nguyên tố thì thấy chất thải y tế có những thành phần C, H, O, S,

cK


Cl và một phần tro…
Trong đó:

- Thành phần hữu cơ: phần vật chất có thể bay hơi sau khi được nung ở nhiệt độ 9500C.

họ

- Thành phần vô cơ (tro) là phần tro còn lại sau khi nung rác ở 9500C .
Thành phần phần trăm các nguyên tố được xác định để tính giá trị nhiệt lượng

Đ
ại

của chất thải y tế.

 Thành phần sinh học

Máu, những loại dịch bài tiết, những động vật dùng làm thí nghiệm, bệnh phẩm

ng

và những vi trùng gây bệnh.

ườ

 Các vi sinh vật gây bệnh có trong nước thải bệnh viện.
Nước thải bệnh viện được xếp vào nước thải sinh hoạt trong đó có chứa đựng các

Tr


chất thải trong quá trình sống của con người thải vào. Nồng độ ô nhiễm trong nước
thải bệnh viện tùy thuộc vào nhiều yếu tố như điều kiện hoạt động cụ thể của bệnh
viện, thói quen của bác sĩ, y tá trong việc khám,chữa và điều trị cho bệnh nhân...tuy
nhiên nhìn chung nước thải của bệnh viện đều chứa một số lượng lớn vi trùng. Nước
thải bệnh viện có chứa nhiều mầm bệnh có khả năng lây nhiễm cao như: Samonella,
Shigella, Vibro, Cloriom, tụ cầu, liên cầu...Ngoài ra nước thải bệnh viện còn có nguy

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh - Lớp: K45 TNMT

10


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

cơ nhiễm các loại virut đặc biệt là các loại virut đường tiêu hóa, virut bại liệt,nhiễm
các loại ký sinh trùng, amip, và các loại nấm.
1.1.4. Những nguy cơ, ảnh hưởng của chất thải y tế.
Bệnh viện trong quá trình hoạt động sẽ thải ra các loại chất thải y tế dưới các dạng

uế

khác nhau như dưới dạng rắn, lỏng, khí. Sẽ gây ra những ảnh hưởng, hậu quả khó

lường nếu công tác quản lý kiểm soát và xử lý chất thải y tế diễn ra không tốt. Đó là

tế
H


chất thải y tế gây tác động đến môi trường cụ thể là môi trường đất, môi trường nước,
môi trường không khí, qua đó gây ảnh hưởng trực tiếp lẫn gián tiếp đến sức khỏe con
người và cộng đồng.

h

1.1.4.1. Ảnh hưởng đến môi trường

in

 Đối với môi trường đất

cK

Chắc chắn một điều là không phải tất cả các bệnh viện đều có điều kiện để xử lý
chất thải y tế hằng ngày. Chất thải sau khi được phân loại, thu gom sẽ được tập trung
về nơi lưu giữ tạm thời. Nếu nơi lưu giữ tạm thời này không đảm bảo vệ sinh sẽ là

họ

nguyên nhân dẫn đến sự xâm nhập của nhiều loài côn trùng và gặm nhấm, đây cũng
chính là tác nhân trung gian mang mầm bệnh phát tán ra ngoài. Cũng như các chất thải

Đ
ại

khi không được chôn lấp cẩn thận đúng kỹ thuật vệ sinh thì nước rác sẽ ngấm vào đất
làm thay đổi thành phần, tính chất và cấu trúc của đất, dẫn đến ô nhiễm môi trường
đất, làm chất lượng đất biến đổi ngày càng xấu đi, và để lâu dài sẽ ảnh hưởng đến


ng

mạch nước ngầm.

 Đối với môi trường nước

ườ

Chất thải y tế nguy hại và đặc biệt là đối với nước thải bệnh viện nếu không được

thu gom và xử lý cẩn thận sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đối với môi trường nước do chất

Tr

thải có chứa nhiều chất độc hại và vi sinh vật gây bệnh. Nước thải bệnh viện chứa
nhiều mầm bệnh có khả năng lây nhiễm cao, ẩn chứa nhiều nguy cơ tiềm tàng như:
Nguy cơ nhiễm khuẩn Salmonella, Vibro, liên cầu, tụ cầu...nguy cơ nhiễm virut chủ
yếu là các loại virut đường tiêu hóa, virut bại liệt, virut viêm gan A, viêm gan B...nguy
cơ nhiễm ký sinh trùng amip, lambli, trứng giun sán. Vẫn còn nhiều cơ sở y tế chưa có

