Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Hiệu quả kinh tế sản xuất cây hồ tiêu ở xã ia – hlốp, huyện chư sê, tỉnh gia lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (882.13 KB, 94 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

cK

in

h

tế
H

uế

-----  -----

Đ
ại

họ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY HỒ TIÊU TRÊN ĐỊA BÀN

Tr

ườ

ng



XÃ IA – H’LỐP, HUYỆN CHƯ SÊ, TỈNH GIA LAI

Sinh viên thực hiện
NGUYỄN THỊ KIM YẾN
Lớp: K45 KTTN & MT
Niên khóa: 2011 – 2015

Giáo viên hướng dẫn
Th.S. PHAN THỊ NỮ

Huế, tháng 5 năm 2015

i


uế

LỜI CẢM ƠN

tế
H

Khóa luận tốt nghiệp là một phần quan trọng thể hiện kết
quả nghiên cứu của bản thân trong những năm học tập gắn
bó trên giảng đường đại học.

h

Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự nổ


in

lực của bản thân, tôi còn nhận được rất nhiều sự hỗ trợ,

cK

giúp đỡ của quý thầy cô giáo, các anh chị trong cơ quan
cùng gia đình và các bạn bè thân hữu.

họ

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các cô giáo, thầy giáo
tại trường Đại học Kinh tế Huế, đặc biệt các thầy cô giáo

Đ
ại

khoa kinh tế và phát triển đã truyền đạt những kiến thức và
kỹ năng cần thiết trong suốt 4 năm đại học. Đây là những

ng

kiến thức nền tảng phục vụ cho nghề nghiệp sau này của
bản thân em.

ườ

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo Thạc sỹ


Tr

Phan Thị Nữ đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời
gian thực tập và làm khóa luận tốt nghiệp.
Tôi cũng nhận được sự giúp đở của tập thể cán bộ

phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Chư Sê,

ii


phòng tài nguyên môi trường huyện Chư Sê, Ủy ban nhân
xã Ia-Hlốp cũng như các hộ dân trên địa bàn xã.
Xin gửi lời cám ơn đến tất cả bạn bè và người thân đã

uế

giúp đỡ tôi hoàn thiện khóa luận thành công tốt đẹp.

tế
H

Do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, đề tài không
tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận được sự góp ý của
các thầy cô giáo để em có thể hoàn thiện tốt hơn.

h

Sau cùng, tôi xin kính chuc quý thầy cô trong trường dồi


in

dào sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao

cK

đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau.

MỤC LỤC

Đ
ại

họ

Huế, tháng 5 năm 2015
Sinh viên

Nguyễn Thị Kim Yến

MỤC LỤC

ng

DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ

ườ

DANH MỤC BẢNG BIỂU

ĐƠN VỊ QUY ĐỔI

Tr

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài............................................................................... 2
3. Đối tương nghiên cứu ............................................................................................. 2
4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................ 2

iii


5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 2
5.1. Phương pháp thu thập số liệu .............................................................................. 2
5.1.1. Số liệu thứ cấp .................................................................................................. 3
5.1.2. Số liệu sơ cấp.................................................................................................... 3

uế

5.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu ............................................................... 3
5.3. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo ............................................................... 3

tế
H

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................... 4
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................... 4
1. Cở sở lý luận........................................................................................................... 4

1.1. Khái niệm, bản chất và nội dung của hiệu quả kinh tế........................................ 4

in

h

1.1.1. Khái niệm ......................................................................................................... 4
1.1.2. Nội dung ........................................................................................................... 4

cK

1.1.3. Bản chất ............................................................................................................ 4
1.1.4. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh tế Phương pháp xác định hiệu quả kinh
tế

....................................................................................................................... 5

họ

1.2. Vài nét về nông hộ và hoạt động kinh tế nông hộ ............................................... 8
1.2.1. Nông hộ ............................................................................................................ 8

Đ
ại

1.2.2. Hoạt động kinh tế nông hộ ............................................................................... 8
1.3. Khái niệm và đặc điểm sản suất cây hồ tiêu........................................................ 9
1.3.1. Khái niệm ......................................................................................................... 9

ng


1.3.2. Đặc điểm sản xuất hồ tiêu ................................................................................ 9
1.3.3. Một số đặc điểm về sinh trưởng và phát triển của cây hồ tiêu ......................... 9

ườ

1.3.4. Công dụng và vai trò của cây hồ tiêu ............................................................. 11
1.3.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất cây hồ tiêu ........................................... 12

Tr

1.4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả .................................................................. 14
2. Cơ sở thực tiễn...................................................................................................... 16
2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ tiêu trên thế giới................................................ 16
2.2. Tình hình sản xuất hồ tiêu ở Việt Nam ............................................................. 17
2.3. Tình hình sản xuất hồ tiêu trên địa bàn huyện Chư Sê...................................... 18

iv


CHƯƠNG 2 HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY HỒ TIÊU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ
IA – H LỐP, HUYỆN CHƯ SÊ, TỈNH GIA LAI................................................ 19
1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ............................................................................... 19
1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên ......................................................................... 19

uế

1.1.1. Vị trí địa lý...................................................................................................... 19
1.1.2. Đặc điểm địa hình, đất đai .............................................................................. 19


tế
H

1.1.3. Đặc điểm về khí hậu ....................................................................................... 20
1.1.4. Thủy văn và sông ngòi ................................................................................... 20
1.2. Đặc điểm về kinh tế, xã hội ............................................................................... 21
1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế của xã ............................................................... 21

in

h

1.2.2. Thực trạng phát triển xã hội ........................................................................... 21
1.2.3. Cơ sở hạ tầng .................................................................................................. 21

cK

1.2.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã, ..................... 22
2. Hiện trạng sản xuất hồ tiêu trên địa bàn xã Ia – Hlốp .......................................... 22
2.1. Một số biện pháp kỹ thuật canh tác truyền thống của người dân địa phương... 22

họ

2.1.1. Thời kỳ kiến thiết cơ bản................................................................................ 23
2.1.2. Thời kỳ sản xuất kinh doanh .......................................................................... 27

Đ
ại

2.2. Hiện trạng về diện tích và sản lượng tiêu của xã qua các năm ......................... 28

1.3. Tình hình sản xuất hồ tiêu của các hộ điều tra .................................................. 29
1.3.1. Chọn mẫu hộ điều tra ..................................................................................... 29

ng

1.3.2. Những đặc trưng cơ bản của hộ điều tra ........................................................ 31
1.3.2.1. Tình hình đất đai.......................................................................................... 31

