Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

HỆ THỐNG THỰC TẾ ĐIỀU KHIỂN H2S VÀ NỒNG ĐỘ PH TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.02 MB, 89 trang )

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
. ........................................................................................................................
. ........................................................................................................................
. ........................................................................................................................
. ........................................................................................................................
. ........................................................................................................................
. ........................................................................................................................
. ........................................................................................................................
. ........................................................................................................................
. ........................................................................................................................
. ........................................................................................................................
. ........................................................................................................................
. ........................................................................................................................

Tp. Hồ Chí Minh, Ngày

Tháng

Chữ kí của giáo viên

Năm 2016


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................


.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, Ngày

Tháng

Chữ kí của giáo viên

Năm 2016


MỤC LỤC
Trang

LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI.................................................................6
CHƯƠNG 3: 41
3.2.7 Giao diện mô phỏng về hệ thống:..................................................76
KẾT LUẬN 77
PHỤ LỤC

79

Lưu đồ giải thuật........................................................................................79
Chương trình PLC điều khiển nồng độ pH và khí H2S trong hệ thống
xử lí nước thải ............................................................................................83

.................................................................................................................... 83
Giao diện của hệ thống xử lý nước thải:...................................................87


LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay sự tiến bộ khoa học kỹ thuật trên thế giới diễn ra nhanh chóng,
với sự ra đời của hàng loạt những sản phẩm mới ứng dụng những tiến bộ ở
những nước phát triển. Đặc biệt trong những năm gần đây kĩ thuật điều khiển
phát triển mạnh mẽ, có nhiều công nghệ điều khiển mới được ra đời để thay thế
cho những công nghệ đã lỗi thời.
Để bắt kịp với tiến bộ khoa học kĩ thuật trên thế giới cũng như đáp ứng
yêu cầu Công Nghiệp Hóa – Hiện Đại Hóa đất nước thì ngành công nghiệp Việt
Nam đang thay đổi nhanh chóng, công nghệ và thiết bị hiện đại đang dần dần
thay thế các công nghệ lạc hậu và thiết bị cũ. Các thiết bị công nghệ tiên tiến với
hệ thống điều khiển lập trình PLC, SCADA, Vi xử lý, điện khí nén, điện tử. Đang
được ứng dụng rộng rãi trong các nhà máy công nghiệp với các dây chuyền sản
xuất tiên tiến, tự động hóa cao, các hệ thống điều khiển giao thông, năng lượng,
viễn thông hiện đại; trong nông nghiệp các hệ thống giám sát điều khiển quá trình
nước, dinh dưỡng cho cây trồng tự động; trong các ứng dụng dân dụng, nhận
dạng thẻ mã vạch, thẻ từ, thẻ RFID, khóa điện tử, các quảng cáo điện tử, bán vé
tự động, các mạch điều khiển thang máy, máy điều hòa thông minh, kĩ thuật
Logistic ( tự động hóa trong vận chuyển giao dịch hàng hóa trên toàn cầu).
Trong các trường đại học, cao đẳng và các trường trung học đã và đang
đưa các thiết bị hiện đại có khả năng lập trình vào giảng dạy. Một trong những
loại thiết bị có ứng dụng mạnh mẽ và đảm bảo độ tin cậy cao là hệ điều khiển tự
động PLC.
Với đề tài “ Điều khiển khí H2S và nồng độ pH trong hệ thống nước thải”.
Chúng em đã tiếp xúc vận dụng được những ưu điểm của hệ thống điều khiển
nay.
Sau quá trình học tập rèn luyện và nghiên cứu tại trường chúng em đã tích

lũy được một số kiến thức để thực hiện đề tài của mình. Cùng với sự hướng dẫn
tận tình của thầy TS. Ngô Thanh Quyền cũng như các thầy cô trong khoa và các
bạn sinh viên cùng khóa, đến nay chúng em đã hoàn thành đề tài này.
Do thời gian nghiên cứu có hạn nên không thể tránh khỏi những sai
xót,chúng em rất mong nhận được sự đóng góp,chỉ dẫn thêm của các thầy cô


cũng như ý kiến góp ý của các bạn sinh viên để đề tài của chúng em hoàn thiện
hơn, đáp ứng đầy đủ những mục tiêu đã đặt ra.
Em xin chân thành cảm ơn!


