Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

chất lượng nước thải thuộc da và đề xuất mô hình xử lý nước thải thuộc da

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (725.14 KB, 54 trang )

Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT

Thái Thị Yến MSSV: 505303074

1
Mở đầu
Để đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của con ngời, các hoạt động
sản xuất kinh tế phát triển một cách nhanh chóng và mạnh mẽ. Tuy nhiên, điều
đó lại phát sinh những tiêu cực đến môi trờng, làm suy thoái môi trờng đất,
nớc, không khí, làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ảnh hởng đến hệ sinh
thái. Bản thân con ngời phải gánh chịu những hệ quả từ những việc làm của
mình nh: khan hiếm nguồn nớc sạch, lũ lụt, hạn hán Do đó, ngày nay những
vấn đề liên quan đến môi trờng không xa lạ với con ngời, hơn thế nó còn trở
thành vấn đề cấp bách và hết sức cần thiết của toàn cầu.
Trong những năm gần đây, cùng với xu thế hội nhập và phát triển kinh tế
trong khu vực và trên thế giới, tốc độ công nghiệp hoá của Việt Nam ngày càng
phát triển, nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất ra đời, nhiều ngành công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và nông nghiệp phát triển mạnh. Vì thế, hàng ngày
khối lợng nớc thải không nhỏ đợc thải ra nguồn tiếp nhận mà cha qua hệ
thống xử lý. Điều này làm môi trờng ngày càng bị ô nhiễm trầm trọng.
Nớc thải ngành thuộc da cũng không nằm ngoài sự ảnh hởng tới môi
trờng và sức khoẻ cộng đồng. Để có một tấm da thành phẩm, từ một tấm da
sống nguyên liệu phải trải qua một quá trình biến đổi hoá lý phức tạp, sử dụng
nhiều nớc, hoá chất, chất tổng hợp, chất tự nhiên. Hỗn hợp các hoá chất d
thừa, các sản phẩm chuyển hoá từ chúng và các cặn bã ở dạng hoà tan hay phân
tán trong nớc cùng tạo ra các chất thải lỏng, chất thải rắn và chất thải khí. ở
mỗi công đoạn khác nhau thì dòng thải đều có đặc trng về thành phần chất ô
nhiễm riêng: công đoạn hồi tơi, ngâm vôi, tẩy lông thì nớc thải mang tính
kiềm. Trong công đoạn làm xốp, thuộc thì nớc thải lại mang tính axit. Đặc biệt,
trong nớc thải thuộc da có chứa một lợng lớn Cr
3+


và S
2-
phát sinh từ các hoá
chất sử dụng trong quá trình thuộc gây ảnh hởng nghiêm trọng tới môi trờng
sinh thái.

Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT

Thái Thị Yến MSSV: 505303074

2
Xuất phát từ những vấn đề đó đề tài Điều tra, khảo sát, đánh giá chất
lợng nớc thải thuộc da và đề xuất mô hình xử lý nớc thải thuộc da tại
phân xởng thuộc da Viện Nghiên cứu Da- Giày đợc lựa chọn trong đồ án
này. Nội dung đề tài này tập trung vào các vấn đề chính sau:
- Tìm kiếm tài liệu, thu thập số liệu liên quan đến công nghệ thuộc da.
- Tiến hành khảo sát thực địa tại phân xởng: Địa điểm, tình hình phát
triển của phân xởng và hiện trạng nguồn thải tại phân xởng
- Thí nghiệm đa ra kết quả đánh giá nguồn nớc thải của phân xởng
- Đề xuất mô hình xử lý nớc thải tại phân xởng
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT

Thái Thị Yến MSSV: 505303074

3
Chơng i: tổng quan
I.1. Giới thiệu ngành thuộc da
I.1.1. Tình hình thuộc da trong nớc
Trớc những năm 90 ngành công nghiệp thuộc da chủ yếu sử dụng công
nghệ truyền thống, làm bằng thủ công, thiết bị thô sơ lạc hậu. Hoá chất đa phần

tự pha chế từ nguyên liệu trong nớc (chất thuộc Crôm, các loại dầu, tanin thực
vật, hoá chất trau chuốt,) các sản phẩm da thuộc chất lợng thấp chủ yếu phục
vụ cho quốc phòng và công nghiệp. Hoạt động hợp tác quốc tế, quan hệ giao lu
với nớc ngoài còn rất hạn chế
Từ những năm 90 trở lại đây, các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ sản lợng thấp, tập
trung thành làng nghề (Phú Thọ Hoà - Tp. HCM, Phố Nối - Hng Yên) những
cơ sở khác nằm rải rác ở các vùng trong cả nớc. Theo thống kê thuộc da Việt
Nam, mới chỉ sản xuất đợc17 triệu sqft/năm, trên tổng năng lực của các cơ sở
thuộc da khoảng 30 triệu tấn/năm, bằng khoảng 25% nhu cầu. 80 tiệu sqft da
thuộc theo nhu cầu của thị trờng trong nớc bao gồm 3 loại là: da trâu, bò, lợn
v sử dụng da cá sấu, đà điểu.
Có thể nói việc phát triển làng nghề đã làm cho bộ mặt nông thôn đổi mới,
nhng kèm theo đó là hiện tợng ô nhiễm môi trờng ở nhiều nơi đã đến mức
báo động. Làng nghề ở nớc ta phần lớn tổ chức theo hộ gia đình, truyền nghề
theo kiểu kèm cặp, lao động thủ công là chính và không đợc trang bị kiến thức
môi trờng và an toàn lao động. Nơi sản xuất chế biến thờng cùng ở nơi gia
đình sinh hoạt. Trong nớc có hai làng nghề thuộc da nổi tiếng đó là làng nghề
thuộc da ở Hng Yên và làng nghề thuộc da Phú Thọ Hoà thành phố Hồ Chí
Minh nơi có tới 60% công việc là sản xuất thủ công, chỉ có 37% là trang bị nửa
cơ khí song hầu hết sản xuất tại gia đình, mỗi năm sản xuất, chế biến hàng trăm
tấn da nguyên liệu, từ đó đổ ra hàng chục tấn phế thải rắn, hàng nghìn m
3
nớc
không đợc xử lí làm ô nhiễm môi trờng đất, nớc, không khí. Nguyên nhân
chính là do sử dụng một số lợng lớn hoá chất trong quá trình thuộc và trau
chuốt da. Trong số các hoá chất đó Crôm đợc coi là chất gây ô nhiễm và tồn tại
lâu nhất trong sản phẩm da, trong điều kiện thích hợp Cr
3+
có thể chuyển sang
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT


