Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Đánh giá tác động môi trường dự án nạo vét sông ngự hà – thành phố huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (712.46 KB, 68 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN

tế
H

uế

----------

h

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Huỳnh Thị Quỳnh Châu

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ


cK

in

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN NẠO VÉT SÔNG NGỰ HÀ
THÀNH PHỐ HUẾ

Niên Khóa 2009 - 2013

SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Châu – K43KTTN&MT

ii


Khóa luận tốt nghiệp

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN

tế
H

uế

----------

h


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

ng

Đ
ại

họ

cK

in

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN NẠO VÉT SÔNG NGỰ HÀ
THÀNH PHỐ HUẾ

ườ

Sinh viên thực hiện:

Tr

Huỳnh Thị Quỳnh Châu

Giáo viên hướng dẫn:
TS. Trần Văn Giải Phóng

Lớp: K43KTTN&MT


Niên Khóa: 2009 -2013

Huế, tháng 05 năm 2013

SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Châu – K43KTTN&MT

iii


Khóa luận tốt nghiệp

Lời cảm ơn
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng nổ lực

uế

của bản thân, nhờ sự chỉ bảo và giúp đỡ tận tình của thầy cô trong

tế
H

trường, trong khoa cũng như ban giám hiệu trường Đại Học Kinh Tế Đại Học Huế nên bản thân tôi thật sự đã có những bước trưởng thành

đáng kể về mặt kiến thức, nhờ đó mà tôi đã trang bị được cho mình
những kiến thức cần thiết để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.

h

Vì vậy lời đầu tiên tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban


in

giám hiệu trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Huế, Ban chủ nhiệm khoa

cK

Kinh Tế và Phát Triển, cùng các thầy cô trong trường đã tận tình dạy
dỗ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập.

Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo tiến sĩ

thành tốt nghiệp này.

họ

Trần Văn Giải Phóng người đã nhiệt tình giúp đỡ hướng dẫn tôi hoàn

Đ
ại

Bên cạnh đó tôi cũng xin chân thành cảm ơn các chú, các anh, các

chị ở Chi Cục Bảo Vệ Môi Trường Tỉnh Thừa Thiên Huế đã tạo diều
kiện thuận lợi, cung cấp thông tin. Các hộ dân ở xung quanh khu vực

ng

sông Ngự Hà đã tạo điều kiện thuận lợi trong việc điều tra, thu thập dữ
liệu để làm khóa luận.


ườ

Do hạn chế về mặt kiến thức cũng như thời gian nên đề tài không

thể tránh khỏi những thiếu xót. Kính mong quý thầy cô góp ý để khóa

Tr

luận ngày càng hoàn thiện hơn.

Huế, ngày 10 tháng 5 năm 2013.
Sinh viên

Huỳnh Thị Quỳnh Châu

SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Châu – K43KTTN&MT

i


Khóa luận tốt nghiệp

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................i
MỤC LỤC ...................................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU.........................................................v

uế


DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ......................................................................................vi

tế
H

DANH MỤC BẢNG BIỂU.......................................................................................... vii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ......................................................................................... viii

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài......................................................................................................1

h

2. Mục đích và đối tượng nghiên cứu ..........................................................................2

in

2.1. Mục đích nghiên cứu .........................................................................................2

cK

2.2. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................2
3. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................3

họ

4.1. Tham khảo, tổng hợp, phân tích tài liệu thứ cấp ...............................................3
4.2. Phương pháp so sánh .........................................................................................3


Đ
ại

4.3. Điều tra, khảo sát thực địa.....................................................................................3
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..............................................5
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................5
1.1. Lý luận chung về đánh giá tác động môi trường. ..............................................5

ng

1.1.1. Sự cần thiết của việc đánh giá tác động môi trường của dự án...................5
1.1.2. Khái niệm ....................................................................................................5

ườ

1.1.3. Mục đích của đánh giá tác động môi trường...............................................6

Tr

1.1.4. Ý nghĩa của đánh giá tác động môi trường .................................................7
1.1.5. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá tác động môi trường.........................................7
1.1.5.1. Các phương pháp dùng để đánh giá tác động .......................................7
1.1.5.2. Chỉ số đánh giá chất lượng môi trường ................................................9

1.2. Những vấn đề chung về môi trường ..................................................................9
1.2.1. Khái niệm môi trường và ô nhiễm môi trường ...........................................9
SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Châu – K43KTTN&MT

ii



Khóa luận tốt nghiệp
1.2.2. Các dạng ô nhiễm môi trường ...................................................................11
1.2.2.1 Ô nhiễm môi trường đất.......................................................................11
1.2.2.2 Ô nhiễm môi trường nước....................................................................11
1.2.2.3. Ô nhiễm môi trường không khí...........................................................12
1.2.3. Tiêu chuẩn môi trường. .............................................................................13

uế

CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN NẠO VÉT

tế
H

SÔNG NGỰ HÀ -THÀNH PHỐ HUẾ ......................................................................15
2.1. Một vài nét về tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu .................................15
2.1.1. Điều kiện tự nhiên và môi trường .............................................................15
2.1.1.1. Đặc điểm khí hậu ................................................................................15

h

2.1.1.2. Chế độ thủy văn ..................................................................................17

in

2.1.1.3. Địa hình địa mạo:................................................................................17
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội. (năm 2011) .....................................................19


cK

2.2. Mô tả tóm tắt về dự án nạo vét sông Ngự Hà ..................................................20
2.2.1. Tên Dự án ..................................................................................................20

họ

2.2.2. Chủ dự án. .................................................................................................20
2.2.3. Vị trí địa lý dự án. .....................................................................................20
2.2.4. Nội dung chủ yếu của dự án......................................................................22