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trong thời kỳ công nghiêp hóa, hiện đại hóa phát triển, ngành công nghệ
kỹ thuật điện tự động ngày càng được áp dụng không chỉ trong lĩnh vực công
nghiệp điện mà còn trong hầu hết các lĩnh vực khác như khoa học, môi trường,…
Thông qua các thiết bị tự động như PLC, vi xử lý mà có thể điều khiển, xử lý
nhiều công việc, quy trình đòi hỏi con người phải mất nhiều thời gian, công sức
thực hiện.
Với việc sử dụng PLC ta có thể ứng dụng trong lĩnh vực hóa học, sinh học
để điều khiển việc xử lý khí thải, chất thải, nuôi cấy vi sinh vật. Vậy để sử dụng
PLC ứng dụng vào các lĩnh vực trên, đòi hỏi phải có thiết bị trung gian để biến
đổi, xử lý các tín hiệu từ hóa chất _là các module mở rộng A/D (biến đổi tín hiệu
tuần tự sang tín hiệu số) hoặc D/A (biến đổi tín hiệu số sang tín hiệu tuần tự).
Đồng thời phải có các cảm biến ứng với từng đối tượng mới có thể nhận biết
được sự thay đổi của chúng.
Máy tính ngày càng được ứng dụng nhiều trong các lĩnh vực Công nghệ và
ngành tự động hóa cũng nằm trong xu hướng tất yếu đó. Với sự tiện nghi của máy
tính cùng với trí tuệ tuyệt vời của con người đã tạo nên những phần mềm có thể

kết nới với các PLC… qua đó việc điều khiển và giám sát công việc đã đơn giản
và ít tốn sức lực hơn rất nhiều so với trước đây. In touch là một phần mềm giúp
con người thiết kế các hệ thông SCADA giám sát và điều khiển khá mạnh với
những hình ảnh, công cụ khá trực quan.
Với những vấn đề đã đặt ra, em thực hiện mô hình có tên “ Hệ thống điều
khiển H2S và nồng độ pH trong xử lý nước thải “. Cùng với sự tích hợp nhiều
thiết bị hiện đại như module A/D, PLC, các loại cảm biến khí H2S cũng như cảm
biến pH… SCADA cũng được thực hiện trên giao diện màn hình máy tính nhằm
giúp cho con người dễ dàng quan sát và điều khiển.
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỂ TÀI:
Mục tiêu đạt được sau khi hoàn thành đề tài: kết nối cảm biến khí H 2S và
cảm biến pH với PLC thông qua module A/D 0N-3A để có thể xử lý được nồng


độ khí thải H2S cũng như độ pH trong nước ở mức tiêu chuẩn để có thể nuôi cấy
được vi sinh vật xử lý khí thải trong phòng thí nghiệm.
1.3 MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH:
Sau khi cấp nguồn cho hệ thống hoạt động, có hai sự chọn lựa:
- Thứ nhất: Chon lựa quá trình điều chỉnh nồng độ pH bằng cách tác động
công tắc X00. Trong quá trình này ta có thể hoặc điều chỉnh bằng tay ( nhấn M0
trên giao diện) hoặc điều chỉnh tự động ( nhấn M1 trên giao diện). Điều chỉnh
bằng tay, ta có thể tác động các nút nhấn trên giao diện để các động cơ hoạt
động, cự thể như: tác động M10 động cơ bơm acid hoạt động, tác động M11
động cơ bơm bazo hoạt động, tác động M12 bơm định lượng hoạt động, muốn
dừng các động cơ ta tác động công tắc M5 trên giao diện. Điều chỉnh tự động, ta
tác động công tắc START (X02) trên bảng điều khiển, các giá trị được lấy về từ
module mở rộng FX 0n-3A sẽ được xử lý, bằng cách so sánh các giá trị khác
nhau mà cho phép động nào được hoạt động ( pH < 6.5 cho bơm bazo hoạt động,
pH > 7.5 cho bơm acid hoạt động, 6.5< pH < 7.5 bơm định lượng hoạt động
đồng thời ngắt 2 bơm acid và bazo). Nhấn công tắc STOP ( X03) nếu muốn

dừng quá trình hoạt động.
- Thứ hai: Chọn lựa quá trình điều chỉnh H2S bằng cách tác động công tắc
X01. Khi tác động công tắc START (X02) trên bảng điều khiển,động cơ bơm
khí H2S sẽ hoạt động đồng thời các giá trị pH cũng như H2S lấy từ module mở
rộng sẽ được xử lý; bằng cách so sánh các giá trị khác nhau mà cho phép động
cơ nào hoạt động ( pH < 6.5 cho bơm bazo hoạt động, pH > 7.5 cho bơm acid
hoạt động, 6.5< pH < 7.5 bơm định lượng hoạt động đồng thời ngắt 2 bơm acid
và bazo), đồng thời nếu giá trị H2S nằm trong khoảng từ 0-5ppm thì quá trình xử
lí đạt yêu cầu. Nhấn công tắc STOP ( X03) nếu muốn dừng quá trình hoạt động.

