Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Đánh giá tác động của quy trình xử lý nước thải tại nhà máy nước quảng tế II tới môi trường xung quanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 91 trang )

tế
H

uế

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN

in

h

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

HOAÌNG THË HOAÌI NHI

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA QUY TRÌNH XỬ LÝ


NƯỚC THẢI TẠI NHÀ MÁY NƯỚC QUẢNG TẾ II
TỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH

HUẾ, 5/2015


ng

ườ

Tr
Đ
ại
h

in

cK

họ

uế

tế
H


LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành tốt luận văn này, đó không chỉ là sự nỗ lực của bản thân em mà
còn là sự giúp đỡ chân thành, tận tình và đầy nhiệt huyết của các cá nhân và tổ chức.


uế

Em thành thật rất biết ơn về những điều quý giá này.

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban giám hiệu Trường Đại

tế
H

học Kinh tế Huế cũng như các thầy cô trong Khoa Kinh Tế Phát Triển đã tạo mọi điều
kiện để em có thể hoàn thành tốt luận văn này.

Em xin gửi lời cám ơn đặc biệt đến Thạc sĩ Võ Việt Hùng, người đã trực tiếp
hướng dẫn, giúp đỡ em rất tận tình về kiến thức cũng như phương pháp thực hiện. Sự

h

hiểu biết sâu sắc về khoa học, cũng như kinh nghiệm của thầy chính là tiền đề giúp em

in

nổ lực hơn để đạt được những thành công và nhiều kinh nghiệm quý báu.
Em cũng xin cám ơn chân thành đến Ban Giám đốc Công ty Trách nhiệm Hữu

cK

hạn Nhà nước Một thành viên Xây dựng và Cấp nước Thừa thiên Huế, Nhà máy nước
Quảng Tế II, đặc biệt là các cô chú, anh chị phòng Quản lý chất lượng nước đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi cũng như đã nhiệt tình giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình


họ

em thực tập tại quý Công ty để em có thể hoàn thành bài luận văn của mình tốt hơn.
Trong thời gian thực tập tại Nhà máy nước Quảng Tế II cũng như trong quá

Đ
ại

trình thực hiện luận văn này, mặc dù em đã cố gắng rất nhiều nhưng hẳn vẫn còn sự
thiếu sót nhất định. Rất mong sự đóng góp ý kiến, nhận xét của các thầy cô và các cô
chú anh chị để bài luận văn của em được hoàn thiện hơn.

ng

Cuối cùng em kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự
nghiệp cao quý. Đồng kính chúc các Cô, Chú, Anh, Chị trong Công ty Trách nhiệm
Hữu hạn Nhà nước Một thành viên Xây dựng và Cấp nước Thừa thiên Huế luôn dồi

ườ

dào sức khỏe và đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong công việc.

Tr

Em xin chân thành cám ơn!
Sinh viên
Hoàng Thị Hoài Nhi



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS.Võ Việt Hùng

MỤC LỤC

Trang
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1

uế

1. Lý do chọn đề tài......................................................................................................1
2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu ...............................................................................2

tế
H

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................2
5. Nội dung nghiên cứu của đề tài................................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................5

h

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI ..........................................5

in

1.1. Cơ sở khoa học......................................................................................................5


cK

1.1.1. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan ..............................................................5
1.1.2. Hiện trạng các thành phần môi trường .........................................................18
1.1.2.1. Hiện trạng môi trường nước ...................................................................19

họ

1.1.2.2. Hiện trạng môi trường không khí...........................................................24
1.1.2.3. Hiện trạng môi trường đất ......................................................................26

Đ
ại

1.2. Cơ sở thực tiễn ....................................................................................................26
1.2.1. Trên thế giới..................................................................................................26
1.2.2. Trong nước....................................................................................................27
1.3. Tác động đến nhà máy ........................................................................................28

ng

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI

ườ

TẠI NHÀ MÁY NƯỚC QUẢNG TẾ II ĐẾN MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH .30
2.1. Giới thiệu sơ lược về Nhà máy nước Quảng Tế II..............................................30

Tr


2.2. Cách thức hoạt động của Nhà máy nước Quảng Tế II........................................30
2.2.1. Quy trình sản xuất nước sạch .......................................................................30
2.2.2. Quy trình xử lý nước thải..............................................................................35

2.3. Đánh giá tác động của quy trình xử lý nước thải tại Nhà máy nước Quảng Tế II
đến môi trường xung quanh .......................................................................................38
2.3.1. Các nguồn gây tác động................................................................................38
SVTH: Hoàng Thị Hoài Nhi - Lớp K45 KT TNMT

i


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS.Võ Việt Hùng

2.3.1.1. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải ..........................................38
2.3.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải ...............................40
2.3.2. Đối tượng, quy mô tác động .........................................................................40
2.3.3. Đánh giá tác động của quy trình xử lý nước thải tại Nhà máy nước Quảng

uế

Tế II đến môi trường xung quanh ...........................................................................41
2.3.3.1. Tác động của quy trình xử lý nước thải sinh hoạt..................................42

tế
H

2.3.3.2. Tác động của quy trình xử lý nước thải từ phòng hóa nghiệm ..............43

2.3.3.3. Tác động của quy trình xử lý nước thải sản xuất ...................................44
2.3.3.4. Tác động đến nhà máy ..........................................................................51
CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG

in

h

NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG.......................................................52
3.1. Đối với tác động xấu ...........................................................................................52

cK

3.1.1. Biện pháp khống chế và giảm thiểu tác động đến môi trường nước ............52
3.1.2. Biện pháp khống chế và giảm thiểu tác động đến môi trường không khí ....52
3.1.3. Biện pháp quản lý và xử lý chất thải rắn ......................................................53

họ

3.2. Đối với sự cố môi trường ....................................................................................53
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................54