Thái Thị Yến MSSV: 505303074

4
dạng Cr
6+
gây nguy hiểm cho sức khoẻ cộng đồng. Các chất khác nh sulphua
natri, phẩm Azo độc tính và các dung môi hữu cơ cũng gây ô nhiễm và ảnh
hởng xấu đến sức khoẻ ngời lao động và ngời dân. Dới đây là bảng phân
tích nớc thải từ công nghệ thuộc da để sản xuất 1 tấn da nguyên liệu:
Bảng 1. Kết quả phân tích nớc thải từ công nghệ thuộc da
Thông số
PH
mg/l
COD
mg/l
BOD
5

mg/l
SS
mg/l
Cr
3+

mg/l
Kết quả phân tích 6-10 600- 800 400- 600 400- 550 2 - 4
TCVN 5945 2005
(loại B)
6-9 80 50 100 1


(Nguồn: chơng trình môi trờng US - AEP và HHDG Tp.HN)
Bảng số liệu trên cho thấy các thông số ô nhiễm nớc thải của các nhà
máy thuộc da nớc ta rất cao. Các chỉ tiêu đều vợt quá tiêu chuẩn nớc loại B
(TCVN 5945 2005) cụ thể:
+ COD vợt quá: 7,5 10 lần
+ BOD
5
vợt quá: 8 12 lần
+ SS vợt quá: 4 5 lần
I.1.2. Tình hình thuộc da ngoài nớc
Ngày nay, công nghệ vật liệu trên thế giới đang phát triển hết sức mạnh
mẽ, ngày càng xuất hiện những vật liệu mới với những đặc trng khá tốt. Nhng
cho đến nay, vẫn cha có vật liệu nào có thể thay thế đợc da thuộc, do thiếu
những đặc tính tự nhiên quý báu nh: mềm mại, thấm mồ hôi, hợp vệ sinh, bền
chắc, bề mặt đẹp.
Từ những u điểm trên mà nhu cầu thuộc da trên thế giới rất lớn, năm
1998 nhu cầu thị trờng thế giới là 16 tỷ sqft, năm 2005 là 17 tỷ sqft, năm 2010
dự tính đạt 20 tỷ sqft. Một số nớc đang dẫn đầu về da thuộc: ý, ấn Độ, Trung
Quốc... những nớc này đều có công nghệ tiên tiến mang lại năng suất cao, các
dòng thải lại thân thiện với môi trờng hơn. Để thúc đẩy sự phát triển của ngành
thuộc da, các tổ chức quốc tế đã có nhiều chơng trình hỗ trợ các nớc đang phát
triển trong việc sản xuất da theo hớng bảo vệ môi trờng. Đơn cử là chơng
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT

Thái Thị Yến MSSV: 505303074

5
trình sản xuất da sạch hơn ở Châu á do UNIDO tài trợ. Chơng trình này triển
khai nhằm trợ giúp một số nớc Châu á nh: Inđônêxia, Nêpan, Bangladesh,

Srilanka trong việc sản xuất da thuộc đòng thời bảo vệ môi trờng.
I.2. Công nghệ thuộc da
I.2.1. Nguyên liệu chính [4]
Đặc thù của ngành thuộc vẫn tập trung vào sản phẩm da của một số loài
nh: trâu, bò, cừu, lợn, cá sấu và một số loài khác. Thuộc da có nghĩa làm thay
đổi da động vật sao cho bền nhiệt, không cứng giòn khi lạnh, không bị nhăn và
thối rữa khi ẩm và nóng.
Da động vật gồm 4 lớp: Lớp ngoài cùng là lớp lông, lớp kế tiếp là biểu bì
(epidermis), tiếp đó là lớp bì cật (corium) có cấu tạo các protein dạng sợi
collagen, elastin và lớp cuối cùng là lớp bạc nhạc, mỡ. Trong 4 lớp trên chỉ có
lớp thứ 3 là lớp cật đợc sử dụng cho thuộc da. Các lớp khác đợc tách khỏi lớp
cật bằng quá trình cơ học, hoá học. Lớp da cật đợc thuộc bằng chất thuộc
tannin, Crom để chuyển hoá da sống thành da thành phẩm có độ bền, không bị
phân huỷ trông điều kiện bình thờng.

Hình 1. Cấu trúc da động vật
I.2.2. Công nghệ thuộc da [11]
Dây chuyền sản xuất thuộc da có thể chia làm 3 dây chuyền nhỏ tơng
ứng với 3 loại sản phẩm: thuộc da mềm, thuộc da cứng và thuộc da lông( trong
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT

Thái Thị Yến MSSV: 505303074

6
đó thuộc da lông chiếm rất ít chỉ đáp ứng với một lợng nhỏ phục vụ cho việc
làm thú nhồi bông cho nên chủ yếu tập trung vào thuộc da mềm và thuộc da
cứng). Do lợng nguyên liệu và sản phẩm của từng giai đoạn là khác nhau nên
để thuận tiện ở các phần tiếp theo, lợng hoá chất, nớc và các nguyên liệu khác
sử dụng trong các công đoạn của dây chuyền sản xuất đợc tính theo tỷ lệ phần
trăm(%) so với lợng da nguyên liệu. Sơ đồ công nghệ thuộc da đợc thể hiện

nh hình 2.
Quá trình sản xuất da thuộc gồm các bớc sau:
Bảo quản da nguyên liệu

Da nguyên liệu đợc thu mua từ các tỉnh và trong địa bàn thành phố,
thờng biến động theo mùa trong năm. Để bảo đảm nguồn nguyên liệu ổn định
cho sản xuất, da cần đợc dự trữ, thời gian lu kho thờng là một tháng. Vì thế
da cần đợc bảo quản để không bị côn trùng, vi khuẩn xâm nhập làm giảm chất
lợng nguyên liệu. Da sống đợc bảo quản bằng phơng pháp muối da, thực hiện
tại xởng hoặc ở các điểm thu mua. Trớc khi muối, cần loại hết phần thịt còn
lại sau khi lột, cần rửa cho đỡ bẩn. Muối để bảo quản da là muối ăn, tỉ lệ sử dụng
là 300kg/tấn da sống. Tỷ lệ này chỉ áp dụng khi muối trên da. Tổng lợng muối
sử dụng phụ thuộc vào thời gian bảo quản( 1 tuần thay muối 1 lần).
Khi bảo quản lâu, cần định kỳ đảo trộn da. Khi thời tiết nóng ẩm, có thể
sử dụng chất diệt sâu bọ nh Na
2
SiF
6
với liều lợng rất nhỏ.
Rửa

Da nguyên liệu đợc rửa trong các thiết bị nh thùng quay hay thùng bán
nguyệt để loại muối và những tạp chất nh đất, cát, huyết, phân, rác bám vào da.
Lợng nớc sử dụng là 200- 250% tính theo da nguyên liệu. Rửa trong 30 phút.
Hồi tơi

Công đoạn này có tác dụng để da lấy lại lợng nớc đã mất do bảo quản.
Quá trình cũng đợc thực hiện trong thiết bị kiểu thùng quay.
Thời gian hồi tơi trung bình: 12 giờ, có thể thay đổi tuỳ theo nhiệt độ môi
trờng. Các tạp chất và muối tiếp tục đợc loại bỏ trong công đoạn này.