1.4 ƯU ĐIỂM VÀ THIẾU XÓT TRONG KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Với kiến thức còn hạn chế, thời gian thực hiện không lâu cộng với điều
kiện kinh tế nên mô hình vẫn còn khá đơn giản, thiết bị chưa hoàn toàn đầy đủ.
Giao diện điều khiển chỉ trên máy tính, thiết giao diện điều khiển và giám sát vẫn


còn đơn giản. Tuy nhiên đề tài đã phần nào đáp ứng được yêu cầu thực tế trong
lĩnh vực môi trường.
1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

Điều khiển tự động là xu thế phát triển tất yếu trong các lĩnh vực
công nghiệp cũng như sinh hoạt bởi những ưu điểm vượt trội của nó. Ở các
hệ thống điều khiển tự động có quy mô vừa và lớn thì PLC được sử dụng
làm thiết bị điều khiển cho toàn hệ thống. Thiết bị điện tử công suất ngày
càng được quan tâm nhờ khả năng linh hoạt trong điều khiển, hiệu suất làm
việc cao, công suất tiêu thụ thấp… Kết hợp xây dựng một hệ thống điều
khiển tự động với các thiết bị điện tử công suất có ý nghĩa khoa học lớn
trong việc xây dựng một hệ thống tự động hoàn chỉnh cả về chức năng lẫn
hiệu quả kinh tế.
Về mặt thực tiễn đề tài đi theo những nhu cầu thực tế bên ngoài của

những nhà máy và dây chuyền sản xuất được năng cấp và mở rộng. Đặc
biệt ưu điểm của đề tài là có thể áp dụng cho ngành thí nghiệm với quy mô
nhỏ, có thể sử dụng điều khiển tự động để điều chỉnh môi chất cần thiết cho
quá trình nuôi cấy vi sinh vật.


CHƯƠNG 2: TỔNG HỢP CÁC THIẾT BỊ DÙNG TRONG MÔ
HÌNH
2.1 CẢM BIẾN:

2.1.1 Cảm biến đo pH:

Hình 2.1.1 : Cảm biến đo pH
Thông số kỹ thuật:
Dải đo: 0-14 pH

độ chính xác: ± 0.1 pH

Thời gian phản ứng: <10 giây

Nguồn cung cấp: 12 V hoặc 24V

Đầu ra: Điện áp 0 – 5V ; Dòng điện 4 – 20mA; RS232 RS485
Môi trường làm việc: độ ẩm 0-95% RH; nhiệt độ 0-80 độ C
Công suất: 0.2 W

chiều dài cáp: 5m

Cảm biến đo pH sẽ gửi tín hiệu nhận được từ đầu dò khi nó được tiếp xúc
với môi trường chất lỏng. Tín hiệu đó sẽ đc chuyển đổi về dạng tín hiệu điện 0-



20mA sau đó sẽ truyền đưa tín hiệu vừa xử lý đến module mở rộng để có thể xuất
ra tín hiệu số cho người sử dụng biết được.
2.1.2 Cảm biến đo khí H2S: Dò khí QD6310

Hình 2.1.2 : Cảm biến đo khí H2S
Thông số kĩ thuật
Dải đo: 0-100ppm

Nguồn cấp 24 VDC - 50 mA

Dòng tín hiệu điện: 4-20mA

Môi trường hoạt động có độ ẩm < 98%

RH
Dò khí QD6310 có thể phát hiện: khí H2S, khí thiên nhiên (metan), khí dầu
mỏ hóa lỏng, khi Hydrogen, axetylen, pentanen, ankyne, cồn, các khs dễ cháy
khác.
Cách sử dụng :
Dò khí QD6310 có 3 dây, 2 dây cấp nguồn 24VDC, dây còn lại có chức
năng truyền tín hiệu và được kết nối với module xử lý tín hiệu. Đầu dò khí được
lắp đặt tại vị trí có xuất hiện khí cần đo. Khi nhận được tín hiệu khí, đầu dò cảm
biến sẽ báo tín hiệu khí rồi chuyển tín hiệu đó sang dạng tín hiệu dòng điện trong


khoảng 0-20mA. Tín hiệu điện này sẽ được module xử lý , chuyển đổi thành tín
hiệu số để có thể báo cho người xử dụng biết.
2.1.3 Máy dò khí độc GX 2009:


Máy dò khí độc GX 2009 có thể phất hiện đồng thời 4 loại khí: LEL, O2,
H2S và CO. Hiển thị kỹ thuật số với màn hình LCD hiển thị 4 khí đồng thời, tự
động sáng nền. Sử dụng phương pháp lấy mẫu phân tán (chuẩn) hoặc bơm (lựa
chọn thêm).
Thông số kỹ thuật:
Dải phát hiện : 0- 100 ppm (đối với H2S) , 0-100% LEL ( đối với khí
cháy);
0- 40%Vol ( đối với O2); 0-500ppm ( đối với khí CO)
Độ chính xác: ±2%LEL; ± 0.5 O2; ± 2 ppm H2S; ± 5ppm C0
Môi trường: Nhiệt độ: -200C ~ +500C – Độ ẩm: 0-95% RH
2.2 THIẾT BỊ ĐIỆN:
2.2.1: Nguồn 12V -1A:
Cấp nguồn cho 2 mạch điều chỉnh điện áp, 2 mạch này có chức năng điều
khiển độ nhanh hay chậm của 2 động cơ bơm có công suất nhỏ
2.2.2 CB, relay, các thiết bị nhỏ:


- CB 1 pha: trước mỗi một hệ thống điện, để đảm bảo an toàn, thì ta luôn
luôn lắp đặt một CB. CB là khí cụ điện dùng để đóng ngắt mạch điện; có công
dụng bảo vệ quá tải, ngắn mạch, sụt áp.. mạch điện.
- Rơle: mô hình sử dung 2 Role trung gian Omron MY2N với nguồn cấp
24 VDC để gắn 2 động cơ bơm khí và bơm định lượng với ngõ ra của PLC, việc
gắn Role trung gian này nhằm mục đích bảo vệ cho PLC.
- Công tắc và đèn báo: công tắc dùng để điều khiển
các ngõ vào của PLC nhằm thực hiện quá trình hoạt động.
Sử dụng hầu hết là công tắc 3 chiều. Đèn báo có chức năng
thông báo trạng thái hoạt động của mô hình, sử dụng
nguồn cấp 220V.
- Mạch PWM 6 - 90VDC: mạch này cho phép điều chỉnh tốc độ của động

cơ DC một cách dễ dàng và trơn chu, thích hợp cho những động cơ sử dụng điện
áp nhỏ. Mạch chịu được dòng tối đa là 15A, điện áp điều khiển 0-5V, có thể kết
nối với PLC.
2.2.3 Động cơ bơm:
- Động cơ bơm nước: sử dụng
bơm định lượng Cham Tech với điện
áp cấp vào là 220VAC, bơm có thể
thay đổi được luu lượng dòng chảy
thông qua núm chỉnh.

-Động cơ thổi khí: có công suất lớn,
nguồn cấp 220V/50hz, công suất 35W, lưu
lượng bơm khí 65lit/h. Được sử dụng trong mô
hình nhằm bơm khí H2S vào bồn chứa vi sinh
vật.
-2 động cơ bơm nước mini: sử dụng
nguồn điện từ 6 – 12 VDC, dòng tiêu thụ
700mA, có khả năng đẩy được dòng nước


lên cao 1.5m nên rất thích hợp cho việc lắp đặt trong mô hình đồ án để bơm dung
dịch acid và bazo.

2.3 THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ TRUYỀN THÔNG:
2.3.1 PLC:
2.3.1.1 Giới thiệu chung về PLC Mitsumishi:
-

PLC FX là một loại PLC micro của hãng MISUBISHI nhưng có nhiều tính


năng mạnh mẽ. Loại PLC này được tích hợp sẵn các I/O trên CPU.