ườ

1.3.2.2. Đặc điểm về lao động và nhân khẩu của hộ điều tra................................... 32
1.3.2.3. Tư liệu sản xuất ........................................................................................... 33

Tr

3.3. Phân tích kết quả và hiệu quả sản xuất hồ tiêu của các hộ điều tra................... 34
3.3.1. Chi phí sản xuất .............................................................................................. 34
3.3.1.1. Chi phí cho thời kỳ KTCB .......................................................................... 35
3.3.1.2. Chi phí cho thời kỳ kinh doanh ................................................................... 40
3.3.2. Tình hình giá cả của hồ tiêu qua các năm. ..................................................... 46
3.3.3. Năng suất, sản lượng hồ tiêu theo năm tuổi của các hộ điều tra. ................... 46

v


3.3.4. Phân tích kết quả và hiệu quả sản xuất hồ tiêu của các hộ điều tra................ 50
3.3.4.1. Phân tích kết quả của cây hồ tiêu ................................................................ 50
3.3.4.2. Phân tích hiệu quả của cây hồ tiêu .............................................................. 51
3.3.5. Phân tích hiệu quả kinh tế của cây hồ tiêu qua các chỉ tiêu dài hạn NPV, IRR,


uế

BCR. ......................................................................................................................... 51
3.3.6. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình sản xuất của nông hộ........... 52

NPV

tế
H

3.3.6.1. Ảnh hưởng của năng suất và giá đến lợi nhuận trung bình trên 1 ha và giá trị
................................................................................................................. 52

3.3.6.2. Ảnh hưởng của chi phí đầu vào và giá cả đầu ra đối với NPV và IRR....... 54
3.3.6.3. Ảnh hưởng của các nhân tố khác................................................................. 56

in

h

3.3.7. Những thuận lợi và khó khăn đối với các hộ trồng tiêu trên địa bàn xã ........ 57
3.3.7.1. Thuận lợi...................................................................................................... 57

cK

3.3.7.2. Khó khăn...................................................................................................... 57
3.4. Thị trường đầu ra cho sản phẩm ........................................................................ 58
3.4.1. Chế biến tiêu đen theo quy mô nông hộ ......................................................... 58

họ


3.4.2. Kênh tiêu thụ hồ tiêu ...................................................................................... 59
CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN

Đ
ại

XUẤT HỒ TIÊU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ IA – H LỐP, HUYỆN CHƯ SÊ, TỈNH
GIA LAI................................................................................................................... 60
1. Định hướng phát triển hồ tiêu trong thời gian tới ................................................ 60

ng

1.1.. Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất hồ tiêu .................................................. 60
1.1.1. Giải pháp về cơ sở hạ tầng ............................................................................. 60

ườ

1.1.2. Giải pháp về đất đai ........................................................................................ 61
1.1.3. Vốn sản xuất ................................................................................................... 61

Tr

1.1.4. Kỹ thuật sản xuất ............................................................................................ 62
1.1.5. Giải pháp về lao động..................................................................................... 63
1.1.6. Các chính sách nhà nước ................................................................................ 63
1.1.7. Giải pháp về thị trường................................................................................... 63
1.1.8. Một số giải pháp khác..................................................................................... 64
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................ 66


vi


1. Kết luận................................................................................................................. 66
2. Kiến nghị .............................................................................................................. 67
2.1. Đối với nhà nước ............................................................................................... 67
2.2. Đối với chính quyền địa phương. ...................................................................... 67

uế

2.3. Đối với hộ sản xuất hồ tiêu................................................................................ 68

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 69

ng


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Ủy ban nhân dân

TKKTCB

Thời kỳ kiến thiết cơ bản

ườ

UBND

Thời kỳ kinh doanh

DTBQ

Diện tích bình quân

Tr

TKKD

ĐVT

Đơn vị tính

BVTV

Bảo vệ thực vật


FAO

Tổ chức lương thực và nông nghiệp Liên Hợp Quốc

WTO

Tổ chức thương mại thế giới

IPC

Hiệp hội hồ tiêu thế giới

vii


Đồng bào dân tộc thiểu số

SL

sản lượng

ATVSTP

An toàn vệ sinh thực phẩm

VS, HC

Vi sinh, hữu cơ




Lao động

LĐT

Lao động thuê

LĐGĐ

Lao động gia đình

HQKT

Hiệu quả kinh tế

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

uế


ĐBDTTS

ng

DANH MỤC SƠ ĐỒ

ườ

Sơ đồ 1: Quy trình chế biến tiêu đen theo quy mô nông hộ..................................... 58

Tr

Sơ đồ 2: Kênh tiêu thụ sản phẩm.............................................................................. 59

viii


uế
tế
H
h
in
cK
họ
Đ
ại
ng

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU


Bảng 1: Tình hình sản xuất hồ tiêu của các nước trên thế giới qua 2 năm ............. 17

ườ

2013 – 2014 .............................................................................................................. 17
Bảng 2: Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 ............................................................... 20

Tr

Bảng 3: Tổng diện tích trồng, năng suất và sản lượng hồ tiêu biến động qua các năm
.................................................................................................................................. 29

Bảng 4: Cơ cấu mẫu điều tra theo năm tuổi của vườn tiêu ...................................... 30
Bảng 5: Hiện trạng độ tuổi vườn tiêu của các hộ điều tra ........................................ 30
Bảng 6: Tình hính sử dụng đất đai của hộ điều tra................................................... 31
Bảng 7: Đặc điểm nguồn nhân lực của các hộ điều tra ............................................ 33

ix


Bảng 8: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của nhóm hộ điều tra ........................... 34
Bảng 9: Chi phí trung gian trong thời kỳ KTCB...................................................... 36
Bảng 10: Chi phí máy móc và trang thiết bị cố định................................................ 37
Bảng 11: Chi phí lao động trong TKKTCB tình cho 1 ha tiêu của các hộ điều tra . 38

uế

Bảng 12: Tổng hợp chi phí của 1 ha tiêu TKKTCB................................................. 39
Bảng 13: Chi phí trung gian theo độ tuổi vườn tiêu của nhóm hộ điều tra .............. 41


tế
H

Bảng 14: Chi phí lao động theo độ tuổi vườn tiêu của nhóm hộ điều tra ................ 42
Bảng 15: Tổng chi phí đầu tư theo độ tuổi của vườn tiêu ........................................ 45
Bảng 16: Biến động giá cả hồ tiêu qua các năm 2011 – 4 tháng đầu năm 2015...... 46
Bảng 17: Năng suất và sản lượng hồ tiêu theo năm tuổi của các hộ điều tra........... 48

in

h

Bảng 18: Kết quả và hiệu quả kinh tế của cây hồ tiêu bình quân trên 1 ha của nhóm hộ
điều tra ...................................................................................................................... 49

cK

Bảng 19: Hiệu quả kinh tế của cây tiêu qua các chỉ tiêu dài hạn ............................. 52
Bảng 20: Ảnh hưởng của năng suất và giá đến lợi nhuận trung bình trên 1 ha/năm của
hộ điều tra ................................................................................................................. 53

họ

Bảng 21: Ảnh hưởng của năng suất và giá bán đến giá trị NPV.............................. 54
Bảng 22: Ảnh hưởng của chi phí đầu vào và giá bán sản phẩm đến giá trị NPV .... 55