Nguyên liệu để chế biến:
Nớc: 200- 250% (Tính theo % trọng lợng da nguyên liêu)
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT

Thái Thị Yến MSSV: 505303074

7
Một số hoá chất cần thiết: NaHCO
3
( 0,2- 2g/lit); NaCl 1 g/l. Tác nhân hồi
tơi: 1 g/l (Chất nhũ hoá hoặc chất hoạt động bề mặt)
Tẩy lông, rửa

Là quá trình hoá học thực hiện trong cùng thiết bị hồi tơi, sử dụng sulfua
Natri (Na
2
S) để làm lỏng chân lông, hoặc hoà tan chúng thành dạng nhão. Một
tác dụng nữa là mở cấu trúc sợi của da. Thời gian tẩy lông: 18 giờ.
Nguyên liệu hoá chất để tẩy: Nớc 200% ( công nghệ mới sử dụng lại
nớc trong công đoạn hồi tơi)
Vôi bột CaO 6- 8%, Na
2
S 2,5- 3%
Rửa: thực hiện ngay sau tẩy lông, rửa 2 lần, tỉ lệ nớc rửa 200%/ lần rửa.
Nạo thịt

Mục đích để loại bỏ bạc nhạc ở mặt thịt của da. Sau đó xén riềm bằng dao
cầm tay.
Ngâm vôi


Đa da đã nạo trở lại thiết bị phản ứng ( hồi tơi, tẩy lông) hoặc bể chứa
nớc vôi cũ. Trong khâu này, các protein không có dạng sợi bị phân huỷ. Thời
gian ngâm vôi trong 24 giờ.
Nguyên liệu: Nớc 250%, vôi CaO 1%
Xẻ

Thực hiện trên máy xẻ, chia tấm da thành hai phần theo chiều dày, gồm
phần cật và váng. Tỉ lệ khối lợng giữa hai phần nh sau:
- Đối với da thuộc mềm: Cật 55- 60% và váng 40- 45%
- Đối với da thuộc cứng: Cật 70- 65% và váng 30- 35%
Tuy nhiên, tỷ lệ trên còn hoàn toàn phụ thuộc vào từng loại da thành
phẩm.
Tẩy vôi

Thực hiện trong thiết bị phản ứng dạng thùng quay( không cùng với thiết
bị thực hiện những khâu trớc), hay trong bể có sục khí để đảo trộn, với mục
đích loại bỏ vôi ra khỏi da. Sau khi kết thúc phản ứng, tiến hành rửa bằng nớc.
Nớc và hoá chất sử dụng để tẩy ( tính theo % khối lợng da):
- Nớc rửa: 150- 200%
- Nớc để tẩy vôi: 100- 150%
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT

Thái Thị Yến MSSV: 505303074

8
- Muối (NH
4
)
2
SO

4
hoặc NH
4
Cl: 2,5%: NaHSO
3
0,5%
Làm mềm

Giai đoạn này nhằm để phân huỷ protein dạng sợi elastin, tác động đến
cấu trúc da bằng xúc tác men để tạo độ mềm mại, độ chun trên mặt cật cho sản
phẩm. Thời gian thực hiện 30- 40 phút trong cùng thiết bị tẩy vôi( loại thùng
quay).
Nguyên liệu: Tính theo da vôi
- Nớc: 100%- 150% ở nhiệt độ: 37- 38
o
C
- Enzym: Men tổng hợp oropon hoặc men vi sinh (enzym): 0,5- 2% (
peroly)
Rửa sạch sau khi làm mềm da, khoảng 45 phút.
Làm xốp

Thực hiện trong cùng thiết bị làm mềm, bổ xung axit để điều chỉnh pH
trong da để đạt khả năng xuyên thấu của các chất thuộc trong những giai đoạn chế
biến sau.
Hoá chất: Nớc 100%, NaCl 8%, H
2
SO
4
1%, HCOOH 0,8%
PH: 2,8-3, thời gian: 180 phút

Thuộc

Là quá trình hóa học biến chất collagen( thành phần chủ yếu của da sống)
thành chất không bị thối rữa. Có 2 loại hình đợc thực hiện nh sau:
- Thuộc crôm
Thuộc crôm dùng để sản xuất da mềm, đợc thực hiện ở ngay trong thùng
quay chứa dung dịch làm xốp. Dung dịch chất thuộc: Cr(OH)SO
4
, nồng độ 8%
( 25- 26% Cr
2
O
3
). Thời gian quá trình tuỳ thuộc mặt hàng ( từ 4- 24 giờ). Chất
nâng pH (khi thuộc xong): Na2CO3, formate Natri, muối của axit dicarboxylic:
0,1- 0,5%, pH kết thúc là 3,8- 4,2. Nếu sản phẩm cần giữ trong kho hoặc đem
bán ở dạng ớt thì dùng chất chống mốc (0,1%).
- Thuộc Tanin
Thuộc tanin dùng để sản xuất da thuộc, đợc tiến hành trong thùng quay
(1 ngày) hay trong bể chứa( khoảng 45 ngày). Chất thuộc là tanin đợc trích ly
từ thực vật. Tỉ lệ sử dụng 15- 30% tanin công nghiêp.
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT

Thái Thị Yến MSSV: 505303074

9
Cũng nhiều chất thuộc khác có thể thay thế cho các chất thuộc trên nhng
ít sử dụng vì độc nh muối zircon, formalđehyde. Glutaraldehyde. Khi quá trình
thuộc kết thúc, thì rửa da: 150% nớc.
ép nớc


Thực hiện trên máy ép nớc để loại bỏ chất lỏng trong da.
Xẻ da

Trong trờng hợp không tiến hành xẻ da trớc khi tẩy vôi.
Bào

Thực hiện trên máy bào để tạo độ dày đồng đều trên toàn bộ tấm da. Chất
thải là mùn bào của da thuộc.
Trung hoà, thuộc lại, nhuộm, ăn dầu

Trong quá trình hoá lý thực hiện tuần tự trong cùng chất lỏng chứa trong
thùng quay để tạo thành màu sắc, cảm quan và những đặc tính của da thuộc.
Thực hiện trong 6- 8 tiếng. Nớc sử dụng 150- 200%( mỗi mẻ).
Hoá chất trong từng quá trình:
- Trung hoà: kiềm nhẹ 1%- 1,5%, syntan trung hoà 1,5- 2,5%; Khi đợc
thì rửa: 2 lần( 150% nớc/ lần)
- Thuộc lại: syntan 4%- 8%, (Tamin thực vật), muối Cr 42 độ kiềm( 4%)
- Nhuộm: thuốc nhuộm, axit formic 1%- 2%.
- Ăn dầu: Dầu thực vật, động vật, dầu tổng hợp đã đợc sulfua hoá hay
sulfat hoá với liều lợng 3- 20%, pH kết thúc: 3,8.
Sấy và hoàn thành

Da đợc đa vào máy ép để vắt nớc, đa sang máy ty để khử các nếp gấp
căng lên khung đa sấy trong hầm sấy thổi không khí nóng hay sấy chân không.
Trong công đoạn hoàn thành tiếp tục gia công theo trình tự sau:
- Hồi ẩm và vò bằng máy vò hay quay đập trong thùng quay.
- Xử lý bề mặt bằng cơ học nh mài, chải bụi, là.
- Trau chuốt da: phủ mặt cật, phun sơn, chất bóng, in là tạo mặt cật bóng
đẹp, có hình thức cần thiết theo yêu cầu của sản phẩm.