Đ
ại

1. Kết luận ..................................................................................................................54
2. Kiến nghị ................................................................................................................54
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................56

Tr


ườ

ng

PHỤ LỤC

SVTH: Hoàng Thị Hoài Nhi - Lớp K45 KT TNMT

ii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS.Võ Việt Hùng

BTNMT

:

Bộ Tài nguyên Môi trường

ĐTM

:

Đánh giá tác động môi trường

HueWACO :


uế

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhà nước Một thành viên Xây dựng

QCVN

:

Quy chuẩn Việt Nam



:

Quyết định

TCN

:

Trước công nguyên

TCVN

:

Tiêu chuẩn Việt Nam


TT

:

Thông tư

STT

:

Số thứ tự

h

Nhà máy nước

in

:

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ


cK

NMN

tế
H

và Cấp nước Thừa Thiên Huế

SVTH: Hoàng Thị Hoài Nhi - Lớp K45 KT TNMT

iii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS.Võ Việt Hùng

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Trang
Sơ đồ 2.1 - Nguyên tắc làm việc của bể lắng ................................................................32
Sơ đồ 2.2 - Nguyên tắc hoạt động của bể lọc ................................................................33

uế

Sơ đồ 2.3 - Dây chuyền công nghệ tại Nhà máy nước Quảng Tế II .............................34

tế
H


Sơ đồ 2.4 - Quy trình xử lý nước thải sản xuất tại Nhà máy nước Quảng Tế II ...........35

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

Sơ đồ 2.5 - Quy trình xử lý nước thải từ phòng hóa nghiệm ........................................38

SVTH: Hoàng Thị Hoài Nhi - Lớp K45 KT TNMT

iv


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS.Võ Việt Hùng


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1 - Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt........................................6
Bảng 1.2 - Giá trị các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép

uế

trong nước thải sinh hoạt .................................................................................................9

tế
H

Bảng 1.3 - Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung

quanh .............................................................................................................................11
Bảng 1.4 - Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn (theo mức âm tương đương).............12
Bảng1.5 - Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải công

h

nghiệp............................................................................................................................13

in

Bảng 1.6 -Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh...............15

cK

Bảng 1.8 - Vị trí các điểm đo đạc và lấy mẫu nước ......................................................19

Bảng 1.9 - Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng nước thải ......................................20
Bảng 1.10 - Kết quả đo đạc chất lương nước ngầm ......................................................22

họ

Bảng 1.11 - Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước mặt..................................23
Bảng 1.12 - Vị trí các điểm lấy mẫu, đo đạc môi trường không khí .............................24

Đ
ại

Bảng 1.13 - Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng môi trường không khí ................25
Bảng 2.1 - Kết quả phân tích nước thải ra từ quá trình súc rửa lọc bể lọc cát trước khi
đưa vào bể thu hồi tháng 8 năm 2014............................................................................36
Bảng 2.2 - Kết quả phân tích nước thải sinh hoạt của Nhà máy nước Quảng Tế II tháng

ng

8 năm 2014 ....................................................................................................................43
Bảng 2.3 - Kết quả thử nghiệm chất lượng bùn được tính theo Hàm lượng tuyệt đối cơ

ườ

sở....................................................................................................................................45
Bảng 2.4 - Kết quả thử nghiệm chất lượng bùn được tính theo nồng độ ngâm chiết...........46

Tr

Bảng 2.5 - Chất lượng môi trường không khí tháng 12 năm 2014 ...............................48
Bảng 2.6 - Lượng bùn ước tính thải ra trong một năm từ Nhà máy nước Quảng Tế II

sau khi mở rộng (công suất 82 500 m3/ngày đêm) ........................................................50

SVTH: Hoàng Thị Hoài Nhi - Lớp K45 KT TNMT

v


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS.Võ Việt Hùng

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

Nước ngọt là nguồn tài nguyên tái tạo nhưng vô cùng quý giá. Bởi lẻ, trong khi dân số
thế giới vẫn đang tiếp tục tăng làm cho nhu cầu nước càng tăng thì việc cung cấp nước

uế

ngọt và sạch trên thế giới đang từng bước giảm đi. Vấn đề cung cấp nước ngọt là vấn

tế
H

đề chung trên toàn thế giới, trong đó có Việt Nam.

Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Nhà nước Một thành viên Xây dựng và cấp nước Thừa
thiên Huế là một trong những công ty thuộc ngành nước của Việt Nam đáp ứng được
vấn đề nêu trên trên địa bàn toàn tỉnh Thừa thiên Huế. Song, có sản xuất là có xả thải,

h


nhưng việc hạn chế sự xả thải đó như thế nào xuống mức thấp nhất luôn là vấn đề

in

quan trong. Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam 2005 ra đời có tác động đến tất cả các

cK

ngành trong tất cả lĩnh vực trên lãnh thổ Việt Nam.