Đ
ại


Bảng 23: Ảnh hưởng của chi phí đầu vào và giá bán sản phẩm đến giá trị IRR ..... 55

ng

ĐƠN VỊ QUY ĐỔI

1 Ha = 10.000 m2

Tr

ườ

1 Tấn = 1.000 kg

x


xi

ng

ườ

Tr
Đ
ại
h

in


cK

họ

uế

tế
H


TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Kể từ sau đổi mới nền kinh tế trong đó ngành nông nghiệp đã có nhiều chuyển
biến tích cực. Sự hội nhập ngày càng sâu rộng đã tạo điều kiện cho nước ta có cơ hội
tiếp thu những thành tựu và kinh nghiệm của các nước thế giới như: Cách mạng xanh

uế

(Ấn Độ, Mêxicô )… từ đó sản lượng nông nghiệp không ngừng tăng lên qua các thời
kỳ trong đó cây hồ tiêu có vai trò rất quan trọng trong đời sống của người dân và việc

tế
H

xuất khẩu thu ngoại tệ cho quốc gia. Tình hình sản xuất, xuất khẩu hồ tiêu của nước ta

ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng, thị trường xuất khẩu ngày càng đa dạng.
Ở Gia Lai chính cây hồ tiêu đã góp phần làm thay đổi cuộc sống từ khó khăn trở nên
đủ ăn và giàu có cho bộ phận người trên vùng đất đỏ bazan của Tỉnh. Để thấy được

in


h

hiệu quả mà cây hồ tiêu mang lại cho người dân tôi đã chọn đề tài: “Hiệu quả kinh tế
sản xuất cây hồ tiêu ở Xã Ia – Hlốp, huyện Chư Sê, Tỉnh Gia Lai”

cK

Mục tiêu chính của việc nghiên cứu đề tài là hệ thống hóa cơ sở lí luận về hiệu
quả kinh tế, đánh giá chung kết quả và hiệu quả sản xuất hồ tiêu, tìm ra những nhân tố
ảnh hưởng đến việc sản xuất hồ tiêu, đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất

họ

hồ tiêu ở. Xã Ia – Hlốp, huyện Chư Sê, Tỉnh Gia Lai

Có được kết quả này, tôi đã thu thập thông tin từ các sách báo, các báo cáo của

Đ
ại

phòng nông nghiệp huyện Chư Sê, UBND xã Ia – Hlốp… Dữ liệu phục vụ cho việc
đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất hồ tiêu được thu thập qua quá trình điều tra
phỏng vấn trực tiếp các hộ nông dân.

ng

Trong quá trình nghiên cứu đề tài tôi đã sử dụng một số phương pháp như điều
tra chọn mẫu, phỏng vấn trực tiếp, phương pháp thu thập và xử lý thông tin, phương


ườ

pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp phân tổ thống kê…
Qua nghiên cứu, đánh giá được hiệu quả kinh tế sản xuất hồ tiêu trên địa bàn xã,

Tr

xác định được một số nguyên nhân khiến năng suất hồ tiêu giảm sút. Và đề ra những
giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất hồ tiêu trên địa bàn trong thời
gian tới.

xii


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nước ta đã có bước phát triển
khá toàn diện và to lớn. Nông nghiệp phát triển ổn định và có xu hướng tái sản xuất

uế

theo chiều sâu, đời sống vật chất, tinh thần nông dân được cải thiện, bộ mặt nông thôn
thay đổi theo chiều hướng lành mạnh hóa các quan hệ kinh tế – xã hội, góp phần quan

tế
H

trọng vào sự ổn định của đất nước, tạo cơ sở cho sự phát triển bền vững. Tuy nhiên,
thực tiễn cho thấy nông nghiệp, nông dân, nông thôn đang đứng trước những khó
khăn, thách thức rất lớn. Ngày 07/11/2006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên


thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO. Đây là một sự kiện quan trọng có ý

in

h

nghĩa to lớn đối với sự phát triển kinh tế của nước ta, đặt ra cho nước ta nhiều cơ hội
nhưng đồng thời cũng không ít thách thức, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp. Vì

cK

vậy, xác định đúng đường đi cho nền nông nghiệp nước ta có ý nghĩa rất to lớn.
Xuất khẩu nông sản được xác định là một trong những tiềm năng và thế mạnh
giúp phát triển nền nông nghiệp nước ta với nhiều mặt hàng từ lâu đã có chỗ đứng trên

họ

thị trường thế giới như gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu…Trong đó, xuất khẩu hồ tiêu của
nước ta luôn chiếm vị trí số 1 trên thị trường thế giới, có mặt tại gần 80 nước và vùng

Đ
ại

lãnh thổ trên thế giới. Việt Nam tiếp tục giữ vững kỹ lục là quốc gia sản xuất và xuất
khẩu hồ tiêu số một trên thế giới. Vì thế Hồ tiêu Việt Nam đã được khẳng định trên
trường quốc tế.

ng


Ia - Hlốp là một xã thuộc huyện Chư Sê, có quỹ đất đỏ Bazan lớn phù hợp cho
việc phát triển các loại cây trồng có hiệu quả kinh tế cao, nhất là các loại cây công

ườ

nghiệp dài ngày như cây cà phê, hồ tiêu, cao su… Đặc biệt cây hồ tiêu đã được xã xác
định đây là cây trồng chủ lực tạo ra hàng hóa xuất khẩu. Đến nay toàn xã đã có trên