Nguyên liệu trau chuốt đa dạng, trong đó các chất dạng nhũ tơng đợc
tạo thành từ các chất tạo màng nh polime (Polyuretan, polystyron, polyacrylic,
butadien styron) hoà tan trong dung môi và trộn thêm với nớc.
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT

Thái Thị Yến MSSV: 505303074

10
Dới đây là sơ đồ công nghệ ngành thuộc da:


Tẩy vôi
Da
Bảo
Rửa hồi
Tẩy
Cắt
Ngâm
Xẻ
Làm
Làm
Thuộc
ép nớc
Bào
Trung hoà, thuộc lại,
nhuôm, ăn dầu
ép, ty Sấy
Hồi ẩm, vò
Trau
Da thuộc mềm

Thuộc
ép
ăn dầu
Ty
Sấy
Nén,
Phân
Da thuộc
cứng


Hình 2. Sơ đồ công nghệ thuộc da
(Thuộc da mềm và da cứng)

Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT

Thái Thị Yến MSSV: 505303074

11
I.3. ảnh hởng của nớc thải thuộc da tới môi trờng
Nớc thải thuộc da nếu không đợc xử lý sẽ gây tác động lớn tới nguồn
tiếp nhận. Nớc chứa hàm lợng chất hữu cơ cao làm giảm lợng ôxy hoà tan
trong nớc, gián tiếp ảnh hởng tới đời sống các loài thuỷ sinh sống trong nớc.
Nớc thải chứa hàm lợng chất rắn lơ lửng dạng vô cơ và hữu cao gồm các thành
phần vôi, lông, thịt làm dòng tiếp nhận bị vẩn đục và sa lắng ảnh hởng đến các
loài động vật sống nh cá, các loài phù du đang tồn tại ở dòng sông. Các muối
vô cơ tan làm tăng độ mặn của nớc, tăng áp suất thẩm thấu và độ cứng của
nớc. Mầu tối của nớc thải làm nguồn tiếp nhận có mầu, làm giảm quá trình
quang hợp của các loại rong tảo.
Bảng 2. Thông số ô nhiễm khi thuộc một tấn da nguyên liệu

Thông số Đơn vị: Kg
BOD
5
70-80
COD 200-220
SS 100-140
Tổng lợng Nitơ 10-13
Sulphide 8-9
Crôm III 4-6
Muối (NaCl) 150-170
Muối Sunphat 30-40
Mỡ 35-50
Nớc thải 40-50m
3


(Nguồn: Tài liệu nghiên cứu công nghệ thuộc da nớc ngoài)
ảnh hởng của nớc thải chứa sunfua
:
Đợc tạo ra do sự phân huỷ Protein trong da sống và từ lợng Na
2
S sử
dụng trong chế biến. Nguồn thải này sẽ gây những ảnh hởng có hại:
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT

Thái Thị Yến MSSV: 505303074

12
+ Giảm lợng oxy trong nớc do xẩy ra quá trình oxy hóa sulfua trong
nớc.

+ Khí sulfua hydro và các hợp chất hữu cơ nh mercaptan sulfua gây mùi
trong không khí khi phát tán.
+ Muối kết tủa làm nớc có màu sẫm.
+ Các công trình bằng thép, bể chứa, vật liệu bị ăn mòn vì axit sulfủic
loãng tạo ra từ sulfua bị oxy hoá do hoạt động của sinh vật.
ảnh hởng của nớc thải chứa Crom
:
Trong quá trình thuộc có chứa hàm lợng Crom d ở dạng Cr
+3
gây dị ứng
cho da, gây cảm ứng với một số chức năng cơ thể nh trong ảnh hởng của
insulin gây sơ cứng động mạch, nếu có lợng lớn thì có thể gây bệnh ung th.
+ Sự có mặt của Crom làm giảm khả năng làm sạch nớc của VSV.
+ Nếu nớc thải thuộc da ngấm vào đất sẽ làm đất cằn cỗi do chứa hàm
lợng NaCl cao, ảnh hởng tới chất lợng nớc ngầm.
I.3. Một số thông số quan trọng khi đánh giá chất lợng nớc
I.3.1. Chỉ số pH
Chỉ số pH là một trong những chỉ tiêu cần kiểm tra với chất lợng nớc
cấp và nớc thải. Giá trị pH cho phép điều chỉnh đợc lợng hoá chất sử dụng
trong quá trình xử lý nớc bằng các phơng pháp nh đông tụ hoá học, khử trùng
hoặc trong quá trình xử lý nớc thải bằng phơng pháp sinh học.
Sự thay đổi giá trị pH trong nớc có thể dẫn tới sự thay đổi về thành phần
các chất trong nớc do quá trình hoà tan hoặc kết tủa. Mặt khác, nó cũng thúc
đẩy hay ngăn chặn những phản ứng hoá học, sinh học xảy ra trong nớc.
I.3.2. Độ axit
Độ axit của nớc trong tự nhiên là do CO
2
hoà tan trong nớc hoặc các
axit vô cơ gây ra. Khí CO
2

có thể có trong nớc do hấp thụ từ không khí:

CO
2
+ H
2
O => H
2
CO
3
=> H
+
+ HCO
3
-
=>H
+
+ CO
3
-

(pH = 5) (pH = 8.3)
Hoặc do quá trình oxi hoá sinh học các chất hữu cơ trong nớc tạo thành
CO
2
và nớc.
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT

Thái Thị Yến MSSV: 505303074


13
I.3.3. Màu sắc
Màu sắc của nớc là do các chất bẩn trong nớc gây nên. Màu sắc của
nớc ảnh hởng nhiều tới quá trình sử dụng nớc, làm ảnh hởng tới chất lợng
sản phẩm.
I.3.4. Độ đục
Độ đục của nớc là do các hạt rắn lơ lửng, các chất hữu cơ phân rã hoặc
do các động thực vật sống trong nớc gây nên. Độ đục làm giảm khả năng
truyền ánh sáng trong nớc, ảnh hởng tới quá trình quang hợp dới nớc, gây
mất cảm quan khi sử dụng nớc, ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm. Các vi
khuẩn gây bệnh có thể xâm nhập vào các hạt rắn, nếu không đợc khử trùng có
thể sẽ trở thành vi khuẩn gây bệnh trong nớc.
I.3.5. Hàm lợng chất rắn
Chất rắn tồn tại trong nớc dới hai dạng:
Các chất vô cơ ở dạng tan (các muối hoà tan), hoặc không tan (đất, đá ở
dạng huyền phù).
Các chất hữu cơ - vi sinh vật, tảo, động vật nguyên sinh và các chất hữu cơ
tổng hợp nh phân bón, chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt
Chất rắn ảnh hởng tới chất lợng nớc khi sử dụng cho sinh hoạt, cho sản
xuất, cản trở hoặc tiêu tốn nhiều hoá chất trong quá trình xử lý.
1.3.6. Hàm lợng oxi hoà tan (DO)
Hàm lợng oxi hoà tan trong nớc: là lợng oxi từ không khí có thể hoà
tan vào nớc trong điều kiện nhiệt độ, áp suất xác định.
Oxi hoà tan trong nớc sẽ tham gia vào quá trình trào đổi chất, duy trì
năng lợng cho quá trình phát triển, sinh sản và tái sản xuất cho các vi sinh vật
sống dới nớc.
Hàm l
ợng oxi hoà tan trong nớc giúp ta đánh giá đợc chất lợng nớc.
Về mặt hoá học, oxi không tham gia phản ứng với nớc và độ hoà tan của
oxi trong nớc phụ thuộc nhiệt độ và áp xuất.

Mức oxi hoà tan trong nớc tự nhiên và nớc thải phụ thuộc vào mức độ ô
nhiễm chất hữu cơ, vào hoạt động của thế giới thuỷ sinh, các hoạt động hoá sinh,
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT

Thái Thị Yến MSSV: 505303074

14
hoá học và vật lý của nớc. Trong môi trờng nớc bị ô nhiễm nặng, oxi đợc
dùng cho các quá trình hoá sinh và xuất hiện hiện tợng thiếu oxi trầm trọng.
Phân tích chỉ số oxi hoà tan (DO) là một trong những chỉ tiêu quan trọng
đánh giá sự ô nhiễm của nớc và giúp ta đề ra các biện pháp xử lý thích hợp.
I.3.7. Chỉ số BOD (Nhu cầu oxi hoá sinh hoá - Biological Oxigen
Demand), [2]
Nhu cầu oxi hoá sinh hoá hay là nhu cầu oxi sinh học thờng viết tắt là
BOD, là lợng oxi cần thiết để oxi các chất hữu cơ có trong nớc bằng vi sinh
vật (chủ yếu là vi khuẩn) hoại sinh, hiếu khí. Quá trình này đợc gọi là quá trình
oxi hoá sinh học.
Hợp chất hữu cơ + O
2
CO
2
+ H
2
O + Sinh khối
Chỉ số BOD là một trong những thông số quan trọng để đánh giá mức độ ô
nhiễm của nớc do các chất hữu cơ có thể bị vi sinh vật phân huỷ.
BOD biểu thị một cách gián tiếp lợng chất hữu cơ có trong nớc có thể bị
phân huỷ bằng vi sinh vật. BOD đợc sử dụng rộng rãi trong kỹ thuật môi trờng
nhằm xác định gần đúng lợng oxi cần thiết để phân huỷ các chất hữu cơ bằng
biện pháp sinh học có trong nớc thải.

1.3.8. Chỉ số COD (Nhu cần oxi hoá học Chemical oxigen Demand),
[2], [4]
COD đợc định nghĩa là lợng oxi cần thiết cho quá trình oxi hoá hoá học
các chất hữu cơ trong nớc thành CO
2
và H
2
O.
COD biểu thị lợng chất hữu cơ có thể oxi hoá bằng con đờng hoá học.
Chỉ số COD có giá trị cao hơn BOD vì nó bao gồm cả lợng chất hữu cơ không
thể bị oxi hoá bằng vi sinh vật.
Chỉ số này đợc dùng rộng rãi để đặc trng cho hàm lợng chất hữu cơ
của nớc thải và sự ô nhiễm của nớc tự nhiên.
1.3.9. các chỉ tiêu vi sinh
nớc là một phơng tiện lan truyền các nguồn bệnh và trong thực tế các
bệnh lây lan qua môi trờng nớc là nguyên nhân chính gây ra bệnh tật, nhất là
vsv
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT

Thái Thị Yến MSSV: 505303074

15
tại các nớc đang phát triển. Chất lợng về mặt vi sinh vật của nớc thờng đợc
biểu hiện bằng nồng độ của vi sinh chỉ thị, đó là những vi sinh khuẩn không gây
bệnh, về nguyên tắc thì đó là nhóm trực khuẩn. Thông số biểu thị đợc sử dụng
rộng rãi nhất là chỉ số E-coli.
Các vi khuẩn dạng trực khuẩn đặc trng gồm escherichice coli và
fecalstrep tococci chung sống. Trong khảo sát chất lợng nớc điều cần thiết là
phải xác định số vi khuẩn coliform để xem có đạt tiêu chuẩn hay không.
Các loài rong tảo làm nớc có màu xanh, khi thối rữa lại làm tăng lợng

chất hữu cơ trong nớc. Các chất hữu cơ này phân huỷ sẽ tiêu thụ oxi hoà tan,
gây hiện tợng thiếu oxi trong nớc và làm ô nhiễm nguồn nớc.
I.4. Các phơng pháp xử lý nớc thải
Nớc thải đợc phân thành 2 loại chủ yếu là nớc thải sinh hoạt và nớc
thải công nghiệp. Tuy nhiên vì tính chất đặc thù của mỗi loại nớc thải dẫn đến
những tác động khác nhau đến môi trờng, cần đòi hỏi cách xử lý riêng. Có
những phơng pháp xử lý nớc thải nói chung nh sau:
- Phơng pháp cơ học
- Phơng pháp hóa lý
- Phơng pháp hóa học
- Phơng pháp sinh học
I.4.1 Phơng pháp xử lý cơ học
Phơng pháp xử lý cơ học sử dụng nhằm mục đích tách các tạp chất không
hoà tan trong nớc và một phần các chất ở dạng keo ra khỏi nớc thải. Các
phơng pháp cơ học thờng đợc dùng là: Song chắn rác, các loại bể lắng, bể
lọc, bể vớt dầu Xử lý cơ học có thể loại bỏ khoảng 60% các tạp chất không
hoà tan có trong nớc thải.
I.4.2. Phơng pháp xử lý hoá lý
Đây là phơng pháp đợc sử dụng rộng rãi trong xử lý nớc thải đặc biệt
là xử lý nớc thải công nghiệp


Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT

Thái Thị Yến MSSV: 505303074

16
I.4.2.1. Phơng pháp keo tụ [4]
Quá trình lắng cơ học chỉ có thể tách đợc các hạt chất rắn huyền phù có
kích thớc 1 - 2 mm, các hạt nhỏ hơn ở dạng keo không thể lắng đợc. Để tách

các hạt đó một cách hiệu quả bằng phơng pháp lắng cần tăng kích thớc của
chúng nhờ sự tác động tơng hỗ giữa các hạt phân tán, liên kết thành tập hợp các
hạt nhằm làm tăng vận tốc lắng của chúng. Muốn nh vậy đầu tiên phải trung
hoà điện tích của các hạt keo sau đó mới liên kết chúng với nhau. Quá trình
trung hoà điện tích đợc gọi là quá trình đông tụ, quá trình tạo thành các bông
lớn từ các hạt nhỏ gọi là quá trình keo tụ nhờ các chất keo tụ.
Đây là phơng pháp xử lý hiệu quả với nớc thải công nghiệp với giá
thành xử lý phù hợp nên đợc xử dụng rộng rãi hiện nay .
I.4.2.2.Phơng pháp tuyển nổi
Thờng đợc sử dụng để tách các tạp chất phân tán không tan, tự lắng
kém nhng có khả năng kết dính vào các bọt khí nổi trên bề mặt nớc.
I.4.2.3. Phơng pháp trao đổi ion
Phơng pháp trao đổi ion thực chất là quá trình trao đổi ion đợc thực hiện
bởi các ion trên bề mặt của chất rắn trao đổi với ion có cùng điện tích trong dung
dịch khi tiếp xúc với nhau. Các chất này gọi là ionit (chất trao đổi ion), chúng
hoàn toàn không tan trong nớc. Các chất trao đổi ion có thể có nguồn gốc vô
cơ, hữu cơ, tự nhiên, hay tổng hợp.
Phơng pháp này cho phép thu hồi các chất có giá trị và mức độ là sạch
cao. Tuy nhiên phơng pháp này có giá thành cao nên ít đợc sử dụng
I.4.2.4. Phơng pháp trung hoà [2], [4]
Nớc thải nói chung và nớc thải công nghiệp nói riêng thờng có giá trị
pH khác nhau. Để ổn định giá trị pH phù hợp với công đoạn xử lý tiếp theo nh
(xử lý keo tụ, hoặc xử lý sinh học) thì pH phải đợc điều chỉnh về dải pH phù
hợp với quá trình xử lý đó
Các hoá chất thờng dùng để trung hoà là các dung dịch axit , muối axit ,
dung dịch kiềm hoặc oxit kiềm để trung hoà dung dịch nớc thải .

Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT

Thái Thị Yến MSSV: 505303074


17
I.4.2.5. Phơng pháp hấp phụ
Xử lý nớc thải bằng phơng pháp hấp phụ là quá trình tách các chất ô
nhiễm hoà tan khỏi nớc thải dựa trên sự chuyển pha giữa pha rắn và pha lỏng
hay pha khí.
Các chất hấp phụ thờng đợc dùng nh: than hoạt tính dạng hạt hoặc
dạng bột, silicagen, đất sét hoạt tính, keo nhôm hoặc chất tổng hợp
I.4.3. Phơng pháp hoá học
Phơng pháp hóa học cùng với các phơng pháp hóa lý đợc dùng để thu hồi
các chất hoặc khử các chất có ảnh hởng xấu đối với giai đoạn làm sạch sinh học sau
này.
Phơng pháp hóa học dựa trên cơ sở là các phản ứng hóa học, các quá
trình lý hóa diễn ra giữa chất ô nhiễm với các chất hóa chất bổ sung vào. Các
phản ứng xảy ra có thể là phản ứng oxy hóa khử, các phản ứng tạo chất kết tủa
hoặc các phản ứng phân hủy.
Phơng pháp hóa học gồm:
Phơng pháp trung hòa
Phơng pháp kết tủa
Phơng pháp oxy hóa- khử
Phơng pháp điện hóa (oxy hóa khử điện hóa)
I.4.4. Phơng pháp xử lý sinh học [2]
Xử lý nớc thải bằng phơng pháp sinh học là quá trình làm sạch các chất
bẩn dựa vào chính hoạt động của các vi sinh vật có khả năng sử dụng các chất
hữu cơ và một số chất khoáng làm nguồn dinh dỡng tạo năng lợng và xây
dung sinh khối. Quá trình phân huỷ các chất hữu cơ nhờ vi sinh vật gọi là quá
trình oxi hoá sinh hoá.
Tuỳ thuộc vào loại nớc thải và vi sinh vật sử dụng để xử lý nớc thải ( vi
sinh vật hiếu khí hay kị khí ) mà sử dụng phơng pháp xử lý sinh học hiếu khí
hay phơng pháp xử lý sinh học yếm khí .

Phơng trình trao đổi chất hữu cơ nhờ các vi sinh vật kỵ khí và hiếu khí

Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT

Thái Thị Yến MSSV: 505303074

18
Điều kiện hiếu khí:





Điều kiện kỵ khí:






(CHO)
n
NS


- O
2
CO
2
+ H

2
O + Tế bào vi sinh vật + Các sản phẩm dự
trữ 40%
+ NH
4
-
+ Năng lợng
+ NO
3
-
+ SO
4
-

+ O
2
(CHO)
n
NS
CO
2
+ H
2
O + Tế bào vi sinh vật + Các sản phẩm
dự trữ 5%
+ Các chất trung gian +CH
4
+ H
2
70% 5%

+ NH
4
+ H
2
S + Năng lợng
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT

Thái Thị Yến MSSV: 505303074

19
Chơng II: đối tợng nội dung v phơng pháp
nghiên cứu

II.1. Đối tợng nghiên cứu
Nớc thải của thuộc da của phân xởng thuộc da Viện Nghiên cứu Da-
Giầy với các đặc trng về thành phần ô nhiễm.
II.2. Mục đích nghiên cứu
- Đề xuất mô hình dây chuyền công nghệ xử lý nớc thải thuộc da phù
hợp với đặc tính nớc thải thuộc da tại phân xởng Viện Nghiên cứu Da - Giầy
và điều kiện áp dụng thực tế ở Việt Nam.
- Chất lợng nớc thải sau xử lý đạt TCVN 5945 2005, loại B.
II.3. Phơng pháp nghiên cứu
II.3.1. Phơng pháp thu thập tổng hợp và xử lý số liệu
Tài liệu phục vụ đồ án tốt nghiệp này đợc thu thập từ nguồn thứ cấp và sơ
cấp. Tài liệu sau khi thu thập đợc phân tích tổng hợp lại phục vụ cho đồ án.
Tài liệu từ nguồn thứ cấp gồm:
- Số liệu thuộc da chung của Việt Nam và thế giới
- Tài liệu về phơng pháp xử lý nớc thải
- Tài liệu về hoá chất và nguyên liệu thuộc da
- Tài liệu sổ tay thuộc da