Đ
ại

2.3. Đánh giá hiện trạng môi trường khu vực dự án...............................................23
2.3.1. Hiện trạng môi trường không khí..............................................................24
2.3.2. Hiện trạng môi trường nước ......................................................................25

ng

2.3.3. Hệ sinh thái khu vực sông Hương .............................................................28

2.4. Các nguồn gây ô nhiễm của dự án nạo vét sông Ngự Hà................................29

ườ

2.5. Đánh giá tác động đến các thành phần môi trường .........................................30

Tr


2.5.1. Tác động đến môi trường không khí .........................................................30
2.5.1.1. Tác động của bụi.................................................................................30
2.5.1.2. Tác động của khí thải..........................................................................30
2.5.1.3 Tác động của nhiệt độ cao ...................................................................31
2.5.1.4. Tác động của tiếng ồn, độ rung...........................................................32
2.5.2. Tác động đến môi trường nước .................................................................32

SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Châu – K43KTTN&MT

iii


Khóa luận tốt nghiệp
2.5.2.1. Tác động do hoạt động nạo vét đất bùn ở lòng sông ..........................32
2.5.2.2. Tác động do nước mưa chảy tràn đối với môi trường nước mặt ........33
2.5.2.3. Tác động của nước thải đối với môi trường nước mặt .......................33
2.5.3. Tác động của chất thải rắn.........................................................................34
2.5.4. Tác động đến cảnh quan và hệ sinh thái....................................................34

uế

2.6. Tham thảo ý kiến người dân ............................................................................35

tế
H

2.6.1. Địa bàn nghiên cứu....................................................................................35
2.6.2. Thông tin về người dân được điều tra .......................................................36
2.6.3. Ý Kiến đánh giá của người dân về tác động của dự án đến môi trường ...36
2.6.3.1. Đánh giá mức độ quan tâm đến chất lượng môi trường sống của


h

người dân.........................................................................................................36

in

2.6.3.2. Đánh giá về tác động của dự án đến môi trường tự nhiên ..................38
2.6.3.3. Đánh giá về tác động của dự án đến môi trường kinh tế - xã hội.......38

cK

2.6.3.4. Mức độ gây tác động của dự án ..........................................................39
2.6.3.5. Quy mô tác động của dự án ................................................................41

họ

2.7. Đánh giá hiệu quả của dự án............................................................................42
2.7.1. Các chi phí khi thực hiện dự án.................................................................42
2.7.2. Các lợi ích đạt được khi thực hiện dự án ..................................................43

Đ
ại

2.7.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội dự án thông qua chỉ tiêu NPV ..............46
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC VÀ GIẢM THIỂU
CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TỚI MÔI TRƯỜNG...............................................47

ng


3.1. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí .....................................................47
3.2. Giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn:....................................................................48

ườ

3.4. Vệ sinh và an toàn lao động, phòng chống sự cố ............................................48

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................50

Tr

1. Kết luận. .................................................................................................................50
2. Kiến nghị. ...............................................................................................................50
2.1. Đối với chính quyền địa phương. ....................................................................50
2.2. Đối với ban quản lý dự án. ..............................................................................51

SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Châu – K43KTTN&MT

iv


Khóa luận tốt nghiệp

B:

Lợi ích

BTNMT:

Bộ Tài nguyên Môi trường


C:

Chi phí

Chính phủ

CV:

Công văn

ĐTM:

Đánh giá tác động môi trường

LBVMT:

Luật bảo vệ Môi trường

M:

Mẫu nước sông Ngự Hà

NĐ:

Nghị định

NPV:

Giá trị hiện tại ròng


QCVN:

Quy chuẩn Việt nam

TCCP:

Tiêu chuẩn cho phép

in

cK

Tiêu chuẩn Việt Nam
Trách nhiệm hữu hạn

Đ
ại

TNHH:

họ

TCVN:

h

CP:

tế

H

CPXD&TM: Cổ phần xây dựng và thương mại

uế

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

Ủy ban nhân dân

WHO:

Tổ chức Y tế Thế giới

Tr

ườ

ng

UBND:

SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Châu – K43KTTN&MT

v


Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ


Hình 1: Bản đồ sông Ngự Hà ........................................................................................21

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

uế

Hình 2: Mức độ quan tâm của người dân đến chất lượng môi trường sống .................37

SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Châu – K43KTTN&MT

vi



Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Chất lượng không khí ......................................................................................24
Bảng 2: Hàm lượng bụi lơ lững và lắng đọng. ..............................................................24

uế

Bảng 3: Tiếng ồn, suất liều bức xạ. ...............................................................................25

tế
H

Bảng 4: Kết quả đo đạc các mẫu nước sông Ngự Hà....................................................26
Bảng 5: Kết quả đo đạc các mẫu nước thải. ..................................................................27
Bảng 6: Tác động của khí thải .......................................................................................31
Bảng 7: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt ......................................33

h

Bảng 8: Thông tin về người dân được điều tra..............................................................36

in

Bảng 9: Tỷ lệ người dân sẵn lòng đóng góp để hoàn thành dự án ................................37

cK

Bảng 10: Tác động môi trường tự nhiên thông qua đánh giá của người dân ................38

Bảng 11: Tác động môi trường xã hội thông qua đánh giá của người dân ...................38
Bảng 12: Đánh giá của người dân về mức độ tác động của các tác nhân gây ô nhiễm .....40

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

Bảng 13: Quy mô tác động của dự án thông qua đánh giá của người dân ...................41

SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Châu – K43KTTN&MT

vii


Khóa luận tốt nghiệp

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Sông Ngự Hà là con sông đào chảy giữa lòng kinh thành Huế trên cơ sở nắn
dòng và chỉnh trang sông Kim Long cũ. Con sông này đóng vai trò rất lớn trong việc
tiêu thoát nước bên trong Kinh Thành Huế, nó được coi là trục thoát nước chính trong

uế


khu vực Nội Thành. Tình hình úng lụt và ngập nước nhiều ngày ở hầu khắp Kinh

tế
H

thành Huế không chỉ vì Ngự Hà bị cạn Lấp và tắc nghẽn mà còn vì thiếu sự lưu thông

giũa các hồ với sông Ngự Hà. Mặt khác, sự lấn chiếm bờ sông để định cư sinh sống đã
tạo ra sự hỗn độn của cuộc sống đô thị; ô nhiễm môi trường; lụt lội xảy ra thường
xuyên hơn trong kinh thành Huế. Việc khắc phục tình trạng này càng sớm thì càng tốt

h

và đỡ tốn kém hơn về mặt tài chính.

in

Dự án nạo vét sông Ngự Hà đã được triển khai thực hiện. Tuy nhiên, hiện trạng

cK

ô nhiễm trên địa bàn khu vực diễn ra dự án và một vài khu vực lân cận đang đặt ra
thách thức không nhỏ đối với ban quản lý dự án và chính quyền địa phương. Yêu cầu
cần có những giải pháp tích cực về các vấn đề môi trường dự án.

họ

Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên việc lựa chọn đề tài: “Đánh giá tác động
môi trường dự án nạo vét sông Ngự Hà – Thành Phố Huế” vừa có ý nghĩa thực tiễn và


Đ
ại

ý nghĩa khoa học.

- Mục tiêu nghiên cứu:

+ Khái quát những vấn đề lý luận về đánh giá tác động môi trường của dự án.

ng

+ Tìm hiểu hiện trạng môi trường khu vực dự án nạo vét sông Ngự Hà.
+ Tìm hiểu, đánh giá tác động môi trường dự án.

ườ

+ Đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu các tác động xấu của dự án đối với

môi trường

Tr

- Phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp nghiên cứu, tổng hợp và phân tích tài liệu.
+ Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa.
+ Phương pháp so sánh.
- Kết quả nghiêm cứu:
+ Tìm hiểu cơ sở lý luận chung về công tác đánh giá tác động môi trường.

SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Châu – K43KTTN&MT


viii


Khóa luận tốt nghiệp
+ Cải thiện chất lượng môi trường và giảm bớt thiệt hại do nạo vét gây ra.
+ Tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong công tác ĐGTĐMT.
+ Tăng cường trách nhiệm của các bên liên quan trong việc bảo vệ môi trường

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

uế


khu vực.

SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Châu – K43KTTN&MT

ix


Khóa luận tốt nghiệp

PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài

uế

Thực hiện Nghị quyết 8 của Tỉnh ủy về xây dựng và phát triển đô thị Huế và
Nghị quyết VIII của Thành Đảng bộ Thành Phố Huế, trong những năm qua được sự

tế
H

quan tâm của trung ương, của tỉnh, thành phố đã huy động có hiệu quả các nguồn lực

cho đầu tư phát triển đô thị, xây dựng hạ tầng, chỉnh trang đô thị. Hướng tới mục tiêu
xây dựng Thành Phố Huế là “Thành Phố Festival” của cả nước, “Thành phố xanh,

h

sạch, đẹp, hiện đại, mãi mãi xứng đáng là thành phố có di sản văn hóa thế giới.


in

Tuy nhiên, hiện nay trong lòng thành phố di sản đã và đang tồn tại một số vấn
đề môi trường đáng chú ý, có nguy cơ ảnh hưởng đến hình ảnh “thành phố xanh” mà

cK

chúng ta đang cố gắng xây dựng. Tiêu biểu là vấn đề ngập úng dài ngày sau mỗi trận
lũ lụt, ảnh hưởng rất lớn đến việc đi lại và sinh hoạt của nhân dân. Hơn nữa, chính sự

họ

ngập lụt như bây giờ đã làm hư hỏng và bào mòn các công trình kiến trúc triều
Nguyễn. Điển hình là sông Ngự Hà và các hệ thống ao hồ bị bồi lấp dần, gây nên hiện
tượng úng ngập nhiều ngày ở Thành nội Huế.

Đ
ại

Sông Ngự Hà là con sông đào chảy giữa lòng kinh thành Huế trên cơ sở nắn
dòng và chỉnh trang sông Kim Long cũ. Con sông này đóng vai trò rất lớn trong việc
tiêu thoát nước bên trong Kinh Thành Huế, nó được coi là trục thoát nước chính trong

ng

khu vực Nội Thành. Kết hợp 41 hồ nội thành trở thành một hệ thống điều hòa thoát
nước cũng như về môi trường sinh thái. Lượng nước này kết hợp với lượng nước sông

ườ


Ngự Hà nhận được từ sông Hương qua Hộ Thành Hà và Tây Thành Thủy Quan rồi đổ
ra Hộ Thành Hà phía đông (sông Đông Ba). Với Cơ chế này, Sông Ngự Hà có vai trò

Tr

quan trọng với việc tiêu thoát nước tiêu thủy trong kinh thành, vừa có vai trò rửa sạch
nguồn nước trong kinh thành Huế bằng nước sông Hương, đồng thời là tuyến giao
thông từ sông Hương vào trong kinh thành bằng đường thủy và ngược lại.
Tình hình úng lụt và ngập nước nhiều ngày ở hầu khắp Kinh thành Huế không
chỉ vì Ngự Hà bị cạn Lấp và tắc nghẽn mà còn vì thiếu sự lưu thông giũa các hồ với

SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Châu – K43KTTN&MT

1


Khóa luận tốt nghiệp
sông Ngự Hà. Mặt khác, sự lấn chiếm bờ sông để định cư sinh sống đã tạo ra sự hỗn
độn của cuộc sống đô thị; ô nhiễm môi trường; lụt lội xảy ra thường xuyên hơn trong
kinh thành Huế. Việc khắc phục tình trạng này càng sớm thì càng tốt và đỡ tốn kém
hơn về mặt tài chính.