Tr

400 ha hồ tiêu kinh doanh với năng suất cao nhất, chất lượng tốt nhất.
Xã Ia – Hlốp là vùng có khí hậu và đất đai phù hợp cho sinh trưởng và phát triển

cây hồ tiêu, từ lâu người dân trong xã đã sống được bằng loại cây này. Việc trồng loại
cây này đã giải quyết một số đông lực lượng lao động nông nhàn trên địa bàn xã.
Tuy nhiên, do tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu, xu hướng các hiện tượng
thời tiết cực đoan như bão lụt, hạn hán xảy ra ngày càng thường xuyên hơn, tình trạng

1


dịch bệnh gây hại tiêu cũng ngày càng khó lường. Hơn nữa, việc sử dụng các yếu tố
đầu vào phân bón, lao động, vôi, thuốc BVTV… còn chưa ổn định, chất lượng chưa
đảm bảo, quy trình kỹ thuật còn thụ động bảo thủ theo kiểu truyền thống, việc áp dụng
tiến bộ khoa học kỹ thuật còn lúng túng. Trước thực tế đó, việc đánh giá hiệu quả kinh

uế

tế của cây hồ tiêu là cần thiết. Chính vì vậy, xuất phát từ thực tiễn trên tôi chọn đề tài:
“Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây hồ tiêu trên địa bàn xã Ia – HLốp, huyện Chư


tế
H

Sê, Tỉnh Gia Lai” làm khóa luận tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất cây hồ tiêu.
- Tìm hiểu đánh giá thực trạng sản xuất cây hồ tiêu trên địa bàn xã Ia – HLốp,

in

h

huyện Chư Sê, Tỉnh Gia Lai

- Thu thập thông tin về các loại chi phí, sản lượng và việc tiêu thụ hồ tiêu của các

cK

hộ gia đình từ đó đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất hồ tiêu của các nông hộ.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất hồ tiêu.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất cây hồ

3. Đối tương nghiên cứu

họ

tiêu của Ia – HLốp, huyện Chư Sê, Tỉnh Gia Lai.


Đ
ại

Hiệu quả kinh tế sản xuất cây hồ tiêu của các hộ gia đình xã Ia – HLốp, huyện
Chư Sê, Tỉnh Gia Lai

4. Phạm vi nghiên cứu

ng

- Về không gian: Là các hộ gia đình trồng tiêu của xã Ia – HLốp, huyện Chư Sê,
Tỉnh Gia Lai

ườ

- Về thời gian: Số liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2011 – 2014.
Số liệu sơ cấp được thu thập từ năm 2014 và một số năm trước đó.

Tr

Do điều kiện thời gian còn nhiều hạn chế, trình độ lý luận và kiến thức thực tế

chưa tốt nên việc thực hiện khóa luận này không tránh khỏi những thiếu sót và chưa
đáp ứng cao về nội dung. Kính mong quý thầy cô cùng bạn đọc bổ sung và góp ý để
khóa luận được hoàn thiện hơn.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp thu thập số liệu

2



5.1.1. Số liệu thứ cấp
Thu thập, tổng hợp các tài liệu có liên quan từ nhiều nguồn khác nhau của các cơ
quan ban ngành cấp huyện, xã trên địa bàn như UBND xã Ia – Hlốp, Phòng TN&MT
huyện Chư Sê, Phòng NN&PTNT huyện Chư Sê. Ngoài ra, đề tài còn tổng hợp nhiều

uế

tài liệu từ các báo cáo, nghiên cứu khoa học, sách, báo, và những tài liệu có liên quan.
5.1.2. Số liệu sơ cấp

tế
H

- Chọn mẫu điều tra: Để tiến hành đánh giá hiệu quả hiệu quả kinh tế của cây hồ

tiêu, đề tài chọn ngẫu nhiên 80 hộ trồng hồ tiêu của xã Ia – Hlốp, huyện Chư Sê, Tỉnh
Gia Lai để tiếp xúc trực tiếp và lấy thông tin.

- Phương pháp điều tra: Việc thu thập số liệu được thực hiện bằng cách phỏng

in

h

vấn trực tiếp dựa vào bảng hỏi được thiết kế và chuẩn bị sẵn cho mục đích nghiên cứu.
5.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu

cK


- Sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích số liệu để trên cơ sở đó
đánh giá hiệu quả kinh tế của cây hồ tiêu trên địa bàn xã Ia – Hlốp, huyện Chư Sê, tỉnh
Gia Lai.

họ

- Sử dụng phương pháp phân tích chi phí - lợi ích để phân tích các chỉ tiêu và kết
quả, hiệu quả kinh tế, tài chính của cây hồ tiêu, trong đó có tính đến các chỉ tiêu như

Đ
ại

giá trị hiện tại ròng (NPV), tỷ suất thu hồi vốn nội bộ (IRR), tỷ suất thu nhập và chi
phí (BCR) bằng phần mềm Microsoft Excel.
5.3. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo

ng

Thông qua các buổi trao đổi, gặp gỡ và thảo luận với các cán bộ địa phương và
cô giáo hướng dẫn nhằm thu thập nhiều kiến thức chuyên môn và giải quyết các vướng

Tr

ườ

mắc trong quá trình thực hiện.

3



PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Cở sở lý luận

uế

1.1. Khái niệm, bản chất và nội dung của hiệu quả kinh tế
1.1.1. Khái niệm

tế
H

Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt cả hiệu quả về kỹ
thuật và hiệu quả phân phối. Điều đó có nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật và giá trị đều
được tính đến việc xem xét sử dụng các nguồn lực. Nếu chỉ đạt được hiệu quả kỹ thuật
hoặc hiệu quả phân phối thì mới chỉ là điều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ để

in

h

đạt hiệu quả kinh tế. Trong đó:

Hiệu quả kỹ thuật là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên đầu chi phí đầu

cK

vào. Hiệu quả kỹ thuật liên quan đến phương diện vật chất của sản xuất, nó chỉ ra một
đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại bao nhiêu đơn vị sản phẩm.

Hiệu quả phân phối là chỉ tiêu hiệu quả trong các yếu tố giá trị sản phẩm đầu

họ

vào được tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đồng chi phí chi thêm.
Thực chất hiệu quả phân phối là hiệu quả kỹ thuật có tính đến các yếu tố về giá của

Đ
ại

đầu vào và giá của yếu tố đầu ra, vì thế nó còn được gọi là hiệu quả về giá.
1.1.2. Nội dung

Theo các quan điểm trên, hiệu quả kinh tế luôn luôn liên quan đến các yếu tốt

ng

tham gia vào sản xuất kinh doanh. Vậy nội dung xác định hiệu quả kinh tế bao gồm:
- Xác định các yếu tố đầu ra: Đây là công việc xác định mục tiêu đạt được, các

ườ

kết quả đạt được cụ thể là: Giá trị sản xuất, khối lượng sản phẩm, giá trị sản phẩm, lợi
nhuận.