- Từ các website về ngành thuộc da tại Việt Nam và trên thế giới.
Tài liệu sơ cấp đợc thu thập thông qua khảo sát, điều tra.
II.3.2. Phơng pháp điều tra, khảo sát
Quá trình điều tra khảo sát thực địa nhằm khẳng định lại tính chính xác
của những tài liệu thứ cấp cũng nh các số liệu, thông tin thu thập đợc. Đồng
thời, phơng pháp này còn đem lại cho ngời thực hiện đề tài có một cái nhìn
toàn diện và thực tế hơn về vấn đề mình đang nghiên cứu. Những ý tởng mới,
những vấn đề mới bổ sung cho khoá luận cũng thờng đợc nảy sinh từ công
đoạn này.
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT

Thái Thị Yến MSSV: 505303074

20
Quá trình làm đồ án đã điều tra khảo sát các vấn đề sau:
- Tìm hiểu chung về phân xởng: địa diểm, diện tích và cán bộ công nhân
viên
- Lu lợng nớc thải
- Hiện trạng nguồn thải
- Công tác môi trờng tại phân xởng
II.3.3. Phơng pháp phân tích phòng thí ngiệm
Các thông số phân tích:
Nhu cầu oxy hoá hoá học của nớc COD [2]

Nhu cầu oxy hoá hoá học ( COD chemical ôxygen Demand) là lợng
oxy cần thiết để oxy hoá hoá học các hợp chất hữu cơ và vô cơ có thể oxy hoá
hoá học đợc ở điều kiện tiêu chuẩn.
Thông số này có ý nghĩa trong việc đánh giá mức độ ô nhiễm của nớc
thải cũng nh độ sạch của nớc đã qua xử lý.
Phơng pháp phân tích: phơng pháp hồi lu đóng

Nguyên tắc phân tích: sử dụng chất oxy hoá mạnh ( dung dịch K
2
r
2
O
7

trong môi trờng acid mạnh) để oxy hoá toàn bộ các hợp chất có trong nớc thải,
sau đó xác định lợng chất oxy há mạnh còn d đẻ suy ra nhu cầu oxy hoá học.
Các hoá chất sử dụng:
+ Dung dịch chuẩnKali Bicromat K
2
r
2
O
7
0,25N
+ Dung dịch H
2
SO
4
: Hoà tan 5,5g Ag
2
SO
4
tinh khiết vào 1kg acid H
2
SO
4


đậm đặc
+ Tinh thể hoặc bột muối HgSO
4
(loại tinh khiết phân tích)
+ Dung dịch chuẩn muối amoni sắt sulfat (NH
4
)
2
Fe(SO
4
)
2
0,025N (dung
dịch FAS)
+ Chất chỉ thị Ferolin: Hoà 0,7g FeSO
4
trong nớc, thêm 1,10
phanalthrolin, lắc cho đến tan hết, pha loãng thành 100ml
+ Dung dịch hỗn hợp: pha acid H
2
SO
4
đã có Ag
2
SO
4
và dung dịch K
2
Cr
2

O
7

0,25N theo tỷ lệ 3:1
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT

Thái Thị Yến MSSV: 505303074

21
+ Dung dịch chuẩn KHP: hoà tan 0,4251g kali hiđro phtalat đã đợc sấy
khô ở 105
0
C vào trong nớc và định mức đến 100ml. Dung dịch này có giá trị
COD lý thuyết là 500mg/l.
Dụng cụ:
+ Pipet 2ml, 5ml. Bình định mức 50ml, 100ml
+ Thiết bị đun mẫu Tubetests Heater
+ ống đun mẫu chịu nhiệt 16 x 100mm
+ Bình nón chuẩn độ cỡ 50ml
Cách tiến hành: Cho vào ống đun chịu nhiệt chuyên dụng 1ml dung dịch
K
2
r
2
O
7
0,25N, 3ml dung dịch H
2
SO
4

đâm đặc đã bổ sung lợng thích hợp
Ag
2
SO
4
. Cho thêm vào ống đun một lợng HgSO
4
( tỷ lệ 1:10). Cho thêm 2ml
mẫu cần phân tích vào ống đun và lắc đều ( cần pha loãng mẫu nếu cần để giá
trị COD của mẫu không vợt quá 1000ml/l). Đun ống trong vòng 2h ở 150
0
C,
sau đó để nguội về nhiệt độ phàng. Chuẩn lợng K
2
Cr
2
O
7
d bằng dung dịch
FAS 0,025N. Làm tơng tự với mẫu trắng thay 2ml mẫu bằng 2ml nớc cất.
Xử lý kết quả:

lmg
kNVmVo
COD /,
2
10008)(
ìììì
=


Trong đó:
V
o
: Thể tích FAS tiêu tốn khi phân tích mẫu trắng, ml
V
m
: Thể tích FAS tiêu tốn khi chuẩn độ mẫu phân tích, ml
N: Nồng độ dung dịch FAS, đợc chuẩn lại hàng ngày, N
8: Đơng lợng gam của oxy, đlg
2: Mẫu thể tích đã lấy, ml
k: Hệ số pha loãng
Nhu cầu oxy hoá sinh hoá của nớc BOD [2]

Nhu cầu oxy hoá sinh hoá ( BOD Biochemical Oxygen Demand) là
lợn oxy cần thiết để oxy hoá các chất hữu cơ và vô cơ có thể õy hoá sinh hoá
đợc ở điều kiện tiêu chuẩn.
Phơng pháp phân tích: phơng pháp dùng bình oxytop
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT

Thái Thị Yến MSSV: 505303074

22
Nguyên tắc của phơng pháp: quá trình oxy hoá sinh học của nớc thải
tạo ra sản phẩm cuối cùng là CO
2
, sensor điện tử gắn trên bình oxytop. Có chức
năng xử lý tín hiệu giảm áp do khí CO
2
bị hấp thụ bởi hạt kiềm mạnh để đa ra
giá trị BOD của nớc thải.

