Lễ Hội Hà Nội
www.100hanoi.com
Lễ Hội Hà Nội
Tập 1
Chịu Trách Nhiệm
Đinh Tiến Hồng
Biên Tập
Nguyễn Thị Khun
Hiệu Đính
Phạm Văn Hiệp
Thiết Kế
Nhóm thiết kế
Ban Dự án Hà Nội Tơi u
® HDINVESTMENT.JSC
Đại Lễ 1000 năm Thăng Long
2010
451
www.100hanoi.com
Hà Nội Tôi Yêu
Lễ Hội Hà Nội
www.100hanoi.com
Hà Nội ln là một địa danh văn hóa, kinh tế, chính trị của cả nước. Tìm hiểu các thơng
tin về kinh tế, văn hóa, giải trí….của Hà Nội ln là một nhu cầu thiết yếu của nhiều tầng
lớp nhân dân. Bên cạnh đó, năm 2010 là năm quan trọng, với rất nhiều những dịp lễ kỉ
niệm lớn, đặc biệt là đại lễ 1000 năm Thăng Long. Đây là một cột mốc văn hóa, lịch sử
được quan tâm của cả trong và ngồi nước. Đó chính là lí do chúng tơi lựa chọn chủ đề
về Hà Nội để định hướng nội dung cho dự án chuỗi website Hà Nội.
Dự án chuỗi website về Hà Nội mang tên Hà Nội Tơi u được cơng ty CP ĐT Hồng
Đạt triển khai thực hiện từ tháng 2 năm 2010. Với những nỗ lực, tâm huyết và tình u
dành cho Hà Nội, các thành viên ban dự án đã cho ra những sản phẩm văn hóa gây
được ấn tượng với độc giả u Hà Nội.
Đại Lễ 1000 năm Thăng Long đang đến rất gần, dự án cũng đang đi vào giai đoạn gấp
rút hồn thành để hòa chung khơng khí của ngày Đại Lễ.
Dự án là một bức tranh tổng thể, đi từ những sự kiện gắn với Đại Lễ, cũng như những
góc sâu trong tâm hồn Hà Nội, những nếp sống, những cảm xúc của người Hà Nội.
Bên cạnh việc xây dựng và hồn thiện chuỗi website về Hà Nội, Ban dự án còn cho ra
mắt những ấn phẩm về Hà Nội. Chúng tơi đã dành nhiều tâm huyết để xây dựng Tủ sách
Hà Nội với những ấn phẩm điện tử được tặng miễn phí cho q bạn đọc. Chúng tơi hi
vọng những tâm huyết này sẽ mang lại cho q bạn đọc u Hà Nội những điều thú vị.
Tư liệu chúng tơi sử dụng để thực hiện những ấn phẩm này hồn tồn được sưu tầm và
biên tập từ các nguồn trên Internet nên khơng tránh được những thiếu sót. Một số tư liệu
do lấy ở các nguồn thứ cấp, nên chúng tơi khơng thể trích dẫn nguồn đầy đủ. Chúng tơi
mong nhận được sự thơng cảm từ các tác giả.
Xin chân thành cảm ơn và mong nhận được những góp ý từ phía bạn đọc!
Ban d án
452
www.100hanoi.com
Hà Nội Tôi Yêu
Leó Hoọi Haứ Noọi
www.100hanoi.com
Mc Lc
Th ng ...............................................................................................................................2
Ban d ỏn ............................................................................................................................2
L hi Thỏnh Giúng .............................................................................................................3
Hi Giúng .............................................................................................................................6
L hi C Loa.......................................................................................................................9
Hi n C Loa .................................................................................................................11
Hi L Mt..........................................................................................................................14
L hi gũ ng a.............................................................................................................16
Hi lng Bỏt Trng.............................................................................................................18
Hi ủn hai b Trng.........................................................................................................21
L hi n B Tm............................................................................................................24
Hi ủn Trốm (Chốm) ........................................................................................................29
Tc l rc ln khao quõn ủc ủỏo La Phự ..................................................................30
Hi ủn Voi Phc ...............................................................................................................34
Hi n Thỏnh C .............................................................................................................37
ỡnh Bỏi n........................................................................................................................41
Hi ủỡnh Yờn Ph...............................................................................................................44
453
www.100hanoi.com
Haứ Noọi Toõi Yeõu
Lễ Hội Hà Nội
www.100hanoi.com
Lễ hội Thánh Gióng
Lễ hội Thánh Gióng hay còn gọi là hội làng Phù Đổng (tên nơm là làng Gióng). Đây là
một trong những hội lễ lớn nhất ở đồng bằng Bắc bộ, một diễn trường lịch sử - văn hố,
diễn lại sự tích Thánh Gióng đánh thắng giặc ân. Từ Hà Nội muốn đi tới làng Phù Đổng
phải qua Gia Lâm, theo quốc lộ 1 về hướng Bắc Ninh thẳng tới cầu Đuống. Qua cầu rẽ
phải dọc theo đê khoảng 7 km thì tới. Đứng trên bờ đê đã có thể trơng thấy đền Thượng
- một ngơi đền khá đồ sộ, kiến trúc theo lối xưa. Đây chính là nơi thờ Thánh Gióng - Phù
Đổng Thiên Vương.
Ngọc phả trong đến còn ghi lại tiểu sử của cậu bé Gióng được sinh ra do một lần người
mẹ nghèo làng Gióng ra đồng thấy một vết chân to lớn lạ thường, bà ướm thử vào chân
mình, về nhà mẹ mang thai sinh ra Gióng. Cậu bé trong ba năm khơng nói khơng cười
ấy khi biết nạn nước lâm nguy đã u cầu nhà vua rèn ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt cho
mình rồi vươn vai đứng dậy thành người khổng lồ ăn hết bẩy nong cơm, ba nong cà, sau
đó nhảy lên ngựa sắt, mặc áo giáp sắt dùng gậy sắt, tre q nhà làm vũ khí dẹp giặc.
Giặc tan, Gióng cho ngựa chạy lên núi Sóc. Tại đây Gióng cởi bỏ áo giáp cả người và
ngựa cùng bay lên trời.
Câu chuyện là cả một chủ đề bất tuyệt về chủ nghĩa anh hùng của tuổi trẻ Việt Nam: tuổi
nhỏ mà trí lớn, bình thường mà phi thường, nước gặp nạn sẵn sàng ra cứu nước, tan
giặc rồi lại trở về là một người dân vơ danh.