Tr

- Xác định các yếu tố đầu vào: Đó là chi phí sản xuất, chi phí dịch vụ, lao

động…

1.1.3. Bản chất
Thực chất khái niệm HQKT nói chung và hiệu quả kinh tế của hoạt động sản
xuất kinh doanh nói riêng đã khẳng định bản chất của hiệu quả kinh tế trong hoạt động
sản xuất kinh doanh là phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh, phản

4


ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, thiết bị máy móc, nguyên nhiên vật liệu
và tiền vốn) để đạt được mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp, mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.
Tuy nhiên, để hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh tế của hoạt động sản

uế

xuất kinh doanh, cũng cần phân biệt ranh giới giữa hai khái niệm hiệu quả và kết quả
của hoạt động sản xuất kinh doanh.

tế
H

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là những gì mà doanh

nghiệp đạt được sau một quá trình sản xuất kinh doanh nhất định, kết quả cần đạt cũng
là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
một doanh nghiệp có thể là những đại lượng cân đong đo đếm được như số sản phẩm

in

h


tiêu thụ mỗi loại, doanh thu, lợi nhuận, thị phần... Và cũng có thể là các đại lượng chỉ
phản ánh mặt chất lượng hoàn toàn có tính chất định tính như uy tín của doanh nghiệp,

cK

là chất lượng sản phẩm... Như thế, kết quả bao giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp.
Hiệu quả chính là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực trong quá
trình sản xuất. Trong khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh người ta đã sử dụng

họ

cả hai chỉ tiêu là kết quả (đầu ra) và chi phí (các nguồn lực đầu vào) để đánh giá hiệu
quả sản xuất kinh doanh. Trong lý thuyết và thực tế quản trị kinh doanh cả hai chỉ tiêu

Đ
ại

kết quả và chi phí đều có thể được xác định bằng đơn vị hiện vật và đơn vị giá trị. Tuy
nhiên, sử dụng đơn vị hiện vật để xác định hiệu quả kinh tế sẽ vấp phải khó khăn là
giữa “đầu vào” và “đầu ra” không có cùng một đơn vị đo lường còn việc sử dụng đơn

ng

vị giá trị luôn luôn đưa các đại lượng khác nhau về cùng một đơn vị đo lường – tiền tệ.
1.1.4. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh tế

ườ

Bất kỳ một quốc gia nào, một ngành kinh tế nào hay một đơn vị sản xuất khi đi


vào hoạt động điều mong muốn rằng với nguồn lực có hạn thì thế nào để tạo ra lượng

Tr

sản phẩm lớn nhất nhưng lại có giá trị về chất lượng cao nhất… bởi lẽ đó nên tất cả
các hoạt động sản xuất được tính toán sao cho đạt được hiệu quả cao nhất.
Nâng cao hiệu quả kinh tế là cơ hội tăng lợi nhuận, từ đó tích lũy sản xuất vốn và

tiếp tục đầu tư tái mở rộng.
Nâng cao hiệu quả kinh tế sẽ làm tăng thu nhập của người lao động là cái gốc để
giải quyết mọi vấn đề về nâng cao hiệu quả kinh tế.

5


Đối với sản xuất nông nghiệp, để nâng cao hiệu quả kinh tế các nguồn lực trong
đó hiệu quả sử dụng đất rất quan trọng. Muốn hiệu quả kinh tế các hình thức sử dụng
dụng để trồng cây hồ tiêu thì một trong những vấn đề cốt lõi là phải tiết kiệm nguồn
lực, cụ thể là nguồn lực đất đai có hạn yêu cầu cho người sử dụng đất về người sản

uế

xuất làm sao tạo ra được số lượng sản phẩm có chất lượng cao nhất số lượng nhiều
nhất và không ngừng bồi đắp độ phì cho đất, từ đó có cơ hội để tích lũy vốn và tái sản

tế
H

xuất mở rộng.


Nâng cao hiệu quả kinh tế là yếu tố của sự phát triển xã hội, tuy nhiên ở các địa
vị khác nhau thì có những quan tâm khác nhau. Đối với người sản xuất, tăng hiệu quả
chính là giúp họ tăng lợi nhuận. Ngược lại với người tiêu dùng thì tăng hiệu quả chính

in

h

là giúp họ được sử dụng hàng hóa với giá thành ngày càng giảm và chất lượng hàng
hóa ngày một tốt hơn.

cK

Khi xã hội ngày càng phát triển, công nghệ ngày càng cao thì hiệu quả sẽ gặp
nhiều thuận lợi. Hiệu quả ngày càng được tăng lên. Tuy nhiên, việc nâng cao hiệu quả
kinh tế phải đặt trong mối quan hệ bền vững giữa hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội,

họ

môi sinh, môi trường trước mắt và lâu dài.

Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế

Đ
ại

Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế bắt nguồn từ bản chất hiệu quả kinh tế,
đó là mối tương quan so sánh giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra để đạt được kết
quả đó, hay nó là mối quan hệ giữa các yếu tố đầu ra và đầu vào. Mối tương quan đó


ng

cần so sánh cả về giá trị tuyệt đối và tương đối giữa hai đại lượng.
Dựa trên kết quả thu được và chi phí bỏ ra có thể xác định chỉ tiêu hiệu quả bằng

ườ

các phương pháp sau:
* Thứ nhất: Hiệu quả kinh tế được xác định bằng mức chênh lệch giữa kết quả

Tr

thu được với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.
H=Q-C
Trong đó:

H: Hiệu quả kinh tế
Q: Kết quả thu được
C: Chi phí bỏ ra

6


Chỉ tiêu này thường được tính cho một đơn vị chi phí bỏ ra như tổng chi phí, chi
phí trung gian, chi phí lao động… chỉ tiêu này càng lớn hiệu quả càng cao. Tuy nhiên
ở cách tính này quy mô sản xuất lớn hay nhỏ chưa được tính đến, không so sánh được
hiệu quả kinh tế của các đơn vị sản xuất có quy mô khác nhau. Hơn nữa chỉ tiêu này

uế


chỉ cho biết quy mô của hiệu quả chứ không chỉ rõ được mức độ hiệu quả kinh tế, do
đó chưa giúp cho các nhà sản xuất có những tác động cụ thể đến các yếu tố đầu vào để

tế
H

giảm chi phí nguồn lực, nâng cao hiệu quả kinh tế.