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh - Lớp: K45 TNMT

11


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên


hệ thống xử lý nước thải,đã xả thải trực tiếp ra môi trường (chủ yếu là các cơ sở,
phòng khám tư nhân). Và một số cơ sở do chưa có kinh phí để xử lý rác thải đã đổ các
rác thải y tế xuống các vùng đất, lòng sông gây ô nhiễm nguồn nước mặt.
Việc chôn lấp và xử lý chất thải y tế ở Việt Nam còn nhiều bất cập và vấn đề tồn

uế

tại. Nguy cơ gây ô nhiễm nước mặt và nước ngầm là rất cao khi rác thải và nước thải

tế
H

hầu hết vẫn chưa được xử lý triệt để.
 Đối với môi trường không khí

Môi trường không khí chịu tác động khá nặng nề từ việc thu gom đến xử lý chất

h

thải. Ở bệnh viện đặc biệt là khoa truyền nhiễm có chứa rất nhiều mầm bệnh và truyền

in

ra ngoài môi trường không khí các loại virut như cúm, sởi, quai bị...gây ảnh hưởng lớn
đến cho cộng đồng.

cK

Đến khâu đốt hay xử lý chất thải chưa có hệ thống hay bộ phận kiểm soát ô
nhiễm không khí nên khi đốt hay chôn lấp có phát ra các loại khí độc như: HX, NOx ,


họ

CO2, CH4 , NH3 , H2S,...các chất khí này nếu không được xử lý kịp thời và triệt để sẽ
gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người.

Đ
ại

Và vần còn nhiều vấn đề khác bất cập:
- Việc vứt rác thải bừa bãi, tồn đọng gây mùi hôi thối cho bệnh viện, các khu dân
cư xung quanh.

ng

- Nước thải bệnh viện gây ô nhiễm không khí do quá trình bốc hơi và phán tán

ườ

các chất độc bay vào không khí.
- Hơi khí độc từ các hoạt động khám chữa bệnh của các khoa phòng như khoa

Tr

chẩn đoán hình ảnh, khoa lây nhiễm, khoa mổ...
1.1.4.2. Ảnh hưởng của chất thải y tế đối với sức khỏe cộng đồng.

Việc tiếp xúc với chất thải y tế có thể gây nên tổn thương hoặc bệnh tật. Tất cả
những người phơi nhiễm với chất thải y tế nguy hại đều là đối tượng có nguy cơ như
bác sĩ, y tá, hộ lý, bệnh nhân, người thăm và các nhân viên của bệnh viện...


SVTH: Nguyễn Thị Hạnh - Lớp: K45 TNMT

12


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

 Ảnh hưởng của các loại chất thải truyền nhiễm và các vật sắc nhọn.
Bệnh viện có nguy cơ lây truyền rất lớn qua rác thải và nước thải bệnh viện.
Có rất nhiều loại bệnh khác nhau về mức độ nguy hiểm có thể ảnh hưởng trực
tiếp đến con người, nhưng đối với những bệnh nguy hiểm do virut gây ra như

uế

HIV/AIDS, viêm gan B, thì những nhân viên y tế là những người có nguy cơ lây

tế
H

nhiễm cao nhất qua những vết thương do các vật sắc nhọn bị nhiễm máu người bệnh

gây ra. Bên cạnh đó nước thải bệnh viện cũng được coi là chất thải có nguy cơ lây
truyền rất lớn, nước thải chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh, các chất độc hóa học, chất
phóng xạ. Nhưng điều nguy hiểm hơn là nước thải bệnh viện thường thải vào các

h


nguồn nước mặt, thấm xuống đất làm ô nhiễm nguồn nước ngầm gần khu vực sinh

in

sống của dân cư mà đây cũng là nguồn nước sinh hoạt chính. Theo thống kê của Trung

cK

tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ-Centers for Disease Control and
Prevention (CDC) 2000, có 384.000 thương tổn qua da xảy ra trên nhân viên y tế trong
bệnh viện hàng năm. Khoảng 1% nhân viên y tế làm việc tại bệnh viện có bằng chứng

họ

của nhiễm VGSV C, hằng năm có vào khoảng 800 nhân viên y tế bị nhiễm VGSV B
sau khi bị phơi nhiễm do nghề nghiệp. Theo thống kê của WHO, toàn thế giới năm

Đ
ại

2000 trong nhân viên y tế có khoảng 16.000 người nhiễm VGSV C, 66.000 nhiễm
VGSV C,và 1.000 nhiễm HIV do phơi nhiễm nghề nghiệp từ những thương tổn qua
da. Năm 1990, WHO đã cho biết có tới 80% bệnh tật của người liên quan đến nước
với số giường bệnh chiếm 50% số giường bệnh của các bệnh viện, nước thải từ khoa

Tr

ườ

ng


lây nhiễm nguy hiểm nhất.