NMN Quảng Tế II trực thuộc HueWACO cũng không phải là trường hợp ngoại lệ. Để
từ đó HueWACO thực hiện Dự án Xây dưng và mở rộng NMT Quảng Tế II vào năm

họ

2008, trong đó, nhà máy đã chuyển việc xả thải nước thải của nhà máy ra trực tiếp môi
trường thành quy trình xử lý nước thải khép kín, phù hợp với quy định của pháp luật

Đ
ại

Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực thì quy trình xử lý nước thải
này dù ít hay nhiều vẫn có ảnh hưởng không tốt đến môi trường xung quanh nơi đây.
Đề tài tập trung nghiên cứu những tác động của quy trình xử lý nước thải của Nhà máy

ng

nước Quảng Tế II. Nước thải tại NMN Quảng Tế II gồm những loại nào, quy trình xử
lý chúng ra sao, có giống nhau hay không sẽ được nói rõ trong bài nghiên cứu. Quy


ườ

trình này đã có tác động như thế nào đối với nhà máy, môi trường xung quanh khu vực
nhà máy.

Tr

Đặc biệt, nghiên cứu dựa trên các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn liên quan, luật pháp Việt
Nam cũng như hiên trạng các thành phần môi trường tại khu vực NMN Quảng Tế II để
có thể phân tích, so sánh, đánh giá các báo cáo kiểm tra chất lượng liên quan như chất
lượng môi trường không khí xung quang, chất lượng nước thải hay chất lượng bùn
thải… Từ đó, có thể nhìn nhận, đánh giá một cách khách quan nhất những tác động từ
quy trình xử lý nước thải tại nhà máy ảnh hưởng như thế nào đến môi trường xung
SVTH: Hoàng Thị Hoài Nhi - Lớp K45 KT TNMT

vi


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS.Võ Việt Hùng

quang. Đồng thời, điều tra kháo sát một số hộ gia đình xung quanh nhà máy để có cái
nhìn thực tế nhất về các ảnh hưởng từ quy trình xử lý nước thải này đến cộng đồng dân
cư nơi đây.
Từ những ảnh hưởng và tác động nêu tre, bài nghiên cứu sẽ nêu ra một số kiến nghị

uế


nhằm hạn chế những ảnh hưởng xấu, đảm bảo việc vận hành quy trình xử lý nước thải

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

tại NMN Quảng Tế II hiệu quả hơn.

SVTH: Hoàng Thị Hoài Nhi - Lớp K45 KT TNMT

vii


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: ThS.Võ Việt Hùng

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Nước chiếm 70% bề mặt Trái Đất, trong đó 99% nước dưới dạng băng và nước muối,

uế

1% còn lại có trong các mạch nước ngầm và tích tụ ở các ao, hồ, sông, suối... Tuy
nhiên, phần nước ngọt mà con người có thể sử dụng trực tiếp từ các nguồn đó là khá

tế
H

thấp[1].

Tổ chức Y tế Thế Giới đã khẳng định: Nước sạch là nguồn sống, thể hiện trình độ văn
hóa văn minh, là thước đo chất lượng cuộc sống. Điều này thể hiện tầm quan trọng của

h

nước sạch với sức khỏe cộng đồng. Đầu tư nước sạch sẽ giảm đầu tư về y tế (đầu tư
nước sạch 1 đồng, lợi 2 đồng), 80% bệnh tật xuất phát từ việc sử dụng nước không

in

đảm bảo chất lượng[2].

cK


Từ đó, ta có thể biết rằng nước sạch là một trong những nhu cầu thiết yếu của con
người, đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với sức khỏe con người cùng với sự
phát triển kinh tế - xã hội. Dưới áp lực gia tăng dân số ngày càng nhanh kéo theo

họ

những vấn đề khác như thiếu chỗ ở, thiếu việc làm hay đói nghèo.... và trong đó vấn đề
thiếu nước sạch lại vô cùng quan trọng và đáng được quan tâm, ảnh hưởng đến sự phát

Đ
ại

triển con người cũng như phát triển kinh tế - xã hội.
Tỉnh Thừa thiên Huế là một trong những tỉnh của Việt Nam có nguồn nước ngọt dồi
dào. Tuy nhiên, việc sử dụng trực tiếp chúng lại là một việc gây khó khăn cho người

ng

dân cũng như chính quyền địa phương nơi đây. Nhà máy nước Quảng Tế II là một
trong những nhà máy nước thuộc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhà nước Một thành

ườ

viên Xây dựng và Cấp nước Thừa Thiên Huế của tỉnh Thừa thiên Huế đáp ứng được
yêu cầu trên. HueWACO đã và đang không ngừng xây dựng và phát triển hệ thống

Tr

sản xuất, cung cấp nước sạch cho người dân trên địa bàn tỉnh.