454
www.100hanoi.com
Hà Nội Tôi Yêu
Lễ Hội Hà Nội
www.100hanoi.com
Kiến trúc đền cho biết đền được dựng từ thế kỷ XI thời Lý. Hằng năm cứ đến ngày 9
tháng 4 âm lịch (ngày ơng Gióng thắng giặc Ân), dân tứ xứ lại đổ về từ mọi ngả xa gần
để xem lễ, dự hội làng. Lễ hội làng Gióng được cử hành trên một diễn trường rộng lớn
dài khoảng 3 km gồm đền Thượng, đền Mẫu (thờ mẹ Gióng) và chùa Kiến Sơ.
Hội bắt đầu từ ngày mồng 6 tháng 4. Trong những ngày này dân làng tổ chức lễ rước cờ
tới đền Mẫu, rước cơm chay (cơm cà - thức ăn mà Gióng thích) lên đền Thượng. Ngày
chính hội (9-4) có lễ rước kiệu võng từ đền Mẫu lên đền Thượng và tổ chức hội trận
(diễn lại trận phá giặc Ân). Ngày mồng 10 làm lễ duyệt qn tạ ơn Gióng. Ngày 11 lễ rửa
khí giới. Ngày 12 lễ rước cờ báo tin thắng trận với trời đất... Cuối cùng là lễ khao qn,
đến đêm có hát chèo. Ngồi lễ hội chính tại làng Phù Đổng còn có một số nơi khác cũng
tổ chức hội Gióng: Hội đền Sóc (xã Xn Đỉnh huyện Từ Liêm), hội Sóc Sơn (huyện Sóc
Sơn), hội Phù Gióng; hội Gióng Bộ Đầu...
Trong các lễ hội Hà Nội có lẽ hội Gióng làng Phù Đổng là một lễ hội được tổ chức quy
mơ và hồnh tráng nhất. Đây là cơ hội để người tham dự được chứng kiến các nghi thức
của một hệ thống lễ với các thao tác thuần thục, uy nghi, mang tính nghệ thuật và biểu
tượng cao. Cũng tại đây, mỗi người đều có dịp cảm nhận mối quan hệ nhiều chiều giữa
làng và nước, giữa cá nhân và cộng đồng, giữa q khứ và hiện tại, giữa thực và ảo,
giữa thiêng liêng và trần tục, tất cả đều được gìn giữ như một tài sản văn hố để lưu
truyền mãi về sau
455
www.100hanoi.com
Hà Nội Tôi Yêu
Lễ Hội Hà Nội
www.100hanoi.com
Hội Gióng
"Ai ơi mồng chín tháng tư
Khơng đi hội Gióng cũng hư mất đời"
Từ xưa người Kẻ Chợ đã có câu ngạn ngữ : “Nắng ơng Từa, mưa ơng Gióng”. Có nghĩa
là cứ vào ngày hơị thánh Từa (tức Từ Đạo Hạnh) mồng 7 tháng 3 âm lịch thì thể nào
cũng nắng to, còn vào hội thánh Gióng, mồng 9 tháng 4 âm lịch thì có mưa, vì bắt đầu
mùa mưa dơng. Lễ hội Thánh Gióng hay còn gọi là hội làng Phù Đổng là một trong
những lễ hội lớn nhất ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ.
Thánh Gióng - Phù Đổng Thiên Vương một trong bốn vị thánh bất tử trong tâm tưởng
người Việt. Bác Hồ kính u đã dành nhiều mĩ từ khi nhắc tới người anh hùng dân tộc
này: "Đảng ta vĩ đại thật. Một ví dụ trong lịch sử ta có ghi chuyện vị anh hùng dân tộc là
Thánh Gióng đã dùng gốc tre đánh đuổi giặc ngoại xâm. Trong những ngày đầu kháng
chiến Đảng ta đã lãnh đạo hàng nghìn, hàng vạn anh hùng noi gương Thánh Gióng dùng
gậy tầm vơng đánh thực dân Pháp. " Hồ Chí Minh (lời khai mạc lễ kỉ niệm 30 năm ngày
thành lập Đảng - 5/1/1960).
Lễ hội Gióng diễn ra trên một khu vực rộng lớn xung quanh những vết tích còn lại của
Thánh tại q hương. Cố Viên, tức vườn cũ nay ở giưã đồng thơn Đổng Viên, tương
truyền là vườn cà của mẹ Gióng, tại đây bà đã dẫm phải vết chân ơng Đổng, tảng đá có
dấu chân thần cũng ở vườn này. Miếu Ban, thuộc thơn Phù Dực, tên cũ là rừng Trại
Nòn, là nơi Ngài được sinh ra, hiện tại sau tồ miếu còn có một ao nhỏ, giữa ao có gò
nổi, trên gò có một bể con bằng đá tượng trưng cho bồn tắm và một chiếc liềm bằng đá
là dụng cụ cắt rốn người anh hùng. Đền Mẫu nơi thờ mẹ Gióng, xây ở ngồi đê. Chùa
Kiến Sơ nằm sát đền Thượng thờ cả Tam giáo (Phật Thích Ca – Lão tử – Khổng tử) là
nơi thửa nhỏ vua Lý Cơng Uẩn tu hành. Và đặc là đền Thượng thờ Phù Đổng Thiên
Vương là một phức hợp kiến trúc, ngơi đền nằm sát chân đê bờ bắc sơng Đuống được
xây dựng từ đời Lý, trong đền còn có nhiều câu đối, hồnh phi và những đồ thờ tự có giá
trị từ đời Lê để lại.
456
www.100hanoi.com
Hà Nội Tôi Yêu
Lễ Hội Hà Nội
www.100hanoi.com
Từ mồng 1 tháng 3 đến mồng 5 tháng 4 âm lịch là thời gian chuẩn bị lẽ hội. Hội bắt đầu
từ ngày mồng 6, trong những ngày này dân làng tổ chức lễ rước cờ tới đền Mẫu, rước
cơm chay (cơm cà) lên đền Thượng. Mồng 8 có lễ rước nước từ đền Hạ về đền Thượng
tượng trưng cho việc tơi luyện vũ khí trưóc khi đánh giặc. Mồng 9 vào chính hội có múa
hát thờ, có hội trận và lễ khao qn. Hát thờ diễn ra trước thuỷ đình phía trước đền
Thượng do phường hát ải Lao và hội Tùng Choặc biểu diễn chủ yếu là hát dân ca. Hội
trận mơ phỏng lại cảnh Thánh Gióng đánh giặc tại cả một khu vực cánh đồng rộng lớn
(khoảng 3km) gọi là Soi Bia. 28 cơ tướng từ 9 đến 12 tuổi mặc tướng phục thật đẹp
tượng trưng cho 28 đạo qn thù. 80 phù giá lưng đeo túi dết, chân quấn xà cạp là qn
ta. Đi đầu đám rước là dăm ba bé trai cầm roi rồng, mặc áo đỏ đi dọn đường tượng
trưng cho đạo qn mục đồng. Theo sau là ơng Hổ từng giúp Thánh phá giặc. Trong
đám rước còn có cả ơng Trống, ơng Chiêng và 3 viên tiểu Cổ mặc áo xanh lĩnh xướng.