Hình 2.3.1. Hình dạng PLC Mitsubishi FX2N-48MR
PLC FX ra đời từ năm 1981 cho đến nay đã có rất nhiều chủng loại tùy
theo Model như: FX0(S), FX1, FX2, FX0N, FX1S, FX1N, FX2N, FX3G và
FX3U. Tùy theo Model mà các loại này có dung lượng bộ nhớ khác nhau.
Dung lượng bộ nhớ chương trình có thể từ 2kStep đến 8kStep (hoặc 64kStep
khi gắn thêm bộ nhớ ngoài).Tổng số I/O đối với các loại này có thể lên đến
256 I/O, riêng đối với FX3U(C) có thể lên đến 384 I/O. Số Module mở rộng
có thể lên đến 8 Module.
Loại PLC FX tích hợp nhiều chức năng trên CPU (Main Unit) như ngõ ra
xung hai tọa độ, bộ đếm tốc độ cao (HSC), PID, đồng hồ thời gian thực…
Module mở rộng nhiều chủng loại như: Module mở rộng vào ra (I/O),
Module mở rộng analog, xử lý nhiệt độ, điều khiển vị trí, các Module mạng
như Cclink, Profibus….


Ngoài ra còn có các board mở rộng (Extension Board) như Analog, các
board dùng cho truyền thông các chuẩn RS232, RS422, RS485, và cả USB.
Để lập trình PLC ta có thể sử dụng các phần mền sau: FXGP_WIN_E,
GX_Developer.
Các phương pháp lập trình như:
 LAD(ladder): là phương pháp lập trình hình thang, thích hợp trong
nghành điện công nghiệp
 FBD(Flowchart Block Diagram): là phương pháp lập trình theo sơ
đồ khối, thích hợp cho ngành điện tử số.
 STL(Statement List): là phương pháp lập trình theo dạng dòng lệnh
giống như ngôn ngữ Assemply, thích hợp cho ngành máy tính.
Một PLC gồm có các vùng nhớ sau:
 Tín hiệu ngõ vào:X

 Tín hiệu ngõ ra : Y
 Bộ định thời Timers :T
 Bộ đếm Counter: C
 Các cờ nhớ của PLC: M và S
 Thanh ghi dữ liệu D, V và Z
2.3.1.2 Đặc tính kĩ thuật chung:
a. Đặc tính ngõ vào.
FX bộ phận chính ,FX Modul mở rộng
X10 -> ∞

X0 ->X7

24VDC ± 10%

Điện áp ngõ vào
Dòng ngõ vào

24VDC,7mA

Công tắc ngõ

Off-> On

vào

On-> Off

Thời gian đáp ứng

24VDC, 5mA


>4.5mA

>3.5mA
<1.5 mA
<10ms


Cách ly mạch điện dùng

Dùng photocoupler

Chỉ dẫn hoạt động

Dùng led

b. Đặc tính ngõ ra.
Mô tả

Ngõ ra dùng relay

Ngõ ra dùng Transistor

Điện áp

<240VAC,<30VDC

5-> 30VDC

Tỷ lệ dòng điện /N ngõ


2A/1 ngõ, 8A/Com

0.5A/1 ngõ, 0.8A/Com

Công suất lớn nhất của tải

80VA

12W/24VDC

Đèn phụ tải lớn

100w(1.17A/85VAC,

1.5W/24VDC

0.4A/250VAC)
Khi nguồn cấp nhỏ hơn
Phụ tải nhỏ

---------------

5VDC thì cho phép ít
nhất 2mA

Thời
gain đáp ứng

Off>On


<0.2ms; <5 µ S (chỉ

10ms

Y0,Y1)

ON>OFF

Mạch cách ly

Bằng Relay

Photocuopler

Dòng điện rỉ

----------------

0.1mA/30VDC

Chỉ dẫn hoạt động

LED sáng khi cuộn dây được kích hoạt

2.3.1.3 Các vùng nhớ trên họ PLC FX:
- Có 6 thiết bị lập trình cơ bản. Mỗi thiết bị có công dụng riêng. Để dễ
dàng xác định thì mỗi thiết bị gán cho một ký tự.
 X: Dùng để chỉ ngõ vào vật lý gắn trực tiếp vào PC. Các ngõ vào này
có thứ tự đếm theo hệ đếm bát phân X0X1X2X3X4X5X6X7, X10X11…..