* Thứ hai: Hiệu quả kinh tế được xác định bằng tỷ số giữa kết quả thu được và
chi phí bỏ ra.
H = Q/C hoặc ngược lại H = C/Q

in

h

Khi so sánh hiệu quả thì việc sử dụng số tương đối là cần thiết bởi nó nói lên mặt
chất lượng của hiện tượng. Cách tính này có ưu điểm là phản ánh được mức độ sử

cK

dụng các nguồn lực, xem xét được một đơn vị nguồn lực mang lại kết quả là bao
nhiêu. Vì vậy, nó giúp cho việc đánh giá hiệu quả kinh tế của các đơn vị sản xuất một
cách rõ nét. Tuy nhiên, cách tính này cũng có nhược điểm là chưa thể hiện được quy

dụng vốn như nhau.

họ


mô hiệu quả kinh tế vì trên thực tế những quy mô khác nhau nhưng lại có hiệu suất sử

Đ
ại

Trong thực tế khi đánh giá HQKT người ta thường kết hợp giữa phương pháp thứ
nhất và phương pháp thứ hai để chúng bổ sung cho nhau, qua đó sẽ đánh giá được
HQKT một cách sâu sắc và toàn diện.

ng

* Thứ ba: Hiệu quả kinh tế xác định bằng cách so sánh phần tăng thêm của kết

ườ

quả thu được và phần tăng thêm của chi phí bỏ ra.
H = ∆Q/∆C Hoặc ngược lại H =∆C/∆Q

Tr

Trong đó: H: Hiệu quả kinh tế
∆Q: Phần tăng (giảm) của kết quả
∆C: Phần tăng (giảm) của chi phí
Công thức này thể hiện rõ HQKT của việc đầu tư thêm hay tăng thêm chi phí, nó

thường được sử dụng để xác định HQKT theo chiều sâu hoặc của việc áp dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật. Tỷ suất này giúp cho các nhà sản xuất xác định được điểm tối đa
hóa lợi nhuận để đưa ra những quyết định sản xuất tối ưu nhất. Tuy nhiên, chỉ tiêu này

7



chưa phân tích được tác động, ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên như đất đai, khí
hậu…
Trong thực tế sản xuất khi đánh giá HQKT ta thường kết hợp các công thức lại
với nhau để chúng bổ sung cho nhau. Như vậy, việc đánh giá HQKT sẽ chính xác và

điều kiện của sản xuất.

tế
H

1.2. Vài nét về nông hộ và hoạt động kinh tế nông hộ

uế

toàn diện hơn. Tùy thuộc vào từng trường hợp mà ta lựa chọn chỉ tiêu cho phù hợp với

1.2.1. Nông hộ

Nông hộ là một đơn vị kinh tế được xã hội thừa nhận.

Nông hộ là một tế bào cơ sở của nền kinh tế nông nghiệp, nông thôn và cũng là

in

h

tế bào của nền kinh tế quốc dân, nhận định này cho thấy rõ đặc điểm và vai trò của
nông hộ.


cK

1.2.2. Hoạt động kinh tế nông hộ

- Có thể xem nông hộ là một đơn vị sản xuất với quy mô nhỏ, vì nông hộ như là
một tổ chức sản xuất và các quyết định thường đơn giản liên quan đến các thành viên

họ

của nông hộ. Mọi nghiên cứu về hoạt động sản xuất của nông hộ cho thấy nông dân có
đủ các yếu tố của quá trình đầu vào để bố trí sản xuất, bao gồm các nguồn năng lực sẵn

Đ
ại

có từ nông hộ như: Lao động, đất đai, vốn, kỹ thuật, công cụ...
- Nông hộ có quyền sử dụng đất, nguồn lực lao động gia đình, có vốn sản xuất,
có kinh nghiệm sản xuất, có công cụ để thực hiện sản xuất. Mặt khác, nông hộ có

ng

nguồn lực tổ chức và quản lý sản xuất để tạo ra sản phẩm cho gia đình và cho xã hội.
Họ tạo ra sản phẩm trong chăn nuôi và trồng trọt nhằm phục vụ cho tiêu dùng của

ườ

chính gia đình họ và một phần đem bán hoặc sản xuất ra để bán toàn bộ. Tính chất sản
xuất tự túc tự cấp là một điển hình khá nhỏ của những hộ tiểu nông và một ít trong số


Tr

họ cố gắng sản xuất vượt nhu cầu của gia đình để bán, đây là bước đầu những hộ nông
dân đã có những nổ lực trong đầu tư thâm canh, cũng như việc sử dụng đầy đủ các yếu
tố sản xuất như: Đất đai, lao động, vốn ...
- Để tối ưu hóa sản lượng đáp ứng nhu cầu hàng hóa nông sản cho xã hội và tối
ưu hóa lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh nhằm tích luỹ vốn để tái sản xuất mở rộng
và nâng cao hiệu quả của việc sản xuất kinh doanh

8


1.3. Khái niệm và đặc điểm sản suất cây hồ tiêu.
1.3.1. Khái niệm
Hồ tiêu còn gọi là cổ nguyệt, hắc cổ nguyệt, bạch cổ nguyệt (danh pháp hóa học:
Piper nigrum) là một loài cây leo có hoa thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae), trồng chủ yếu

uế

để lấy quả và hạt, thường dùng làm gia vị dưới dạng khô hoặc tươi.
Hồ tiêu là một loại dây leo, thân dài, nhẵn không mang lông, bám vào các cây

tế
H

khác bằng rễ. Thân mọc cuốn, mang lá mọc cách. Lá như lá trầu không, nhưng dài và

thuôn hơn. Có hai loại nhánh: Một loại nhánh mang quả, và một loại nhánh dinh
dưỡng, cả hai loại nhánh đều xuất phát từ kẽ lá. Đối chiếu với lá là một cụm hoa hình
đuôi sóc. Khi chín, rụng cả chùm. Quả hình cầu nhỏ, chừng 20 - 30 quả trên một


in

h

chùm, lúc đầu màu xanh lục, sau có màu vàng, khi chín có màu đỏ. Từ quả này có thể
thu hoạch được hồ tiêu trắng, hồ tiêu đỏ, hồ tiêu xanh và hồ tiêu đen. Đốt cây rất dòn,

cK

khi vận chuyển nếu không cận thận thì cây có thể chết. Quả có một hạt duy nhất.
1.3.2. Đặc điểm sản xuất hồ tiêu

- Sản xuất hồ tiêu mang tính thời vụ

họ

- Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yều và không thể thiếu, người sản xuất cần có 1
kế hoạch sử dụng hợp lý và có hiệu quả, không ngừng nâng cao chất lượng đất đai,