Tại Soi Bia còn có cả đánh cờ người. Trong khi ơng hiệu cờ đang say sưa múa cờ thì
dân chúng xem hội đã tranh nhau những đồ tế lễ n_ cả cái bát nước thờ, manh chiếu trải
trên nền cỏ… Họ tin rằng như vậy đã được Thánh ban lộc, những vật dụng kia sẽ đem
lại may mắn cho cả năm trời. Đám rước đi đến tận Đổng Viên, đi đến đâu cờ quạt tưng
bừng đến đấy. Vào ngày mồng 10, vãn hội có lễ duyệt qn tạ ơn Thánh. Ngày 11 làm lễ
rửa khí giới và ngày 12 lễ rước cờ báo tin thắng trận với trời đất.
Lễ hội Gióng khơng chỉ làm người xem được chứng kiến các nghi thức của một hệ thống
lễ với các thao tác thuần thục mang tính nghệ thuật và biểu trưng cao mà còn là dịp để
mỗi người Việt Nam có thể cảm nhận mối quan hệ nhiều chiều “tình làng nghĩa xóm”,
giữa cá nhân và cộng đồng, giữa thực tại và hư vơ, giữa thiêng liêng và trần thế... tất cả
đều được gìn giữ là một tài sản vơ giá lưu truyền mãi về sau.
Phù Đổng giờ đã đổi thay nhiều. Bây giờ về với Phù Đổng ngồi đường qua Gia Lâm,
theo quốc lộ 1 về hướng Bắc Ninh thẳng tới Cầu Đuống, qua cầu rẽ phải dọc con đê
khoảng 7 km thì tới còn có thể từ Hà Nội theo quốc lộc 5 khoảng gần 20 km rẽ trái, theo
457
www.100hanoi.com
Hà Nội Tôi Yêu
Lễ Hội Hà Nội
www.100hanoi.com
tuyến đường đi Lạng Sơn mới đã gặp đựoc cây đa, bến nước, sân đình huyền thoại gắn
với sự tích vị anh hùng. Phù Đổng là một trong những vành đai xanh cung cấp rau cho
thủ đơ. Chẳng những rau Phù Đổng trước đây từng nổi tiếng xa gần mà bây giờ bò sữa
Phù Đổng, cây cảnh Phù Đổng, nghề trồng dâu ni tằm bán kén cũng đã được đầu tư
chăm chút phát triển. Đúng như những điều căn dặn của Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu,
trong dịp về dự Đại hội Đảng bộ Phù Đổng trung tuần tháng 9 năm 2000, trong tương lai
nơi đây sẽ trở thành khu du lịch sinh thái, tuyến đường nối liền quần thể di tích sẽ được
mở rộng và tiền trạm sẽ có nhà khách với lượng hàng hố phong phú phục vụ khách
thập phương xa gần mỗi dịp hành hương về đất Thánh.
458
www.100hanoi.com
Hà Nội Tôi Yêu
Lễ Hội Hà Nội
www.100hanoi.com
Lễ hội Cổ Loa
Ðịa điểm: Xã Cổ Loa, huyện Ðơng Anh, Hà Nội.
Cổ Loa là di tích lịch sử nổi tiếng nằm trên địa phận
huyện Ðơng Anh cách trung tâm Hà Nội khoảng 17
km về phía Tây Bắc, là một vùng thành trì lớn, một
dấu tích vật chất về kiến trúc qn sự và thành cổ
cách đây hơn 2 thiên niên kỷ. Ðây là thủ đơ thứ hai
của Việt Nam, sau Phong Châu (tỉnh Phú Thọ hiện
nay - là thủ đơ thời các vua Hùng).
Thành Cổ Loa gắn liền với câu chuyện An Dương Vương và Nhà nước Âu Lạc cuối
thời Hùng Vương.
Tuy phải làm chứng cho một câu chuyện buồn về sự mất cảnh giác để nước rơi vào tay
giặc, song trải qua thời gian, thành Cổ Loa vẫn ln mãi là niềm tự hào của người Việt
Nam về lịch sử chống ngoại xâm. Hàng năm cứ đến ngày mồng 6 tháng Giêng âm lịch,
nhân dân Cổ Loa và khách du lịch trên khắp mọi miền Tổ quốc lại về dâng hương tưởng
niệm vua An Dương Vương và tổ chức trọng thể lễ hội đền Cổ Loa với các cuộc thi và
trò chơi dân gian.
Làng Cổ Loa gồm 12 xóm nhưng hội Cổ Loa là của chung một cụm tám làng (ngày trước
gọi là Bát Xã) gồm: Ðài Bi, Sàn Dã, Cầu Cả, Mạch Tràng, Văn Thượng, Thư Cưu, Cổ
Loa, Xép. Cả 8 làng này đều thờ Thục Phán nên đều tham gia tổ chức hội. Hội bắt đầu
từ sáng sớm ngày 6 tháng Giêng âm lịch.
Ngay từ sáng sớm hơm đó, các chức sắc của 8 làng đến nhà ơng tiên chỉ của làng Văn
Thượng, là làng có đặc quyền soạn thảo văn tế, để rước văn tế. Tại đây có một cái giá
văn dán sẵn bài tế. Tiên chỉ và các chức sắc áo mũ nghiêm chỉnh đến trước giá văn làm
lễ rồi đám rước văn gồm có phường bát âm đi đầu, đến các chức sắc và 8 ơng tiên chỉ 8
làng cùng các dân đinh khiêng giá văn tế, kiệu long đình, cờ lọng đi ra đền An Dương
Vương tức đền Thượng. Sân đền được bài trí cờ quạt rực rỡ cho cuộc tế thần.