Song, bất kỳ một quá trình sản xuất nào dù ít hay nhiều cũng đều gây ra ô nhiễm và
có tác động đến con người, môi trường và xã hội. Bởi vì một khi có sản xuất thì sẽ có
xả thải.
-----------------------------[1], [2]: Tập san “HueWACO 105 năm Xây dựng và Phát triển”

SVTH: Hoàng Thị Hoài Nhi - Lớp K45 TNMT

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS.Võ Việt Hùng

NMN Quảng Tế II đã xử lý nguồn nước thải tại nhà máy như thế nào, quy trình xử lý
các loại nước thải có giống nhau hay không? Đồng thời việc xử lý nước thải tại công
ty sẽ có tác động như thế nào đến môi trường và xã hội là một vấn đề cần được quan
tâm. Nhận thức được vấn đề đó, tôi đã thực hiện đề tài “Đánh giá tác động của quy

uế

trình xử lý nước thải tại Nhà máy nước Quảng Tế II tới môi trường xung quanh”.
2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu

tế
H

2.1. Mục tiêu nghiên cứu

Nhận diện, phân tích, đánh giá có căn cứ những tác động có lợi, có hại của quy trình

xử lý nước thải tại NMN Quảng Tế II đến môi trường, xã hội và chính nhà máy.
Đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu những tác động có hại đối với môi trường và

in

h

xã hội từ quy trình xử lý nước thải tại NMN Quảng Tế II.
2.2.Câu hỏi nghiên cứu

nước thải tại NMN Quảng Tế II?

cK

Câu hỏi 1: Những tác động nào ảnh hưởng đến môi trường, xã hội từ quy trình xử lý

Câu hỏi 2: Những lợi ích từ việcđánh giá tác động môi trường của quy trình xử lý

họ

nước thải mang lại cho NMN Quảng Tế II?
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đ
ại

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài này chính là quy trình xử lý nước thải tại NMN
Quảng Tế II.


ng

3.2.Phạm vi nghiên cứu

Không gian: Nghiên cứu tác động gây ra của quy trình xử lý nước thải trong phạm vi

ườ

môi trường xung quanh NMN Quảng Tế II, xã Thủy Xuân, thành phố Huế.
Thời gian: Đề tài nghiên cứu tác động của quy trình xử lý nước thải tại NMN Quảng

Tr

Tế II trong thời gian nhà máy hoạt động từ sau ngày vận hành NMN Quảng Tế II mở
rộng, mà cụ thể ở đây là từ ngày 18 tháng 8 năm 2009 đến cuối năm 2014.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp chung đánh giá tác động môi trường
Theo luật Bảo vệ môi trường của Việt Nam năm 2014 thì Đánh giá tác động môi
trường được định nghĩa rằng: “Đánh giá tác động môi trường là việc phân tích, dự báo
SVTH: Hoàng Thị Hoài Nhi - Lớp K45 TNMT

2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS.Võ Việt Hùng

tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra biện pháp bảo vệ môi

trường khi triển khai dự án đó”. ĐTM bao gồm: đánh giá các tác động tới môi trường
tự nhiên và môi trường xã hội, đánh giá các nguy cơ xảy ra các sự cố môi trường cũng
như phân tích hiệu quả kinh tế môi trường. Một số phương pháp cơ bản:

uế

- Nhận dạng: sử dụng nhằm mô tả hiện trạng của hệ thống môi trường trong khu vực
dự án và xác định tất cả các thành phần của dự án.

tế
H

- Phỏng đoán: dựa vào những tài liệu để phỏng đoán các tác động có thể có của dự án
đến môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội.

Ý nghĩa của việc thực hiện ĐTM là: ĐTM giúp cho việc triển khai, thực hiện các dự
án không làm ảnh hưởng xấu đến môi trường, nếu có ảnh hưởng xấu thì các tác động

in

h

đó cần được quan tâm xử lý để giảm thiểu. Ý nghĩa xâu xa là đảm bảo phát triển bền
vững, phát triển hoạt động kinh tế nhưng không làm ảnh hưởng đến môi trường, xã

cK

hội.

4.2. Phương pháp cụ thể thực hiện đề tài


- Phương pháp thu thập và nghiên cứu số liệu thứ cấp: các nguồn số liệu được lấy từ

họ

các tập san, tạp chí, báo cáo hay trên mạng internet có nguồn gốc rõ ràng.
- Phương pháp so sánh: đánh giá tác động trên cơ sở các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Môi

Đ
ại

trường Việt Nam có liên quan.

- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: thu thập thông tin dựa trên cơ sở lấy ý kiến
của chuyên gia là những người làm việc trong phòng Quản lý chất lượng nước tại

ng

NMN Quảng Tế II, trao đổi trực tiếp để lấy thông tin cụ thể là một khâu quan trọng
trong toàn bộ các công đoạn thực hiên đề tài.

ườ

- Phương pháp điều tra xã hội học: lập phiếu điều tra khảo sát được thực hiện đối với
20 hộ gia đình sinh sống xung quanh khu vực nhà máy để lấy thông tin liên quan.

Tr

- Phương pháp điều tra thực địa: thu thập các thông tin về hiện trạng môi trường khu
vực xung quanh nhà máy qua quá trình khảo sát thực tế và những hình ảnh trực tiếp

được ghi nhận và lưu giữ.
5. Nội dung nghiên cứu của đề tài
Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu các nội dung sau đây:

SVTH: Hoàng Thị Hoài Nhi - Lớp K45 TNMT

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS.Võ Việt Hùng

- Mô tả sơ lược về quy trình xử lý nước và quy trình xử lý nước thải tại NMN Quảng
Tế II.
- Thu thập và nghiên cứu số liệu về hiện trạng môi trường tại NMN Quảng Tế II trước
tháng 8 năm 2009.

uế

- Đánh giá tác động của quy trình xử lý nước thải tại NMN Quảng Tế II đến môi
trường, khu vực dân cư xung quanh nhà máy và chính bản thân nhà máy.

tế
H

- Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu những tác động tiêu cực cũng như các giải

Tr


ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

pháp phòng tránh sự cố môi trường.