Đ
ại

nhằm tăng năng suất và chất lượng cây trồng.
- Có chu kỳ sản suất tương đối dài (một năm), được tiến hành ngoài trời, do đó
phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên là chủ yếu.

ng

- Sản xuất hồ tiêu có tác động và ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, đặc điểm và

điều kiện đất đai, khí hậu, nguồn nước… Do vậy trong quá trình sản xuất thì cần tính

ườ

đến sự rủi ro có thể xảy ra và các kế hoạch dự phòng.
1.3.3. Một số đặc điểm về sinh trưởng và phát triển của cây hồ tiêu

Tr

Hồ tiêu là cây công nghiệp dài ngày, có thời gian cho quả trung bình khoảng 10

năm nếu được chăm sóc tốt, thời gian cho quả có thể kéo dài đến 15 năm. Hồ tiêu
thuộc loại dây leo, do đó trong kỹ thuật trồng trọt việc chuẩn bị trụ cho hồ tiêu leo bám
là một trong những khâu quan trọng trong kỹ thuật canh tác. Căn cứ vào đặc điểm sinh
trưởng và phát triển có thể chia cây hồ tiêu làm 4 giai đoạn. Mỗi giai đoạn sinh trưởng,

9


cây hồ tiêu có một nhu cầu riêng về điều kiện ngoại cảnh, kỹ thuật canh tác, đó là cơ
sở để chúng ta tác động và trong quá trình chăm sóc.
- Thời kỳ sinh trưởng:
Được tính từ khi trồng đến khi bắt đầu ra quả. Thời kỳ này kéo dài từ 2 – 6 năm

uế

tùy theo phương pháp nhân giống. Hồ tiêu trồng bằng phương pháp nhân giống (hom)
thời kỳ này khoảng 2 – 3 năm, trồng bằng hạt là 5 – 6 năm. Đây là thời kỳ kiến thiết cơ

tế

H

bản, yêu cầu chăm sóc chu đáo, cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, đặc biệt là đạm và lân để
phát triển bộ rễ và cành lá, giai đoạn này cần che bóng mát cho cây.
- Thời kỳ sinh trưởng, phát quả:

Từ khí bắt đầu ra hoa, kết quả cho đến trước thời kỳ cho sản lượng cao, thời kỳ

in

h

này kéo dài từ 1 đến 2 năm tùy thuộc vào giống và điều kiện canh tác. Trong thời kỳ
này cả hai phần trên mặt đất và dưới mặt đất vẫn đang phát tiển mạnh, đồng thời cây

cK

vẫn ra hoa, kết quả, tán cây không ngừng phát triển về bề rộng. Đây là giai đoạn tiêu
bước vào sản lượng sao cho cành và thân vẫn tiếp tục sinh trưởng để hình thành số
lượng cành, quả được nhiều hơn làm cơ sở cho giai doạn sản lượng cao.

họ

- Thời kỳ sản lượng cao:

Là lúc cây cho ra hoa kết quả nhiều và cho sản lượng cao nhất trong chu kỳ sống

Đ
ại


của cây. Đặc điểm của thời kỳ này là đỉnh ngọn, các cành chết khô từng phần, tán cây
ở thế ổn định về sinh trưởng đồng thời sản sinh một lượng lớn các loại cành quả, sản
lượng lúc này đạt cao nhất. Thời kỳ này thường kéo dài từ 5 đến 6 năm. Để kéo dài

ng

thời kỳ này, cần chăm sóc và quản lý tốt cả về cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và
phòng trừ sâu bệnh, nếu không chăm sóc kỹ, cây nhanh chóng suy yếu.

ườ

- Thời kỳ già cổi:
Bắt đầu từ khi cây biểu hiện giảm sản lượng đến khi cây hết khả năng cho quả.

Tr

Thời gian đầu, cành và một số bộ rễ khô chết dần, số cành quả bị chết tăng lên, cành
tăm xuất hiện nhiều. Thời kỳ này muốn kéo dài thời gian cho quả cần bón phân, cung
cấp nước đầy đủ, cắt tỉa kịp thời những cành khô để chọn những thân mới và chăm
sóc.
Hồ tiêu là loại cây rất dễ bị sâu bệnh, do đó quá trình xử lý sâu bệnh hại hồ tiêu
cần được thực hiện xuyên suốt thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây. Thường có 4

10


loại bệnh nguy hiểm nhất mà hồ tiêu thường gặp là bệnh thối gốc; bệnh vàng héo rủ,
bệnh đốm lá, thối trái, hạt đen; bệnh chậm lớn. Ngoài ra còn một số bệnh khác, xong
không ở mức độ trầm trọng lắm, khi phát hiện bệnh thì cần xử lý kịp thời. Nếu chăm
sóc tốt thời kỳ này có thể kéo dài từ 2 đến 5 năm.


uế

1.3.4. Công dụng và vai trò của cây hồ tiêu
 Công dụng của cây hồ tiêu

tế
H

Tiêu được sử dụng làm gia vị, trong y dược, trong công nghiệp hương liệu làm
chất trừ côn trùng.

- Chất gia vị: Hạt tiêu có vị nóng, cay, có mùi thơm hấp dẫn nên rất thích hợp
cho việc chế biến các món ăn. Vì vậy mà tiêu trở thành gia vị được dụng phổ biến trên

in

h

thế giới.

- Trong y dược: Do có sự hiện diện của chất piperin, tinh dầu và nhựa có mùi

cK

thơm, cay, nóng đặc biệt nên có tác dụng kích thích tiêu hóa, làm cho ăn ngon miệng.
Ngoài ra, tiêu còn có tác dụng làm cho ấm bụng, thường dùng chung với gừng để chữa
chứng tiêu chảy, ói mửa khi ăn nhầm món ăn lạ, dùng chung với hành lá trong tô cháo

họ


giải cảm…

- Trong công nghiệp hương liệu: Chất piperin trong hạt tiêu được thủy phân

Đ
ại

thành piperidin và acid piperic. Oxi hóa acid piperic bằng permanganate kali
(KMnO4), ta thu được piperonal (heliotropin nhân tạo) có mùi hương tương tự như
heliotropin và coumarin, dùng để thay thế các hương liệu trong kỹ nghệ làm nước hoa.

ng

Tinh dầu tiêu với mùi thơm đặc biệt sử dụng trong công nghiệp hương liệu và
hóa dược.