Ngồi cửa đền, có ngựa hồng, ngựa bạch (bằng gỗ) đứng chầu. Hai bên đường đi vào
đền có các giá gỗ cắm cờ quạt và lộ bộ bát bửu (các đồ thờ cúng làm theo kiểu dáng
tám loại vũ khí). Kiệu của tám xã xếp theo thứ tự qui định. Trước đền đặt một hương án
lớn, trên để hộp kính đựng đơi hia vàng và các đồ thờ. Trước hương án lớn là một
hương án nhỏ hơn trên bày những khí giới của vua Thục như cung, kiếm, tên, nỏ. Tiếp
đó trải một hàng chiếu cạp điều để làm chỗ tế thần.
459
www.100hanoi.com
Hà Nội Tôi Yêu
Lễ Hội Hà Nội
www.100hanoi.com
Khi đám rước tới, long đình được đặt trước hai
hương án. Cuộc tế thần được tiến hành trong nền
nhạc của phường bát âm. Tiên chỉ làng Văn
Thượng là chủ tế. Sau cuộc tế, đến lượt dân làng
vào làm lễ. Cuộc lễ kéo dài đến gần trưa mới xong.
Sau đó chuyển sang cuộc rước thần. Ði đầu cũng là
cờ quạt rồi đến long đình cùng các lộ bộ bát bửu.
Tiếp theo là phường bát âm và các quan viên đội
mũ tế áo thụng, đai hia, tay bưng các vũ khí của nhà vua. Liền sau đó là chức sắc và trai
đinh xóm Chùa thuộc làng Cổ Loa khiêng long đình trên có bài vị của nhà vua. Rồi đến
chức sắc và dân của các làng khác, mỗi làng rước kiệu của mình, với cờ quạt, phường
bát âm riêng. Tồn bộ đám rước rất dài, lại đi rất chậm, đàn sáo tưng bừng. Ðường đi
bắt đầu từ đền Thượng vòng quanh giếng Ngọc rồi theo đường chân thành Nội tới đình
Ngự Triều. Ði sau mỗi kiệu có 4 trai đinh mỗi người cầm một cây cờ đại, vừa đi vừa
múa. Tới ngã tư ở cửa điếm làng Cổ Loa kiệu làng nào quay về làng ấy. Riêng kiệu của
làng Cổ Loa thì quay vào đình Ngự Triều, được đặt trước sân đình và dân Cổ Loa lại làm
lễ thần lần nữa. Ðến lúc này là tối mịt, hết ngày lễ hội chính nhưng đó chỉ mới là phần lễ.
Còn phần hội thì kéo dài tới rằm tháng giêng bằng nhiều trò vui. Tối ở đình làng có đốt
pháo hoa, hát ca trù, hát tuồng. Ban ngày, các cụ ơng chơi bài, đánh cờ. Các cụ bà đi lễ
đình lễ chùa. Thanh thiếu niên nam nữ có trò chơi: đánh đu, đấu vật, kéo co, leo dây,
bắn cung nỏ, cờ người, thổi cơm thi, chọi gà, đánh đáo mẹt...
Trong những ngày hội Cổ Loa, nhân dân quanh vùng cùng khách thập phương đến xem
thật đơng, coi đây là dịp vui xn có ý nghĩa.
4510
www.100hanoi.com
Hà Nội Tôi Yêu
Lễ Hội Hà Nội
www.100hanoi.com
Hội Đền Cổ Loa
Ðền thờ Cổ Loa còn gọi là đền Chủ hay đền vua An Dương Vương, tọa lạc tại xã Cổ
Loa, huyện đơng Anh, ngoại thành Hà Nộị
Muốn trẩy hội Cổ Loa, các bạn nên đi tàu hỏa từ ga Hà Nội đến đơng Anh, xuống ga
đơng Kiều thì đến nơị Nếu đi bằng xe hơi thì phải qua Gia Lâm, ca6`u đuống rẽ sang tay
trái đến 15km, sau đó rẽ sang tay phải đi vào một km nữa thì đến Cổ Loạ
Ở đây còn đi tích cái thành cổ gọi là Loa thành đắp từ thời An Dương Vương (207-208
trước Cơng Ngun. Thành đắp theo hình trơn óc nên mới gọi là thành Ốc hay Loa
thành.
Thành Cổ Loa có ba lớp, xây bằng đất. Vòng trong cùng hình chữ nhật dài 500m, rộng
350m, ở đây có hình Cổ Loa, chùa và đền cùng mộ Mỵ Châụ Vòng thứ ba hình trái xoan,
chu vi 10 km, là tuyến phòng ngự chính của Loa thành.
Trước khi vào thành Cổ phải đi qua cây cầu gạch bắc qua con suối nhỏ. Tục truyền nơi
đây thuở xa xưa, thần Kim Quy (Rùa Vàng) hiện ra và dâng lên nhà vua cái móng chân
rùa để dùng làm cái lẩy của nỏ thần.
Sau hai vòng ngồi, mỗi thành cách nhau chừng 200m, mới đến cổng than`h tro cùng
dẫn vào dinh Cổ Loạ Bên trái đình là mộ và đền Mỵ Châu nấp dưới cây đa cổ thụ đình
Cổ Loa cất theo lối cổ trong đơn sơ, giản dị nhưng rất trang nghiêm. Trong hậu cung có
bài vị vua An Dương Vương làm bằng gỗ bạch đàn. Trước bài vị có tượng An Dương
Vương bằng đồng cao gần bằng người thật, đội mũ bình thiên. Còn đền Mỵ Châu cũng
có hậu cung và tượng Mỵ Châu bằng đá, tục truyền, đó là thân thể nàng sau khi chết đã
biến dạng trơng giống như thiếu phụ đã cụt mất đầu
4511
www.100hanoi.com
Hà Nội Tôi Yêu
Lễ Hội Hà Nội
www.100hanoi.com
Hàng năm, hội đền Cổ Loa được mở vào sáng mồng 6 tháng giêng âm lịch. đám rước có
phường bát âm đi đầu, theo sau là 12 thơn và các trai làng, khiêng giá văn tế, kiệu long
đình, cờ quạt ra đến đền thờ. Sân đền thật rộng rãi có treo cờ xí trang nghiêm để chuẩn
bị cuộc tế thần long trọng
Ngồi cửa đền, hai bên là ngựa hồng, ngựa bạch, n cương thêu th sặc sỡ. Hai bên
đường dẫn vào đền có các giá gỗ cắm cờ quạt, các kiệu của 12 thơn nối tiếp nhau
Trước đền có đặt bàn hương án lớn trên có để các đồ ngũ sự và đơi hoa vàng. Trước
hương án lớn là hương bán nhỏ hơn, bày những khí giới của vua Thục An Dương
Vương như cung, kiếm và mũi tên đồng. Tiếp đó là hàng chiếu Cạp điều trải dài để cho
hội đồng kỳ mục 12 thơn làm lễ tế thần.