SVTH: Hoàng Thị Hoài Nhi - Lớp K45 TNMT

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS.Võ Việt Hùng

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI

1.1. Cơ sở khoa học


uế

1.1.1. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan

Luật bảo vệ môi trường Việt Nam 2005 ra đời, đây là bộ luật đầu tiên về môi

tế
H

trường của Việt Nam trong đó có quy định về việc xả thải tại các nhà máy. Từ đó
có tác động đến các hạng mục trong dự án xây dựng, mở rộng NMN Quảng Tế II
của HueWACO.

h

Mục 3, Chương II, Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 quy định về việc đánh giá

in

tác động môi trường.

Mục 4, Chương IX, Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2014 quy định về

cK

quản lý chất thải, về quản lý nước thải.

Dưới đây là các Quy chuẩn liên quan trực tiếp đến đề tài:


họ

 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 08:2008/BTNMT về Chất lượng nước mặt
Quy chuẩn này áp dụng thay thế cho TCVN 5942-1995 – Chất lượng nước – Chất
lượng nước mặt trong Danh mục các tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường bắt buộc áp

Đ
ại

dụng ban hành kèm theo Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng 6
năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường.
QCVN 08:2008/BTNMT do Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng

ng

nước biên soạn, Tổng cục môi trường và Vụ pháp chế trình duyệt, ban hành theo
Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ

ườ

Tài nguyên và Môi trường.
Trong đó, Quy chuẩn này quy định giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt;

Tr

áp dụng để đánh giá và kiếm soát chất lượng nguồn nước mặt, làm căn cứ cho việc bảo
vệ và sử dụng nước một cách phù hợp.
Giá trị giới hạn của các thông số chất lượng nước mặt được quy định tại bảng dưới
đây:


SVTH: Hoàng Thị Hoài Nhi - Lớp K45 TNMT

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS.Võ Việt Hùng

Bảng 1.1 - Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt
Giá trị giới hạn
Đơn vị

A

B

A1

A2
6-8,5

B1

B2

uế

Thông số


pH

mg/l

6-8,5

2

Ôxy hòa tan (DO)

mg/l

>= 6

>= 5

>= 4

>= 2

3

Tổng chất rắn lơ lửng

mg/l

20

30


50

100

4

COD

mg/l

10

15

30

50

5

BOD5 (200C)

mg/l

6

15

25


6

Amoni (NH4+) (tính theo N)

0,1

0,2

0,5

1

7

Clorua (Cl-)

mg/l

250

400

600

-

8

Florua (F-)


mg/l

1

1,5

1,5

2

9

Nitrit (NO2-) (tính theo N)

mg/l

0,01

0,04

0,04

0,05

10

Nitrat (NO3-) (tính theo N)

mg/l


2

10

10

15

11

Phosphat (PO43-) (tính theo P)

mg/l

0,1

0,3

0,3

0,5

12

Xianua (CN-)

mg/l

0,005


0,01

0,02

0,02

13

Asen (As)

0,01

0,02

0,05

0,1

14

Cadimi (Cd)

mg/l

0,005

0,005

0,01


0,01

in

4

5,5-9

mg/l

15

Chi (Pb)

mg/l

0,02

0,02

0,05

0,05

16

Crom III (Cr3+)

mg/l


0,05

0,1

0,5

1

17

Crom IV (Cr4+)

mg/l

0,01

0,02

0,04

0,05

18

Đồng (Cu)

mg/l

0,1


0,2

0,5

1

19

Kẽm (Zn)

mg/l

0,5

1,0

1,5

2

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ


cK

mg/l

5,5-9

tế
H

1

h

STT

SVTH: Hoàng Thị Hoài Nhi - Lớp K45 TNMT

6


GVHD: ThS.Võ Việt Hùng

Niken (Ni)

mg/l

0,1

0,1


0,1

0,1

21

Sắt (Fe)

mg/l

0,5

1

1,5

2

22

Thủy ngân (Hg)

mg/l

0,001

0,001

0,001


0,002

23

Chất hoạt động bề mặt

mg/l

0,1

0,2

0,4

0,5

24

Tổng dầu, mỡ (oils & grease)

mg/l

0,01

0,02

0,1

0,5


25

Phenol (tổng số)

mg/l

0,005

0,005

0,01

0,02

Aldrin + Dieldrin

µg/l

0,002

0,004

0,008

0,01

Endrin

µg/l


0,01

0,012

0,014

0,02

µg/l

0,05

0,1

0,13

0,015

µg/l

0,001

0,002

0,004

0,005

µg/l


0,005

0,01

0,01

0,02

µg/l

0,3

0,35

0,38

0,4

µg/l

0,01

0,02

0,02

0,03

µg/l


0,01

0,02

0,02

0,05

µg/l

0,1

0,2

0,4

0,5

µg/l

0,1

0,32

0,32

0,4

2, 4 D


µg/l

100

200

450

500

2, 4, 5 D

µg/l

80

100

160

200

Paraquat

µg/l

900

1200


1800

2000

DDT

Lindan

Đ
ại

Chlordane

họ

Endosunfan (Thiodan)