ườ

- Trừ côn trùng: Trước kia, người ta dùng dung dịch triết xuất từ hạt tiêu xay để

ngừa côn trùng phá hoại, nhưng từ khi xuất hiện các loại thuốc hóa học thông dụng và

Tr

rẻ tiền hơn thì tiêu không còn được dùng trong lĩnh vực này nữa.
 Tiêu là loại cây trồng có thể sống lâu năm và có giá trịnh kinh tế cao.
Cây hồ tiêu là một mặt hàng có giá trị xuất khẩu cao và nhu cầu thị trường tương

đối ổn định. Trong những năm qua, giá trị xuất khẩu của sản phẩm hồ tiêu đóng góp

không nhỏ trong cơ cấu các mặt hàng nông sản Việt Nam. Điều này đã làm cho đời

11


sống của các hộ dân trồng tiêu đi vào ổn định và phát triển, không ít gia đình giàu lên
vì cây hồ tiêu.
Trồng hồ tiêu tuy tốn nhiều vốn nhưng lại là cây mau thu lại vốn nếu được trồng
và chăm sóc đúng kỹ thuật. Những vùng cây hồ tiêu đóng vai trò chủ lực, thu nhập chủ

uế

yếu của các hộ gia định vẫn là từ cây hồ tiêu, do đó đời sống của họ phụ thuộc rất lớn
vào cây hồ tiêu. Để cây hồ tiêu mang lại thu nhập ổn định thì người dân cần có sự đầu

tế
H

tư và thâm canh đúng mức và chăm sóc đúng kỹ thuật để tạo được vườn hồ tiêu đông
đặc, năng xuất cao và tăng chất lượng sản phẩm.
 Về môi trường:

Cây hồ tiêu thường được trồng trên vùng đất đỏ bazan phân bố ở các vùng trung

in

h

du, gò đồi do đó có ý nghĩa rất lớn về môi trường sinh thái khi trồng cây hồ tiêu, cần
phải có một trụ làm nơi cho cây đeo bám mít, muồng… Chính những cây này có tác


không khí.

cK

dụng che phủ và bảo vệ môi trường rất lớn, nhất là trong việc giữ đất, nước điều hòa

1.3.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất cây hồ tiêu

họ

1.3.5.1. Điều kiện tự nhiên

Quá trình sản xuất hàng hóa thường bị ảnh hưởng bởi vị trí địa lý, địa hình, khí

Đ
ại

hậu, thời tiết, tài nguyên đất… Những nhân tố này ảnh hưởng quan trọng đối với việc
sản xuất ra khối lượng hồ tiêu. Sản xuất hồ tiêu chỉ thật sự có hiệu quả khi trồng trọt
thích ứng với điều kiện tự nhiên, điều này đòi hỏi phải sử dụng giống thích hợp với

ng

điều kiện tự nhiên, nâng cao trình độ chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp gắn sản
xuất và chế biến hồ tiêu.

ườ

Đất đai là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của sản xuất hồ


tiêu, bởi vì nếu được trồng trên loại đất thích hợp thì hồ tiêu sẽ cho năng suất cao. Hồ

Tr

tiêu thích nhiệt độ bình quân trong vòng 25 – 30oC, độ ẩm bình quân từ 75 – 90%.
Lượng mưa hàng năm hồ tiêu yêu cầu khoảng 2000 – 2500mm phân bổ điều trong
năm. Hồ tiêu là cây ưa sáng, tuy nhiên trong giai đoạn đầu khi hồ tiêu mới trồng hay
còn nhỏ cần che bóng để hồ tiêu con phát triển tốt. Còn ở giai đoạn sau khi hồ tiêu đã
trưởng thành đi vào sản xuất, cây đã phát triển thì không càn che bóng nữa để cây hồ
tiêu có đủ ánh sáng và cho năng suất cao

12


1.3.5.2. Nhân tố thị trường
Trong nền kinh tế thị trường, việc sản xuất hồ tiêu gì? Như thế nào? Để đạt hiệu
quả cao do thị trường quyết định. Cho nên, cầu thị trường là căn cứ thúc đẩy người sản
xuất lựa chọn cho mình khả năng tham gia cụ thể vào thị trường. Khi thị trường ngày

uế

càng phát triển, làm cho hồ tiêu hàng hóa ngày càng đa dạng và phong phú, đòi hỏi về
số lượng và chất lượng hồ tiêu ngày càng cao.

tế
H

Thị trường tiêu thụ là cầu nối giữa sản xuất và người tiêu dùng, là nơi thực hiện
giá trị hàng hóa nên việc xác định thị trường cho ngành sản xuất có tác dụng quan

trọng nhằm xác định đúng phương pháp, mục tiêu của ngành. Nhu cầu của thị trường
còn là cơ sở cho các nhà hoạch định chính sách đưa ra các quyết định đúng đắng về

in

h

quy hoạch, kế hoạch, định hướng cho các ngành hồ tiêu như quy hoạch vùng chuyên
môn hóa, mở rộng thị trường, có các biện pháp vĩ mô về phát triển sản xuất hồ tiêu và

cK

thông qua thị trường lợi nhuận được phân phối hợp lý cho cả người sản xuất và người
mua bán.

1.3.5.3. Vốn và sử dụng vốn

họ

Muốn nâng cao trình độ sản xuất hồ tiêu thì phải có vốn đầu tư và nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn. Tốc độ sản xuất hồ tiêu tùy thuộc vào mức thu nhập và khả năng tích

tín dụng.

Đ
ại

lũy của các nông hộ cũng như sự đầu tư của nhà nước thông qua các hệ thống tài chính

1.3.5.4. Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ


ng

Đây là một nhân tố trực tiếp làm thay đổi trạng thái sản xuất hồ tiêu, nâng cao
khối lượng cũng như chất lượng sản phẩm hồ tiêu.

ườ

Việc ứng dụng kỹ thuật trồng tiêu kết hợp với kinh nghiệm sản xuất đúng mức sẽ

làm cho hiệu quả của việc trồng tiêu mang lại sẽ cao hơn nhiều so với tự phát. Cần chú

Tr

ý tới các yếu tố như: Kỹ thuật đất đai, chọn giống, chọn trụ, kỹ thuật trồng, thời điểm
thu hoạch, công tác bảo quản…
1.3.5.5. Hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước
Đây là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình sản xuất hồ tiêu. Nếu không có
sự can thiệp của nhà nước trong nền kinh tế thị trường thì quá trình sản xuất hồ tiêu tự
phát khó có thể tránh khỏi những rủi ro dẫn đến lãng phí cho nền kinh tế, gây thiệt hại đối

13


×