 Y: Dùng để chỉ ngõ ra trực tiếp từ PC. Các ngõ ra này có thứ tự đếm
theo hệ đếm bát phân Y0 Y 1 Y 2 Y 3 Y 4 Y 5 Y 6 Y 7, Y 10 Y 11…..
 M và S : Dùng như là các cờ hoạt động trong PC.
Tất cả các thiết bị trên được gọi là các ‘thiết bị bit’ nghĩa là các thiết bị
này có hai trạng thái ON hoặc Off. 1 hoặc 0.


Ta có thể tổ hợp các thiết bị bit lại để có thể tạo thành một dữ liệu 4bit,
Byte, Word, hay Doulbe Word như sau:
K1M0 = M3M2M1M0(tương ứng dữ liệu 4bit)
K2M10 =M17M16M15M14M13M12M11M10(tương ứng với dữ liệu 8bit)
Tổng quát: KnMm ( 1 ≤ n ≤ 8 )


D: Thanh ghi 16 bit/32 bit. Đây là thiết bị Word.

 T: Dùng để xác định thiết bị định thì có trong PC(timer) . Dữ liệu trên
Timer là dữ liệu dạng Word (16bit) và trạng thái Timer ta nói Timer là
thiết bị bit.
 C : Dùng để xác định thiết bị đếm có trong PC. Dữ liệu trên Counter là
dữ liệu dạng Word (16bit/32bit) và trạng thái trên counter là trạng thái
bit
2.3.2 Sơ đồ đấu dây:
2.3.2.1 Đấu dây ngõ vào (X):
* Trường hợp 1: có chân S/S ( Sink/Soure)
• Đấu dây sink (-, NPN)

• Đấu dây soure (+, PNP)



• Trường hợp 2: không có chân S/S ( đấu dây sink,-)

2.3.2.2 Đấu dây ngõ ra (Y):
* Ngõ ra là relay:

*Ngõ ra là transistor:


2.3.3 Các tập lệnh cơ bản sử dụng trên họ PLC FX:
* Nhóm lệnh xử lý bit:
 Lệnh Load, Load Inverse:
Lệnh gợi nhớ
LD (Load)

LDI(Load
Inverse)

Chức năng
Công tắc thường
hở (NO):

Dạng mẫu

Tác vụ logic bit
Công tắc thường
đóng (NC):

Thiết bị
X,Y,M,S,T,C


Số bước
1

X,Y,M,S,T,C

1

Tác vụ logic bit
 Lệnh OUT:
Lệnh
OUT

Chức năng
Điều
khiển
cuộn dây

Dạng mẫu

Thiết bị
Y,M,S,T,C

S,cuộn M chuyên
dùng :2

Tác vụ logic
bit
 Lệnh And, And Inverse:
Lệnh gợi nhớ
Chức năng

AND (And)
Nối tiếp các công
tắc thường hở
(NO):
ANI(And
Nối tiếp các công
Inverse)
tắc thường đóng
(NC):
 Lệnh Or, Or Inverse.
Lệnh gợi nhớ

Chức năng

Số bước
Y,M:1

T: 3 C(16bit):3
C(32bit):5
Dạng mẫu

Dạng mẫu

Thiết bị
X,Y,M,S,T,C

Số bước
1

X,Y,M,S,T,C


1

Thiết bị

Số bước


Or(Or)

Nối song song các
công tắc thường
hở (NO):

X,Y,M,S,T,C

1

ORI(OR
Inverse)

Nối song song
công tắc thường
đóng (NC):

X,Y,M,S,T,C

1

 Lệnh Or Block.

Lệnh gợi nhớ
Chức năng
ORB(Or)
Nối song song
nhiều mạch các
công tắc thường
hở (NO):
ORBI(OR
Block
Inverse)

Dạng mẫu

Nối song song
nhiều
mạch
công tắc thường
đóng (NC):

Thiết bị
Không có

Số bước
1

Không có

1

Thiết bị

Không có

Số bước
1

 Lệnh And Block.
Lệnh gợi nhớ
Chức năng
ANB(And
Nối tiếp mạch
Block)
song song các
công tắc thường
hở (NO):

Dạng mẫu

 Lệnh MPS,MRD và MPP.
Lệnh gợi nhớ

Chức năng

MPS(Piont
Store)

Lưu
kết
quả
hiện
hành của

tác
vụ
trong PC
Đọc
kết
quả
hiện
hành của
tác
vụ
trong PC
Lấy ra (gọi
là loại bỏ)
kết quả đã
lưu.