cK

BHC
26

tế
H

in

Hóa chất bảo vệ thực vất clo hữu cơ


Heptachlor

uế

20

h

Khóa luận tốt nghiệp

Hóa chất bảo vệ thực vật

ng

phosphorhữu cơ
Paration

ườ

27

Tr

Malation

Hóa chất trừ cỏ

28

SVTH: Hoàng Thị Hoài Nhi - Lớp K45 TNMT


7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS.Võ Việt Hùng

Tổng hoạt độ phóng xạ α

Bq/l

0,1

0,1

0,1

0,1

30

Tổng hoạt độ phóng xạ β

Bq/l

1,0

1,0


1,0

1,0

31

E.coli

20

50

100

200

32

Coliform

2500

5000

100ml
MPN/
100ml

7500


10000

tế
H

MPN/

uế

29

(Nguồn: Tập san “Hệ thống Tiêu chuẩn, Quy chuẩn về Môi trường áp dụng hiện hành
mới nhất” của Nhà xuất bản Lao động – Xã hội)

h

Dấu “-“: Không quy định.

vụ cho các mục đích sử dụng khác nhau:

in

Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đánh giá và kiểm soát chất lượng nước, phục

cK

- A1: Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt và các mục đích khác như loại
A2, B1, B2.

họ


- A2: Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ xử lý
phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, hoặc các mục đích sử dụng như loại B1,
B2.

Đ
ại

- B1: Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu
cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2.
- B2: Giao thông đường thủy và các mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng.

ng

Theo đó, ngoại trừ thông số Nồng độ Oxy hòa tan trong nguồn nước mặt với các mục
đích sử dụng khác nhau bắt buộc phải lớn hơn giá trị trong bảng, thì tất cả các thông số

ườ

còn lại có trong nguồn nước mặt phải đều không được vượt qua giá trị trong bảng tùy
theo mục đích sử dụng khác nhau.

Tr

Với tính chất công việc của NMN Quảng Tế II là sản xuất nước sạch và tái sử dụng
phần nước trong từ nước thải sản xuất thì nhà máy phải tuân theo quy chuẩn này ở
mục A2.
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 14:2008/BTNMT về Nước thải sinh hoạt
QCVN 14:2008/BTNMT do Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước biên soạn, Tổng cục Môi trường và Vụ Pháp chế trình duyệt và được ban hành theo

SVTH: Hoàng Thị Hoài Nhi - Lớp K45 TNMT

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS.Võ Việt Hùng

Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường.
Quy chuẩn này quy định giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong
nước thải sinh hoạt khi thải ra môi trường. Và không áp dụng quy chuẩn này đối

uế

với nước thải sinh hoạt thải vào hệ thống xử lý nước thải tập trung.
Giá trị nồng độ (C) của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho

được quy định tại bảng dưới đây:

tế
H

phép Cmax trong nước thải sinh hoạt khi thải ra các nguồn nước tiếp nhận nước thải

Bảng 1.2 - Giá trị các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép

Giá trị C


Đơn vị

in

Thông số

A

B

-

6-9

6-9

mg/l

30

50

cK

STT

h

trong nước thải sinh hoạt


pH

2

BOD5(200C)

3

Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)

mg/l

50

100

4

Tổng chất rắn hòa tan

mg/l

500

1000

5

Sunfua (Tính theo H2S)


mg/l

1.0

4.0

6

Amoni (Tính theo N)

mg/l

5

10

7

Nitrat (NO3) (Tính theo N)

30

50

8

Dầu mỡ động, thực vật

mg/l


10

20

mg/l

9

Tổng các chất hoạt động bề mặt

mg/l

5

10

10

Phosphat (PO43-) (Tính theo P)

mg/l

6

10

11

Tổng Coliforms


3000

5000

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

1

MPN/
100 ml

(Nguồn: Tập san “Hệ thống Tiêu chuẩn, Quy chuẩn về Môi trường áp dụng hiện hành
mới nhất” của Nhà xuất bản Lao động – Xã hội)
SVTH: Hoàng Thị Hoài Nhi - Lớp K45 TNMT

9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS.Võ Việt Hùng


Dấu “-“: Không quy định.
Với:
- Cột A quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối
đa cho phép trong nước thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn nước được dùng

uế

cho mục đích cấp nước sinh hoạt.
- Cột B quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối

tế
H

đa cho phép trong nước thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn nước không dùng
cho mục đích cấp nước sinh hoạt.

Từ đó, ta có thể thấy phần nước thải sinh hoạt của nhà máy không thải vào nguồn nước
dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt. Vì vậy, các thông số có trong nước thải sinh

h

hoạt của nhà máy phải không được phép vượt quá giới hạn giá trị nồng độ ở mục B.

cK

trong không khí xung quanh

in


Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 06:2009/BTNMT về Một số chất độc hại
QCVN 06:2009/BTNMT do Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
không khí biên soạn, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ Pháp chế

họ

trình duyệt, ban hành kèm theo Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 07 tháng 10
năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Đ
ại

Quy chuẩn này quy định nồng độ tối đa cho phép của một sô chất độc hại trong không
khí xung quanh. Quy chuẩn này áp dụng để đánh giá chất lượng không khí xung quanh
và giám sát tình trạng ô nhiễm không khí và không áp dụng để đánh giá chất lượng

ng

không khí trong phạm vi cơ sở sản xuất và không khí trong nhà.
Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh có liên

ườ

quan đến đề tài quy định tại bảng 1.3.
Trong đó:

Tr

- Trung bình 1 giờ: là trung bình số học các giá trị đo được trong khoảng thời gian
một giờ đối với các phép đo thực hiện hơn một lần trong một giờ, hoặc giá trị phép

đo thực hiện 1 lần trong khoảng thời gian một giờ. Giá trị trung bình được đo
nhiều lần trong 24 giờ (một ngày đêm) theo tần suất nhất định. Giá trị trung bình
giờ lớn nhất trong số các giá trị đo được trong 24 giờ được lấy so sánh với giá trị
giới hạn quy định tại Bảng 1.3.

