Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

bài giảng phân loại vi sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (690.26 KB, 38 trang )

bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o

bé Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ

PHÂN LOẠI VI SINH VẬT

Người trình bày:

TS.BS. TRẦN ĐỖ HÙNG
CHỦNHIỆM BM VI SINH

CẦN THƠ- 2011


Những khó khăn trong phân loại vi sinh vật
• Trong hệ thống phân loại thì loài là đơn vị cơ
bản.
• Nhưng khái niệm về loài trong phân loại vi
sinh vật so với động vật và thực vật thì có sự
khác nhau.
• Trong vi khuẩn học, loài là một quần thể được
sinh ra từ một vi khuẩn ban đầu (clone).
• Có thể dựa vào kiểu gen và kiểu hình.


Các phương pháp phân loại
- Phân loại theo số lượng các tính chất sinh học
- Phân loại theo phương pháp phân tử
+ Theo tỷ lệ các base của các ADN


+ Lai ADN (DNA hybridisation)
+ Lai sinh học (biological hybridisation)
+ Phân loại dựa trên cấu trúc phân tử protein


ĐƠN VỊ PHÂN LOẠI









Giới (kingdom)
Ngành (division hoặc phylum). Dưới ngành
(subdivision)
Lớp (class), dưới lớp (subclass)
Bộ (order) -ales. Bộ phụ (suborder) hay dưới bộ,
-ineae.
Họ (family): -aceae.
Tộc (tribe): -eae. Dưới tộc (subtribe) -inae.
Giống (genus hoặc genera): Ví dụ
Staphylococcus.
Loài (species): Ví dụ Staphylococcus aureus.


• Các đơn vị dưới loài:
- Thứ (variety): Chỉ một nhóm nhất định trong loài.

Ví dụ Mycobacterium tuberculosis var. hominis - vi
khuẩn lao người.
- Dạng (type hoặc forma): Chỉ nhóm nhỏ dưới thứ.
Ví dụ Streptococcus pneumoniae týp 14.
- Chủng (strain): Chỉ một vi sinh vật của một loài
mới được phân lập. Nó mang theo ký hiệu của
giống, loài và chủng. Ví dụ Staphylococcus aureus
ATCC 1259.


ĐẠI CƯƠNG VỀVI KHUẨN


Chia làm 2 nhóm
• Eukaryotic cell(parasitology): Helminth(giun, sán),
fungi(nấm), protozoa (nguyên trùng).
• Prokaryotic cell:
Bacteriae (vi khuẩn), viruses


Định nghĩa
• Vi khuẩn là những vi sinh vật đơn bào rất nhỏ mà mắt
thường không nhìn thấy được,muốn quan sát phải
nhìn qua kính hiển vi điện tử mới thấy được
• Một số gây bệnh cho người, thực vật động vật và
ngược lại có ích cho con người


HÌNH THÁI & KÍCH THƯỚC
- Kích thước µm

- Hình thể:


+cầu khuẩn như song cầu, phế cầu, tụ cầu, liên cầu,

+Trực khuẩn như dịch hạch, thương
hàn,lỵ,E.coli,TK than,bạch hầu,…
+Xoắn khuẩn như XK sốt hồi quy, giang mai,…
+Phẩy khuẩn tả, Helicobacter pylori,…



CẤU TẠO TB VI KHUẨN


NHÂN TB VI KHUẨN(NUCLEIC)
CẤU TẠO
-Không có màng
nhân
-Gồm 2 sợi AND
xoắn kép
-Tạo thành vòng tròn
khép kín
-Dài xấp xỉ 1mm
NHIỆM VỤ
Di truyền


TẾ BÀO CHẤT (CYTOPLASM)
CẤU TẠO

CHỨC NĂNG
- Không ti thể, không hạt
Làm nhiệm vụ tổng hợp
lục lạp, không có bô
tất cả những chất cần
golgi, không bộ máy
thiết cho tế bào vi khuẩn
gián phân đẳng nhiễm…
để phát triển
- Có hạt vùi, không bào,
hạt nhiễm sắc, ribo thể,
các loại enzym,…