uế

Nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã gửi
Công văn số 557/UBND-XDGT ngày 18 tháng 02 năm 2009 về việc chủ trương lập

tế
H


các dự án nạo vét các sông trên dịa bàn thành phố Huế; Công văn số 271/CV-UBND
và 272/CV-UBND ngày 17 tháng 02 năm 2009 về việc thỏa thuận thống nhất quy mô

và tổng mức đầu tư xây dựng công trình nạo vét sông An Hòa phía Bắc kinh thành
Huế và Nạo vét sông Ngự Hà đoạn từ sông Kẻ Vạn đến Sông Đông Ba.

in

h

Dự án đã được triển khai thực hiện. Tuy nhiên, hiện trạng ô nhiễm trên địa bàn
khu vực diễn ra dự án và một vài khu vực lân cận đang đặt ra thách thức không nhỏ

cK

đối với ban quản lý dự án và chính quyền địa phương. Yêu cầu cần có những giải pháp
tích cực về các vấn đề môi trường dự án.

Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên việc lựa chọn đề tài: “Đánh giá tác động

và ý nghĩa khoa học.

họ

môi trường dự án nạo vét sông Ngự Hà – Thành Phố Huế” vừa có ý nghĩa thực tiễn

Đ
ại


2. Mục đích và đối tượng nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu

- Khái quát lại những vấn đề lý luận về dánh giá tác động môi trường của dự án.

ng

- Đánh giá hiện trạng môi trường tự nhiên và tìm hiểu đặc điểm môi trường
kinh tế - Xã hội khu vực dự án khai nạo vét sông Ngự Hà.

ườ

- Đánh giá tác động môi trường của dự án nạo vét sông Ngự Hà.
- Đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu các tác động xấu của dự án đối với

Tr

môi trường.
2.2. Đối tượng nghiên cứu
Môi trường xung quanh khu vực tiến hành dự án nạo vét sông Ngự Hà bao

gồm: môi trường không khí, môi trường nước, môi trường đất, môi trường kinh tế - xã
hội, môi trường cảnh quan sinh thái và du lịch, các hộ dân chịu ảnh hưởng mà hoạt
động của dự án đang diễn ra
SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Châu – K43KTTN&MT

2


Khóa luận tốt nghiệp

3. Phạm vi nghiên cứu
Hoạt động nạo vét sông Ngự Hà từ lúc triển khai thực hiện đến thời điểm
nghiên cứu trên phạm vi khu vực chịu ảnh hưởng của dự án.
4. Phương pháp nghiên cứu

uế

4.1. Tham khảo, tổng hợp, phân tích tài liệu thứ cấp

- Tổng hợp dữ liệu khí tượng, thủy văn, địa chất thủy văn, động thực vật,…

tế
H

trong khu vực triển khai dự án và khu vực lân cận.

- Nghiên cứu tài liệu, xác định những nguồn gây ô nhiễm chủ yếu và thứ yếu do
hoạt động nạo vét gây tác động.

h

- Thu thập các tài liệu quan trắc môi trường không khí, môi trường đất, môi

in

trường nước mặt, nước ngầm đã thực hiện tại khu vực.

- Trên cơ sở dữ liệu đã tổng hợp thông tin về môi trường không khí, môi trường

cK


đất, môi trường nước, môi trường kinh tế - xã hội, môi trường cảnh quan sinh thái và
du lịch để kết luận về hiện trạng và dự báo, đánh giá các tác động có thể có của dự án

họ

đến môi trường tự nhiên, xã hội khu vực.

- Thu thập thông tin tài liệu từ các nguồn cung cấp thông tin là các văn bản, báo

Đ
ại

cáo, các tài liệu thống kê có liên quan đến đánh giá tác động và công tác bảo vệ môi
trường, các thông tin liên quan trên sách báo chí và trang mạng internet.
4.2. Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh được sử dụng để đánh giá chất lượng môi trường không

ng

khí, môi trường nước, môi trường đất theo các TCCP như TCVN1995, TCVN1998,

ườ

TCVN2002, TCVN2005.
4.3. Điều tra, khảo sát thực địa

Tr


- Điều tra xã hội học để phân tích những tác động tích cực và tiêu cực đến cộng

đồng dân cư khu vực xung quanh.
- Thực hiện điều tra phỏng vấn 50 người trên địa bàn 2 phường Tây lộc và Thuận

Lộc. Người được hỏi đa số có nhà ở dọc bờ sông Ngự Hà, đây là những người dân
chịu tác động trực tiếp khi dự án được triển khai.

SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Châu – K43KTTN&MT

3


Khóa luận tốt nghiệp
5. Hạn chế của đề tài
Tác động là các hoạt động của con người gây ra các biến đổi về môi trường ở cả
hai phương diện lợi và hại. Khi đánh giá tác động của một dự án hay một hoạt động
phát triển thì phải đánh giá trên cả hai phương diện: Tác động tích cực và tác động tiêu

uế

cực. Trong giới hạn của đề tài nghiên cứu, tôi chỉ tập trung nghiên cứu chủ yếu về khía
cạnh tác động tiêu cực của dự án đối với môi trường trong khu vực mà chưa xét đến

tế
H

các tác động tích cực của dự án một cách đầy đủ. Đánh giá chủ yếu dựa trên khảo sát

Tr


ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

thực địa, tham khảo ý kiến của dân.

SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Châu – K43KTTN&MT

4


Khóa luận tốt nghiệp

PHẦN II
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1.1. Lý luận chung về đánh giá tác động môi trường.


tế
H

1.1.1. Sự cần thiết của việc đánh giá tác động môi trường của dự án

uế

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Với sự quy hoạch phát triển không ngừng của các ngành trong xã hội như công
nghiệp, nông nghiệp, giao thông, thủy sản, du lịch – dịch vụ, đô thị hóa… nhằm đáp
ứng nhu cầu con người theo sự gia tăng dân số mà không chú ý đúng mức đến công tác

h

bảo vệ môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường, suy giảm tài nguyên sinh

in

vật, thay đổi khí hậu toàn cầu,… ngày càng nghiêm trọng. Để quản lý môi trường được

cK

thắt chặt hơn, đánh giá tác động môi trường (ĐTM) đã được đưa vào trong khuôn khổ
Luật Chính Sách Môi Trường Quốc gia đầu tiên ở Mỹ và sau đó lan tỏa ra nhiều nước
khác trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Như vậy, ĐTM là một công cụ để quản lý

họ

môi trường.


Ở Việt Nam, ĐTM cũng được đưa vào trong Luật bảo vệ môi trường (LBVMT) và

Đ
ại

xem đây là một trong những nội dung cần thiết phải có trong xem xét phê duyệt cho phép
dự án thực thi. Nó không những là công cụ quản lý môi trường mà còn là một nội dung
giúp quy hoạch dự án thân thiện với môi trường và là một phần của chu trình dự án.
Theo Ông Đăng Mộng Lân (2001), ĐTM là công cụ được sử dụng rộng rãi nhất

ng

trong quản lý môi trường, nó thuộc nhóm các công cụ phân tích của quản lý môi

ườ

trường và là một loại hình của báo cáo thông tin môi trường. Theo LBVMT Việt Nam,
ĐTM là quá trình phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch phát triển trước khi phê duyệt dự án nhằm bảo đảm phát triển bền

Tr

vững. Như vậy ĐTM là quá trình nghiên cứu để đóng góp cho sự phát triển bền vững.
(Nguồn: Đánh giá tác động môi trường, Công ty TNHH Tư vấn và kỹ thuật Việt Nam)

1.1.2. Khái niệm
Luật BVMT 2005 đã định nghĩa: “Đánh giá tác động môi trường là quá trình
phân tích, đánh giá, dự báo ảnh hưởng đến môi trường của các dự án, quy hoạch phát
SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Châu – K43KTTN&MT


5


Khóa luận tốt nghiệp
triển kinh tế xã hội của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học,
kỹ thuật, y tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng và các công trình khác, đề xuất các
giải pháp thích hợp về bảo vệ môi trường”.
“Ðánh giá tác động môi trường là quá trình phân tích, đánh giá, dự báo ảnh

uế

hưởng đến môi trường của các dự án quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội, của các cơ
sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học kỹ thuật, y tế, văn hoá, xã hội, an

tế
H

ninh, quốc phòng và các công trình khác, đề xuất các giải pháp thích hợp về bảo vệ
môi trường”.

Hoạt động phát triển kinh tế - xã hội ở đây có loại mang tính kinh tế - xã hội
của quốc gia, của một địa phương lớn, hoặc một ngành kinh tế văn hóa quan trọng

in

h

(luật lệ, chính sách quốc gia, những chương trình quốc gia về phát triển kinh tế - xã
hội, kế hoạch quốc gia dài hạn), có loại mang tính kinh tế - xã hội vi mô như đề án xây


cK

dựng công trình xây dựng cơ bản, quy hoạch phát triển, sơ đồ sử dụng một dạng hoặc
nhiều dạng tài nguyên thiên nhiên tại một địa phương nhỏ. Tuy nhiên, một hoạt động
có ý nghĩa vi mô đối với cấp quốc gia, nhưng có thể có ý nghĩa vĩ mô đối với xí

họ

nghiệp. Hoạt động vi mô nhưng được tổ chức một cách phổ biến trên địa bàn rộng có
khi lại mang ý nghĩa vĩ mô.

Đ
ại

Tác động đến môi trường có thể tốt hoặc xấu, có lợi hoặc có hại nhưng việc
đánh giá tác động môi trường sẽ giúp những nhà ra quyết định chủ động lựa chọn
những phương án khả thi và tối ưu về kinh tế và kỹ thuật trong bất cứ một kế hoạch

ng

phát triển kinh tế - xã hội nào.

1.1.3. Mục đích của đánh giá tác động môi trường

ườ

Mục đích của việc ĐTM là:
- Nhằm khuyến khích việc xem xét các khía cạnh môi trường trong việc lập quy


Tr

hoạch hoặc ra quyết định đối với các dự án, các hoạt động phát triển.
- Hỗ trợ cho việc ra quyết sách.
- Giảm bớt những thiệt hại về mặt môi trường
- Tăng cường trách nhiệm của các bên liên quan trong quá tình phát triển.
- Làm cho dự án hiệu quả hơn về mặt kinh tế và xã hội.
- Là công cụ phục vụ cho sự phát triển bền vững.
SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Châu – K43KTTN&MT

6


Khóa luận tốt nghiệp
1.1.4. Ý nghĩa của đánh giá tác động môi trường
- ĐTM khuyến khích công tác quy hoạch tốt hơn. Việc xem xét kỹ lưỡng dự án
và những dự án có khả năng thay thế từ công tác ĐTM sẽ giúp cho dự án hoạt động
hiệu quả hơn.

uế

- ĐTM có thể tiết kiệm được thời gian và tiền của trong phát triển dài hạn. Qua
các nhân tố môi trường được xem xét trong quá trình ra quyết định ở giai đoạn quy

tế
H

hoạch mà các cơ sở và chính phủ tránh được những chi phí không cần thiết và đôi khi
tránh được những hoạt động sai lầm, phải khắc phục trong tương lai.