Lễ tế được tiến hành trong tiếng nhạc của phường bát âm, trước là các chức sắc, sau đó
là dân làng thay phiên nhau cầu nguyện nhà vui phò hộ cho bà con làm ăn được thịnh
phượng, an hưởng cảnh thái bình.
Buổi lễ tế thần kéo dài đến giờ ngọ thì xong.
Sau đó, dân làng tổ chức đám rước có đủ 12 thơn tham dự đơng đảọ đi đầu là cờ quạt
rồi đến long đình, các tự khí, lộ bộ, bát bửu, phường bát âm. Sau cùng là các chức sắt
các thơn ăn mặc quần áo thụng, đi hia, đội mũ hẳn hoi, bưng theo tự khí của nhà vua
gồm cung, kiếm, nỏ ...
4512
www.100hanoi.com
Hà Nội Tôi Yêu
Lễ Hội Hà Nội
www.100hanoi.com
Đám rước đi rất chậm qua giếng Trọng Thủy và tiến về cổng làng thì giải tán.
Sau đám rước là các trò vui chơi được tổ chức, kéo dài cho đến rằm tháng giêng mới
mãn.
Nhiều trò chơi như đánh vật, đánh đu, hát chèo, đánh cờ người, kéo co, chọi gà, leo dây
trong khi các cụ ơng, cụ bà thì đi lễ chùa niệm Phật
Ngồi đền thờ vua Thục An Dương Vương ở Cổ Loa, còn có đền thờ Vua Thục ở chân
núi Mộ Dạ, thuộc xã Hương , huyện đơng Thành, tỉnh Nghệ An, tục gọi là đềng Cng
và ở xã đơng Cao, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam định, cũng có đền thờ Mỵ Châụ
Những ngày hội đền Cổ Loa lịch sử là những ngày để nhân dân trong vùng họp mặt ơn
lại những truyền thống đánh giặc giữ nước của tổ tiên.
4513
www.100hanoi.com
Hà Nội Tôi Yêu
Lễ Hội Hà Nội
www.100hanoi.com
Hội Lệ Mật
Người dân Hà Nội ngày nay vẫn có câu ca:
Nhớ ngày 23 tháng 3
Dân trại ta vượt Nhị Hà thăm q
Kinh qn, cựu qn đề huề
Hồ Tây cá nhảy đi về trong mây
Câu ca ấy đưa chúng ta trở về với truyền thuyết của một làng Việt cổ liên quan tới cố đơ
Thăng Long hơn 9 thế kỷ trước.
Thần phả đình làng Lệ Mật còn ghi lại câu chuyện đánh
thuỷ qi cứu cơng chúa con vua Lý Thái Tơng (1072 1127) của chàng trai họ Hồng. Người mà đã khước từ
mọi tặng vật vua ban chỉ xin được chiêu tập dân nghèo li
tán đưa đến vùng ven đơ khai khẩn. Và dải đất hoang
phía Tây thành Thăng Long xưa, (Quận Ba Đình ngày
nay) dưới bàn tay của chàng cùng lưu dân đã tạo thành
một vùng nơng nghiệp trù phú nổi tiếng vùng ven kinh
thành Thăng Long xưa và vẫn còn lưu dấu đến tận ngày nay: Cống Vị, Giảng Võ, Liễu
Giai, Ngọc Hà, Hữu Tiệp, Vĩnh Phúc, Thủ Lệ, Kim Mã, Ngọc Khánh... sử gọi đó là khu
thập tam trại. Khi chàng trai họ Hồng qua đời, dân làng Lệ Mật cùng dân Thập tam trại
nhớ ơn người có cơng mở đất đã tơn làm Thành hồng. Từ đó cứ đến ngày kỵ của
chàng (ngày 23 tháng 3), con cháu 13 trại xưa “dân kinh qn” (ở nơi kinh đơ) lại kéo về
làng cũ “cựu qn” dự lễ hội tưởng niệm người đã có
cơng mở làng lập ấp
Hội làng Lệ Mật được bắt đầu vào sáng ngày 23, trong
khung cảnh cờ, kiệu, trống chiêng gióng giả báo ngày vui
tại sân đình. Dân 13 trại lập thành 13 đồn, cử người đội
mâm lễ vật cung kính từ kinh đơ về cùng dân làng mọi
ngả kéo tới sân đình dự hội.
4514
www.100hanoi.com
Hà Nội Tôi Yêu
Lễ Hội Hà Nội
www.100hanoi.com
Mở đầu lễ hội là tục rước nước, đám rước từ đình ra
giếng làng, nước được lấy đầy ché sứ lớn đặt trang trọng
trên kiệu có lọng che. Lấy nước xong theo lệ cũ dân làng
lại đem vó ra giếng bắt một con cá chép lớn, đặt ngun
cả con lên mâm đồng, phủ vải điều rước về đình làm lễ
vật dâng cúng. Nghi thức này nhắc nhở con cháu hơm
nay khơng được qn gốc cũ, và cơng lao người đã có
cơng khai phá mở mang trăm nghề cho dân làng. Sau cuộc lễ long trọng và thành tâm,
hội Lệ Mật bao giờ cùng có trò múa rắn tại sân đình. Đội múa rắn thơng thường được
tập luyện từ hàng tháng trước và trò diễn là nhằm tái hiện lại chiến tích kỳ diệu của
người tráng sĩ họ Hồng năm xưa.
Hội làng Lệ Mật khơng chỉ là lễ hội mang tính địa phương, nhằm tưởng niệm người có
cơng với dân làng, mà còn mang những đặc điểm chung của các cư dân nơng nghiệp.
Đó là tín ngưỡng vật linh giáo thể hiện trong điệu múa rắn - con vật mang tính nước và
là biểu tượng thế giới âm, thực ra đây là một biến thể của tục coi rắn là vật tổ, vật linh và
thờ rắn khá phổ biến ở các cư dân nơng nghiệp Đơng Nam á. Song cái hay ở đây là nó
được khéo léo ẩn trong sự tích của chàng trai họ Hồng và cơng cuộc mở làng, lập ấp
tạo nên Thập tam trại trù phú trên đất kinh kỳ. Điều đó khơng chỉ góp phần tạo niềm vui
chung, là dịp ơn lại trang sử dựng làng đầy gian nan thử thách, mà còn góp phần thúc
đẩy mối dây liên hệ cộng đồng, tạo tình gắn bó với q hương, mảnh đất đã khơng chỉ
sinh ra những con người hay lam hay làm mà còn tạo cho họ có một bản lĩnh khơng phải
vùng q nào cũng có được. Người dân Lệ Mật có biệt tài bắt rắn, ni rắn để chế biến
ra những thành phẩm có giá trị cao về kinh tế cũng như y dược. Về dự hội làng hơm nay,
du khách bao giờ cũng có dịp được thăm các bể ni rắn theo phương pháp cổ truyền
để lấy nọc làm dược phẩm q phục vụ cho trong nước và xuất khẩu, cũng như thưởng
thức một chén rượu rắn, thứ đặc sản thứ thiệt chỉ có ở vùng q Lệ Mật, để khi tan hội
ra về vẫn nhớ mãi vị đậm đà độc đáo của chén rượu vùng q!