SVTH: Hoàng Thị Hoài Nhi - Lớp K45 TNMT

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS.Võ Việt Hùng

- Trung bình 24 giờ: là trung bình số học các giá trị đo được trong khoảng thời gian
24 giờ (một ngày đêm).
Bảng 1.3 - Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung
quanh

hóa học

Clo

Thời gian

Đơn vị

trung bình

3


Cl2

µg/m

Amoniac

NH3

µg/m3

3

Hydrosunfua

H2 S

µg/m3

cho phép

1 giờ

100

24 giờ

30

1 giờ


200

1 giờ

in

2

Nồng độ

uế

Công thức

tế
H

1

Thông số

h

STT

42

cK


(Nguồn: Tập san “Hệ thống Tiêu chuẩn, Quy chuẩn về Môi trường áp dụng hiện hành
mới nhất” của Nhà xuất bản Lao động – Xã hội)

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 26:2010/BTNMT về Tiếng ồn

họ

Quy chuẩn này thay thế cho Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5949-1998 – Âm học –
Tiếng ổn khu vực công cộng và dân cư – Mức ồn tối đa cho phép.

Đ
ại

QCVN 26:2010/BTNMT do Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn và
rung động biên soạn, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học và Công nghệ và Vụ Pháp chế
trình duyệt và được ban hành theo Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16 tháng 12

ng

năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Quy chuẩn này quy định giới hạn tối đa các mức tiếng ồn tại các khu vực có con người

ườ

sinh sống, hoạt động và làm việc.
Tiếng ồn trong quy chuẩn này là tiếng ồn do hoạt động của con người tạo ra, không

Tr

phân biệt loại nguồn gây ồn, vị trí phát sinh tiếng ồn.

Quy chuẩn này không áp dụng để đánh giá mức tiếng ồn bên trong các cơ sở sản xuất,
xây dựng, thương mại, dịch vụ.
Các nguồn gây ra tiếng ồn do hoạt động sản xuất, xây dựng, thương mại, dịch vụ và
sinh hoạt không được vượt quá giá trị quy định tại Bảng 1.4.

SVTH: Hoàng Thị Hoài Nhi - Lớp K45 TNMT

11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS.Võ Việt Hùng

Bảng 1.4 - Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn (theo mức âm tương đương)
Đơn vị: dBA
Khu vực

Từ 6 giờ đến 21 giờ

Từ 21 giờ đến 6 giờ
45

1

Khu vực đặc biệt

55

2


Khu vực thông thường

70

uế

STT

55

tế
H

(Nguồn: Tập san “Hệ thống Tiêu chuẩn, Quy chuẩn về Môi trường áp dụng hiện hành
mới nhất” của Nhà xuất bản Lao động – Xã hội)
Trong đó:

h

- Khu vực đặc biệt: Là những khu vực trong hàng rào của các cơ sở y tế, thư viện,

in

nhà trẻ, trường học, nhà thờ, đình, chùa và các khu vực có quy định đặc biệt khác.
- Khu vực thông thường gồm: khu chung cư, các nhà ở riêng lẻ nằm cách biệt hoặc

cK

liền kề, khách sạn, nhà nghỉ, cơ quan hành chính.


Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 40:2011/BTNMT về Nước thải công nghiệp

họ

Đây là quy chuẩn thay thế cho QCVN 24:2009/BTNMT và TCVN 5945-2005 về nước
thải công nghiệp trước đây.

QCVN 40:2011/BTNMT do ban soạn thảo quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước

Đ
ại

biên soạn thay thế QCVN 24:2009/BTNMT, Tổng cục Môi trường, Vụ khoa học và
Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt và được ban hành theo Thông tư số 47/2011/TTBTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.

ng

Quy chuẩn này quy định giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước
thải công nghiệp khi xảy ra nguồn tiếp nhận nước thải.