MÀNG NGUYÊN SINH CHẤT
(CYTOPLASMIC MEMBRANE)

• CẤU TẠO
Gồm 2 lớp tối (2 lớp
phospho) bị tách biệt
giữa 1 lớp sáng (lớp
lipid), 60% protein,
40% lipid mà phần lớn
là phospholipid

• NHIỆM VỤ
Là màng bán thẩm
thấu chọn lọc, vận
chuyển các chất hoà tan,
điện tử, tiết các enzyme

thủy phân, mang những
enzyme có nhiệm vụ
sinh tổng hợp, . . .


VÁCH TB (CELL WALL)


CẤU TRÚC
- Vách được cấu tạo bởi đại phân
tử glycopeptid (peptidoglycan,
mucopeptid, murein).
- Sự khác biệt giữa Gr(+) &
Gr(-) về thành phần cấu tạo hóa
học
+ Gr(+): peptidoglycan (rất
dầy), acid teichoic,
polysaccharid hoặc polypeptid.
+ Gr(-):peptidoglycan (rất
mỏng), protein, lipid A,
polysaccharid.



CHỨC NĂNG
- Duy trì hình dạng của vi khuẩn,
giử cho áp lực thẩm thấu bên
trong cao hơn bên ngoài, màng
nguyên sinh chất không bị căng
phòng ra rồi tan vỡ.

- Quy định sự khác biệt giữa
Gr(+) & Gr(-).
- Nơi tiếp nhận cho thể thực
khuẩn.
- Sinh độc tố, KN
- Nơi tác động của KS nhóm
bete-lactam



SỰ KHÁC BIỆT GIỮA VI KHUẨN
GRAM(+) VÀ GRAM(-)


PP NHUỘM GRAM


VỎ HOẶC NANG (CAPSUL)
Một só vi khuẩn có nang, một số
vi khuẩn không có nang
• Cấu tạo nang thường là
polysaccharide, Vi khuẩn có
nang thường biến thành
không nang
• Nhiệm vụ nang chống lại
hiện tượng thực bào và sự tấn
công của virus ký sinh trong
vi khuẩn, KN



LÔNG (FLAGELLA)
Cấu tạo lông: thường là
protein
Nhiệm vụ là di động
• Có 3 vị trí lông: 1 đầu, 2
đầu và xung quanh thân
• KN lông or KN “H”


PILI
- Cấu tạo:thường là protein
- Nhiệm vụ
• Có 2 loại pili
+ Pili thường làm
nhiệm vụ gắn vào ký chủ
trong hiện tượng cộng sinh
+ Pili phái tính làm
nhiệm vụ giao phối
• Có tính kháng nguyên


NHA BÀO (SPORE OR ENDOPORE)
ĐiỀU KiỆN
CẤU TẠO
• Được hình thành trong
điều kiện môi trường
sống bất lợi
• Khi điều kiện dinh dưỡng
thích hợp bào tử nẩy mầm
thành vi khuẩn

• Gồm: AND, màng, lớp
vỏ, 2 lớp áo ngoài.


SỰ BIẾN DƯỠNG CỦA VK
Là cả

quá trình hóa học thực hiện bởi sinh vật sống bao gồm:
ĐỒNG HÓA VÀ DỊ HÓA

Đồng hóa(anabolism) cần cho sự tăng trưởng, sự sinh sản, và sửa chửa
tb
Dị hóa(catabolism) cần cho việc cung cấp năng lượng cho họat động sống:di
động, vận chuyển, tổng hợp


CÁC KIỂU BIẾN DƯỠNG
• Tự dưỡng(autotrophy):sử dụng chất vô cơ để tổng
hợp chất hữu cơ
• Dị dưỡng(heterotrophy):sử dụng chất hữu cơ có sẳn
• VK gây bệnh thuộc lọai dị dưỡng: họat động thủy
phân đường theo kiểu lên men,hô hấp


SINH LÝ CỦA VI KHUẨN


×