4515
www.100hanoi.com
Hà Nội Tôi Yêu
Lễ Hội Hà Nội
www.100hanoi.com
Lễ hội gò Đống Đa
Lễ hội gò Ðống Ða (thuộc quận Ðống Ða- Hà Nội) hàng năm diễn ra vào ngày mồng 5
Tết Ngun Ðán (5/1 âm lịch). Ðây là lễ hội chiến thắng, mừng cơng tích lẫy lừng trong
lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, do Hồng đế Quang Trung (Nguyễn Huệ) người
anh hùng áo vải Tây Sơn lãnh đạo.
Cách đây hơn 2 thế kỷ (1789), Ðống Ða là nơi hơn 29 vạn qn Thanh bị tiêu diệt. Gò
Ðống Ða trở thành di tích lịch sử vẻ vang của dân tộc Việt
Nam.
Sáng sớm ngày 5, đám rước thần mừng chiến thắng từ
đình Khương Thượng về Gò Ðống Ða trong rừng cờ, tàn,
tán, lọng, kiệu,... rực rỡ màu sắc cùng chiêng, trống,
thanh la....diễu hành chậm rãi mang tính hồnh tráng của
cuộc mừng đón chiến cơng. Ðặc biệt nhất là rước "Rồng
lửa" được bện bằng nùi rơm, mo nang và giấy bồi trang trí
thành hình con rồng, một tốp thanh niên bận võ phục đi
quanh, biểu diễn cơn, quyền như tái hiện lại cuộc chiến đấu đã qua. "Rồng lửa Thăng
Long" trở thành biểu tượng chiến thắng của dân tộc Việt Nam.
4516
www.100hanoi.com
Hà Nội Tôi Yêu
Leó Hoọi Haứ Noọi
www.100hanoi.com
Khi ủỏm rc v ủn gũ éng éa, cú l dõng hng, l ủc vn k li s tớch chin
cụng nm K Du, ca ngi thiờn ti quõn s ca anh hựng dõn tc Quang Trung.
Hi cũn cú nhiu trũ chi vui kho, ủua ti, ủua trớ trờn bói rng trc gũ.
4517
www.100hanoi.com
Haứ Noọi Toõi Yeõu
Lễ Hội Hà Nội
www.100hanoi.com
Hội làng Bát Tràng
Bát Tràng là một làng cổ nằm ở bờ bắc sơng Hồng, nay thuộc xã Bát
Tràng huyện Gia Lâm. Hơn 600 năm trước, có người họ Nguyễn từ
Vĩnh Ninh (Thanh Hóa) đến đây lập nghiệp. Tiếp đó, 5 cụ họ Lê, Trần, Vương, Phạm,
Nguyễn đem gia đình đến vùng 72 gò đất trắng lập phường sản xuất gốm gọi là Bạch
Thổ phường. Trải theo năm tháng, nghề gốm ngày càng phát đạt và những người ở Bồ
Bát (Ninh Bình) kéo ra ngày càng đơng.
Vào thời cuối Lê, làng Bát Tràng đã có 20 họ. Cùng với sản xuất gốm sứ, làm ruộng,
bn bán, việc học ở làng cũng được người dân hết sức coi trọng. Trong hơn 5 thế kỷ,
dưới thời học chữ Nho, Bát Tràng có 364 người đỗ đạt, trong đó có Trạng ngun Giáp
Hải (1506-1586), 8 người đậu tiến sĩ cùng nhiều quan võ.
Ban đầu, làng chỉ có một ngơi miếu nhỏ làm bằng tranh tre ở ngồi bãi sơng. Năm 1720,
đình được làm với quy mơ lớn. Đình xây kiểu chữ nhị, phía trong là tòa hậu cung 3 gian;
phía ngồi là tòa đại bái 5 gian 2 chái. Cột đình bằng gỗ lim người ơm khơng hết vòng
tay. Gian giữa thấp bày hương án. Các gian bên đều lát gỗ thành bục cao. Mặt đình
hướng ra sơng Hồng. Trong kháng chiến, đình đã bị bom Mỹ phá hủy. Năm 1993, dân
làng đã góp tiền của dựng lại đình theo kiến trúc truyền thống. Tại đình còn giữ được
một số đồ tế khí như ngai thờ, bát bửu, chng đồng, kiệu bát cống, hai biển gỗ tạo vào
thời Minh Mạng, cùng nhiều hồnh phi, câu đối cỡ lớn, mỗi chữ có thể coi là một tác
phẩm thư pháp độc đáo. Đình Bát Tràng còn giữ được 50 đạo sắc phong thần có niên
đại thời Lê, thời Tây Sơn, thời Nguyễn.
4518
www.100hanoi.com
Hà Nội Tôi Yêu
Lễ Hội Hà Nội
www.100hanoi.com
Bát Tràng là một điểm tụ cư, vì thế ngồi Thành hồng bản địa, nhân dân nơi khác đến
cũng rước thành hồng cũ của mình đến thờ. Đó là thần Bạch Mã Đại vương; Trang
Thuận Nghi Dung; Phan Đại tướng…
Trước đây, Bát Tràng vào đám từ ngày 15 đến ngày 22 tháng hai âm lịch. Trước Tết,
vào ngày 25 tháng Chạp, làng đem lễ vật đến làng Đuốc (làng kết chạ với Bát Tràng) xin
chặt tre làm cây nêu. Ngày 7 tháng Giêng làm lễ hạ nêu. Cây tre làm nêu được dùng để
chẻ tăm, vót đũa. Trước khi vào đám độ 10 ngày, làng tổ chức lễ rước nước từ sơng
Hồng để bao sái bài vị thần ở ngơi miếu bên sơng. Sau đó dân làng rước bài vị thần ra
đình tế lễ. Khi tế, các họ được rước Tổ của mình ra phối hưởng. Họ Nguyễn Ninh Tràng
(họ đầu tiên đến làng Bát Tràng) được rước bát hương có lọng che vàng đi ở giữa. Các
họ khác rước bát hương có lọng che xanh đi né sang hai bên. Khi tế, chỉ có các vị khoa
mục (những người đỗ đạt) mới được vào đình, còn các hào mục (những chức dịch trong
làng) đứng ngồi hầu lễ. Bát Tràng còn lệ giữ nghiêm ngơi thứ. Tại đình trải 4 chiếu cạp
điều. Có chiếu dành cho các vị đậu tiến sĩ, có chiếu dành cho võ quan được phong tước
cơng, có chiếu dành cho các cụ thọ từ 100 tuổi trở lên. Có năm khơng đủ người, chiếu
nào trống thì làng đặt một cây đèn, chai rượu, đĩa trầu cau vào giữa chiếu để thờ vọng.