Các loại hoá chất cần thiết:
+ Dung dịch muối phốtphát pH = 7,2
+ Dung dịch MgSO
4
.7H
2
O ( 2,25g/100ml)
+ Dung dịch CaCl
2
(2,75g/100ml)
+ Dung dịch FeCl
3
.6H
2
O (0,025g/100)
+ Hạt kiềm NaOH
Dụng cụ:
+ Bình oxytop
+ Con khuấy, máy khuấy từ
+ Tủ điều nhiệt
Cách tiến hành: Lấy vào bình oxytop một lợng mẫu thích hợp, cho con
khuấy từ vào trong bình, đặt lẵng cao su và cho thêm hạt kiềm NaOH, rồi vặn
nắp có chứ bộ vi xử lý. Giữ mẫu oqr nhiệt độ 20
0
C trong 5 ngày. Sau 5 ngày đọc
giá trị trên máy.
Xử lý số liệu:
BOD = (BOD
m
BOD

0
) x f x k, mg/l
Trong đó:
BOD
m
: Giá trị BOD đọc đợc ứng với giá trị cần phân tích, mg/l
BOD
0
: Giá trị BOD đọc đợc ứng với mẫu trắng, mg/l
f: Hệ số pha loãng ( ứng với lợng mẫu cho vào bình chọn theo bảng)
k: Hệ số pha loãng của mẫu (nếu không pha loãng thì k = 1)



Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT

Thái Thị Yến MSSV: 505303074

23
Chất rắn lơ lửng SS:
Chất rắn lơ lửng là đại lợng biểu thị thành phần các hạt cặn tồn tại ở
dạng lơ lửng trong nớc thải, nó không thể lắng đợc trong các bể lắng thông
thờng.
Chất rắn lơ lửng là phần tổng phần chất rắn còn lại sau khi lọc với kích
thớc lỗ lọc nhất định và sấy khô đến khối lợng không đổi.
Phơng pháp xác định: Phơng pháp khối lợng
Nguyên tắc của phơng pháp: Lọc một thể tích nớc thải nhất định trên
giấy lọc, sau đó xác định phần khối lợng giấy lọc tăng thêm do phần cặn lơ
lửng bị giữ lại, từ đó suy ra giá trị cặn lơ lửng.
Dụng cụ:

+ Bình định mức 25ml, 50ml, 100ml
+ Giấy lọc
+ Tủ sấy
+ Cân phân tích
+ Phễu lọc whatman
Cách tiến hành:
Sấy giấy lọc ở 150
0
C đến khối lợng không đổi, cân giấy lọc để xác định
giấy lọc ban đầu. Lọc một thể tích nớc thải qua giấy. Sấy và cân giấy đã lọc đến
khối lợng không đổi, cân giấy lọc để xác định khối lợng giấy lọc sau lọc.
Xử lý số liệu:

lmg
V
mm
SS /,
1000)(
01
ì
=

Trong đó:
m
1
: khối lợng giấy lọc sau khi lọc, mg
m
0
: khối lợng giấy lọc trớc khi lọc, mg
V: thể tích nớc thải đã lọc. ml

Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT

Thái Thị Yến MSSV: 505303074

24
Ngoài 3 phơng pháp phân tích chính trên trong quá trình nghiên cứu còn
sử dụng các phơng tiện khác để tiến hành phân tích các chỉ số đo nhanh của
nớc thải. Nhiệt độ và pH của nớc thải đợc đo bằng máy đo pH riêng.
Xác định hàm lợng sulfua:

Tiến hành xác định hàm lợng sunfua theo tiêu chuẩn Việt Nam 4567-
1988.
Nguyên tắc của phơng pháp: Xác định H
2
S và muối của nó tạo thành kết
tủa CdS, PbS. Hoà tan kết tủa bằng dung dịch iot. Sau đó chuẩn đọ lợng iot d
bằng thiosulfat.
Dụng cụ:
+ Bình nón, buret, pipet
+ axit clohiđric tinh khiết, dung dịch 1:1
+ Cadmi axetat dung dịch 10%
+ Natri thiosunfat, dung dịch 0,01N
+ Iot 0,01N
+ Tinh bột, dung dịch 0,5%
Xác định sơ bộ:
Nếu phân tích ngay sau khi lấy mẫu không cần cố định mẫu. Lấy 20ml
nớc thử, axit hoá bằng HCl 1/1, thêm một lợng nhỏ dung dịch iot 0,01N cho
đến khi xuất hiện màu vàng, chuẩn độ ngợc lợng iot d bằng dung dịch natri
thiosunlfat 0,01N.
Xác định chính xác:

Dựa trên kết quả phân tích sơ bộ, ta lấy một lợng nớc có chứa từ 5 20
mg sulfua. Thêm vào đấy một lợng đủ cadmi axetat. Để yên cho tới khi kết tủa
lắng xuống. Lọc kết tủa và rửa tủa cẩn thận bằng nớc nóng. Kết tủa sau khi lọc
rửa chuyển vào bình nón, dung tích 250ml. Thêm vào đó 25 50ml dung dịch
iot 0.01N và axit hoá dung dịch đó bằng 5ml axit clohiđric.
Chuẩn độ iot d bằng natri thiosunfat 0,01N( ghi số ml)
Kết quả:
Hàm lợng H
2
S (X) tính bằng mg/l theo công thức:
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT

Thái Thị Yến MSSV: 505303074

25
X = [(a b) x 0,17 x 1000]/ V
Trong đó:
a: dung lợng iot 0,01N, ml
b: dung lợng dung dịch natri thiosunfat, ml
V: thể tích nớc lấy để phân tích, ml
0,17: số mg H
2
S tơng đơng với 1ml dung dịch iot 0,01N.
Xác định hàm lợng Cr:

Tiến hành xác định hàm lợng Crom theo TCVN 4574 - 88
Phơng pháp xác định: Phơng pháp thể tích
Cách tiến hành:
Cho vào bình nón 25ml mẫu nớc. Pha bằng nớc cất đến 300ml, thêm
15ml axit sulfuric, 3ml axit nitric, 0,2 ml bạc nitrat 2,5% và 0,5 g amoni

pesunfat. Đung nóng hỗn hợp đến sôi và để sôi 10 phút, lúc đó tất cả Cr trong
nớc thải chuyển thành Cr
6+
và dung dịch có màu vàng. Làm lạnh dung dịch ở
nhiệt độ phòng. Thêm vào đó 3 đến 4 giọt dung dịch ferolin diphenylamin và
chuẩn độ bằng dung dịch muối sắt amonisunfat đến khi chuyển màu của chỉ thị.
Xử lý kết quả:
Hàm lợng Cr (X) tính bằng mg/l theo công thức:
X= (a x K x 1,73 x 1000)/V
Trong đó:
a: Khối lợng dung dịch muối sắt II amonisunfat 0,1N tiêu phí khi chuẩn
độ, ml
K: hệ số hiệu chỉnh của nồng độ muối Fe
2+
0,1N
V: khối lợng nớc lấy để chuẩn để phân tích, ml
1,73: số mg/l Cr tơng ứng với 1ml dung dịch muối sắt amoni sunfat 0,1N.
II.3.4. Khảo sát chất lợng nớc đầu vào:
Chất lợng nớc thải đợc khảo sát tại 2 điểm chính nh sau:
+ Mẫu 1: Nớc thải lấy ở khâu tẩy lông ngâm vôi cho đến trớc
khâu thuộc
+ Mẫu 2: Nớc thải lấy ra từ công đoạn thuộc

×