ườ

Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp khi xảy ra vào

Tr

nguồn tiếp nhận nước thải được thể hiện tại bảng dưới đây:

SVTH: Hoàng Thị Hoài Nhi - Lớp K45 TNMT


12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS.Võ Việt Hùng

Bảng 1.5 - Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải
công nghiệp
Giá trị tối đa cho phép

Đơn vị

A

B

C

40

40

Pt - Co

50

-


6 đến 9

uế

Thông số

30

50

75

150

50

100

Nhiệt độ

2

Màu

3

pH

4


BOD5 (200C)

mg/l

5

COD

mg/l

6

Chất rắn lơ lửng

mg/l

7

Asen

mg/l

0,05

0,1

8

Thủy ngân


mg/l

0,005

0,01

9

Chì

in

0

1

mg/l

0,1

0,5

10

Cadimi

mg/l

0,05


0,1

11

Crom (VI)

mg/l

0,05

0,1

12

Crom (III)

mg/l

0,2

1

13

Đồng

mg/l

2


2

14

Kẽm

mg/l

3

3

15

Niken

mg/l

0,2

0,5

16

Mangan

mg/l

0,5


1

ng

STT

17

Sắt

mg/l

1

5

18

Tổng xianua

mg/l

0,07

0,1

19

Tổng phenol


mg/l

0,1

0,5

20

Tổng dầu mỡ khoáng

mg/l

5

10

21

Sunfua

mg/l

0,2

0,5

22

Florua


mg/l

5

10

23

Amoni (tính theo N)

mg/l

5

10

24

Tổng nitơ

mg/l

20

40

25

Tổng phốt pho (tính theo P)


mg/l

4

6

5,5 đến 9

tế
H

h

cK
họ

Đ
ại

ườ
Tr

SVTH: Hoàng Thị Hoài Nhi - Lớp K45 TNMT

150

13


27

28

29
30

Clorua (không áp dụng khi xả vào
nguồn nước mặn, nước lợ)
Clo dư
Tổng hóa chất bảo vệ thực vật clo
hữu cơ
Tổng hóa chất bảo vệ thực vật phốt
pho hữu cơ
Tổng PCB

mg/l

500

1000

mg/l

1

2

mg/l

0,05


0,1

mg/l

0,3

mg/l
Vi

Coliform

khuẩn/10

0,003

0,01

3000

5000

h

31

1

tế
H


26

GVHD: ThS.Võ Việt Hùng

uế

Khóa luận tốt nghiệp

Tổng hoạt độ phóng xạ α

33

Tổng hoạt độ phóng xạ β

Bq/l

0,1

0,1

Bq/l

1

1

cK

32


in

0ml

(Nguồn: Tập san “Hệ thống Tiêu chuẩn, Quy chuẩn về Môi trường áp dụng hiện hành

Dấu “-“: Không quy định.
Trong đó:

họ

mới nhất” của Nhà xuất bản Lao động – Xã hội)

Đ
ại

- Cột A quy định giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải
công nghiệp khi xả vào nguồn nước được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.
- Cột B quy định giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải

ng

công nghiệp khi xả vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.

Kênh nước thải của nhà máy xả thải vào nguồn tiếp nhận không dùng cho mục đích

ườ

cấp nước sinh hoạt, nghĩa là phần nước thải nhà máy thải ra môi trường từ sân phơi
bùn phải đảm bảo không vượt quá các giá trị nằm ở cột B của bảng này.


Tr

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 05:2013/BTNMT về Chất lượng môi trường
không khí xung quanh

QCVN 05:2013/BTNMT do Tổ soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
không khí biên soạn, Tổng cục Môi trường, Vu Khoa học và Công nghệ, Vụ Pháp chế
trình duyệt và được ban hành theo Thông tư số 32/2013/TT-BTNM ngày 25 tháng 10
năm 2013 của Bộ trường Bộ Tài nguyên và Môi trường.
SVTH: Hoàng Thị Hoài Nhi - Lớp K45 TNMT

14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS.Võ Việt Hùng

Quy chuẩn này quy định giá trị giới hạn các thông số cơ bản gồm lưu huỳnh điôxit
(SO2), cacbon mônôxit (CO), nitơ điôxit (NO2), ôzôn (O3), tổng bụi lơ lửng (TSP), bụi
PM10, bụi PM2,5 và chì (Pb) trong không khí xung quanh.
Trong đó:

uế

- TSP là tổng các hạt bụi có đường kính khí động học nhỏ hơn hoặc bằng 100 µm.
- PM10 là tổng các hạt bụi lơ lửng có đường kính khí động học nhỏ hơn hoặc bằng

tế

H

10 µm.

- PM2,5 là tổng các hạt bụi lơ lửng có đường kính khí động học nhỏ hơn hoặc bằng
2,5 µm.

Quy chuẩn này áp dụng để giám sát, đánh giá chất lượng không khí xung quanh và

in

h

không áp dụng đối với không khí trong phạm vi cơ sở sản xuất và không khí trong nhà.

bảng dưới đây:

cK

Giá trị giới hạn của các thông số cơ bản trong không khí xung quanh được quy định tại

Bảng 1.6 -Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh

SO2

2

CO

3


NO2

4
5

Trung bình

Trung bình

Trung

1 giờ

8 giờ

24 giờ

bình năm

µg/m3

300

-

125

50


Đ
ại

1

Trung bình

họ

STT Thông số Đơn vị

30 000

10 000

-

-

µg/m3

200

-

100

40

O3


µg/m3

200

120

-

-

TSP

µg/m3

300

-

200

100

ườ

ng

µg/m3

PM10


µg/m3

-

-

150

50

7

PM2,5

µg/m3

-

-

50

25

8

Pb

µg/m3


-

-

1,5

0,5

Tr

6

(Nguồn: Tập san “Hệ thống Tiêu chuẩn, Quy chuẩn về Môi trường áp dụng hiện hành
mới nhất” của Nhà xuất bản Lao động – Xã hội)
Dấu “-“: Không quy định.
SVTH: Hoàng Thị Hoài Nhi - Lớp K45 TNMT

15


×