Hằng năm vào ngày Rằm tháng hai, ngày đầu tiên vào đám, làng biện lễ cúng Thành
hồng gồm một con trâu tơ thật béo, thui vàng rồi đặt lên một chiếc bàn lớn sơn son,
kèm theo 6 mâm cỗ và 4 mâm xơi. Tế xong, các quan viên chức sắc, đại diện 20 dòng
họ cùng thụ lộc.
4519
www.100hanoi.com
Hà Nội Tôi Yêu
Leó Hoọi Haứ Noọi
www.100hanoi.com
Hi Bỏt Trng cú nhiu trũ din, ủc ủỏo nht l trũ chi c ngi v hỏt th. Theo l,
trc hi, lng chn ly 2 b tng c l nhng ngi phm hnh, giu cú nht trong
lng. Mi b tng nhn 16 thiu n tui t 10 ủn 15 xinh ủp, nt na nuụi n ung v
may cho ỏo qun tht ủp. Cỏc cụ ủc rốn tp lm quõn c trong mt thỏng mi ủc
ra biu din thi ủu sõn ủỡnh.
Cụng vic chun b cho hỏt th cng cụng phu khụng kộm. Lng t chc 3 chu thi v 4
chu cm ủ chn bi v ngi vo hỏt th, sau ủú mi cỏc ủi ủn hỏt cỏc lng xung
quanh ủn tp ủ kộn ging. i no vt lờn nht qua 4 chu cm s ủc hỏt th
trong l hi nm ủú.
Hi lng nm Giỏp Thõn din ra trong 2 ngy 15 v 16 thỏng hai õm lch. Cựng vi nghi
l rc nc, t l v cỏc trũ chi dõn gian, lng ngh s trng by nhng sn phm
gm ủc sc nht ca mỡnh ti Ch gm Bỏt Trng nm v trớ trung tõm ca lng.
4520
www.100hanoi.com
Haứ Noọi Toõi Yeõu
Leó Hoọi Haứ Noọi
www.100hanoi.com
Hi n hai b Trng
Nm cỏch ủng Nguyn Cụng Tr chng 500 một, thuc phng ng Nhõn, qun
Hai B Trng l mt ngụi ủn kin trỳc theo li xa. Trc ca ủn l mt cõy ủa ln
cnh lỏ xum xuờ to cho ngụi ủn mt v linh tỳ, nghiờm trang. õy chớnh l ni th hai
v n vng duy nht ca Vit Nam l Trng Trc v Trng Nh.
Sau ba nm kiờn cng chng quõn xõm lc phng Bc (40-43), cuc khi ngha
ca Hai B Trng tht bi, nhng ủó ủ li cho dõn tc ta tm gng trung trinh ca nh
v n anh hựng, lm rng ngi ý chớ v bn lnh ca ph n Vit Nam. Tng nh s
nghip v vang ca Hai B cựng cỏc tng lnh, nhõn dõn ủó lp ủn th nhiu ni.
Nhng ni ting hn c, phi k ủn ba ngụi ủn: ủn Hỏt Mụn (H Tõy), ủn H Lụi
(Vnh Phỳc) v ủn ng Nhõn (H Ni).
4521
www.100hanoi.com
Haứ Noọi Toõi Yeõu
Leó Hoọi Haứ Noọi
www.100hanoi.com
n ng Nhõn ủc khi dng vo nm 1142 ủi Lý Anh Tụng, sau s kin huyn k
v pho tng Hai B bng ủỏ trụi theo dũng sụng Hng dt vo b v to sỏng bói ng
Nhõn ủờm 6 thỏng 2. T ủú thnh l c vo dp ny hng nm dõn lng t chc l hi.
n nm 1819, bói sụng l, ủn chuyn v S Vừ (ging vừ ủng thi Lờ) ti thụn
Hng Viờn, nay l phng ng Nhõn, qun Hai B Trng thnh ph H Ni.
Hi ủn ng Nhõn kộo di trong bn ngy t 3 ủn 6 thỏng Hai. L hi bt ủu bng l
m ca ủn ngy mng 3. Sỏng ngy mng 4 dõn lng ủó bt ủu t (l l nhp tch).
n ngy mng 5 l ngy chớnh hi. Trong ngy ny cú l tm tng, t n quan v t
4522
www.100hanoi.com
Haứ Noọi Toõi Yeõu
Leó Hoọi Haứ Noọi
www.100hanoi.com
chc mỳa ủốn, ngy mng 6 t l chay. Theo tc c mi vic dõng cỳng trong hu cung
ủu do cỏc lóo b thc hin.
Sau t l, ủn mỳa ủốn. Tp mỳa ủốn gm t 10 ủn 12 cụ gỏi ủ tui thanh xuõn ủp
ủ v tm vúc nh nhau ủó ủc tp luyn chu ủỏo. Tt c cỏc n v cụng ny ủu mc
ỏo di ủen, qun hng, tht lng ủ, ủu chớt khn la mu. Mi ngi cm trờn hai tay
hai ủốn lm bng ủi g, dỏn giy mu xung quanh v thp nn chỏy sỏng gia. Tp
mỳa ny sp thnh hng trc hng ỏn v mỳa uyn chuyn, lỳc lờn lỳc xung, lỳc
ủan xen, lỳc tỏch hng theo ting trng cm bp bựng nhp nhng ca hai cụ gỏi ủỏnh
bng (do nam gii ci trang) lm nhp cho ủiu mỳa.
Ngy mng 6 ró hi cú l dõng hng v ủúng ca ủn.