- ĐTM giúp cho nhà nước, các cơ sở và cộng đồng có mối liên hệ chặt chẽ hơn.
Những đóng góp của cộng đồng địa phương trước khi dự án đầu tư, hoạt động có thể

in

h

nâng cao mối liên hệ cộng đồng và đảm bảo hiệu quả đầu tư. Thực hiện công tác ĐTM
tốt có thể đóng góp cho sự phát triển bền vững trong tương lai. Thông qua các kiến

cK

nghị, việc sử dụng tài nguyên sẽ thận trọng hơn và giảm được sự đe dọa của suy thoái
môi trường, đến sức khỏe con người và hệ sinh thái.

- ĐTM còn giúp phát hiện ra các tác động có hại đối với môi trường trước khi

họ

chúng xảy ra, nhờ đó các đề xuất dự án phát triển có thể được thay đổi sao cho:
+ Các tác động môi trường được giảm thiểu tới mức thấp nhất hoặc được loại trừ.

Đ
ại

+ Nếu các tác động tiêu cực này ở mức không thể chấp nhận được hoặc không
giảm nhẹ được thì dự án sẽ phải bãi bỏ. Nói cách khác, ĐTM là một công cụ quản lý
môi trường có tính chất phòng ngừa. ĐTM không những chỉ đặt ra đối với các dự án

ng


phát triển mà nó còn áp dụng cho việc vạch ra chương trình, kế hoạch và chính sách.
1.1.5. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá tác động môi trường

ườ

1.1.5.1. Các phương pháp dùng để đánh giá tác động
Phương pháp danh mục câu hỏi: là phương pháp sử dụng các câu hỏi liên quan

Tr

tới khía cạnh môi trường cần được đánh giá và là phương pháp sử dụng rộng rãi trong
ĐTM. Để đánh giá tác động của dự án nạo vét sông Ngự Hà đến môi trường xung
quanh, tôi đã soạn thảo các câu hỏi đơn giản, dễ hiểu, đối với mỗi câu hỏi đều có câu
trả lời sẵn và ghi sau câu hỏi về các hạng mục chung như các yếu tố môi trường tự
nhiên, hệ sinh thái cạn, các yếu tố môi trường xã hội, kinh tế, văn hóa, sức khỏe cộng
đồng… Ngoài phần trả lời câu hỏi, người phỏng vấn sẽ cho biết các thông tin về bản
SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Châu – K43KTTN&MT

7


Khóa luận tốt nghiệp
thân như nơi cư trú, tuổi, trình độ học vấn… để các câu trả lời được đánh giá một cách
chính xác hơn. Để đánh giá tác động, người được hỏi phải trả lời các câu hỏi của mọi
hạng mục. Phụ thuộc vào trình độ hiểu biết của từng người, nếu câu hỏi để biết rõ tác
động họ có thể chọn phương án “có” hoặc “không”, còn chưa biết rõ về tác động thì

uế


chọn “không rõ”.
Phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng (PRA): là phương

tế
H

pháp thu thập kinh nghiệm sâu, hệ thống nhưng bán chính thức thực hiện trong cộng
đồng nhằm khai thác thông tin về các tác động, các vấn đề môi trường liên quan và

phát triển dựa vào nguồn tri thức của cộng đồng kết hợp với kiểm tra thực địa và tham
khảo ý kiến của các chuyên gia. Phương pháp này đã được Tổ chức Y tế Thế giới

in

h

(WHO) đưa ra năm 1982 về đánh giá nhanh nguồn ô nhiễm không khí, nước và đất.
Sau này phạm vi áp dụng phương pháp này càng rộng và thấy rõ hiệu quả trong việc

cK

ĐTM, đánh giá hiện trạng môi trường, nghiên cứu môi trường và dự án phát triển…
Phương pháp này là phương pháp tiếp cận thông qua những câu hỏi mở trong cuộc nói
chuyện, phỏng vấn với người dân địa phương để thu nhận những thông tin kịp thời từ

họ

phía người dân về hiện trạng môi trường, về mức độ tác động của các hoạt động của
dự án, đánh giá tình hình nông thôn, khu vực xung quanh. Khi áp dụng phương pháp


Đ
ại

này chúng tôi chủ yếu khảo sát trực tiếp và thảo luận trên thực địa, kết hợp với các
cuộc phỏng vấn bán chính thức với người dân địa phương. Kết quả thu được là những
thông tin đơn giản, sát với thực tế và mang tính chất định tính về các tác động của các

ng

hoạt động của dự án cũng như về chất lượng môi trường đất, nước, không khí, nông
nghiệp, nhà ở… Sau khi thu được các thông tin từ cộng đồng thì người đánh giá cần có

ườ

sự lựa chọn, phân tích, xử lý tổng hợp vấn đề phù hợp với mục đích nghiên cứu, có thể
sử dụng các bảng biểu. biểu đồ, ma trận…

Tr

Phương pháp ma trận môi trường: Là phương pháp phối kết hợp liệt kê các hành

động hay tác nhân của các hoạt động phát triển với liệt kê những nhân tố môi trường bị tác
động vào một ma trận. Trong ma trận bao gồm các hàng ngang và hàng dọc, trong đó các
hoạt động của dự án được liệt kê theo cột ngang của trục hoành còn các nhân tố môi
tường chịu tác động được liệt kê vào cột dọc của trục tung hoặc ngược lại. Có ba loại ma
trận môi trường: Ma trận đơn giản, ma trận theo bước và ma trận định lượng.
SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Châu – K43KTTN&MT

8



Khóa luận tốt nghiệp
1.1.5.2. Chỉ số đánh giá chất lượng môi trường
Để đánh giá chất lượng môi trường khu vực dự án, hệ thống chỉ số được sử
dụng là các chỉ số về môi trường là giá trị được tính toán trong một điều kiện môi
trường nào đó (không khí, đất, nước) theo một thông số môi trường có ở môi trường

uế

đó (thông số môi trường là những đại lượng vật lý, hóa học, sinh học cụ thể đặc trưng
cho môi trường có khả năng phản ánh tính chất của môi trường ở trạng thái nghiên

tế
H

cứu). các chỉ số này được đánh giá, so sánh với các tiêu chuẩn môi trường tương ứng.