MRD(read)

MPP(pop)

Dạng mẫu

Thiết bị

Không có

Số bước
chương
trình
1


Không có

1

Không có

1


 Lệnh Master Control và Master Control Reset.
Lệnh gợi
nhớ

Chức năng

Dạng mẫu

MC(Master
Control)

Chỉ ra điểm bắt
đầu của một khối
điều
khiển
chính(Master
Control block)

Thiết bị


Y,M (cho
phép thêm
cuộn M
chuyên dùng
loại NO) N chỉ
mức lồng (N0>N7)
N chỉ mức
lồng (N0>N7),được đặt
lại

MCR(Mast
Chỉ ra điểm kết
er Control thúc của một khối
Reset)
điều khiển chính.
 Lệnh SET và RST.
Lệnh gợi
nhớ

Chức
năng

Dạng mẫu

Thiết bị

SET(set)

Số bước
chương

trình
Y,M :1,
S:2
D,V,Z:3

Các thiết
Y,M,S
bị thay
đổi trạng
thái từ of
sang on
RST( Rese Các thiết
Y,M,S,D,V,Z
t)
bị thay
đổi trạng
thái từ on
sang of
 Lệnh and Pulse, and Falling Pulse(xung cạnh lên, xung cạnh
xuống).
Lệnh gợi nhớ

ANP(And
Pulse)

Chức năng

Mắc
nối
tiếp với các

thiết bị.Khi

một
xung cạnh
lên thì thiết
bị ngõ ra
được
tác
động
ANF(And Mắc
nối
Falling
tiếp với các

Dạng mẫu

Thiết bị

X,Y,M,S,T,C

X,Y,M,S,T,C

Số bước
chương
trình
2

Số bước
chương
trình

3

2


Pulse)

thiết
bị..
Khi có một
xung cạnh
xuống thì
thiết bị ngõ
ra được tác
động
 Lệnh Or Pulse, Or Falling Pulse(xung cạnh lên, xung cạnh xuống).

Lệnh gợi nhớ

Chức năng

Dạng mẫu

ORP(OR
Pulse)

Mắc
song
song với các
thiết bị.Khi

có một xung
cạnh lên thì
thiết bị ngõ
ra được tác
động
ORF(OR Mắc
song
Falling Pulse) song với các
thiết bị.. Khi
có một xung
cạnh xuống
thì thiết bị
ngõ ra được
tác động
 Lệnh timer và Counter
Lệnh gợi nhớ Chức năng

Dạng mẫu

Thiết bị

X,Y,M,S,T,C

Số bước
chương
trình
2

X,Y,M,S,T,C


2

Thiết bị

OUT(Out)

Thi hành
các thiết
bị bộ định
thời và bộ
đếm.

T,C

RST(Reset)

Reset bộ
định thì và
bộ đếm.

T,C

Số bước
chương trình

 Lệnh End.
Lệnh gợi
nhớ

Chức năng


Dạng mẫu

Thiết bị

Số bước
chương trình


END

Kết thúc một
chương trình

Không có

1

*Nhóm lệnh xử lý toán học
 Lệnh ADD.( Phép Cộng)
Lệnh

Chức năng

ADD

Cộng hai dữ
liệu nguồn
kết quả lưu
ở thiết bị

đích

Toán hạng
Số bước
S1
S2
D
K, H, KnX,KnY,
KnY, KnM,
ADD,ADDP:
KnM, KnS, T, D,
KnS, T, D,
7 bước
C, V, Z
C, V, Z
Khi dùng M8023 để cộng dữ
liệu dạng dấu chấm, thì chỉ các DADD,DADDP:
thanh ghi dữ liệu 32 bit(D) hoặc
13 bước
hằng số (K/H) mới dùng được

Dạng mẫu :
 Lệnh SUB(Phép trừ)
Lệnh

Chức năng

SUB

Trừ hai dữ

liệu nguồn
kết quả lưu
ở thiết bị
đích

S1

Toán hạng
S2

D

Số bước
SUB, SUBP:

K, H, KnX,KnY,
KnY, KnM,
KnM, KnS, T, D, C, KnS, T, D,
V, Z
C, V, Z

7 bước
DSUB,DSUBP:
13 bước

Dạng mẫu :

Chú ý: Đối với phép tính cộng và trừ khi kết quả lớn hơn dữ liệu 16/32
bit thì M8021 = ON, kết quả nhỏ hơn giá trị âm 16bit/32bit thì M8022 =
ON và kết quả là Zero thì M8020 =ON.