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh - Lớp: K45 TNMT

13


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

Bảng 1.1 đã nói lên cụ thể được từng loại dịch bệnh, chúng ta cần phải biết rõ những
đặc tính nguy hiểm của chúng, biết được con đường lây lan, truyền bệnh như thế nào.
Để có thể phòng ngừa được các nguy cơ phơi nhiễm chất thải y tế.
Bảng 1.1: Nguy cơ của chất thải nhiễm khuẩn
Vi sinh vật gây bệnh
Nhóm Enterobacteria: Salmo nella, Shighella spp, Vibrio
cholerae, các loại giun, sán
Nhiễm khuẩn hô hấp

Vi khuẩn lao, virus sởi,

Các loại dịch tiết, đờm

h

Streptococus pneumoniea

Phân hoặc chất nôn


tế
H

Nhiễm khuẩn tiêu hóa

Phương tiện gây bệnh

uế

Loại nhiễm khuẩn

Virus herpers

Nhiễm khuẩn sinh dục

Neisseria gonorrhoeae, Virus

cK

in

Nhiễm khuẩn mặt

Dịch tiết của mắt
Dịch tiết sinh dục

herpers

Streptococus spp




Bệnh than

Bacillus anthracis

Chất tiết của da (mồ

AIDS

Não mô cầu

Đ
ại

Viêm màng não

họ

Nhiễm khuẩn da

Sốt xuất huyết

ườ

ng

Nhiễm khuẩn huyết do tụ cầu


hôi, chất nhờn...)
Dịch não tủy

HIV

Máu, chất tiết sinh dục

Các virus: Junin, Lassa, Ebola,

Tất cả các sản phẩm

Marburg

máu và dịch tiết

Staphyloccus app

Máu

Nhóm tụ cầu khuẩn, Enterobacter, Máu

loại vi khuẩn khác nhau)

Enterococcus, Klebssiella,

Tr

Nhiễm khuẩn huyết (do các

Streptococus spp


Nấm candida

Candida albican

Máu

Viêm gan A

Virus viêm gan A

Phân

Viêm gan B,C

Virus viêm gan B, C

Máu, dịch thể

(Nguồn: Thực hành quản lý chất thải y tế, 2000)

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh - Lớp: K45 TNMT

14


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên


Theo báo cáo của cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (EPA) tại hội nghị chất
thải y tế đã đánh giá số trường hợp nhiễm virut viêm gan B và C hàng năm do tổn
thương gây ra bởi các vật sắc nhọn trong số nhân viên y tế và các nhân viên quản lý
chất thải. Số nhiễm virut viêm gan B hàng năm ở Mỹ do tiếp xúc với chất thải y tế vào

uế

khoảng từ 162 đến 321 ca so với tổng số 300.000 trường hợp mỗi năm. Trong bất kỳ
một cơ sở y tế nào, y tá và những bệnh nhân quản lý tại bệnh viện là những nhóm nguy

tế
H

cơ chính bị tổn thương. Tỷ lệ tổn thương hàng năm của những đối tượng này vào
khoảng 10-20 phần nghìn, tỷ lệ hàng năm ở Mỹ là 180 phần nghìn. Vẫn còn một tỷ lệ
đáng kể các tổn thương các vết cắt, thủng do các vật sắc nhọn bị loại bỏ gây ra.

h

 Ảnh hưởng của các chất thải hóa chất và dược phẩm.

in

Các chất thải hóa chất và dược phẩm có thể gây độc, ăn mòn, gây sốc và ảnh

cK

hưởng đến di truyền. Đã có nhiều vụ tổn thương hoặc nhiễm độc do việc vận chuyển
hóa chất và dược phẩm trong bệnh viện không đảm bảo, nhưng cho đến nay vẫn chưa
có một tài liệu nào cụ thể minh chứng cho việc phổ biến về mức độ của bệnh tật gây ra


họ

bởi các chất thải hóa học và dược phẩm tới cộng đồng dân cư. Các dược sĩ, bác sĩ gây
mê, y tá, kỹ thuật viên, cán bộ hành chính có thể nguy cơ mắc bệnh đường hô hấp,