- Các chỉ số về môi trường không khí như: Nồng độ bụi, khí thải đánh giá theo
TCVN 5937-2005, TCVN 5938-2005 do Ban kỹ thuật TCVN/TC 146 “chất lượng
không khí” biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa

in

h

học và Công nghệ ban hành. Tiêu chuẩn quy định về giá trị giới hạn các thông số cơ
bản gồm lưu huỳnh Dioxit (SO2), Cacbon oxi (CO), Nitơ oxit (NOx), Ôzôn (O3), bụi lơ

(ww.tcvn.gov.vn).


cK

lửng và bụi PM10 (bụi  10m) và chì (Pb) trong môi trường không khí xung quanh

- Các chỉ số về môi trường nước:

họ

+Nước mặt được đánh giá theo tiêu chuẩn chất lượng nước mặt TCVN
5942:1995, cột B áp dụng đối với nước mặt dùng cho các mục đích khác ngoài nước

Đ
ại

dùng cho sinh hoạt, quy định giới hạn thông số và nồng độ cho phép của các chất ô
nhiễm trong nước mặt như pH, oxy hòa tan (DO), COD, BOD, BOD5, Chất rắn lơ lững
(TSS), Coliform, Đồng (Cu), Mangan (Mn), Kẽm (Zn)… Tiêu chuẩn này còn dùng để

ng

đánh giá mức độ ô nhiễm của một nguồn nước mặt.
Các hệ thống chỉ số đánh giá tác động đối với môi trường kinh tế - xã hội bao gồm

ườ

diện tích đất nông nghiệp bị mất đi, số lượng người dân phải di dời tái định cư, số việc
làm được tạo ra, thu nhập của người dân, chất lượng đường sá, nhà ở, sức khỏe cộng

Tr


đồng… mà dự án có ảnh hưởng xấu đến kinh tế - xã hội của người dân trong khu vực.
1.2. Những vấn đề chung về môi trường
1.2.1. Khái niệm môi trường và ô nhiễm môi trường
Luật bảo vệ môi trường Việt Nam 2005 định nghĩa như sau:
“Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người,
có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật”
SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Châu – K43KTTN&MT

9


Khóa luận tốt nghiệp
Môi trường sống của con người theo chức năng được chia thành các loại:
Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá học, sinh
học, tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của con
người. Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động, thực vật, đất,

uế

nước... Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng

cây, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản

giải trí, làm cho cuộc sống con người thêm phong phú.

tế
H

xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để


Môi trường xã hội là tổng thể các quan hệ giữa người với người. Đó là những

h

luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định... ở các cấp khác nhau như: Liên Hợp

in

Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ
nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể,... Môi trường xã hội định hướng hoạt

cK

động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi
cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vật khác.

họ

Ngoài ra, người ta còn phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm tất cả
các nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống, như ôtô,

Đ
ại

máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo. Môi trường theo
nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất
của con người, như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan,
quan hệ xã hội...

ng


Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chỉ bao

ườ

gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc sống con
người. Ví dụ: môi trường của học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn bè, nội quy

Tr

của trường, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vườn trường, tổ chức xã hội như
Đoàn, Hội với các điều lệ hay gia đình, dòng tộc, làng xóm với những quy định không
thành văn, chỉ truyền miệng nhưng vẫn được công nhận, thi hành và các cơ quan hành
chính các cấp với luật pháp, nghị định, thông tư, quy định.
Tóm lại, môi trường là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở để sống
và phát triển.
SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Châu – K43KTTN&MT

10


Khóa luận tốt nghiệp
Ô nhiễm môi trường:
Theo luật bảo vệ môi trường 2005 của Việt Nam:
“Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù
hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật.”

uế

Trên thế giới, ô nhiễm môi trường được hiểu là việc chuyển các chất thải hoặc

năng lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khỏe con người, đến

tế
H

sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường. Các tác nhân ô nhiễm

bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa
hóa chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lượng như nhiệt độ, bức xạ
Tuy nhiên, môi trường chỉ được coi là bị ô nhiễm nếu trong đó hàm lượng, nồng

người, sinh vật và vật liệu.

1.2.2.1 Ô nhiễm môi trường đất

cK

1.2.2. Các dạng ô nhiễm môi trường

in

h

độ hoặc cường độ các tác nhân trên đạt đến mức có khả năng tác động xấu đến con

Ô nhiễm môi trường đất là hậu quả các hoạt động của con người làm thay đổi

họ

các nhân tố sinh thái vượt qua những giới hạn sinh thái của các quần xã sống trong đất.

Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật cạn, là nền

Đ
ại

móng cho các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và văn hóa của con người.
Đất là một nguồn tài nguyên quý giá, con người sử dụng tài nguyên đất vào hoạt động
sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cho con

ng

người. Nhưng với nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát triển công nghiệp và hoạt
động đô thị hoá như hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, chất

ườ

lượng đất ngày càng bị suy thoái, diện tích đất bình quân đầu người. Riêng chỉ với ở
Việt Nam, thực tế suy thoái tài nguyên đất là rất đáng lo ngại và nghiêm trọng.