 Lệnh MUL(Phép nhân)
Lệnh

Chức năng
S1

Toán hạng
S2

Số bước
D


MUL
(Multipic
action)

Nhân hai dữ
liệu nguồn
kết quả lưu
ở thiết bị
đích

KnY,
KnM, KnS,
T, D, C,
V, Z(V)
K, H, KnX,KnY,
KnM, KnS, T, D,
C, V, Z


Lưu ý:
Z(V)
không
dùng cho
hoạt động
32 bit

MUL, MULP:
7 bước
DMUL,DMULP:
13 bước

Dạng mẫu :
 Lệnh DIV(phép chia)
Lệnh

DIV

Chức năng

S1

Toán hạng
S2
D
KnY, KnM,
KnS, T, D,
C, V, Z(V)


Chia hai dữ
K, H, KnX,KnY,
liệu nguồn
KnM, KnS, T, D, C,
kết quả lưu ở
V, Z
thiết bị đích

Lưu ý:
Z(V)
không
dùng cho
hoạt động
32 bit

Số bước

DIV, DIVP:
7 bước
DDIV,DDIVP:
13 bước

Dạng mẫu :
 Lệnh INC (tăng)
Lệnh

INC

Chức năng
Thiết bị đích

sẽ tăng lên 1
khi dùng
lệnh này
Dạng mẫu :

 Lệnh DEC(Giảm)

Toán hạng
D
KnY, KnM, KnS, T, D, C, V,
Z(V)
Lưu ý:V, Z áp dụng cho hoạt
động 32 bit

Số bước
INC, INCP:
3 bước
DINC,DINCP:
5 bước


Lệnh

DEC

Chức năng

Thiết bị đích
sẽ giảm đi 1
khi dùng

lệnh này

Toán hạng
D

Số bước

KnY, KnM, KnS, T, D, C, V,
Z(V)

DEC, DECP:
3 bước

Lưu ý:V, Z áp dụng cho hoạt
động 32 bit

DDEC,DDECP:

Toán hạng
S2

Số bước

5 bước

Dạng mẫu :
 Lệnh WAND
Lệnh

Chức năng


WAND

Thực hiện
logic AND
trên hai thiết
bị nguồnkết quả lưu
ở thiết bị
đích

S1

K, H, KnX,KnY,
KnM, KnS, T, D,
C, V, Z

D

KnY, KnM,
KnS, T, D,
C, V,
Z(V)

WAND,
WANDP:
7 bước
DAND,DANDP:
13 bước

Dạng mẫu :

 Lệnh WOR
Lệnh

WOR

Chức năng

S1

Toán hạng
S2

D

Thực hiện
KnY, KnM,
logic OR
K, H, KnX,KnY,
KnS, T, D,
trên hai thiết
KnM, KnS, T, D, C, C, V, Z(V)
bị nguồnV, Z
kết quả lưu ở
thiết bị đích
Dạng mẫu :

Số bước
WOR, WORP:
7 bước
DOR,DORP:

13 bước


 Lệnh WXOR
Lệnh

Chức năng

WXOR

Thực hiện
logic XOR
trên hai thiết
bị nguồnkết quả lưu
ở thiết bị
đích

S1

Toán hạng
S2

K, H, KnX,KnY,
KnM, KnS, T, D,
C, V, Z

D

KnY,
KnM, KnS,

T, D, C,
V, Z(V)

Số bước
WXOR,
WXORP:
7 bước
DXOR,DXORP:
13 bước

Dạng mẫu :
 Lệnh NEG
Lệnh

Toán hạng
D

Chức năng

Số bước
NEG, NEGP:

NEG

Thực hiện
đổi dấu nội
dung thiết
bị đích

KnY, KnM, KnS, T, D, C, V, Z


3 bước
DNEG,DNEGP:
5 bước

Dạng mẫu :

*Nhóm lệnh điều khiển lưu trình:
 Lệnh CJ(điều kiện nhảy)
Lệnh

Chức năng

Toán hạng
D

CJ

Nhảy tới
một vị trí
con trỏ đã
định

Các con trỏ đích hợp lệ có giá trị
từ 0-> 63

Dạng mẫu :

Số bước
CJ, CJP:

3 bước


×