4523
www.100hanoi.com
Haứ Noọi Toõi Yeõu
Lễ Hội Hà Nội
www.100hanoi.com
Lễ hội Đền Bà Tấm
Đền Bà Tấm nay thuộc xã Dương Xá, huyện Gia Lâm ngoại thành Hà Nội, xưa thuộc
trang Thổ Lỗi, huyện Siêu Loại, phủ Thuận An, tỉnh Bắc Ninh. Dương Xá gồm ba thơn là
Dương Đình, Dương Đá và Dương Đanh (Tam Dương), xa nữa là ba ngõ trong một
làng, đền Bà Tấm nằm trên đất của thơn Dương Đá . Trước đây riêng Dương Xà là một
xã, nhưng nay hợp với Thuận Quang và n Bình thành xã Dương Xá mới.
Trong hậu cung đền có tượng bà Tấm (Ngun Phi ỷ Lan) và sáu tượng nữ khác gọi là
lục bộ. Gian ngồi có đặt một số đồ thờ và chiếc ngai, trên ngai có bài vị ghi "Lý triều đệ
tam hồng thái hậu" và một vài bia ký ở hai gian bên cạnh. Đặc biệt có bộ khám long
đình rất đẹp mang niên đại thời Mạc.
Hàng năm ngày tiệc lệ chính là 19-2 âm lịch - ngày hội lớn là 25-7, tương truyền là ngày
giỗ bà. Ngồi ra vào các dịp xn thu, những ngày sóc vọng đều có lễ trong đền.
"Xưa kia hội đền bà Tấm rất lớn, khơng phải chỉ có Dương Xá và Thuận Quang tổ chức,
mà cả tổng Dương Quang cũ (gồm chín xã suốt từ Sủi (Phú Thị) cho tới Văn Lâm (Hảí
Hưng) và những làng cấy ruộng hậu của đền. Trong đền còn giữ được tấm bia ghi rõ tên
các làng cấy ruộng hậu của đền với số lượng cụ thể. Do hội khá lớn, nên thường phải
năm năm mới tổ chức một lần. Hội cuối cùng, theo trí nhớ của dân làng, được tổ chức
vào năm 1939, nhiều người còn nhớ cả tên người được giải cờ người năm đó là ơng
Trần Nhật Tân. Trước đây chính hội là từ 19 đến 22 tháng 2 âm lịch, nhưng thực chất
người ta đã rục rịch từ ngày 16 và đến tận 25 tháng 2 mới hết hội. Ngay từ tiệc đầu xn
dân làng đã tụ hội tại đền để chuẩn bị hội xn tế lễ cẩn cáo với Bà, mong phù hộ cho
làng. Dân làng chọn cử các tiên chỉ, tổng cờ, ban tế cùng các việc khác cho ngày hội.
4524
www.100hanoi.com
Hà Nội Tôi Yêu
Lễ Hội Hà Nội
www.100hanoi.com
Ngày 19-2 (âm lịch tương truyền là ngày sinh của bà Tấm. Ngày hội được mở đầu bằng
một đám rước long trọng - rước nước. Đám rước khởi hành từ đền Bà Tấm lên tới giếng
nước cạnh chùa làng Sủi (Phú Thị) cách đền khoảng 2km. Đi đầu đám rước là cờ ngũ
hành, tiếp đến là Tổng cờ, rồi đến chiêng, trống, bát bửu. Liền sau đó là long đình rước
bà ỷ Lan (bài vị), có những người phục dịch theo kiệu. Đường đi từ đền theo đường 179
ngày nay lên Sủi. Sau kiệu Bà là kiệu đựng chóe dùng lấy nước. Các cụ già còn nhớ
trước kia trong đền có một chiếc chóe bằng sứ Nhật Bản rất cao và to, nhưng nay đã bị
mất. Ngồi ra là kiệu của các thơn thuộc Dương Xá và tất cả các làng cấy ruộng nhà
đền. Do vậy mà đám rước rất lớn và dài, bởi vì ruộng đất lộc của bà trải rộng tới tận
Nghĩa Trai, Bình Trù, Liên Mỹ. . . Bà cũng được coi là Mẫu nghi thiên hạ. Do qui mơ của
đám rước dài và lớn như vậy nên nó kéo dài tới bốn năm tiếng đồng hồ mới rước được
nước về tới đền.
Trong lúc diễn ra cuộc rước nước, thì từ các thơn cũng tiến hành rước lễ vật ra đền để tế
lễ. Sau khi kiệu Bà và nước được đưa vào đền n vị, cuộc tế lễ bắt đầu. Các bơ lão
năm thơn được cử vào ban tế tiến hành kiểm tra lễ vật rất nghiêm ngặt. Lễ vật để tế lễ
trong ngày hội hồn tồn là trầu, rượu. Từ thượng cổ năm nào cũng vậy có chăng thêm
thì chỉ có bánh gai, bánh mật mà thơi.
Tương truyền việc làm oản xơi thờ cũng phải rất tinh khiết. Phải dùng nước ở giếng
Qn Đơi, đầu thơn Dương Đình, gánh về nhà trước đó ba bốn ngày để thật trong, khi
đó mới đem ra vo gạo và thổi xơi, như vậy mới đảm bảo độ tinh khiết. Sau khi đã xem
xét lễ vật một cách kỹ lưỡng, cuộc tế lễ bắt đầu. Trong "Lý triều đệ tam hồng đế” bản
chữ Hán còn chép rõ bản văn tế Hồng thái hậu về mùa xn ở đền. Chúng tơi xin ghi lại
ở đây làm cứ liệu tham khảo:
"Rằng: Năm nay là. . . tháng . . . ngày mồng một.
Tỉnh-phủ-huyện-tổng-xã, tồn dân kính dâng lễ vật mong được chiếu cố.
Triều Lý, Hồng đế thứ ba ỷ Lan linh ửng, dung mạo thơm tho, đức hạnh đoan trang, trí
hòa hiền hậu, trinh tiết phép lành, lừng danh nhân hậu. . . giúp nước đầy phúc, nghĩa
đẹp, một mực hiền hòa đơn hậu, dẹp hết nạn, u nước; đoan trang điềm lành, cứu đời
n dân, giúp nước bảo vệ sự nghiệp, gây dựng cơ đồ, vun trồng nền ơn, ban phúc, phát
của. . . đức lớn lừng danh, hành vi tao nhã, giữ nề nếp, n dân giữ nước, lòng nhân đức
mở rộng kéo dài khơng nghỉ.
Rất linh Hồng thái hậu ngơi trên, rằng có lễ tế trong mùa xn.
4525
www.100hanoi.com
Hà Nội Tôi Yêu