Đ
ại

bệnh ngoài da do tiếp xúc với các loại hóa chất lỏng bay hơi, dạng phun sương và các
dung dịch khác. Để hạn chế tới mức thấp nhất loại nguy cơ nghề nghiệp này nên thay
thế giảm lượng hóa chất độc hại xuống bất cứ lúc nào có thể và cung cấp các phương
tiện bảo hộ cho những người tiếp xúc với hóa chất. Còn đối với những nơi bảo quản

ng

những loại hóa chất này cần phải thiết kế hệ thống thông gió phù hợp và bên cạnh đó
cũng cần phải huấn luyện các biện pháp phòng hộ và các trường hợp cấp cứu cho

ườ

những người có liên quan.

Tr

 Ảnh hưởng của chất thải phóng xạ.
Nhiều tai nạn được ghi nhận do việc thanh toán và xử lý các nguyên liệu trong trị

liệu hạt nhân cùng với số lượng lớn những người bị tổn thương do tiếp xúc với mối
nguy cơ. Bên cạnh việc gây ra hàng loạt các triệu chứng cho người trực tiếp tiếp xúc

với chất thải phóng xạ thì chất thải phóng xạ còn có thể tác động đến gen từ đó ảnh
hưởng đến chất liệu di truyền của con người và gây nên những trường hợp quái thai, dị

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh - Lớp: K45 TNMT

15


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

dạng ở thế hệ sau. Đã có nhiều trường hợp tiếp xúc với chất thải phóng xạ bệnh viện
có liên quan đến các vấn đề về sức khỏe, song có những trường hợp được ghi nhận
nhưng cũng có những trường hợp không được ghi nhận. Điển hình là sự cố về nhiễm
chất thải phóng xạ ở Brazil. Sự việc là một bệnh viện chuyên về trị liệu bằng phóng xạ

uế

trong khi chuyển địa điểm đã làm thất thoát tại địa điểm cũ một nguồn xạ trị đã được
niêm phong; một người dân chuyển đến địa điểm này đã nhặt được nó và mang về nhà.

tế
H

Hậu quả là đã có 249 người tiếp xúc với nguồn phóng xạ này, nhiều người trong số đó
hoặc đã chết hoặc gặp hàng loạt các vấn đề về sức khỏe. Ngoại trừ biến cố xảy ra tại
Brazil, còn lại không có dữ liệu khoa học đáng tin cậy nào có giá trị về ảnh hưởng của
chất thải phóng xạ bệnh viện.


in

h

 Ảnh hưởng của các loại chất thải gây độc gen.

Đã có rất nhiều nghiên cứu được xuất bản đã điều tra khả năng kết hợp giữa nguy

cK

cơ đối với sức khỏe và việc tiếp xúc với chất chống ung thư, biểu hiện bằng sự tăng
đột biến các thành phần trong nước tiểu ở người đã tiếp xúc và tăng nguy cơ sảy thai.

họ

Một nghiên cứu gần đây đã chứng minh, những nhân viên quét dọn trong bệnh viện
phải tiếp xúc với yếu tố nguy cơ thì có lượng nước tiểu tăng vượt trội so với những y
tá và các dược sĩ trong bệnh viện đó. Thêm nữa, những người này thường ít ý thức

Đ
ại

được mối nguy hiểm và do vậy ít áp dụng các biện pháp phòng hộ hơn. Mức độ tập
tung các thuốc gây độc gen trong bầu không khí bên trong bệnh viện cũng đã được
xem xét trong một số nghiên cứu thiết kế để đánh giá các ảnh hưởng về sức khỏe liên

ng

quan với việc tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ.
Đối với việc đánh giá được ảnh hưởng của chất thải gây độc hại gen trong các cơ


ườ

sở y tế đòi hỏi cần phải có nhiều thời gian bởi những khó khăn gây ra của việc điều tra

Tr

đánh giá.

1.1.5. Một số phương pháp xử lý chất thải y tế.
Có rất nhiều phương pháp được áp dụng để xử lý chất thải y tế. Đối với mỗi

phương pháp đều có những ưu điểm và nhược điểm khác nhau tùy thuộc vào điều kiện
và hoàn cảnh của mỗi địa phương, quốc gia hay các cơ sở y tế.

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh - Lớp: K45 TNMT

16


×