Tr

1.2.2.2 Ô nhiễm môi trường nước
Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá học –

sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở
nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước. Xét
về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại hơn
ô nhiễm đất.
SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Châu – K43KTTN&MT


11


Khóa luận tốt nghiệp
Nước bị ô nhiễm là do sự phủ dưỡng xảy ra chủ yếu ở các khu vực nước ngọt
và các vùng ven biển, vùng biển khép kín. Do lượng muối khoáng và hàm lượng các
chất hữu cơ quá dư thừa làm cho các quần thể sinh vật trong nước không thể đồng hoá
được. Kết quả làm cho hàm lượng ôxy trong nước giảm đột ngột, các khí độc tăng lên,

uế

tăng độ đục của nước, gây suy thoái thủy vực. Ở các đại dương là nguyên nhân chính
gây ô nhiễm đó là các sự cố tràn dầu. Ô nhiễm nước có nguyên nhân từ các loại chất

tế
H

thải và nước thải công nghiệp được thải ra lưu vực các con sông mà chưa qua xử lí
đúng mức; các loại phân bón hoá học và thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước ngầm và

nước ao hồ; nước thải sinh hoạt được thải ra từ các khu dân cư ven sông gây ô nhiễm
trầm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân trong khu vực.

in

h

1.2.2.3. Ô nhiễm môi trường không khí

Ô nhiễm môi trường không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi


cK

quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự
tỏa mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa do bụi.

họ

Hiện nay, ô nhiễm khí quyển là vấn đề thời sự nóng bỏng của cả thế giới chứ
không phải riêng của một quốc gia nào. Môi trường khí quyển đang có nhiều biến đổi
rõ rệt và có ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật. Ô nhiễm khí đến từ con

Đ
ại

người lẫn tự nhiên. Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu
mỏ, khí đốt. Đồng thời cũng thải vào môi trường một khối lượng lớn các chất thải khác
nhau như: chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy và xí nghiệp làm cho hàm

ng

lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng.
Ô nhiễm từ xe gắn máy cũng là một loại ô nhiễm khí đáng lo ngại.

ườ

Ô nhiễm môi trường khí quyển tạo nên sự ngột ngạt và "sương mù", gây nhiều

bệnh cho con người. Nó còn tạo ra các cơn mưa axit làm huỷ diệt các khu rừng và các


Tr

cánh đồng.

Điều đáng lo ngại nhất là con người thải vào không khí các loại khí độc như:

CO2, đã gây hiệu ứng nhà kính. Theo nghiên cứu thì chất khí quan trọng gây hiệu ứng
nhà kính là CO2, nó đóng góp 50% vào việc gây hiệu ứng nhà kính, CH4 là 13%,
nitơ 5%, CFC là 22%, hơi nước ở tầng bình lưu là 3%...
SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Châu – K43KTTN&MT

12


Khóa luận tốt nghiệp
Nếu như chúng ta không ngăn chặn được hiện tượng hiệu ứng nhà kính thì
trong vòng 30 năm tới mặt nước biển sẽ dâng lên từ 1,5 – 3,5 m (Stepplan Keckes). Có
nhiều khả năng lượng CO2 sẽ tăng gấp đôi vào nửa đầu thế kỷ sau. Điều này sẽ thúc

Đất sẽ tăng khoảng 3,60 °C (G.I.Plass), và mỗi thập kỷ sẽ tăng 0,30 °C.

uế

đẩy quá trình nóng lên của Trái Đất diễn ra nhanh chóng. Nhiệt độ trung bình của Trái

Theo các tài liệu khí hậu quốc tế, trong vòng hơn 130 năm qua nhiệt độ Trái

tế
H


Đất tăng 0,40 °C. Tại hội nghị khí hậu tại Châu Âu được tổ chức gần đây, các nhà khí

hậu học trên thế giới đã đưa ra dự báo rằng đến năm 2050 nhiệt độ của Trái Đất sẽ
tăng thêm 1,5 – 4,50 °C nếu như con người không có biện pháp hữu hiệu để khắc phục

h

hiện tượng hiệu ứng nhà kính.

in

Một hậu quả nữa của ô nhiễm khí quyển là hiện tượng lỗ thủng tầng Ôzôn. CFC
là "kẻ phá hoại" chính của tầng ôzôn. Sau khi chịu tác động của khí CFC và một số

cK

loại chất độc hại khác thì tầng Ôzôn sẽ bị mỏng dần rồi thủng.
(Nguồn:vi.wikipedia.org/wiki/Ô_nhiễm_môi_trường)

họ

1.2.3. Tiêu chuẩn môi trường.

Luật bảo vệ môi trường Việt Nam 2005 định nghĩa như sau:

Đ
ại

Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môi
trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quan

nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ môi trường.

ng

Vì vậy, tiêu chuẩn môi trường có quan hệ mật thiết với sự phát triển bền vững
của mỗi quốc gia. Hệ thống tiêu chuẩn môi trường là một công trình khoa học liên

ườ

ngành, nó phản ánh trình độ khoa học, công nghệ, tổ chức quản lý và tiềm lực kinh tế xã hội có tính đến dự báo phát triển. Cơ cấu của hệ thống tiêu chuẩn môi trường bao

Tr

gồm các nhóm chính sau:
Những quy định chung.
Tiêu chuẩn nước, bao gồm nước mặt nội địa, nước ngầm, nước biển và ven

biển, nước thải v.v...
Tiêu chuẩn không khí, bao gồm khói bụi, khí thải (các chất thải) v.v...

SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Châu – K43KTTN&MT

13


Khóa luận tốt nghiệp
Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ đất canh tác, sử dụng phân bón trong sản xuất
nông nghiệp.
Tiêu chuẩn về bảo vệ thực vật, sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ.
Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ các nguồn gen, động thực vật, đa dạng sinh học.


uế

Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, các di tích lịch sử, văn hoá.

Tiêu chuẩn liên quan đến môi trường do các hoạt động khai thác khoáng sản

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

trong lòng đất, ngoài biển v.v....

SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Châu – K43KTTN&MT


14


×